Cập nhật thông tin chi tiết về Vì Sao Người Bị Ong Vò Vẽ Đốt Có Thể Tử Vong Sau 15 Phút? .Công An B?C Li�U mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Vì sao người bị ong vò vẽ đốt có thể tử vong sau 15 phút?
Cập nhật ngày: 17-08-2018
Sau khi vào cơ thể, các chất trong nọc ong gây ra phản ứng dị ứng như phù nề, nổi mề đay. Nặng nhất là sốc phản vệ và có thể làm nạn nhân tử vong nhanh chóng sau 15 phút.
Ong đốt là tai nạn có thể gặp quanh năm và ở tất cả các vùng miền, đặc biệt là ở vùng nông thôn và rừng núi. Nhiều trường hợp bị ong đốt đã nhiễm độc nặng nề, chữa trị phức tạp, tốn kém, nằm viện kéo dài và thậm chí tử vong.
Mới đây nhất là trường hợp 5 bà cháu ở tỉnh Bạc Liêu bị ong vò vẽ đốt khiến 2 người tử vong, 3 người nguy kịch. Tai nạn xảy ra khi 5 bà cháu dọn dẹp, sửa chữa nhà cửa, không may làm rơi tổ ong vò vẽ rơi xuống và bị đàn ong bay ra tấn công.
2 bé ở Bạc Liêu đang được cứu chữa ở bệnh viện Nhi đồng thành phố
Khi được phát hiện, cả 5 người đã rơi vào tình trạng hôn mê, toàn thân sưng vù và chi chít vết ong chích.
Theo các bác sĩ, khi bị ong đốt thì tùy theo loại ong mà nọc độc sẽ ít hay nhiều. Trong khi ong mật gần như không độc thì ong vò vẽ và ong đất (ong bắp cày), ong bầu chứa độc tố có thể gây chết người. Trong các ca cấp cứu vì bị ong đốt, thường gặp các ca bị ong vò vẽ và ong đất đốt.
Độc tố có trong nọc độc của ong gồm Melittin, Phospholipase A, B, Hyaluronidase, Histamine, Serotonine, Acetylcholine, Acide phosphatase, Apamin…gây tổn thương thận, gan, hủy cơ, tán huyết, rối loạn đông máu, tổn thương phổi gây suy hô hấp…
Biểu hiện sau khi bị ong đốt
Sau khi vào cơ thể, các chất trong nọc ong gây ra phản ứng dị ứng như phù nề, nổi mề đay. Nặng nhất là sốc phản vệ và có thể làm nạn nhân tử vong nhanh chóng sau 15 phút.
Triệu chứng của sốc phản vệ là lúc đầu là đỏ mặt, ngứa, nổi mề đay, nghẹt mũi, ngứa mũi, ho, khò khè, đau bụng, ói mửa, tiêu chảy.
Sau đó các triệu chứng nặng lên nhanh chóng với các biểu hiện phù mặt hay toàn thân, khó thở, thở nhanh, tím tái, ói máu, tiêu máu, tim nhanh, hạ huyết áp, loạn nhịp tim và ngưng tim.
Ngoài ra độc tố của ong còn gây những biến chứng nguy hiểm khác như tán huyết, tiêu cơ (có triệu chứng nước tiểu màu đỏ), suy thận cấp (tiểu ít hoặc không có nước tiểu), tổn thương gan (có triệu chứng vàng da), rối loạn tri giác, yếu liệt cơ,…
Các vết đốt của ong
Làm gì khi bị ong đốt?
Khi bị ong đốt thì tùy theo số lượng nhát đốt mà có thể gây sốc phản vệ, suy gan, suy thận, rối loạn đông máu. Do đó, biết cách xử trí khi bị ong đốt là hết sức cần thiết.
Khi bị ong đốt, người bị nạn phải hết sức bình tĩnh, cần tìm chỗ tránh ngay, không vung tay xua đuổi ong loạn xạ càng thu hút số lượng ong tới nhiều hơn.
Nọc ong được chứa trong 2 tuyến nọc dẫn vào một kim chích sau đít ong. Vì vậy, sau khi bị ong chích, cần rửa sạch những chỗ có vết chích bằng xà phòng hoặc dung dịch sát trùng và dùng kềm nhỏ để rút hết các vòi chích của ong ra.
Có thể đắp khăn lạnh hay túi chườm nước đá lên vùng sưng nề trong khoảng 15-20 phút để làm giảm đau, giảm sưng.
Nên đặt nạn nhân nằm yên một chỗ, tránh cử động nhiều để hạn chế nọc độc lan chuyển sang nơi khác. Phần bị chích nên để ở vị trí thấp hơn tim và nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra.
Nên dùng kềm nhỏ để gắp nọc độc của ong ra ngoài
Cần nhận dạng loại ong đã tấn công
Trường hợp bị ong đốt, khi đưa nạn nhân tới bệnh viện, bác sĩ thường hỏi bị ong gì đốt, vì vậy người nhà cần nhận dạng các loài ong, cách sơ cứu nếu bị ong đốt cũng như cách phòng ngừa.
Ong là loài động vật không xương sống, thuộc ngành chân đốt, bao gồm 2 họ chính là Vespidae (họ ong vò vẽ) và Apidae (họ ong mật).
Vespidae (lông trơn) gồm ong vò vẽ, ong đất, ong vàng. Ngòi nọc trơn không ngạnh, có thể đốt nhiều lần.
Nọc độc của ong vò vẽ có thể gây chết người
– Ong vò vẽ có thân và bụng thon, có khoang đen xen kẽ màu vàng. Đầu rộng bằng ngực, không nhẵn, có nhiều nốt rỗ lấm chấm nhỏ, lông tơ cứng, ngắn và thưa.
Ong vò vẽ thường làm tổ nơi lộ thiên, trên cành cây hay bụi cây, có khi làm tổ trong mái nhà. Tổ ong gồm nhiều lớp, như một trái banh hay bắp cải, bề mặt nhăn nhúm nên dân gian thường gọi là ong mặt quỷ.
Ong vò vẽ là loài ăn côn trùng và ấu trùng nhện. Chỉ ong thợ mới đốt người và động vật để tự vệ khi tổ ong bị phá hoặc bị đe dọa. Ong vò vẽ bị thu hút khi người mặc quần áo sặc sỡ, xịt nước hoa, hay bỏ chạy sau khi chọc phá tổ ong.
– Ong đất còn gọi là ong bắp cày, to hơn, thân màu đen, chấm vàng, cuối bụng màu nâu, đầu và ngực có nhiều lông tơ màu nâu vàng. Râu màu nâu nhạt, nhẵn, không có lông. Thường làm tổ ở bụi cây, sát mặt đất trong đóng cây mục.
– Ong vàng: mình thon nhỏ, thân dài, vàng toàn thân, làm tổ trên cây hoặc dưới mái nhà tranh.
Apidae (lông xù) gồm ong mật, ong nghệ và ong bầu. Ngòi nọc có ngạnh, sau khi cắm vào da vật bị đốt, ngòi nọc không rút ra được và ong bị chết, mỗi ong mật chỉ đốt 1 lần.
– Ong mật: đầu lưng có lơng xù, bụng trên có khoanh nâu, xen kẽ khoanh đen.
– Ong nghệ: đầu lưng có lông xù, vùng cổ và lưng trên có màu vàng nghệ, cánh cũng có màu vàng nghệ.
- Ong bầu: to tròn, có lông, bay chậm và phát ra tiếng ồn ầm ĩ. Theo: http://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/cac-loai-benh/nguoi-bi-ong-vo-ve-dot-co-the-tu-vong-sau-15-phut-471428.html
Vì Sao Người Bị Ong Vò Vẽ Đốt Có Thể Tử Vong Sau 15 Phút?
– Sau khi vào cơ thể, các chất trong nọc ong gây ra phản ứng dị ứng như phù nề, nổi mề đay. Nặng nhất là sốc phản vệ và có thể làm nạn nhân tử vong nhanh chóng sau 15 phút.
Ong đốt là tai nạn có thể gặp quanh năm và ở tất cả các vùng miền, đặc biệt là ở vùng nông thôn và rừng núi. Nhiều trường hợp bị ong đốt đã nhiễm độc nặng nề, chữa trị phức tạp, tốn kém, nằm viện kéo dài và thậm chí tử vong.
Mới đây nhất là trường hợp 5 bà cháu ở tỉnh Bạc Liêu bị ong vò vẽ đốt khiến 2 người tử vong, 3 người nguy kịch. Tai nạn xảy ra khi 5 bà cháu dọn dẹp, sửa chữa nhà cửa, không may làm rơi tổ ong vò vẽ rơi xuống và bị đàn ong bay ra tấn công.
Khi được phát hiện, cả 5 người đã rơi vào tình trạng hôn mê, toàn thân sưng vù và chi chít vết ong chích.
Theo các bác sĩ, khi bị ong đốt thì tùy theo loại ong mà nọc độc sẽ ít hay nhiều. Trong khi ong mật gần như không độc thì ong vò vẽ và ong đất (ong bắp cày), ong bầu chứa độc tố có thể gây chết người. Trong các ca cấp cứu vì bị ong đốt, thường gặp các ca bị ong vò vẽ và ong đất đốt.
Độc tố có trong nọc độc của ong gồm Melittin, Phospholipase A, B, Hyaluronidase, Histamine, Serotonine, Acetylcholine, Acide phosphatase, Apamin…gây tổn thương thận, gan, hủy cơ, tán huyết, rối loạn đông máu, tổn thương phổi gây suy hô hấp…
Biểu hiện sau khi bị ong đốt
Sau khi vào cơ thể, các chất trong nọc ong gây ra phản ứng dị ứng như phù nề, nổi mề đay. Nặng nhất là sốc phản vệ và có thể làm nạn nhân tử vong nhanh chóng sau 15 phút.
Triệu chứng của sốc phản vệ là lúc đầu là đỏ mặt, ngứa, nổi mề đay, nghẹt mũi, ngứa mũi, ho, khò khè, đau bụng, ói mửa, tiêu chảy.
Sau đó các triệu chứng nặng lên nhanh chóng với các biểu hiện phù mặt hay toàn thân, khó thở, thở nhanh, tím tái, ói máu, tiêu máu, tim nhanh, hạ huyết áp, loạn nhịp tim và ngưng tim.
Ngoài ra độc tố của ong còn gây những biến chứng nguy hiểm khác như tán huyết, tiêu cơ (có triệu chứng nước tiểu màu đỏ), suy thận cấp (tiểu ít hoặc không có nước tiểu), tổn thương gan (có triệu chứng vàng da), rối loạn tri giác, yếu liệt cơ,…
Làm gì khi bị ong đốt?
Khi bị ong đốt thì tùy theo số lượng nhát đốt mà có thể gây sốc phản vệ, suy gan, suy thận, rối loạn đông máu. Do đó, biết cách xử trí khi bị ong đốt là hết sức cần thiết.
Khi bị ong đốt, người bị nạn phải hết sức bình tĩnh, cần tìm chỗ tránh ngay, không vung tay xua đuổi ong loạn xạ càng thu hút số lượng ong tới nhiều hơn.
Nọc ong được chứa trong 2 tuyến nọc dẫn vào một kim chích sau đít ong. Vì vậy, sau khi bị ong chích, cần rửa sạch những chỗ có vết chích bằng xà phòng hoặc dung dịch sát trùng và dùng kềm nhỏ để rút hết các vòi chích của ong ra.
Có thể đắp khăn lạnh hay túi chườm nước đá lên vùng sưng nề trong khoảng 15-20 phút để làm giảm đau, giảm sưng.
Nên đặt nạn nhân nằm yên một chỗ, tránh cử động nhiều để hạn chế nọc độc lan chuyển sang nơi khác. Phần bị chích nên để ở vị trí thấp hơn tim và nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất để được kiểm tra.
Cần nhận dạng loại ong đã tấn công
Trường hợp bị ong đốt, khi đưa nạn nhân tới bệnh viện, bác sĩ thường hỏi bị ong gì đốt, vì vậy người nhà cần nhận dạng các loài ong, cách sơ cứu nếu bị ong đốt cũng như cách phòng ngừa.
Ong là loài động vật không xương sống, thuộc ngành chân đốt, bao gồm 2 họ chính là Vespidae (họ ong vò vẽ) và Apidae (họ ong mật).
Vespidae (lông trơn) gồm ong vò vẽ, ong đất, ong vàng. Ngòi nọc trơn không ngạnh, có thể đốt nhiều lần.
– Ong vò vẽ có thân và bụng thon, có khoang đen xen kẽ màu vàng. Đầu rộng bằng ngực, không nhẵn, có nhiều nốt rỗ lấm chấm nhỏ, lông tơ cứng, ngắn và thưa.
Ong vò vẽ thường làm tổ nơi lộ thiên, trên cành cây hay bụi cây, có khi làm tổ trong mái nhà. Tổ ong gồm nhiều lớp, như một trái banh hay bắp cải, bề mặt nhăn nhúm nên dân gian thường gọi là ong mặt quỷ.
Ong vò vẽ là loài ăn côn trùng và ấu trùng nhện. Chỉ ong thợ mới đốt người và động vật để tự vệ khi tổ ong bị phá hoặc bị đe dọa. Ong vò vẽ bị thu hút khi người mặc quần áo sặc sỡ, xịt nước hoa, hay bỏ chạy sau khi chọc phá tổ ong.
– Ong đất còn gọi là ong bắp cày, to hơn, thân màu đen, chấm vàng, cuối bụng màu nâu, đầu và ngực có nhiều lông tơ màu nâu vàng. Râu màu nâu nhạt, nhẵn, không có lông. Thường làm tổ ở bụi cây, sát mặt đất trong đóng cây mục.
– Ong vàng: mình thon nhỏ, thân dài, vàng toàn thân, làm tổ trên cây hoặc dưới mái nhà tranh.
Apidae (lông xù) gồm ong mật, ong nghệ và ong bầu. Ngòi nọc có ngạnh, sau khi cắm vào da vật bị đốt, ngòi nọc không rút ra được và ong bị chết, mỗi ong mật chỉ đốt 1 lần.
– Ong mật: đầu lưng có lơng xù, bụng trên có khoanh nâu, xen kẽ khoanh đen.
– Ong nghệ: đầu lưng có lông xù, vùng cổ và lưng trên có màu vàng nghệ, cánh cũng có màu vàng nghệ.
– Ong bầu: to tròn, có lông, bay chậm và phát ra tiếng ồn ầm ĩ.
Đừng Lơ Là Khi Bị Chó Cắn .Công An B?C Li�U
Đừng lơ là khi bị chó cắn
Cập nhật ngày: 4-03-2018
Bệnh dại vô cùng nguy hiểm. Khi phát bệnh, cả người và động vật đều tử vong với tỉ lệ gần như 100%. Tuy nhiên, còn nhiều người chưa hiểu rõ về bệnh dại nên chủ quan hoặc chữa trị sai cách.
Tiêm vắcxin Verorab ngừa bệnh dại cho trẻ bị chó cắn tại Viện Pasteur chúng tôi – Ảnh: T.T.D
BS Trương Hữu Khanh – trưởng khoa nhiễm Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP.HCM) – nhấn mạnh: bệnh dại ở người có nhiều triệu chứng và trong đó không hề có triệu chứng tru hay kêu như tiếng chó sủa.
Nếu chỉ thấy miệng ai đó phát ra tiếng kêu như chó sủa, lè lưỡi là không có giá trị gì trong việc chẩn đoán bệnh dại.
Hiểu về bệnh dại
Theo Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm của Bộ Y tế – Cục Y tế dự phòng năm 2014, bệnh dại là bệnh nhiễm virút cấp tính của hệ thống thần kinh trung ương từ động vật lây sang người bởi nước bọt của động vật bài tiết ra ngoài và theo vết cắn, vết liếm, vết xước trên da bị rách rồi vào cơ thể. Từ đó theo dây thần kinh đến các hạch và thần kinh trung ương.
BS Nguyễn Thanh Hải (Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương chúng tôi cho biết nguy cơ nhiễm bệnh dại tùy vào lượng virút trong nước bọt con vật nhiều hay ít, mức độ vết thương và vị trí vết cắn (nơi có nhiều dây thần kinh hay không, khoảng cách từ vết cắn đến não, số lượng virút xâm nhập).
Vết cắn càng nặng và gần thần kinh trung ương thì thời gian ủ bệnh càng ngắn.
Chẳng hạn như nếu bị chó dại cắn vào chân thì thời gian phát bệnh có thể là một tháng đến vài tháng, còn nếu bị cắn ở tay thì thời gian phát bệnh chỉ sau một tuần.
Triệu chứng từng giai đoạn
Để nhận biết các triệu chứng của bệnh dại, tránh hậu quả xấu nhất có thể xảy ra, các bác sĩ nêu ra rõ từng triệu chứng trong từng giai đoạn:
Thời gian đầu của người bị chó dại cắn sẽ cảm thấy đau nhức nơi vết cắn, vết cắn bị sưng tấy. Sau khi bị cắn, những dấu hiệu này lan rộng dọc theo hệ thống thần kinh và hệ thống bạch huyết.
Cùng lúc này còn có các triệu chứng kèm theo như sốt, đau đầu, lo lắng, trằn trọc, bồn chồn, thổn thức, la hét, chán nản vô cớ.
Đến một giai đoạn nguy hiểm hơn là tình trạng co cứng, co thắt, co giật, run các cơ, kể cả cơ mặt.
Việc bị co thắt hô hấp, co thắt thanh quản gây khó thở. Lúc này người bệnh sẽ sùi bọt mép, sợ nước, sợ gió, sợ ánh sáng.
Nếu không chữa kịp thời thì bệnh sẽ tiến triển đến liệt, bắt đầu ở 1 chi hoặc 2 chi dưới, rồi lan lên trên.
Bệnh sẽ có những lúc kích thích quá độ, những phản ứng dữ tợn, trở nên hung bạo. Cho nên người bị chó dại cắn thường có những hành vi không bình thường như chống lại những người xung quanh. Lúc này thể trạng suy sụp nhanh, hôn mê, ngất và chết.
Xử trí sao khi bị chó dại cắn?
Cục Y tế dự phòng – Bộ Y tế khuyến cáo nếu chẳng may bị chó, mèo cắn, kể cả con vật đã được tiêm phòng dại, cần xử lý ngay vết cắn bằng xà phòng hoặc với nước sạch trong vòng 15 phút. Đây là biện pháp sơ cứu hiệu quả để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh dại.
Sau đó cần rửa sạch vết thương với cồn 70%, cồn iôt hoặc povidone – iodine (nếu có). Lưu ý nên rửa nhẹ nhàng, tránh làm lở loét vết thương.
Nếu rửa vết thương sâu, lớn, chảy máu thì phải rửa nhanh, tránh tình trạng mất máu quá nhiều. Sau khi rửa xong, nếu máu vẫn còn chảy thì nâng cao vùng bị cắn để tránh chảy máu nhiều hoặc cầm máu bằng bông gạc sạch.
Cần theo dõi trong vòng 15 ngày, nếu chó phát dại, chết hoặc mất tích hay bị giết thịt thì nên nhanh chóng đi tiêm văcxin phòng dại.
Còn sau 15 ngày, nếu chó khỏe mạnh, ăn uống bình thường thì không nhất thiết phải tiêm phòng văcxin dại vì chúng sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe nạn nhân. Theo: chúng tôi
Ong Vàng Và Ong Vò Vẽ Đốt, 3 Bước Sơ Cứu Khi Bị Ong Chích
Ong vàng được gọi đúng tên là Vespula, Dolichovespula hoặc Paravespula, là những con ong gần giống với ong bắp cày với màu đen và vàng cùng đôi cánh dài tối màu.
Ong vò vẽ, một loài ong thuộc giống Vespa, là những thành viên lớn nhất và hung hãn nhất trong họ ong bắp cày với các loài lớn nhất có kích thước đạt đến 5,5 cm.
Chúng được xếp vào loại này không chỉ do tính hung hãn mà còn do nọc độc của một số loài có thể khiến nạn nhân không chỉ cực kỳ đau đớn mà còn dẫn đến tử vong, chẳng hạn như ong vò vẽ châu Á khổng lồ.
về hướng dẫn chi tiết cách xử lý sơ cứu khi bị sốc phản vệ do côn trùng đốt hoặc cắn
Các triệu chứng của phản ứng dị ứng nghiêm trọng với vết đốt của ong vò vẽ bao gồm:
Bạn có thể thực hiện theo các biện pháp điều trị tương tự ở trên như người không mang thai, nhưng tránh uống các loại thuốc kháng histamine.
Bạn cũng nên cân nhắc tiêm ngừa uốn ván trong vòng vài ngày sau khi bị chích nếu bạn chưa tiêm nhắc lại trong 10 năm qua.
Thoa thuốc calamine dạng kem hoặc một hỗn hợp bột baking soda và nước vào khu vực này nhiều lần trong ngày để giúp giảm ngứa và đau. Calamine lotion là một loại thuốc kháng histamine.
Cố gắng chấn an và giữ bình tĩnh cho người bị đốt.
Nếu người bị nạn khó thở, bạn có thể cần thực hiện kỹ thuật CPR (hồi sức tim phổi) . Tiếp tục cho đến khi có sự trợ giúp y tế.
Hãy nhớ kỹ điều này, ong mật chỉ có thể chích một lần vì ngòi đốt của nó bị dính trên da bạn, một con ong bắp cày, ong vò vẽ, ong vàng .v.v có thể chích nhiều lần trong một cuộc tấn công. Vì ngòi đốt của chúng không bị rơi ra trong khi đốt.
Theo Phòng khám Cleveland , đây là lúc những con ong hung dữ nhất, khiến chúng có khả năng chích bạn nhiều hơn.
Bạn không biết nuôi ong dú có lợi gì? bạn chưa biết cách nuôi nó? nhà có con nhỏ bạn sợ không nuôi ong được! Đừng lo
(2) Wasp Stings: Reaction Symptoms and Treatment chúng tôi
(3) Wasp Stings: Reaction Symptoms and Treatment https://www.healthline.com/health/wasp-sting#complications
(4) First Aid for Bites and Stings https://www.healthline.com/health/first-aid/bites-stings
(5) Các nguồn tài liệu khác
Bạn đang xem bài viết Vì Sao Người Bị Ong Vò Vẽ Đốt Có Thể Tử Vong Sau 15 Phút? .Công An B?C Li�U trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!