Cập nhật thông tin chi tiết về Ý Nghĩa Từ Vựng Và Ý Nghĩa Ngữ Pháp mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
NHẬP MÔN NGÔN NGỮPhần IV – Ngữ pháp học PHẠM TRÙ NGỮ PHÁPPhần IV – Ngữ pháp họcChương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP – PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁPI. Ý nghĩa ngữ pháp.II. Các phương thức ngữ pháp.III. Các hình thức ngữ pháp.Phần IV – Ngữ pháp họcChương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁPI. Khái niệm phạm trù ngữ pháp.II. Điều kiện để hình thành một phạm trù ngữ pháp.III. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.Chương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁP
I. Ý nghĩa ngữ pháp.1. Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ phápXét những ví dụ sau:– nhà, cây, bàn, ghế, xe…– đi, nói hát, đứng, ngồi, làm, học… – đẹp, tròn, tốt, xấu, xanh, đỏ…– chair, table, car, house, tree…* Ý nghĩa từ vựng là ý nghĩa riêng của từng từ.* Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa chung của nhiều từ, nhiều đơn vị ngữ pháp.Kết luậnChương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁP
1. Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ phápChương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁP
I. Ý nghĩa ngữ pháp.2. Các loại ý nghĩa ngữ phápPhân biệt ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ phápChương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁP
II. Các phương thức ngữ pháp.Khái niệm: Phương thức phụ gia là phương thức liên kết vào một căn tố hoặc một thán từ một hoặc một vài phụ tố để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp (ý nghĩa từ loại, ý nghĩa quan hệ, ý nghĩa phái sinh hay ý nghĩa tình thái).VD: trong Tiếng Anh: book (quyển sách) – books (những quyển sách) Lamp (cái đèn) – lamps (những cái đèn)1. Phương thức phụ gia (phụ tố) Đặc điểm: Các phụ tố không được sử dụng độc lập mà phải đi kèm với căn tố hoặc thân từ để thực hiên chức năng cấu tạo từ hoặc cấu tạo hình thái từ. Cùng một phụ tố có thể dùng để cấu tạo nhiều từ hay nhiều hình thái của từ. Cơ sở để đồng nhất phụ tố: sự đồng nhất về hình thức âm thanh (có thể có sự biến đổi theo quy luật) và sự đồng nhất về ý nghĩa ngữ pháp.1. Phương thức phụ gia (phụ tố)II. Các phương thức ngữ pháp.
II. Các phương thức ngữ pháp.
2. Phương thức chuyển đổi trong căn tố và bổ sung căn tố. Phương thức chuyển đổi trong căn tố: để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp, một số ngôn ngữ sử dụng cách chuyển đổi một số yếu tố trong thành phần âm thanh của căn tố trong từ.VD: trong Tiếng anh: A mouse (con chuột) – mice (những con chuột)A brother (anh, em trai) – brethren (anh em đồng nghiệp, đồng bào)A goose ( con ngỗng) – geese (những con ngỗng)lPhương thức bổ sung căn tố: à phương thức thay thế một căn tố hay một thân từ bằng một căn tố hay một thân từ hoàn toàn khác, tuy có cùng một ý nghĩa từ vựng, nhưng đối lập về ý nghĩa ngữ pháp.VD: happy – happier – happiest Old – older – elderII. Các phương thức ngữ pháp.
3. Phương thức láy.Định nghĩa: Láy (hay lặp) là phương thức lặp lại (toàn bộ hay một bộ phận) một yếu tố ngôn ngữ nào đó (căn tố hay từ) để biểu hiện một yếu tố nhất định.Ví dụ:nhỏ→ nhỏ nhắn, nhỏ nhẹ, nhỏ nhoi… xinh→ xinh xắn, xinh xẻo….Ví dụ: Tiếng Việt: người→người người lớp→ lớp lớp tiếng Mã Lai: orang→ orang orangVí dụ: tiếng Việt: đèm đẹp, đo đỏ, nhè nhẹ…. đi đi lại lại, cười cười nói nói… tiếng Nga: добрый- (suy nghĩ lâu)II. Các phương thức ngữ pháp.
4. Phương thức hư từ. Định nghĩa: hư từ là từ biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp và làm dấu cho các quan hệ ngữ pháp của các thực từ ở trong câu. Tác dụng: Biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp đi kèm theo các thực từ và biểu hiện các quan hệ ngữ pháp giữa các thực từ.
Ví dụ: tiếng Pháp: ‘Jai acheté une chaise Fidèle à la patrie Tiếng Việt: tôi mua nó Tôi mua cho nó Tôi mua của nóII. Các phương thức ngữ pháp.
4. Phương thức hư từ. Đặc điểm:Thường đi kèm với các thực từ và không thể độc lập thực hiện chức năng của một thành phần câuKhác với các phụ tố, các hư từ không gắn chặt vào căn tố hay thân từ để tạo thành một từ hoặc một hình thái của từ, mà hoạt động tương đối độc lập, tách bạch khỏi thực từVí dụ:+Tiếng Nga: Я ӌumал (phụ tố -л gắn chặt vào căn tố biểu hiện thời quá khứ của động từ)+Tiếng Việt: Tôi đã học (hư từ “đã” tách khỏi động từ đọc)II. Các phương thức ngữ pháp.
5. Phương thức trật tự từ.Để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp, trật tự sắp xếp các từ cũng được sử dụng là một phương thức. Tuy nhiên vai trò của trật tự từ với tư cách là một phương thức ngữ pháp thì không giống nhau trong các ngôn ngữ khác nhau.Ở tiếng Nga ý nghĩa ngữ pháp của từ thường không phụ thuộc vào chỗ chúng được sắp xếp kế tiếp nhau theo trật tự như thế nào. Trái lại, trong các ngôn ngữ như tiếng việt, tiếng Hán, trật tự từ với tư cách là một phương thức ngữ pháp có vai trò rất quan trọng. Ví dụ: so sánh: Tôi đang ăn cơm Cơm ăn tôi Ăn cơm tôi Không thể thay thế như vậy đượcII. Các phương thức ngữ pháp.
6. Phương thức trọng âm từTrọng âm từ thể hiện ở sự phát âm một âm tiết nào đó trong từ với sự nhấn giọng, sự nâng cao thanh điệu kết hợp với sự tăng cường độ dài, độ mạnh, độ vang của âm tiết đó. Trong các ngôn ngữ Ấn – Âu, trọng âm từ có thể được sử dụng như là một phương tiện để phân biệt các từ có ý nghĩa từ vựng khác nhau và quan trọng hơn là vai trò của trọng âm với tư cách là một phương thức ngữ pháp để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp. II. Các phương thức ngữ pháp.
Ngữ điệu của lời nói (của câu)Nhịp điệu Âm điệu Cường độTiết điệu…Các yếu tố ngữ điệu trên thuộc về câu, lời nói chung, và đóng vai trò là các phương tiện biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp.7. Phương thức ngữ điệu.Trong nhiều ngôn ngữ, ngữ điệu dùng để phân biệt các mục đích phát ngôn khác nhau của các câu có cùng thành phần từ vựng và sắp xếp trật tự từ.Ví dụ Mẹ đã về. (câu tường thuật)– Mẹ đã về? (câu nghi vấn)– Mẹ đã về! (câu cảm thán)II. Các phương thức ngữ pháp.
7. Phương thức ngữ điệu.Ví dụ 2(1) Anh ấy có thể làm việc này.(2) Anh ấy, có thể, làm việc này.Biểu hiện khả năng thực hiện hành động của chủ ngữ ” anh ấy”.Bày tỏ nhận xét chủ quan của người nói.Các thành phần đệm, thành phần chú thích của câu thường được tách bạch khỏi các thành phần khác của câu băng sự phát âm có quãng ngắt và thường hạ thấp giọng nói.II. Các phương thức ngữ pháp.
7. Phương thức ngữ điệu.Ngữ điệu được sử dụng là phương thức ngữ pháp trong nhiều ngôn ngữ, song nó có vai trò quan trọng trong các ngôn ngữ không có biến hóa hình thái của từ, như tiếng Việt (bên cạnh các phương thức trật tự từ và hư từ)Kết luận chungCác ngôn ngữ hòa kết (biến hóa hình thái) sử dụng nhiều các phương thức phụ gia, phương thức chuyển đổi trong căn tố, phương thức bổ sung căn tố, phương hức trọng âm từ.Chính những phương thức này làm nên “tính hòa kết” trong hệ thống ngữ pháp của các ngôn ngữ đó: trong cùng một hình thái của từ có sự phối hợp để biểu hiện cả ý nghĩa từ vựng và cả các ý nghĩa ngữ pháp của từ.Các ngôn ngữ đơn lập-phân tích tính (không có biến hóa hình thái) thì thiên về việc sử dụng các phương pháp trật tự từ, phương thức hư từ,phương thức ngữ điệu.Đây chính là những phương thức mà việc biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp và quan hệ ngữ pháp của từ (thực từ) nằm ngoái từ, nhờ vào những “lực lượng” bên ngoài: trật tự sắp xếp, hư từ hay ngữ điệu.II. Các phương thức ngữ pháp.
Trong tiếng Anh,Pháp: phạm trù số phân biệt số ít và số nhiềuApple (quả táo) – apples (nhiều quả táo)Thuộc về cùng một phạm trù là những yếu tố ngôn ngữ có chung một ý nghĩa ngữ pháp và một hình thức biểu hiện.Ý nghĩa ngữ pháp là nhân tố quyết định sự hình thành một phạm trù ngữ phápCùng một ý nghĩa ngữ pháp nhưng có thể được biểu hiện bằng một vài hình thức ngữ pháp khác nhau hay một vài phương thức ngữ pháp khác nhau.I. Khái niệm phạm trù ngữ pháp.Chương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁPII. Điều kiện để hình thành một phạm trù ngữ pháp.Trong ngôn ngữ phải tồn tại một ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa đó phải được biểu hiện bằng hình thức cụ thể.Cả ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp phải có tính đồng loạtSự khác nhau về số lượng, tính chất, dặc điểm của các phạm trù.VD: Các ngôn ngữ Châu Âu, danh từ thường có phạm trù giống. Còn trong Tiếng Việt không có.Chương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP Một phạm trù ngữ pháp có thể tồn tại ở một ngôn ngữ này mà có thể không tồn tại ở một ngôn ngữ khácMột phạm trù ngữ pháp có thể bao gồm trong thành phần của mình một vài phạm trù nhỏ hơn, có ý nghĩa ngữ pháp khái quát thấp hơn và bao trùm một phạm vi hẹp hơn.
II. Điều kiện để hình thành một phạm trù ngữ pháp.Chương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁPChương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP
III. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.1.Phạm trù từ loại Khái niệm: Phạm trù từ loại là sự tập hợp các từ của một ngôn ngữ thành những lớp,những loại(những từ loại theo những đặc trưng chung về ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp)
VD:III. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.1.Phạm trù từ loạiĐặc điểmMỗi từ loại là một phạm trù lớn có thể bao gồm nhiều phạm trù nhỏ hơn-phạm trù các tiểu loạiVD: bắt nó học nhờ chị mua giúp
Mỗi phạm trù này cũng có thể chia ra thành các phạm trù nhỏ ( bổ ngữ có bổ ngữ trực tiếp hay gián tiếp).
Dù ở mức cao hay thấp, rộng hay hẹp, mỗi phạm trù này đều là sự thống nhất giữa ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp.3. Phạm trù ngữ pháp tổ hợp từb.Phạm trù cú pháp toàn kết cấu. VD: So sánh các kết cấu ngữ pháp thuộc 2 nhóm sau: Nhóm 1 Nhóm 2_ Tôi sai nó đi _ Mẹ cho con nhiều kẹo_ Anh ấy bắt tôi học _ Anh tặng em bông hoa_ Họ giúp em làm việc _ Con biếu ông gói quà3. Phạm trù ngữ pháp tổ hợp từ Nhóm 1 Nhóm 2_ Tôi sai nó đi _ Mẹ cho con nhiều kẹo_ Anh ấy bắt tôi học _ Anh tặng em bông hoa_ Họ giúp em làm việc _ Con biếu ông gói quà Giống nhau:+ Số lượng của thành viên tham dự kết cấu: 4+ Ý nghĩa chung của thành viên thứ nhất: chỉ chủ thể hành động3. Phạm trù ngữ pháp tổ hợp từKết luận:Các kiểu câu khác nhau cũng chính là các phạm trù cú pháp toàn kết cấu khác nhau.Mỗi kiểu câu là sự khái quát hóa và trừu tượng hóa từ rất nhiều câu cụ thể khác nhau và được đặc trưng bởi một ý nghĩa chung cùng những đặc điểm hình thức chung.Tất cả các câu cụ thể được xây dựng theo cùng một kiểu câu thì thuộc về cùng một phạm trù cú pháp toàn kết cấu.
Ý Nghĩa Ngữ Pháp Của Từ
LÊ Đình Tư (Trích từ: Lê Đình Tư & Vũ Ngọc Cân. Nhập môn ngôn ngữ học. Hà Nội, 2009)
Việc xác định ý nghĩa ngữ pháp của từ trong các ngôn ngữ có thể không giống nhau. Trong các thứ tiếng không biến hình, như tiếng Việt chẳng hạn, việc xác định ý nghĩa ngữ pháp thường phải dựa vào những đơn vị lớn hơn từ, tức là dựa vào khả năng kết hợp của từ với những từ khác. Ví dụ, từ ‘bàn’ trong tiếng Việt có thể là danh từ nếu nó nằm trong kết cấu ‘cái bàn’, song cũng có thể là động từ, nếu nó nằm trong ‘sẽ bàn’. Trong khi đó thì ở các ngôn ngữ biến hình, việc xác định ý nghĩa ngữ pháp của từ có vẻ dễ dàng hơn nhiều, vì người ta chỉ cần căn cứ vào cấu tạo của bản thân một từ nào đó mà thôi. Ví dụ: Trong tiếng Nga, xét một từ như ‘kraxivưi’ (đẹp) chẳng hạn, ta có thể khẳng định ngay rằng nó là một tính từ giống đực và là tính từ ở số ít… Sở dĩ ta có thể làm được điều đó là vì trong cấu tạo của từ này, có một dấu hiệu hình thức biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp của từ: đó chính là biến tố [-ưi].
Những từ có chứa đựng dấu hiệu hình thức biểu thị các loại ý nghĩa ngữ pháp như vậy gọi là từ có cấu tạo hình thái. Đương nhiên, không phải tất cả các từ trong tất cả các ngôn ngữ trên thế giới đều có cấu tạo hình thái. Chẳng hạn, các từ trong tiếng Việt không có cấu tạo hình thái, nhưng phần lớn các từ của các thứ tiếng biến hình, như Nga, Đức, Pháp, Tây Ban Nha, đều có cấu tạo hình thái. Tuy nhiên, hệ thống cấu tạo hình thái của các từ trong các ngôn ngữ biến hình cũng không giống nhau. Có những ngôn ngữ hệ thống cấu tạo hình thái của từ rất phong phú (ví dụ như các ngôn ngữ Xlavơ), nhưng cũng có những ngôn ngữ, trong đó hệ thống cấu tạo hình thái lại khá nghèo nàn. Ví dụ như trong tiếng Anh, với một dạng thức từ như ‘love’, chúng ta khó có thể nói ngay là nó có ý nghĩa ngữ pháp gì, vì dạng thức này có thể là động từ, danh từ, hoặc tính từ, tuỳ thuộc vào sự kết hợp của nó với các từ khác. Tuy nhiên, dạng thức ‘loved’ của nó lại có thể cho ta biết ngay đây là thời quá khứ của động từ, hoặc đây là một tính động từ.
Như vậy, ngoài việc phân tích cấu tạo của từ để tìm hiểu các phương thức tạo từ mới trong các ngôn ngữ, ta còn có thể phân tích cấu tạo từ để tìm ra các dấu hiệu hình thức biểu thị các ý nghĩa ngữ pháp. Việc phân tích từ như vậy gọi là phân tích cấu tạo hình thái của từ. Nhờ kết quả phân tích cấu tạo hình thái của từ, ta có thể biết được trong một ngôn ngữ cụ thể, các loại ý nghĩa ngữ pháp được thể hịên như thế nào. Thông thường, để nhận biết các dấu hiệu hình thức biểu thị các ý nghĩa ngữ pháp của từ, người ta có thể đối lập các từ với nhau hoặc đối lập các dạng thức khác nhau của cùng một từ. Chẳng hạn, trong tiếng Nga, đối lập các từ ‘ozero’ (cái hồ) với ‘reka’ (sông), ta nhận biết được [-o] là dấu hiệu hình thức biểu thị “giống trung” của từ ‘ozero’, còn [-a] là dấu hiệu hình thức biểu thị giống cái của từ ‘reka’; song đối lập dạng thức ‘reka’ với dạng thức ‘reki’ (các dạng thức khác nhau của cùng một từ), ta nhận biết được [-a] là dấu hiệu hình thức biểu thị số ít, còn [-i] là dấu hiệu hình thức biểu thị số nhiều của từ ‘reka’. Những dấu hiệu hình thức dùng để biểu thị các ý nghĩa ngữ pháp gọi là ‘hình vị ngữ pháp’.
2. Các loại ý nghĩa ngữ pháp
Cũng giống như ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa ngữ pháp là một phạm trù ý nghĩa, trong đó bao gồm một số thành phần ý nghĩa cụ thể hơn. Tuy nhiên, khác với trường hợp ý nghĩa từ vựng, vốn là phạm trù ý nghĩa bao gồm các thành phần ý nghĩa bộ phận giống nhau trong các ngôn ngữ (ý nghĩa biểu vật, ý nghĩa biểu niệm và ý nghĩa ngữ dụng), trong phạm trù ý nghĩa ngữ pháp, số lượng các thành phần ý nghĩa bộ phận có thể rất khác nhau giữa các ngôn ngữ: có ngôn ngữ, hệ thống ý nghĩa ngữ pháp của từ rất nghèo nàn, như tiếng Việt chẳng hạn, nhưng có những ngôn ngữ, hệ thống ý nghĩa ngữ pháp lại rất phong phú, ví dụ như tiếng Nga. Số lượng ý nghĩa ngữ pháp nhiều hay ít phụ thuộc vào từng ngôn ngữ hoặc từng loại hình ngôn ngữ.
Kết quả phân tích cấu tạo hình thái của các từ và/hoặc khả năng kết hợp của các từ trong một ngôn ngữ sẽ cho ta biết tổng số ý nghĩa ngữ pháp của ngôn ngữ đó.
Tổng hợp tất cả các loại ý nghĩa ngữ pháp trong các ngôn ngữ cho phép ta phân biệt những loại ý nghĩa ngữ pháp sau đây:
2.1 Ý nghĩa từ pháp hay ý nghĩa hình thái
Đó là ý nghĩa được phản ánh qua kiểu cấu tạo hình thái của từ và hệ biến đổi hình thái (gọi tắt là hệ biến thái) của nó, nếu có. Chẳng hạn, từ ‘reader’ (độc giả) trong tiếng Anh chỉ cho ta biết những thông tin ngữ pháp sau:
– Nó là một danh từ, – Nó là một danh từ số ít,
Song, một danh từ tiếng Nga còn có thể cho ta biết về hệ biến đổi hình thái của nó. Ví dụ: Từ ‘xtudentka’ (nữ sinh viên) với vĩ tố [-a] cho ta biết các ý nghĩa ngữ pháp sau:
– Nó là một danh từ giống cái, – Nó là một danh từ số ít, – Nó là một danh từ ở nguyên cách (chủ cách),
và danh từ này sẽ biến đổi theo hệ biến đổi hình thái đặc trưng cho những danh từ giống cái có vĩ tố [-a] (ví dụ, ở sở hữu cách số ít: [-i]; ở tặng cách số ít:[-e]; ở đối cách số ít: [-u], v.v…).
2.3 Ý nghĩa từ loại
Con công xòe rộng cái đuôi.Khúc sông chỗ này rất rộng.
Ý nghĩa từ loại của từ có thể được biểu thị bằng các hình vị ngữ pháp (ví dụ: [-er] trong tiếng Pháp hay [-at’] trong tiếng Nga biểu thị ý nghĩa ‘động từ’), nhưng cũng có thể không được thể hiện qua hình thức của từ, và do đó chỉ có thể nhận biết được ý nghĩa này của từ bằng cách phân tích những đơn vị lớn hơn từ, như trong tiếng Việt chẳng hạn.
(còn nữa)
Trạng Ngữ Là Gì? Ngữ Là Gì? Nêu Ý Nghĩa Và Hình Thức Của Trạng Ngữ
Đang xem: Trạng ngữ là gì?
Khái niệm trạng ngữ là gì?
Trạng ngữ già gì? Thuật ngữ trạng ngữ từ lâu đã trở nên rất quen thuộc với chúng ta ngay từ thời tiểu học. Tuy hiên khái niệm trạng ngữ là gì đôi khi lại gây không ít tranh luận.
Nhìn chung, ta có thể hiểu trạng ngữ là gì như sau: Trạng ngữ là thành phần nằm trong câu. Nó có nhiệm vụ xác định thời gian, nguyên nhân, nơi chốn, mục đích… của sự việc, hành động được nhắc đến trong câu.
Nhiệm vụ của trạng ngữ là gì?
Trạng ngữ sẽ giúp bạn trả lời các câu hỏi như:
Khi nào?Ở đâu?Vì sao?Để làm gì?
Ví dụ: Trên cây, những chú chim đang hót líu lo.
Trong câu, trạng ngữ là “trên cây” có tác dụng chỉ nơi chốn. Trạng ngữ này trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”.
Có những loại trạng ngữ nào?
Tùy vào nhiệm vụ trong câu mà trạng ngữ được chia thành nhiều loại khác nhau. Các loại trạng ngữ bao gồm:
Trạng ngữ chỉ thời gianTrạng ngữ chỉ nơi chốnTrạng ngữ chỉ nguyên nhânTrạng ngữ chỉ mục đíchTrạng ngữ chỉ phương tiện
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Tráng ngũ chỉ nơi chốn là một trong các loại thường được sử dụng nhất của trạng ngữ. Nó là thành phần phụ trong câu có tác dụng chỉ rõ địa điểm, nơi chốn xảy ra sự việc, hành động đang xảy ra trong câu.
Trạng ngữ nơi chốn có nhiệm vụ trả lời cho câu hỏi “ở đâu?”.
Ví dụ về trạng ngữ nơi chốn: Trong bếp, mẹ đang nấu ăn.
Trong ví dụ trên, trạng ngữ là gì? Trạng ngữ nơi chốn là “trong bếp”. Nó có tác dụng trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” và cụ thể là chỉ vị trí mẹ đang nấu ăn.
Trạng ngữ chỉ thời gian
Trạng ngữ chỉ thời gian xuất hiện trong câu với vai trò là thành phần phụ. Nó có tác dụng chỉ về thời gian của sự việc , hành động đang diễn ra trong câu.
Trạng ngữ chỉ thời gian có nhiệm vụ trả lời cho các câu hỏi về thời gian, giờ giấc như: Bao giờ? Mấy giờ? Khi nào?…
Ví dụ: Tối qua, Lan học bài chăm chỉ.
Trong ví dụ trên, trạng ngữ là gì? Trạng ngữ chỉ thời gian là “Tối qua”. Nó giúp người đọc trả lời cho câu hỏi “Lúc nào?” hay cụ thể là Lan học bài chăm chỉ vào lúc nào?
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Tương tự như các loại khác, trạng ngữ chỉ nguyên nhân được sử dụng như thành phần phụ của câu. Thông thường, trạng ngữ loại này có độ dài hơn so với các loại khác do tính chất giải thích, nêu ra lý do tại sao sự việc trong câu lại diễn ra như vậy.
Trạng ngữ chỉ nguyên nhân có nhiệm vụ trả lời cho các câu hỏi như: Tại sao? Vì sao? Do đâu?
Trong ví dụ trên, trạng ngữ là gì? Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là “Vì trời rét”. Nó có tác dụng trả lời cho câu hỏi “Vì sao” hay cụ thể là giải thích lý do tại sao tôi đi làm muộn.
Trạng ngữ chỉ mục đích
Đây là loại trạng ngữ ngược với trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Nó đảm nhận vai trò của thành phần phụ trong câu hoàn chỉnh, chỉ mục đích của sự việc, hành động được nhắc đến trong câu.
Trạng ngữ chỉ mục đích có nhiệm vụ trả lời cho các câu hỏi như: Để làm gì? Vì cái gì? Mục tiêu là gì?…
Ví dụ: Để được mẹ khen, Nam cố gắng học hành chăm chỉ.
Trong ví dụ trên, đâu là trạng ngữ? Trạng ngữ chỉ mục đích là “Để được mẹ khen”. Nó có nhiệm vụ trả lời cho câu hỏi “Để làm gì? hay cụ thể hơn lại vì mục đích gì mà Nam học hành chăm chỉ.
Trạng ngữ chỉ phương tiện
Trạng ngữ chỉ phương tiện là thành phần phụ nằm trong câu. Nó được sử dụng với mục đích làm rõ các phương tiện, cách thức di chuyển của sự việc, hành động, con người… được nhắc đến trong câu.
Thông thường, trạng ngữ chỉ phương tiện thường đi kèm từ “bằng “ hoặc “với”. Nó có nhiệm vụ trả lời cho các câu hỏi như: Với cái gì? Bằng cái gì?
Ví dụ cụ thể: Bằng giọng nói ấm áp, mẹ luôn vỗ về, an ủi tôi.
Trong ví dụ trên, trạng ngữ có ý nghĩa gì? Trạng ngữ chỉ phương tiện là “Bằng giọng nói ấm áp”. Nó trả lời cho câu hỏi “bằng cái gì” hay chi tiết hơn là mẹ vỗ về, an ủi tôi bằng cái gì?
Khái niệm về trạng ngữ cũng như các loại trạng ngữ tưởng chừng như đơn giản nhưng lại gây không ít nhầm lẫn và tranh cãi. Hi vọng thông qua bài viết của chúng tôi bạn đã có một cái nhìn tổng quan và chi tiết về kiến thức quan trọng trạng ngữ là gì.
Tu khoa lien quan:
trạng ngữ lớp 5khởi ngữ là gìtrạng ngữ lớp 7công dụng của trạng ngữso sánh trạng ngữ và khởi ngữtrạng ngữ chỉ phương tiện là gìnêu đặc điểm của trạng ngữ cho ví dụví dụ kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống
Ý Nghĩa Phương Pháp Luận Tất Nhiên Và Ngẫu Nhiên
Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên qua 1 ví dụ trong lĩnh vực xã hội.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên
Cặp phạm trù “tất nhiên” và “ngẫu nhiên” là một trong những cặp phạm trù cơ bản của Triết học nói chung và cũng như của phép biện chứng duy vật nói riêng. Nói là cơ bản vì nó chính là một sản phẩm khái quát những mối liên hệ phổ biến nhất, bao quát các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy của phép biện chứng. Cùng với các cặp phạm trù khác, “tất nhiên” và “ngẫu nhiên” đã xây dựng nên cho Triết học một nền tảng lý luận vững chắc, cơ bản để từ đó Triết học giải quyết được nhiều vấn đề khác.
1. Khái niệm về cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên
Tất nhiên là một phạm trù dùng để chỉ cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định thì nó phải xảy ra như thế chứ không thể khác được
Ngược lại với phạm trù tất nhiên, ngẫu nhiên lại là cái không do mối liên hệ bản chất, bên trong kết cấu vật chất, sự vật quyết định mà lại do các nhân tố bên ngoài, do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định. Do đó nó có thể xuất hiện có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này hoặc có thể xuất hiện như thế khác.v.v..
2. Quan hệ biện chứng giữa ngẫu nhiên và tất nhiên
Giữa tất nhiên và ngẫu nhiên luôn có một mối quan hệ với nhau. Và quan hệ đó được thể hiện ở những điểm sau:
Một là, tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan và đều có vai trò nhất định đối với sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng, trong đó cái tất nhiên đóng vai trò quyết định. Tuy nhiên, trong quá trình vận động không phải chỉ có tất nhiên mới đóng vai trò quan trọng mà cả tất nhiên và ngẫu nhiên cũng đóng góp một phần đáng kể. Nếu mà cái tất nhiên có tác dụng chi phối sự phát triển của sự vật thì cái ngẫu nhiên có tác dụng làm cho sự vật diễn ra nhanh hay chậm.
Ba là, tất nhiên và ngẫu nhiên không phải tồn tại vĩnh viễn ở trạng thái cũ mà thương xuyên thay đổi, phát triển và trong những điều kiện nhất định chúng có thể chuyển hóa cho nhau
Tất nhiên và ngẫu nhiên cùng với mối quan hệ giữa chúng không chỉ góp phần xây dựng lên phép biện chứng duy vật mà nó còn có ý nghĩa đưa lại cho chúng ta bài học trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của đời sống hàng ngày:
Một là, trong hoạt động tư duy và thực tiễn, phải căn cứ vào cái tất nhiên chứ không phải cái ngẫu nhiên. Bởi vì cái tất nhiên là cái gắn liền với bản chất của sự vật, cái nhất định xảy ra theo quy luật nội tại của sự vật, còn cái ngẫu nhiên là cái không gắn với bản chất nội tại của sự vật, nó có thể xảy ra, có thể không.
Tuy nhiên không được bỏ qua cái ngẫu nhiênnagaaxuoong tách rời cái tất nhiên khỏi cái ngẫu nhiên. Cần xuất phát từ cái ngẫu nhiên để đạt đến cái tất nhiên và khi dựa vào cái tất nhiên thì ta cũng phải chú ý đến cái ngẫu nhiên
Hai là, tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ mang tính tương đối, chúng có thể chuyển hóa lẫn nhau. Vì vậy, ta cần tạo ra những điều kiện nhất định để cản trỏe hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa của chúng theo mục đích nhất đinh, phù hợp với mong muốn của chúng ta.
4. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên qua 1 ví dụ trong lĩnh vực xã hội
a. Khái niệm của phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên
Xét về khái niệm phạm trù tất nhiên, để chứng minh cho nó, ta thấy: ở ví dụ đã nêu thì việc đỗ đại học là một điều”tất nhiên” với mỗi chúng ta bởi lẽ: Một là, trong việc từ một học sinh trung học phổ thông mà muốn trở thành sinh viên của trường đại học luật Hà Nội thì điều tất nhiên là ta phải đỗ vào kì thi tuyển sinh đầu vào.
Việc đỗ Đại học này với mỗi chúng ta bắt buộc phải xảy ra vì nó là điều kiện để ta thực hiện bước chuyển hóa của ta từ học sinh thành sinh viên. Hai là, xét với mối quan hệ với những việc xảy ra trước đó thì việc đỗ vào đại học luật Hà Nội là tất yếu vì: ta có một quá trình rèn luyện học tập tốt từ thời THPT, bản thân ta là người có ý thức trong việc đưa ra quyết định thi vào trường đại học luật Hà Nội …và có thể kể đến những yếu tố khác như sức khỏe ,tâm lý ngày thi rất tốt .v.v.
Và như vậy, khi một thí sinh dự thi mà hội tụ được những điều cơ bản như trên thì việc thí sinh đó trở thành sinh viên của trường đại học luật Hà Nội là tất nhiên, nhất định không thể nào khác được.
Xét về khái niệm phạm trù ngẫu nhiên, ta có thể xem xé ví dụ, chẳng hạn như việc xếp lớp, xếp nhóm và điển hình là 11 bạn trong nhóm A3 của lớp 18 này: Sau khi đỗ vào trường Đại học Luật Hà Nội thì với sự sắp xếp của phòng Đào tạo nhà trường 11 bạn này sẽ được ngẫu nhiên ngồi chung một lớp – lớp 18 và ngẫu nhiên họ lại được tập hợp thành 1 nhóm và được đặt là A3.
Việc ngồi chung một lớp hay một nhóm này không phải do các bạn tự quyết định, cũng không phải do sự sắp đặt sẵn của nhà trường: những bạn có tên, có điểm, có khối thi…như thế này phải vào lớp này, nhóm này. Điều này chính là do nhân tố bên ngoài quyết định. Ở đây nhân tố bên ngoài chính là sự sắp xếp một cách ngẫu nhiên của hệ thống máy tính, của phòng đào tạo đã tạo ra kết quả đó.
Tóm lại việc chúng ta – những sinh viên đang học ở K3818 việc đỗ đại học là điều tất nhiên, nhưng trước đó chúng ta cũng phải trải qua nhiều việc ngẫu nhiên khác như chọn trường, may mắnv.v.v.. Và việc sau này khi chúng ta được học chung một lớp liệu điều đó có phải là yếu tố “ngẫu nhiên” nữa hay không hay đó cũng có thể là “tất nhiên” ? Và liệu rằng yếu tố “ngẫu nhiên” trong việc được học chung một lớp sẽ ảnh hưởng đến yếu tố “tât nhiên” khi chúng ta đỗ vào trường đại học luật Hà Nội như thế nào? Để giải quyết vấn đề này, chúng ta hãy xét chúng trong mối liên hệ biện chứng của chúng.
Để đi sâu hơn về cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên trong mối quan hệ biện chứng của chúng với nhau , thông qua ví dụ ban đầu, ta cần tìm hiểu “biện chứng” là gì ? Biện chứng ở đây là dùng để chỉ những mối liên hệ với nhau, là sự tương tác, sự chuyển hóa, sự vận động và phát triển theo quy luật của sự vật, hiện tượng và quá trình trong tự nhiên, xã hội và tư duy
b. Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên trong ví dụ
Một là, tất nhiên và ngẫu nhiên luôn tồn tại khách quan. Mỗi chúng ta, trước khi xác định đi thi đại học, đều đã hình thành trong đầu hai luồng suy nghĩ trái chiều, đó là hai khả năng có thể xảy ra: hoặc là đỗ hoặc là trượt. Ngay từ ban đầu, chúng ta đều nhận thức được rằng muốn đỗ vào đại học phải trang bị cho bản thân đầy đủ những kiến thức cơ bản: đó có thể là quá trình học tập tích lũy kiến thức, phương pháp học tập để hiểu sâu nhớ lâu, mục đích học tập …
Khi đó, chúng ta mới chỉ trang bị cho bản thân về mặt tinh thần, đó là những điều tất nhiên phải làm. Nhưng trong lúc thi xảy ra sự cố về tâm lý,sức khỏe … thi chẳng phải việc chúng ta đỗ hay trượt nằm ngoài ý thức của chúng ta hay sao và yếu tố ngẫu nhiên và tất nhiên tồn tại đối lập với ý thức của chúng ta hay sao ?
Không những vậy, tất nhiên còn có vai trò quyết định chi phối đến sự phát triển của sự vật và cái ngẫu nhiên thì có tác dụng làm cho sự phát triển của sự vật diện ra nhanh hay chậm. Trở lại với ví dụ ban đầu chúng ta đã đưa ra một ý rằng: “ngẫu nhiên chúng ta được học chung một lớp” điều ngẫu nhiên này tác động như thế nào với yếu tố tất nhiên chúng ta đỗ hay trượt vào trường đại học luật Hà Nội.
Hai là, tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại trong sự thống nhất, biện chứng với nhau, không có cái tất nhiên thuần túy và cái ngẫu nhiên thuần túy. Tất nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên và ngẫu nhiên là biểu hiện của tất nhiên, bổ sung cho tất nhiên.
Xét trên biện chứng của ví dụ ban đầu thì việc chúng ta đỗ đại học là điều tất nhiên, nhưng để làm nên các tất nhiên này thì chúng ta phải trải qua vô số cái ngẫu nhiên khác. “Theo tâm lý học, nhận thức của con người chỉ huy mọi hành động và hoạt đọng của con người. Hệ quả của quan hệ này là nhận thức đúng mới tạo ra hành động đúng đắn và kết quả tôt đẹp”(1).
Vì vậy cái ngẫu nhiên mà chúng ta muốn đề cập là: phương pháp học tập đúng đắn sẽ rèn luyện khả năng tư duy cho bản thân, tạo động lực học tập, đặt mục tiêu, mơ ước cho bản thân trước khi xác định vào trường đại học Luật và thêm vào đó là những yếu tố như: chuẩn bị một sức khỏe tốt ,tâm lý vững vàng khi bước vào kì thi. Và những yếu tố ngẫu nhiên này chẳng phải dẫn tới việc tất yếu chúng ta cầm được tấm vé bước vào cánh cổng đại học hay sao?
Tuy nhiên đúng như Ph.Anghen đã nhận định: ” … cái mà người ta quả quyết cho là tất yếu lại hoàn toàn do những ngẫu nhiên thuần túy cấu thành, và cái được coi là ngẫu nhiên lại là hình thức, dưới đó ẩn nấp cái tất yếu…”(2). Việc chúng ta thi đại học thì luôn luôn xảy ra nhiều khả năng. Và chẳng phải điều đó có nghĩa rằng cái mà chúng ta cho là tất yểu là việc đỗ đại học lại thực ra chỉ là một khả năng, một điều ngẫu nhiên hay sao? Vậy thì quả thực ngẫu nhiên là biểu hiện của tất nhiên
Ba là, tất nhiên và ngẫu nhiên không phải tồn tại vĩnh viễn ở trạng thái cũ mà thường xuyên thay đổi, phát triển và trong những điều kiện nhất định chúng ta có thể chuyển hòa cho nhau, tự nhiên biến thành ngẫu nhiên và ngẫu nhiên trở thành tất nhiên.
Hãy quay trở về phân tích vừa trên ta sẽ thấy rõ việc tự nhiên và ngẫu nhiên chuyển hóa cho nhau trong vấn đề: tất nhiên biến thành ngẫu nhiên. Chúng ta nói rằng ngẫu nhiên phương pháp học tập của chúng ta là đúng đắn, rèn luyện kiến thức phù hợp với bài thi khi thi đại học, mục đích, mục tiêu đặt ra là sẽ thi vào đại học Luật, đi thi lại có sức khỏe, tâm lý vững vàng… Nhưng suy
Bình thường đứng trước một kì thi mang tính quyết định, tạo bước ngoạt mới cho cuộc đời, không lẽ ta lại để bản thân gặp vấn đề tâm lý? Vì thế tất yếu ta phải chuẩn bị một tâm lý vững vàng nhất định trước khi bước vào kì thi đại học… Vì thế chẳng phải việc ta trở thành sinh viên đại học Luật không phải là. Sau khi đã phân tích ví dụ từ tự nhiên đến ngẫu nhiên thì sau đây bằng việc phân tích ví dụ ban đầu ta sẽ thấy sự chuyển hóa từ ngẫu nhiên thành tất nhiên.
Chúng ta đã nói: ” Ngẫu nhiên được ngồi chung một lớp”. Liệu đây có phải là ngẫu nhiên nữa hay không. Sau khi đỗ đại học Luật Hà Nội, thì tên của chúng ta đã phải chăng đã được phòng đào tạo của trường sắp xếp từ trước thông qua các nguyên tắc: có thể là theo vần a, b, c…; có thể là theo mã số sinh viên; có thể là phòng đào tạo không sắp xếp theo vần mà muốn lớp nào cũng có cả nam và nữ vì lượng thí sinh nam đỗ vào trường là ít hơn hẳn so với thí sinh nữ …
Như vậy tất nhiên và ngẫu nhiên không tồn tại vĩnh viễn mà luôn chuyển hóa qua lại lẫn nhau và mang tính tương đối. Có thể trong mối quan hệ này nó được coi là ngẫu nhiên nhưng trong mối quan hệ khác lại là tất nhiên và ngược lại.
Sau khi đã nói đến 1 loạt các yếu tố về quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên thì chúng ta sẽ tự đặt ra câu hỏi rằng: bản thân cặp phạm trù này và mối liên hệ của nó có tác động thế nào tới tư duy và thực tiễn của chúng ta? Và từ ý nghĩa thực tiễn đó, có phải sẽ giúp ta có được những phương pháp giải quyết đúng đắn, phù hợp với những trường hợp cụ thể trong cuộc sống ngày nay? Để từ đó khi đứng trước 1 vấn đề ta sẽ không còn cảm thấy quá lúng túng và lo lắng nữa.
c. Ý nghĩa của phương pháp luận trong tư duy và thực tiễn
Đầu tiên, trong hoạt động thực tiễn, phải căn cứ vào cái tất nhiên chứ không phải cái ngẫu nhiên. Bởi vì cái tất nhiên là cái gắn liền với bản chất của sự vật, cái nhất định xảy ra theo quy luật nội tại của sự vật, còn cái ngẫu nhiên là cái không gắn với bản chất nội tại của sự vật, nó có thể xảy ra, có thể không .
Thật vậy, nếu khi xét trở về ví dụ mà ta đã nêu ra thì chẳng phải tất cả kế hoạch ban đầu ta xây dựng nên nào là: phương pháp học tập, mục đích học tập, rèn luyện kĩ năng trong học tập, …. Cũng chỉ là nhằm vào mục tiêu cốt lõi đó là việc thi đỗ đại học. Việc đỗ vào đại học chính là một bước chuyển mình từ học sinh phổ thông sang môi trường giáo dục hoàn toàn mới đó là đại học, không những vậy, đây còn là một bước ngoặt, bước đà để ta có thể tiến xa hơn trên con đường học vấn. Còn việc chúng ta được học chung một lớp, theo cá nhân tôi nghĩ, thì đây không phải là việc quan trọng. Vì ngay từ khi biết tin mình đỗ đại học, liệu rằng có ai nghĩ mình sẽ học ở lớp nào đâu ?, đó là thứ nhất.
Thứ hai, việc mình học ở lớp nào thì chương trình tạo của trường Đại học Luật Hà Nội vẫn là như thế.
Thứ ba, việc phân lớp cho mỗi sinh viên sẽ có lợi hơn cho nhà trường trong hoạt động quản lí sinh viên, giúp cho sinh viên dễ dàng tương tác làm việc với nhà trường được hiệu quả hơn ,… mà điều này khi ta ở bất kì một lớp nào thì nhà trường cũng có thể làm được .
Tuy nhiên, cũng không được bỏ qua hoàn toàn cái ngẫu nhiên. Vì cái ngẫu nhiên không chỉ chi phối sự phát triển của sự vật mà nó còn ảnh hưởng đến sự phát triển của sự vật, đôi khi còn có thể ảnh hưởng rất sâu sắc .
Đúng, thực sự là như vậy. Tuy việc chúng ta được sắp xếp bất ngờ vào một lớp ở phân tích trên cho rằng đó là điều không cần thiết, nhưng nó lại cần thiết cho quá trình học tập sau này. Đầu tiên, việc được sắp xếp vào một lớp cố định chúng ta đã hoàn toàn chứng minh được rằng chúng ta chính là một sinh viên trường đại học luật Hà Nội kể từ đây.
Thứ hai, khi được học chung một lớp, cái thuận tiện đó là không gian học tập cộng đồng đã được thu hẹp phần nào ; mặt khác ở đây, ta dễ dàng làm quen nhiều bạn mới một cách thuận tiện hơn, tạo cho ta một không gian học tập thoải mái hơn, việc tiếp thu kiến thức mới se diễn ra nhanh hơn …. Với một không gian học tập lành mạnh như thế này thì không lẽ gì kết quả học tập cuối kì của chúng ta lại không đạt kết quả tốt. Đó chính là việc cái ngẫu nhiên chi phối đến sự phát triển của sự vật, ảnh hưởng sâu sắc đến sự vật .
Tóm lại, với phương pháp luận này đã cung cấp cho chúng ta phương pháp tiếp cận vấn đề một cách chủ động hơn. Do đó khi làm một việc gì cần xuất phát từ những yếu tố ban đầu,những yếu tố góp phần triển khai những nội dung chính nhất,phù hợp nhất để tạo một bước đà thật vững chắc nhằm đạt được mục đích ban đầu mình đề ra. Đồng thời,trong hoạt động thực tiễn,với những phương pháp ta chủ động đề ra cần phải xây dựng thêm những phương pháp dự phòng để đáp ứng những thay đổi bất ngờ có thể xảy ra.
Phương pháp dự phòng để đáp ứng những thay đổi bất ngờ có thể xảy ra
Cái tất nhiên và ngẫu nhiên trong điều kiện nhất định có thể chuyển hóa cho nhau,cái ngẫu nhiên biến thành tất nhiên và ngược lại. Vì vậy cần tạo ra những điều kiện nhất định để cản trở hoặc thúc đẩy sự chuyển hóa của chúng theo mục đích nhất định.
Trước tiên,với ví dụ ban đầu,ta sẽ thấy được cái ngẫu nhiên cản trở như thế nào với cái tất nhiên xét về lĩnh vực học tập? Trong số những sinh viên K3818 sẽ có những bạn đã quen biết hoặc có những anh chị là sinh viên khóa trên.Vì là các anh chị khóa trên nên cũng phải trải qua quá trình học tập cực kỳ vất vả khi học tập tại trường và do đó các anh chị biết môn nào giáo viên sẽ lới lỏng cho sinh viên để giảm bớt áp lực trong quá trình học tập.
Nhưng nếu bản thân những anh chị đó lơ là trong việc học tập,lợi dụng sự ưu ái của giáo viên mà không quan tâm tới việc học của mình thì chỉ cần câu nói như: “Môn ý dễ mà,học làm gì cho mệt,thể nào thi chẳng được qua”, hay như : “ui giời,là sinh viên mà không phải thi lại thì không phải là sinh viên”…Với những lời nói như vậy đã vô tình tác động tiêu cực vào tiềm thức của những bạn sinh viên mà có anh chị như vậy. Và rồi bạn sẽ không còn hứng thú với môn học đó,lơ là và cuối cùng sẽ dẫn đến tình trạng chán nản. Một điều tất nhiên sẽ xảy ra là kết quả học tập môn đó bị kém,phải học lại,gây lãng phí thời gian,lãng phí tiền của…
Sau khi nói đến ngẫu nhiên cản trở quá trình của tất nhiên,thì quay trở lại vấn đề,không thể phủ nhận được ngẫu nhiên cũng góp phần thúc đẩy quá trình phát triển của sự vật. Ví dụ như trong quá trình học tập tại trường đại học luật,sau khi mỗi sinh viên được phân về từng lớp thì mỗi sinh viên lại được phân về thành từng nhóm.
Đây là một cách thức giảng dạy rất hay,là mô hình đào tạo được áp dụng trong hệ thống giáo dục của các nước phương Tây như Anh,Pháp,Mỹ…Làm việc theo nhóm sẽ nâng cao khả năng thuyết trình,hùng biện cho mỗi người,đặc biệt là với sinh viên trường mình. Thông qua hoạt động học nhóm này chính chúng ta sẽ chứng tỏ được khả năng lãnh đạo,sự tự tin của bản thân là tiền đề vững chắc để tiến bước xa hơn trên con đường sự nghiệp.
Tóm lại,với phương pháp luận này cung cấp cho chúng ta một vấn đề cần thiết trong cuộc sống:trong nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn, chúng ta không được xem nhẹ mọi sự vật,hiện tượng dù là rất nhỏ đang diễn ra xung quanh ta. Trước khi thực hiện một công việc cần xem xét nó là điều có lợi hay có hại cho bản thân chúng ta. Việc đánh giá việc làm đó chính là cái kết quả cuối cùng mà ta sẽ nhận được.
Qua việc phân tích một ví dụ cụ thể trong cuộc sống giúp chúng ta phần nào nhận thức được rõ hơn tại sao trong phép biện chứng duy vật cần phải có cặp phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên. Việc phân tích này không chỉ có ý nghĩa về mặt lý thuyết thuần túy, mà qua đây sẽ giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn hơn về những sự vật ,hiện tượng diễn ra trong cuộc sống, và khi nhận thức được vấn đề thì chúng ta sẽ thực hiện nó theo chiều hướng tích cực, đi lên.
Bạn đang xem bài viết Ý Nghĩa Từ Vựng Và Ý Nghĩa Ngữ Pháp trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!