Cập nhật thông tin chi tiết về Xét Nghiệm Bnp Là Gì Và Khi Nào Cần Xét Nghiệm Bnp mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1. Xét nghiệm BNP là gì?
1.1. BNP là gì?
BNP là viết tắt của Brain Natriuretic Peptide hay B-type Natriuretic Peptide, được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1988. BNP là một trong những dạng Natriuretic peptide được dùng phổ biến hơn cả, bên cạnh ANP và CNP.
BNP là dạng Peptide có trong huyết thanh
Các peptide đều được gọi chung với tên là peptide lợi niệu hay peptide nội tiết tim mạch, chúng có nguồn gốc phóng thích khác nhau. ANP được phóng thích từ nhĩ là chủ yếu, BNP được sản xuất bởi tâm thất trái của tim ( buồng bơm chính của tim). Nồng độ BNP gắn liền với khối lượng máu và áp lực mà tim phải co bóp để đưa máu đi khắp cơ thể, còn CNP chủ yếu từ tế bào nội mạc mạch máu.
Mặc dù có dạng tiền chất khác nhau nhưng 3 dạng peptide có sự phân bố và điều hòa tại tổ chức giống nhau.
BNP hiện diện ở não và tâm thất trái của tim, với dạng tiền chất gồm 108 acid amin phân chia, trong đó chứa 1 cấu trúc hình nhẫn tạo bởi 17 acid amin. BNP tồn tại trong huyết tương với lượng khá nhỏ, nhưng khi bệnh nhân bị phì đại tâm thất hoặc suy tim sung huyết thì nồng độ này sẽ cao bất thường.
PrePro-BNP có 134 acid amin, khi ở dạng Pro-BNP bị loại bỏ acid amin. Pro-BNP gồm 2 phần là NT-ProBNP và BNP, phân tách thành BNP hoạt động và NT-proBNP không hoạt động.
Xét nghiệm BNP là viết tắt của B-type Natriuretic Peptide, nghĩa là xét nghiệm định lượng lượng hormone BNP có trong máu người. Mà BNP là do tim sản xuất ra nên định lượng hormone này sẽ cho biết tình trạng hoạt động của tim.
Xét nghiệm BNP để chẩn đoán suy tim
Khi tim hoạt động bình thường, thường chỉ có 1 lượng nhỏ hormone BNP được tiết ra và tìm thấy trong máu. Ngược lại với trường hợp tim phải hoạt động quá sức, nhiều hơn bình thường trong một thời gian dài thì lượng BNP sẽ tiết ra nhiều hơn.
2. Khi nào cần chỉ định xét nghiệm BNP?
Cần chỉ định xét nghiệm BNP với các trường hợp:
– Chẩn đoán suy tim hoặc chẩn đoán phân biệt, để:
Xác định hoặc loại trừ suy tim ở bệnh nhân khó thở cấp.
Chẩn đoán suy tim ở trường hợp khó siêu âm, có triệu chứng lâm sàng.
Chẩn đoán suy tim ở bệnh nhân có nguy cơ cao (mắc các bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh động mạch vành,…
Xét nghiệm BNP để chẩn đoán suy tim
Chẩn đoán phân biệt suy tim với bệnh lý khác.
– Tiên lượng suy tim: Với bệnh nhân suy tim đã được chẩn đoán hoặc có biểu hiện khó thở.
– Theo dõi diễn biến và hiệu quả điều trị bệnh suy tim:
Theo dõi lâu dài với bệnh nhân suy tim mạn tính.
Đánh giá nguy cơ tái phát, xác định độc tính thuốc điều trị hoặc hiệu quả điều trị.
– Sàng lọc suy tim, với:
Sàng lọc cộng đồng, đặc biệt với nhóm đối tượng nguy cơ mắc cao như: Bệnh nhân tăng huyết áp, đái tháo thường, bệnh mạch vành.
Sàng lọc nguy cơ suy tim ở bệnh nhân trước và sau khi thực hiện phẫu thuật.
Sàng lọc phát hiện sớm nguy cơ suy tim ở các nhóm đối tượng đặc biệt, như béo phì, cao huyết áp, suy thận, bệnh mạch vành, đái tháo đường.
3. Nguyên tắc xét nghiệm BNP
Xét nghiệm xác định BNP dựa trên phương pháp miễn dịch định lượng hóa phát quang. BNP được xác định nhờ sự kết hợp giữa kháng thể đặc hiệu BNP và kháng nguyên của mẫu, đây là kỹ thuật Sandwich.
Nồng độ bình thường của BNP là <125 pg/ml, con số chính xác còn phụ thuộc vào độ tuổi.
– Độ tuổi nhỏ hơn 55, nồng độ BNP < 120 pg/nL.
– Độ tuổi từ 45 – 54: Nồng độ 49,3 pg/ml.
– Độ tuổi từ 50-75: nồng độ BNP < 160 pg/mL.
– ĐỘ tuổi trên 75:nồng độ BNP < 250 pg/mL.
4. Ý nghĩa lâm sàng của kết quả xét nghiệm BNP
Dựa trên tình trạng bệnh, tiền sử và các xét nghiệm phân tích khác mà kết quả xét nghiệm BNP sẽ đem đến ý nghĩa chẩn đoán khác nhau.
– Thiếu máu cơ tim gây căng giãn tế bào cơ tim, dẫn tới rối loạn chứng năng tâm thu, tâm trương thất trái. Đây đều là tác nhân quan trọng gây phóng thích BNP trong huyết thanh.
Chỉ số BNP với bệnh nhân nhồi máu cơ tim
– Sau Nhồi máu cơ tim, nồng độ BNP tăng cao tùy theo kích thước ổ nhồi máu. Cụ thể:
Ổ nhồi máu nhỏ, nồng độ BNP chỉ có 1 pha cực đại ở 20 giờ sau xuất hiện triệu chứng.
Ổ nhồi máu lớn, nồng độ BNP đạt cực đại vào ngày 5 sau khi xuất hiện triệu chứng.
Nếu nồng độ BNP kéo dài ở mức cao trong 1 – 2 tháng sau Nhồi máu cơ tim thì đây có thể do tình trạng suy tim
– Nồng độ BNP giúp đánh giá sự suy giảm chức năng tim và tiên lượng đột tử ở bệnh nhân suy tim. Do BNP được bài tiết chính từ tâm thất, chịu trách nhiệm trong việc tăng áp suất buồng thất và sức căng thành cơ tim.
Cụ thể:
Ở bệnh nhân suy tim không triệu chứng, BNP có giá trị tiên lượng cao, đánh giá được các giai đoạn bệnh.
Giá trị BNP bình thường cho khả năng dự báo không bị suy tim.
Nồng độ BNP cao gấp 4 lần bình thường cho khả năng cao mắc bệnh lý tim mạch.
Nồng độ BNP có thể tăng ở các bệnh lý khác như: bệnh van tim, cơ tim, thiếu máu, rối loạn nhịp nhĩ, sốc nhiễm trùng nặng, đột quỵ do nhồi máu não…
5. Xét nghiệm BNP ở đâu?
Xét nghiệm BNP hiện đang được thực hiện ở một số trung tâm xét nghiệm, bệnh viện lớn cả nước. Trong đó có trung tâm xét nghiệm bệnh viện đa khoa MEDLATEC tại Hà Nội, là địa chỉ uy tín được nhiều bệnh nhân cũng như bác sỹ cả nước tin tưởng.
Với trên 23 năm kinh nghiệm, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC cùng đội ngũ bác sỹ chuyên khoa giàu kinh nghiệm và được trang bị đồng bộ hệ thống các máy móc hiện đại, tạo được uy tín cả trong và ngoài nước.
Đặc biệt, khoa xét nghiệm của MEDLATEC đạt tiêu chuẩn ISO 15189:2012, đảm bảo cung cấp kết quả xét nghiệm chính xác và tin cậy.
Ưu điểm khi chọn dịch vụ xét nghiệm BNP tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC:
– Đặt lịch khám nhanh chóng, thuận tiện.
– Thủ tục và quá trình thăm khám nhanh chóng, chuyên nghiệp, tiết kiệm thời gian.
– Tiếp cận dịch vụ y tế chuyên nghiệp cùng đội ngũ chuyên gia giỏi, giàu kinh nghiệm.
– Hệ thống trang thiết bị y tế, cơ sở vật chất hiện đại, sạch đẹp.
– Mức chi phí hợp lý, phù hợp với thu nhập chung của người dân.
Bạn còn có thể lựa chọn dịch vụ xét nghiệm BNP tại nhà, tiện lợi, tiết kiệm thời gian và chủ động hơn.
Xét Nghiệm Huyết Học Là Gì? Ý Nghĩa Của Các Chỉ Số Trong Xét Nghiệm Máu
Xét nghiệm huyết học là gì?
Tại sao phải thực hiện xét nghiệm công thức máu toàn bộ – Xét nghiệm huyết học là gì ?
Để đánh giá sức khỏe tổng thể: Bác sĩ có thể chỉ định làm công thức máu toàn bộ. Như là một phần của một cuộc kiểm tra y tế thường xuyên theo dõi sức khỏe chung.
Để chẩn đoán bệnh: Bác sĩ có thể chỉ định làm công thức máu toàn bộ. Nếu bạn cảm thấy yếu đuối, mệt mỏi, sốt, viêm, bầm tím hoặc chảy máu,… Công thức máu toàn bộ có thể giúp bác sỹ chẩn đoán nguyên nhân gây ra các dấu hiệu và triệu chứng.
Để theo dõi một tình trạng bệnh lý: Nếu đã được chẩn đoán một số tình trạng bệnh lý ảnh hưởng đến số lượng tế bào máu. Chẳng hạn như bệnh thiếu máu, bệnh bạch cầu hoặc đa hồng cầu vera,… Bác sĩ có thể sử dụng công thức máu toàn bộ để theo dõi tình trạng và tiến triển của bệnh.
Ý Nghĩa Các Chỉ Số Xét Nghiệm Huyết Học – Xét Nghiệm Huyết Học Là Gì ?
Bạch cầu là một loài tế bào máu có màu trắng. Là thành phần quan trọng trong việc tăng cường sức đề kháng của cơ thể. Chống lại các tác nhân gây bệnh như nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng hay nhiễm độc.
Với người bình thường, lượng bạch cầu trong xét nghiệm có kết quả từ 4,4 – 10,9 K/µL (Tỉ tế bào/ lít).
Nếu bạn xét nghiệm cho ra chỉ số 40 – 10 K/µL thì:
Lượng bạch cầu tăng, nguyên nhân có thể do viêm nhiễm, bệnh máu ác tính hay các bệnh về bạch cầu. Cụ thể là bệnh bạch cầu dòng tủy cấp, dòng tủy mạn. Bệnh bạch cầu lympho cấp, lympho mạn hoặc bệnh u bạch cầu.
Giảm trong thiếu máu: nguyên nhân có thể do bất sản, thiếu hụt Vitamin B12, do nhiễm khuẩn,…
Ý nghĩa số lượng hồng cầu (RBC)
Là thành phần chiếm tỷ lệ số lượng lớn trong tế bào máu. Nhiệm vụ của hồng cầu giúp vận chuyển oxy từ phổi đến các mô. Và vận chuyển CO2 từ các mô vào phổi để đào thải.
Trạng thái bình thường, lượng hồng cầu của nam giới là 4,2 – 6,3 M/µL
Nếu kết quả xét nghiệm từ 3,8 – 5,8 M/µL thì có thể do các nguyên nhân sau:
Tăng trong mất nước của cơ thể hay do chứng tăng hồng cầu
Giảm trong thiếu máu
Ý nghĩa của lượng tiểu cầu (PLT)
Lượng tiểu cầu (PLT) là số lượng tiểu cầu trong một thể tích máu. Người bình thường chỉ số có giá trị từ 150.000 – 400.000 số lượng tiểu cầu/μl máu (1 μl = 1 mm3). Trung bình là 200.000 tiểu cầu/μl máu.
Chỉ số PLT tăng sau khi chảy máu hoặc sau phẫu thuật làm mất máu. Điều này dễ dẫn đến các bệnh viêm.
Chỉ số PLT giảm là dấu hiệu của việc điều trị hóa chất; khi có máu đông hoặc xuất huyết khi truyền máu, cũng có thể là do miễn dịch đồng loại ở trẻ sơ sinh
Ý nghĩa lượng huyết sắc tố (Hb)
Lượng huyết sắc tố hay còn gọi là Hemoglobin (HBG) là một phần tử protein phức tạp, có khả năng vận chuyển oxy và tạo màu đỏ cho hồng cầu.
Ở trạng thái bình thường, nam giới có chỉ số từ 130 – 170 gram/L và ở nữ giới là 120 – 150 gram/L.
Nếu kết quả Hb là 12 – 16,5 G/ dL thì chỉ số này có ý nghĩa:
Tăng trong mất nước, có thể nhiễm các bệnh về tim mạch và phổi
Giảm trong thiếu máu, do chảy máu hay các phản ứng gây tan máu
Ý nghĩa về khối hồng cầu (HCT)
HCT (Hematocrit)- Tỷ lệ thể tích hồng cầu trên thể tích máu toàn phần là phần máu đã loại bỏ bạch cầu. Phần lớn là huyết tương và có bổ sung dung dịch nuôi dưỡng hồng cầu. Thể tích đơn vị khối lượng hồng cầu (HC) người bình thường khoảng 150 -200 ml với dung tích hồng cầu (hematocrit) khoảng 55 – 65%
Chỉ số bình thường nếu ở nam chiếm 38 – 49% và ở nữ là 34,9 – 44,5 %
Nếu chỉ số này ở nam từ 39% – 49% và ở nữ 33 – 49% thì nói lên bạn đang bị tình trạng sau:
Tăng là do các rối loạn dị ứng, do chứng tăng hồng cầu, bệnh mạch vành,các bệnh do hút thuốc lá, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, chứng giảm lưu lượng máu.
Giảm do mất máu, thiếu máu hoặc thai nghén.
Thể tích trung bình của hồng cầu (MCV) được tính từ Hematocrit và số lượng hồng cầu.
Chỉ số ở tình trạng sức khỏe bình thường nằm ở mức 80 -100 FL ( Femtoliter Lít) ( 1 femtoliter = 1/ 1 triệu lít)
Nếu chỉ số xét nghiệm từ 85 -95 FL thì sẽ có ý nghĩa sau:
Tăng trong thiếu hụt Vitamin B12, do mắc bênh gan, nghiện rượu, thiếu acid folic, chứng tăng hồng cầu, do suy tuyến giáp, bất sản tủy xương, xơ hóa tủy xương.
Giảm trong thiếu hụt sắt trong cơ thể, hội chứng thalassemia và các bệnh hemoglobin khác, thiếu máu nguyên hồng cầu, trong các bệnh mạn tính; suy thận mạn tính, nhiễm độc chì
Nồng độ huyết sắc tố trung bình trong hồng cầu (MCHC)
Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu ( MCHC) là chỉ số thể hiện nồng độ trung bình huyết sắc tố được tính trong một đơn vị thể tích máu.
Người bình thường chỉ số nằm trong khoảng từ 32 – 36%.
Nếu MCHC < 32% thì cơ thể bạn đã bị thiếu máu do thiếu vitamin B12, bệnh xơ gan, nghiện rượu.
Độ phân bố hồng cầu (RDW – CV)
Khi xét nghiệm, thường có 2 thông số là RDW-SD và RDW-CV. Nó cho biết sự sai khác về kích cỡ giữa các tế bào hồng cầu. RDW-SD cho ra thông số thể tích thực, RDW-CV cho ra con số %. RDW-SD có giá trị hơn so với các bác sĩ. Máy huyết học nào có thông số RDW-SD sẽ tốt hơn máy chỉ có RDW-CV. Dải giá trị tham chiếu của 2 thông số: RDW-SD: 29 – 46 fL RDW-CV: 11.6 – 14.6% (với người lớn)
Ở mỗi trường hợp, các chỉ số này sẽ có ý nghĩa khác nhau:
RDW bình thường, MVC bình thường: vẫn có khả năng thiếu máu do bệnh mạn tính, thiếu máu do bệnh thận, mất máu cấp tính, hoặc do ly dải; các bệnh về emzym.
RDW bình thường, MCV tăng: đây là tình trạng nguy hiểm, có thể bị bệnh gan mạn tính hoặc thiếu máu bất sản hoặc do sử dụng thuốc kháng virut, uống rượu bia, hóa trị.
RDW bình thường, MVC thấp: dấu hiệu của bệnh thiếu máu thể hồng cầu lưỡi liềm hoặc do thiếu sắt.
RDW tăng, MVC tăng: dấu hiệu của thiếu vitamin B12, folate trầm trọng, bị bệnh gan mãn tính hoặc thiếu máu tan huyết, hội chứng loạn sản tủy.
RDW tăng, MVC bình thường: dấu hiệu của bệnh hồng cầu lưỡi liềm, gan mạn tính, hội chứng loạn sản tủy. Có thể là giai đoạn sớm của bệnh thiếu folate, vitamin B12.
RDW tăng, MCV giảm: dấu hiệu của thiếu sắt.
Độ phân bổ tiểu cầu ở trạng thái ổn định, có giá trị từ 6 -18%
Chỉ số PDW tăng là dấu hiệu của bệnh ung thư phổi, nhiễm khuẩn huyết Gram dương/ Gram âm hoặc do bệnh hồng cầu hình liềm.
Chỉ số PDW giảm có thể là do bạn dùng nhiều bia rượu.
Tỷ lệ phần trăm bạch cầu Lympho ( LYM%)
Số lượng bạch cầu Lympho (hay LYM) là số bạch cầu Lympho có trong một thể tích máu . Giá trị ổn định của chỉ số này là từ 0,6 đến 3,4 Giga/l.
Tỷ lệ phần trăm bạch cầu Lympho (LYM%) là tỷ lệ bạch cầu Lympho trong tổng số bạch cầu trong cơ thể. Giá trị trung bình của người bình thường từ 17 – 48% (0.9 – 5.2 G/L)
LYM% Tăng: là dấu hiệu của nhiễm khuẩn mạn, nhiễm virus, lao, bệnh Hogdkin; suy tuyến thượng thận, viêm loét đại tràng.
LYM% Giảm: Do nhiễm HIV/ADS, bệnh ung thư.
Số lượng bạch cầu Mono (hay MON) là số bạch cầu Mono có trong một thể tích máu. Với cơ thể bình thường, chỉ số này ở mức từ 0,0 đến 0,9 Giga/l.
Tỷ lệ phần trăm bạch cầu Mono là tỷ lệ lượng bạch cầu Mono trong số lượng bạch cầu của cơ thể. Ở người bình thường, khỏe mạnh, chỉ số này từ 4 – 8%
MON% Tăng: dấu hiệu của triệu chứng tăng bạch cầu đơn nhân do nhiễm khuẩn, nhiễm virus, nhiễm ký sinh trùng, rối loạn sinh tủy; các bệnh về khối u, u lympho, u tủy.
MON% Giảm: dấu hiệu thiếu máu bất sản, thiếu máu do suy tủy, sử dụng glucocorticoid.
Tỷ lệ phần trăm bạch cầu trung tính (NET%)
Số lượng bạch cầu trung tính (hay NEUT) là số bạch cầu trung tính có trong một thể tích máu. Chỉ số bình thường của số lượng bạch cầu trung tính là từ 60% đến 66%.
Tỉ lệ phần trăm bạch cầu trung tính (NET%) là tỉ lệ bạch cầu trung tính trong tổng số bạch cầu trong cơ thể. Giá trị trung bình ở người bình thường từ 43% – 76%.
NET% tăng cao: do bị nhiễm khuẩn cấp, nhồi máu cơ tim, streé, ưng thư, các bệnh bạch cầu dòng tủy.
NET% Giảm: Nhiễm virus, giảm sản hoặc suy tủy, sử dụng các thuốc ức chế miễn dịch hoặc do xạ trị, hóa trị.
Số lượng bạch cầu ái toan (EOS#)
Bạch cầu ái toan (EOS) là những tế bào bạch cầu được sản xuất từ tuỷ. Chúng lưu lại trong máu một vài giờ rồi di chuyển đến các mô và tồn tại ở đó trong vài ngày. Là một phần trong hệ miễn dịch và thành phần quan trọng của máu. Người bình thường khỏe mạnh có giá trị EOS từ 0 – 7% (0 – 0.8 G/L) và số lượng từ 50 – 500 tế bào/mm3.
Vai trò của bạch cầu ái toan rất quan trọng giúp phá hủy các chất lạ, đặc biệt là các bệnh nhiễm ký sinh trùng, nhiễm khuẩn. Điều hòa phản ứng viêm, rất có lợi trong việc ly tách và kiểm soát tại vị trí viêm diễn ra hoặc để bảo vệ các mô.
Chỉ số EOS tăng là do dị ứng, nhiễm ký sinh trùng, bệnh về phù thần kinh – mạch, các phản ứng thuốc, các bệnh về mạch máu – collagen, hội chứng tăng bạch cầu ái toan cấp, rối loạn tăng sản tủy ( bệnh Hodgkin, xạ trị).
Chỉ số EOS giảm trong quá trình sử dụng các thuốc corticosteroid.
Xét nghiệm huyết học tại Đà Nẵng uy tín và an toàn
Xét nghiệm huyết học được xem là xét nghiệm được sử dụng phổ biến và quan trọng nhất tại các sơ sở y tế. Và tùy vào trang thiết bị, chất lượng dịch vụ mà mức giá xét nghiệm ở các đơn vị xét nghiệm là khác nhau.
Để biết thêm thông tin chi tiết về dịch vụ xét nghiệm huyết học và giải đáp thắc mắc, các bạn có thể liên hệ tới số điện thoại 0913.447.869, qua fanpage Phòng khám Medic Sài Gòn tại Đà Nẵng hoặc đến trực tiếp tại 97 Hải Phòng, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng.
Hãy liên hệ Phòng khám chẩn đoán Medic Sài Gòn để được tư vấn Địa chỉ 97 Hải Phòng, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Hotline: 091 555 1519 Zalo: 0914 496 516www.phongkhammedic.com, chúng tôi xetnghiemdanang.com
Chỉ Số Xét Nghiệm Mpv Trong Máu Là Gì?
Nhiều người cầm kết quả xét nghiệm trong tay nhưng không biết chỉ số xét nghiệm MPV trong máu là gì? Chỉ số này nằm ngoài mức giới hạn cho phép thì có gây ảnh hưởng nghiêm trọng gì đến sức khỏe hay không? Để tìm hiểu kỹ hơn về chỉ số MPV và ý nghĩa của chỉ số này qua kết quả xét nghiệm máu, bạn có thể tham khảo bài viết sau đây.
1. Chỉ số xét nghiệm MPV là gì?
Chỉ số xét nghiệm MPV trong máu là xét nghiệm nhằm đo lường thể tích trung bình của tiểu cầu. Tiểu cầu là những tế bào máu nhỏ, có vai trò quan trọng trong việc thực hiện quá trình đông máu.
Ví dụ như bạn bị cắt vào tay chảy máu, hay sơ xuất do tại nạn làm chảy máu thì khi này các tiểu cầu sẽ dính lại với nhau tạo để làm ngưng sự chảy máu.
2. Ý nghĩa của chỉ số xét nghiệm MPV
Ở một người khỏe mạnh bình thường chỉ số MPV (thể tích tế bào tiểu cầu) thường nằm trong khoảng từ 5,0 – 15,0 fL.
Chỉ số xét nghiệm MPV cao
Khi giá trị MPV cao có nghĩa là thể tích tiểu cầu của bạn đang lớn hơn mức bình thường. Điều này cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo cơ thể bạn đang sản xuất quá nhiều tiểu cầu. Và khi MPV cao, có thể cảnh báo các bệnh lý mà bạn cần phải chú ý sau đây:
Chỉ số MPV thấp
Ngược lại, khi chỉ số thấp hơn mức bình thường tức là thể tích tiểu cầu của bạn nhỏ hơn bình thường và điều này có thể là do tủy xương của bạn không sản xuất đủ tiểu cầu mới. Khi MPV thấp, bạn cấn chú ý đến một số bệnh lý có thể gặp phải như:
Viêm đường ruột
Bệnh Crohn
Viêm loét dạ dày – đại tràng,…
Cần lưu ý rằng: Nếu chỉ căn cứ vào kết quả MPV cao hay thấp sẽ không thể kết luận người bệnh có đang mắc phải các bệnh lý trên hay không, mà bác sĩ cần phải căn cứ vào các kết quả xét nghiệm khác, đặc biệt là các chỉ số về tiểu cầu như PLT (số lượng tiểu cầu), P-LCR (tỷ lệ tiểu cầu có kích thước lớn), PDW (độ phân bố tiểu cầu) và các chỉ số xét nghiệm khác trong máu. Và xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu sẽ giúp bạn đo lường các chỉ số này.
3. Xét nghiệm MPV được thực hiện như thế nào?
Quy trình xét nghiệm MPV khá đơn giản: Người bệnh chỉ cần lấy mẫu máu để làm xét nghiệm, việc này có thể thực hiện khi thăm khám sức khỏe định kỳ hàng năm hoặc khi bạn thăm khám và bác sĩ yêu cầu chỉ định cần phải lấy mẫu máu để làm xét nghiệm. Sau đó mẫu máu sẽ được chuyển đi để phân tích. Quá trình xét nghiệm máu thường diễn ra nhanh chóng, chỉ khoảng 60-90 phút là bạn đã có thể có kết quả và người bệnh cũng không có cảm giác đau.
Công Thức Máu Toàn Phần Là Gì Và Tại Sao Phải Xét Nghiệm
Công thức máu toàn phần là gì và tại sao phải xét nghiệm
Xét nghiệm công thức máu toàn phần:
Xác định các chỉ số về hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu từ đó giúp chẩn đoán sớm các bệnh lý của hệ tạo máu như bệnh thiếu máu, suy tủy, ung thư máu hay cảnh báo sớm các bệnh lý viêm nhiễm khác.
Các chỉ số xét nghiệm:
Số lượng bạch cầu (WBC)
Số lượng bạch cầu (WBC) là chỉ số xét nghiệm máu đầu tiên bạn cần lưu ý khi đọc kết quả công thức máu. Số lượng bạch cầu là số bạch cầu có chứa trong một thể tích máu. Giá trị trung bình của WBC là từ 4000 đến 9000 tế bào/mm3 hoặc cách tính khác là (4.0 – 9.0) x 109 tế bào/l. Nếu số lượng bạch cầu vượt quá hay ít hơn con số trên là dấu hiệu bệnh lý về máu.
Số lượng hồng cầu (RBC)
Tương tự số lượng bạch cầu, số lượng hồng cầu (RBC) là một trong các chỉ số xét nghiệm máu cần chú ý. Số lượng hồng cầu là chỉ số thể hiện số lượng hồng cầu có trong một thể tích máu. Số lượng hồng cầu ở cơ thể bình thường vào khoảng từ 3.8 đến 5.3 triệu tế bào/cm3 (hoặc 3.8 – 5.3 x 10 12 tế bào/l)
Lượng huyết sắc tố (Hb)
Lượng huyết sắc tố (Hb hay HBG – Hemoglobin) là chỉ số thể hiện lượng huyết sắc tốt có trong một thể tích máu. Chỉ số này có sự chênh lệch giữa nam và nữ. Các chỉ số xét nghiệm máu bình thường ở chỉ số này đó là:
+ Với nam: 13g đến 18g/dl (8.1 – 11.2 mmol/l)
+ Với nữ: 12g đến 16g/dl (7.4 – 9.9 mmol/l)
Thể tích khối hồng cầu (HCT)
Thể tích khối hồng cầu (HCT) là một trong các chỉ số xét nghiệm sinh hóa máu khác mà bạn cần quan tâm trong công thức máu. Đó là tỉ lệ thế tích hồng cầu trên toàn bộ thể tích máu. Chỉ số này cũng thay đổi theo giới tính. Chỉ số HCT ở cơ thể khỏe mạnh bình thường đó là:
+ Với nam: từ 45% đến 56%
+ Với nữ: từ 36% đến 48%
Thể tích trung bình hồng cầu (MCV)
Thể tích trung bình hồng cầu (hay MCV) là thể tích trung bình của một hồng cầu. Giá trị bình thường của chỉ số này đó là từ 80 đến 100 femtoliter ( 1 femtoliter tương ứng với 1/1 triệu l).
Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCD)
Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (hay MCD) là một trong các các chỉ số xét nghiệm huyết học quan trọng khác. Đó là số lượng trung bình của lượng huyết sắc tố có trong một hồng cầu. Ở trạng thái bình thường, chỉ số này có giá trị từ 27 đến 32 picogram.
Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu (MCHC)
Nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu ( hay MCHC) là chỉ số thể hiện nồng độ trung bình của huyết sắc tố được tính trong một đơn vị thể tích máu. Giá trị MCHC bình thường ở trong khoảng từ 32% đến 36%.
Độ phân bố hồng cầu (RDW – CV)
+ Khi RDW bình thường, MCV tăng: dấu hiệu của thiếu máu bất sản, trước bệnh bạch cầu.
+ Khi RDW bình thường, MCV bình thường: dấu hiệu của thiếu máu, của bệnh enzym hoặc của bệnh hemoglobin không thiếu máu.
+ Khi RDW bình thường, MCV giảm: dấu hiệu của thiếu máu trong các bệnh mạn tính
+ Khi RDW tăng, MCV tăng: dấu hiệu của thiếu vitamin B12, thiếu flolate hoặc thiếu máu tan huyết,..
+ Khi RDW tăng, MCV bình thường: dấu hiệu của thiếu máu
+ Khi RDW tăng, MCV giảm: dấu hiệu của thiếu sắt
Số lượng tiểu cầu (PLT)
Số lượng tiểu cầu (hay PLT) là số lượng tiểu cầu được tính trong một thể tích máu. Giá trị bình thường của chỉ số này là từ 120.000 đến 380.000/cm3 (hay 120 – 380 x 109/l)
Thể tích trung bình tiểu cầu (MPV)
Thể tích trung bình tiểu cầu (hay MPV) là thể tích trung bình của một tiểu cầu. Với cơ thể khỏe mạnh, giá trị này là từ 5,0 đến 10 femtoliter ( 1 femtoliter tương ứng với 1/1 triệu l).
Thể tích khối tiểu cầu (PCT)
Thể tích khối tiểu cầu (hay PCT) là tỉ lệ thế tích tiểu cầu trên toàn bộ thể tích máu. Giá trị bình thường của chỉ số này là từ 0,1% đến 1%.
Độ phân bố tiểu cầu (PDW)
Độ phân bố tiểu cầu (hay PDW) là chỉ số đo sự phân bố của tế bào tiểu cầu trong một thể tích máu. Ở trạng thái ổn định, giá trị này ở mức từ 6% đến 18%.
Tỉ lệ phần trăm bạch cầu trung tính (NEUT%)
Tỉ lệ phần trăm bạch cầu trung tính (hay NEUT%) là tỉ lệ bạch cầu trung tính trong tổng số bạch cầu trong cơ thể. Cơ thể bình thường khi chỉ số này ở khoảng từ 43% đến 76%.
Tỉ lệ phần trăm bạch cầu Lympho (LYM%)
Tỉ lệ phần trăm bạch cầu Lympho ( hay LYM%) là là tỉ lệ bạch cầu Lympho trong tổng số bạch cầu trong cơ thể. Giá trị bình thường của chỉ số này là từ 11% đến 49%.
Tỉ lệ phần trăm bạch cầu Mono (MON%)
Tỉ lệ phần trăm bạch cầu Mono ( hay MON%) là là tỉ lệ bạch cầu Mono trong tổng số bạch cầu trong cơ thể. Ở cơ thể khỏe mạnh, chỉ số này ở khoảng từ 0% đến 9%.
Số lượng bạch cầu trung tính (NEUT)
Số lượng bạch cầu trung tính ( hay NEUT) là số bạch cầu trung tính có trong một thể tích máu. Chỉ số bình thường của số lượng bạch cầu trung tính là từ 60% đến 66%.
Số lượng bạch cầu Lympho (LYM)
Số lượng bạch cầu Lympho ( hay LYM) là số bạch cầu Lympho có trong một thể tích máu . Giá trị ổn định của chỉ số này là từ 0,6 đến 3,4 Giga/l.
Số lượng bạch cầu Mono (MON)
Số lượng bạch cầu Mono (hay MON) là số bạch cầu Mono có trong một thể tích máu. Với cơ thể bình thường, chỉ số này ở mức từ 0,0 đến 0,9 Giga/l.
Tin bài: BS. Quang- KHoa Xét Nghiệm
Bạn đang xem bài viết Xét Nghiệm Bnp Là Gì Và Khi Nào Cần Xét Nghiệm Bnp trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!