Cập nhật thông tin chi tiết về Xông Lá Trầu Không Có Tác Dụng Gì? mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Lá trầu không là lá gì?
Lá trầu không còn có tên gọi khác là thược tương, lá trầu, hruè êhang hay mô-lu. Lá trầu không thuộc loại cây thân nhẵn, mọc theo là họ hàng nhà cây hồ tiêu piperaceae.
Lá trầu không chứa từ 0,8% đến 1,8% tinh dầu. Lá trầu không có tác dụng dược lý có khả năng kháng sinh rất mạnh đối với các loại vi trùng. Bên cạnh đó, lá trầu không còn được dùng để điều trị bệnh viêm cận răng.
Xông lá trầu không có tác dụng gì?
Giúp se khít vùng kín.
Theo dân gian, nếu phụ nữ bị viêm nhiễm phụ khoa thì nên sử dụng lá trầu không để xông vùng kín mà không cần phải sử dụng các loại thuốc hỗ trợ khác. Các nghiên cứu cho thấy, trong tinh dầu lá trầu không còn chứa một lượng lớn chất talin, đường, diatara… những chất này có các hoạt chất ức chế vi khuẩn, nấm, đồng thời chống lại sự phát triển của các vi khuẩn để từ đó hạn chế các tình trạng viêm nhiễm gây ngứa vùng kín, bảo vệ vùng kín luôn thơm tho, sạch sẽ, không viêm ngứa.
Đặc biệt sau khi sinh nở, vùng kín của các chị em sẽ không còn được đẹp là do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể dẫn đến sự co giãn của cơ quan sinh dục trong quá trình sinh nở. Có thể thấy lá trầu sẽ giúp các chị em cải thiện vùng kín của mình vì có chất sát khuẩn và chất gây co cơ vùng chậu nên khi xông hơi vùng kín bằng lá trầu sẽ giúp cho âm đạo sạch sẽ và se khít hơn nhiều.
Có tác dụng chữa bệnh trĩ
Trĩ là một loại bệnh dễ dàng gặp phải do thói quen ăn uống và sinh hoạt không điều độ. Ngày nay, mọi người đang hướng đến điều trị trĩ bằng các phương pháp dân gian để thay thế các phương pháp y học hiện đại vì ít gây đau đớn hơn và chữa trĩ bằng xông là trầu không là cách mà nhiều người lựa chọn, Người bệnh có thể dùng nước lá trầu không để xông, ngâm, rửa hậu môn để tăng tính diệt khuẩn đồng thời sẽ giúp làm teo nhỏ các búi trĩ.
Xông hơi lá trầu làm đẹp da
Trong lá trầu không có chứa các chất có thành phần chống oxy hóa cao đặc biệt là chất phenol cùng với tác dụng khử trùng, kháng viêm giúp đẩy lùi và ngăn chặn tình trạng mụn tấn công. Bên cạnh đó, lá không còn có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây hại cho da, giúp se khít lỗ chân lông, từ đó cải thiện làn da mịn màng, tươi sáng và săn chắc hơn. Có thể trị mụn hoặc làm trắng da bằng cách xông lá trầu không với muối sẽ có tác dụng ngăn ngừa mụn trứng cá hiệu quả tuyệt vời.
Loại bỏ các mùi hôi trên cơ thể
Nếu muốn chữa mùi mồ hôi trên các vùng dễ gây mùi trên cơ thể ví dụ như nách, bàn chân..thì chúng ta có thể sử dụng lá trầu không kết hợp với ít giọt nước chanh để tắm hoặc xông. Với cách xông này sẽ nhanh chóng loại bỏ được các mùi hôi khó chịu mà mô hôi gây ra.
0/5
(0 Reviews)
About admin
Cách Xông Mặt Bằng Lá Trầu Không
Lá trầu không từ lâu được coi như một loài cây gia vị và cây thuốc bởi các tính chất dược học có chưa trong lá trầu. Xông hơi bằng lá trầu không có rất nhiều tác dụng như trị sạch mụn và làm trắng da mặt. Không những thế xông hơi bằng lá trầu có thể giúp điều trị và ngăn ngừa viêm nhiễm vùng kín, trị một số bệnh…
Vì có chất kháng khuẩn và kháng viêm nên lá trầu không dùng để chữa các bệnh về viêm nhiễm rất tốt như viêm họng, viêm nhiễm phụ khoa … Nhiều trường hợp chân tay bị nước ăn chân, viêm loét thì ngâm chân bằng nưsc đun sôi lá trầu không để nguội sẽ nhanh chóng có tác dụng tốt, làm cho khô bề mặt da và không còn tình trạng viêm loét.
Không những thế, lá trầu không có chứa lượng tinh dầu rất lớn. Những hoạt chất có trong lá trầu khoog sẽ nhanh chóng dược chuyển hóa và thẩm thấu vào cơ thể thông qua con đường xông hơi. Do vậy nếu bạn bị táo bón hay đầy hơi sử dụng lá trầu rất tốt, giúp nhuận tràng hiệu quả.
Ngoài ra thì lá trầu không còn giúp giảm đau bề mặt da nhanh chóng trong các trường hợp như bị côn trùng đốt, viêm loét da hay các về đứt trên bề mặt da.
Điều trị và ngăn ngừa viêm nhiễm vùng kín
Xông hơi bằng lá trầu không có rất nhiều tác dụng, song tác dụng mà nhiều người biết đến nhất chính là dành cho phụ nữ sau sinh, giúp se khít vùng kín và ngăn ngừa viêm nhiễm.
Vùng kín phụ nữ, nhất là những người đã trải qua giai đoạn sinh thường, đều ít nhiều bị ảnh hưởng, gây giãn rộng hoặc thâm đen vùng kín. Ngoài ra, sắc tố của vùng kín còn bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác như: bẩm sinh hoặc do vệ sinh chăm sóc không đúng cách.
Sau khi sinh, việc xông hơi vùng kín bằng lá trầu không và rửa vệ sinh vùng kín bằng lá trầu không từ lâu đã trở thành phương pháp lưu truyền trong dân gian. Ngày nay phương pháp ấy vẫn được áp dụng thực hiện nhờ những tác dụng tuyệt vời mà chúng mang lại.
Ngoài tác dụng se khít vùng kín thì xông hơi bằng lá trầu không còn giúp trị mụn và làm trắng da rất hiệu quả.
Theo các chuyên gia thì chất phenol trong lá trầu không còn có tác dụng khử trùng, kháng viêm, ngăn ngừa tình trạng mụn trứng cá tấn công làn da. Đồng thời tiêu diệt các vi khuẩn gây hại cho da, làm cho lỗ chân lông được se khít, từ đó giúp có một làn da mịn màng, trắng sáng, không còn lo lắng vì những nốt mụn xuất hiện trên làn da.
Chúng ta đều biết lá trầu không chứa rất nhiều tinh dầu, do vậy sử dụng lá trầu không để xông da mặt sẽ giúp cho da thẩm thấu được những dưỡng chất nhanh nhất và tốt nhất để bảo vệ và chăm sóc làn da.
Chỉ cần xông mặt bằng lá trầu không cho da mặt vài lần, bạn sẽ thấy làn da trắng sáng mịn màng, lỗ chân lông được thông thoáng, loại bỏ được hết các chất cặn bã tích tụ ở sâu bên trong lỗ chân lông, làn da sẽ được sạch sẽ, tươi trẻ, góp phần điều trị nám da mặt, dưỡng da trắng hồng rạng rỡ.
Cách xông hơi bằng lá trầu không tại nhà
Trầu không là loại cây vô cùng thân thuộc, chúng hầu như có mặt tại nhiều gia đình, và ngoài chợ cũng bán loại lá này rất nhiều. Do đó xông hơi bằng lá trầu không rất đơn giản, dễ làm tại nhà và đặc biệt là vô cùng tiết kiệm.
Nguyên liệu gồm có: Muối + lá trầu không
Cách xông hơi bằng lá trầu không thực hiện như sau:
Đầu tiên cần rửa sạch lá trầu không. Sau đó bắc nồi nước xông lên bếp đun sôi, rắc muối vào nồi nước, bỏ lá trầu không vào và đun cho lửa nhỏ, sủi tăm lên thì tắt bếp. Sở dĩ đun lửa nhỏ là để tránh mất chất và bay mất tinh dầu có trong lá trầu. Nên để nước bớt nóng hãy xông hơi vì da mặt và da vùng kín đều rất nhạy cảm, nếu không cẩn thận sẽ bị bỏng.
Nếu như gia đình bạn có thì hãy bỏ lá trầu không và muối vào hộp đụng nguyên liệu sau đó bật khởi động phòng xông. Thư giãn trong phòng xông hơi từ 15 tới 30 phút, bạn sẽ cảm nhận được công dụng tuyệt vời của lá trầu không.
Xông Hơi Bằng Lá Trầu Không (Cách Thực Hiện
Tác dụng của xông hơi bằng lá trầu không
Lá trầu không là cây phổ biến ở Việt Nam có vị cay nồng, thơm có tính âm và có tác dụng tiêu viêm, sát khuẩn,…Xông hơi với lá trầu không là cách chữa bệnh theo dân gian được nhiều người áp dụng bởi chúng có những tác dụng như sau.
1. Hỗ trợ điều trị bệnh trĩ
Cách xông hơi bằng lá trầu không được nhiều người lựa chọn để hỗ trợ chữa bệnh nhẹ nhàng. Ngoài xông hơi thì người bệnh có thể ngâm, rửa hậu môn để tăng tính diệt khuẩn đồng thời giúp làm teo nhỏ các búi trĩ.
2. Chữa bệnh phụ khoa
Lá trầu không có chứa nhiều tinh dầu, chất tanin,… có hoạt tính sát khuẩn, tiêu viêm, sát trùng và kháng khuẩn nên được sử dụng để chữa bệnh phụ khoa. Lá trầu không đem lại hiệu quả cao giúp giảm ngứa vùng kín, loại bỏ mùi hôi, làm khô ráo và thông thoáng bộ phận sinh dục của nữ.
3. Xông lá trầu giúp se khít âm đạo
Xông lá trầu không còn có tác dụng làm se khít âm đạo sau khi sinh. Trong lá trầu có các chất có khả năng khử trùng, tái tạo tế bào, trị thâm và làm co cơ vùng chậu. Sử dụng lá trầu thường xuyên sẽ giúp cho âm đạo sạch sẽ và se khít hơn nhiều.
4. Xông hơi lá trầu làm đẹp da
Theo nghiên cứu, các thành phần chống oxy hóa cao trong lá trầu đặc biệt là chất phenol có tác dụng khử trùng, kháng viêm giúp đẩy lùi, ngăn chặn việc hình thành mụn trên da. Không chỉ có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây hại cho da mà nó còn se khít lỗ chân lông, từ đó cải thiện làn da mịn màng, hồng hào và săn chắc. Bạn có thể trị mụn và làm trắng da bằng cách xông hơi từ lá trầu không với muối.
Hướng dẫn phương pháp xông hơi từ lá trầu
1. Các xông lá trầu chữa bệnh trĩ:
Nguyên liệu: 1 quả cau, 7 quả bồ kết, 7 hạt gấc và 7 lá trầu không.
Cách xông:
Rửa sạch nguyên liệu rồi giã nhỏ bồ kết, hạt gấc và lá trầu không với muối. Cau cắt thành những miếng nhỏ rồi cho hết vào nồi 15 lít đun cho đến khi sôi rồi đun âm ỉ nhỏ lửa thêm 5 phút. Sau đó để nguội bớt rồi xông hậu môn, giữ khoảng cách an toàn vừa phải để không gây bỏng. Nên thực hiện vào buổi tối trước khi đi ngủ.
2. Chữa bệnh phụ khoa bằng xông lá trầu
Nguyên liệu: hái 4-6 lá trầu không già.
Cách Xông Mặt Bằng Lá Trầu Không Trị Mụn (Sau Sinh)
Cùng tìm hiểu cách xông mặt bằng lá trầu không sau sinh trị mụn, Hoabico sẽ giải đáp về tác dụng, cách thực hiện và các lưu ý quan trọng để đảm bảo hiệu quả, tránh các tác dụng phụ đáng tiếc xảy ra.
là một loài cây phổ biến ở Việt Nam nó còn có tên gọi khác là Thược Tương Trong đông y, lá trầu được liệt và danh sách thảo dược có vị nóng, hàm lượng tinh dầu cao từ 0,8 – 1,8%. Lá trầu mang tính âm có tác dụng tiêu viêm, sát khuẩn cao.
Khi xông hơi da mặt bằng nguyên liệu này mang đến những tác dụng tuyệt vời sau đây:
Giúp làm giảm viêm ngứa da do bụi bẩn hoặc dị ứng thời tiết.
Các chất tannin, vitamin C, tinh dầu…có công dụng tẩy da chết, tái tạo tế bào da mới từ đó làm mờ các vết thâm nám và tàn nhang.
Xông hơi bằng lá trầu không theo cách này sẽ giúp lỗ chân lông mở ra, mồ hôi toát ra keo theo cả chất cặn bẩn, bã nhờn ra ngoài đồng thời các dưỡng chất được thẩm thấu vào sâu bên trong từ đó điều trị và ngăn ngừa mụn.
Với thành phần là nước, muối khoáng, protein cùng nhiều loại khoáng chất khác như kẽm, canxi… có tác dụng đẩy lùi sắc tố melanin từ đó làn da của bạn được trắng sáng hơn.
Chuẩn bị 5 đến 7 lá trầu không và muối trắng. Ngâm rồi rửa sạch lá trầu với nước muối loãng. Sau đó, vò nhẹ lá trầu rồi cho vào nồi cùng với nước sạch, thêm chút muối trắng rồi đun sôi. Nước sôi để nguội bớt, trong thời gian chờ làm các bước khác như rửa sạch da mặt.
Cách xông hơi bằng lá trầu không khá đơn giản! Có thể để nước trong nồi hoặc đổ ra chậu nhỏ rồi đặt trước mặt, dùng khăn to trùm kín đầu với nước để hơi tập trung vào mặt. Hé vùng từ từ để hơi nước bay ra để xông mặt. Nên chọn phòng kín gió và dùng 1 chiếc chăn mỏng để trùm đầu. Khoảng cách từ nước đến mặt là từ 30- 50cm để tránh bị bỏng da, đồng thời nên để nước ở ngoài khoảng 5 phút cho nguội bớt.
Xông mặt bằng lá trầu không từ 5 – 10 phút nước nguội thì dừng, thì bạn dùng khăn mềm thấm khô da mặt. Nghỉ ngơi một chút thì rửa mặt lại bằng nước ấm hoặc thực hiện các bước dưỡng da khác. Ví dụ như đắp mặt nạ chăm sóc da, bôi kem dưỡng ẩm để cấp ẩm vì quá trình xông da sẽ bị mất nước.
Xông hơi với lá trầu không mang đến nhiều công dụng tuyệt vời cho làn da và sức khỏe của bạn, thế nhưng nó vẫn sẽ có một số vấn đề nếu bạn không tuân thủ một số điều sau đây:
Không xông hơi quá 15 phút mỗi lần, mỗi tuần không được quá 2 lần.
Nếu bạn có làn da khô thì mỗi tuần chỉ được xông 1 lần.
Việc vệ sinh da mặt trước khi xông rất quan trọng, quyết định phần lớn đến hiệu quả xông.
Sau khi xông nên để da nghỉ ngơi khoảng 5 phút rồi rửa lại mặt để lỗ chân lông co lại, cuối cùng là đắp mặt nạ dưỡng da và dùng toner hoặc kem dưỡng ẩm để cấp ẩm cho da.
Để tránh việc bị bỏng do hơi nước quá nóng các bạn nên kiểm tra nhiệt độ nước trước khi xông
Nên thực hiện các bước xông trong phòng kín gió hoặc sử dụng lều xông để tránh bị nhiễm lạnh
Nên kiên trì thực hiện xông đều đặn 2 – 3 lần/1 tuần sẽ thấy được hiệu quả
Dừng xông ngay khi thấy các hiện tượng lạ
Cách xông hơi với lá trầu chữa bệnh khác
1. Cách xông chữa bệnh trĩ
a) Nguyên liệu #1
Chuẩn bị 20 lá trầu, 500ml nước lọc, 1 thìa muối hạt.
Lấy lá trầu đã chuẩn bị đem đi rửa sạch, để ráo nước, sau đó cho vào nồi chế thêm 500ml nước sạch, đun sôi khoảng 15p sau đó đổ nước ra chậu, hòa thêm 1 thìa muối hạt. Sau đó thực hiện xông hậu môn như bình thường. Nước nguội có thể dùng nước đó để rửa qua. Cách này chỉ phù hợp với bệnh nhân bị bệnh trĩ cấp độ 1 và 2.
Chuẩn bị Lá trầu không, kết hợp với một số loại nguyên liệu khác như cau, bồ kết, hạt gấc.. Đem tất cả nguyên liệu đã chuẩn bị đi giã nát, rồi đun sôi với nước, sau khi nước sôi bắc nồi xuống và thực hiện vùng hậu môn, nước sau khi xông có thể dùng để rửa lại, còn phần bã dùng để đắp lên hậu môn.
2. Cách xông lá trầu không chữa bệnh phụ khoa
Chuẩn bị 20 lá trầu không, sau đó rửa sạch đun sôi với nước, sau khi tắt bếp thêm 1 thìa muối hạt, chờ cho nước bớt nóng rồi mới bắt đầu tiến hành xông âm đạo. Sử dụng lá trầu không trị viêm phụ khoa giúp các hoạt chất có trong lá thấm sâu vào âm đạo, làm giảm tình trạng ngứa vùng kín, ngăn ngừa sự xâm nhập của nấm và vi khuẩn, ngoài ra còn giúp giảm mùi hôi rất tốt
3. Cách xông lá trầu se khít và làm hồng vùng kín
Xông vùng kín đều đặn 2 lần/tuần, vùng kín sẽ bớt thâm, hồng hào, không còn mùi hôi khó chịu. Không nên xông vùng kín với trầu quá nhiều sẽ làm khô vùng kín. Các bước thực hiện như sau:
Bước 1: Trước khi xông, lấy chanh hòa vào nước và một chút muối. Vệ sinh nhẹ nhàng vùng kín, không nên thụt rửa quá sâu, sau đó rửa lại với nước sạch
Bước 2: Lá trầu rửa sạch, vò nát để tinh dầu ra được nhiều nhất, đem cho vào nồi chế thêm 2 lít nước đun trong phòng 20 – 30 phú. Sau khi nước sôi tắt bếp và cho thêm muối trắng vào
Bước 3: Đổ nước đã đun sôi ra chậu, sử dụng ghế xông để xông, xông khoảng 15 – 20 phút. Khi nước xông đã nguội bớt có thể sử dụng nước đó để vệ sinh ngoài vùng kín. Khi xông có thể kết hợp massage bên ngoài để máu lưu thông tốt hơn
Bạn đang xem bài viết Xông Lá Trầu Không Có Tác Dụng Gì? trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!