Xem Nhiều 3/2023 #️ Uống Trà Xanh Khi Đang Cho Con Bú Có An Toàn? # Top 7 Trend | Drosetourmanila.com

Xem Nhiều 3/2023 # Uống Trà Xanh Khi Đang Cho Con Bú Có An Toàn? # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Uống Trà Xanh Khi Đang Cho Con Bú Có An Toàn? mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Uống trà xanh khi cho con bú

Bạn chắc hẳn đã từng nghe nói rằng, trà có ít caffein hơn cà phê, và trà xanh được coi là tốt cho sức khỏe vì chứa rất nhiều chất chống oxy hóa. Vậy, liệu uống trà xanh khi đang cho con bú có nên không nhỉ?

Cho con bú và caffein

Các bác sỹ không khuyến khích việc cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ sử dụng caffein. Mặc dù các nghiên cứu chưa chứng minh được những ảnh hưởng tạm thời cũng như những tác dụng lâu dài của việc sử dụng caffein trong khi cho con bú, nhưng chắc chắn việc này sẽ gây ra một vài vấn đề.

Trẻ nhỏ tiếp xúc với caffein thông qua sữa mẹ có thể dễ bị kích thích hơn hoặc gặp phải các rối loạn giấc ngủ.  Và chẳng ai muốn con của mình lại thường xuyên quấy khóc cả, do vậy, các bà mẹ cũng sẽ thường tránh sử dụng caffein. Caffein có thể lưu lại trong cơ thể từ 5-20 tiếng. Nếu bà mẹ đang sử dụng một số loại thuốc khác, có tỷ lệ mỡ cơ thể cao hoặc đang mắc một số bệnh nhất định, thì thời gian caffein lưu lại trong cơ thể thậm chí còn lâu hơn.

Và với trẻ mới sinh, caffein sẽ lưu lại trong cơ thể trẻ lâu hơn so với người lớn, do vậy có thể bạn sẽ phải đối phó với tình trạng quấy khóc và các rối loạn giấc ngủ của trẻ lâu hơn bạn nghĩ.

Trà xanh và caffein

Trà xanh tất nhiên là không chứa nhiều caffein như cà phê, và thậm chí có những loại trà xanh không chứa caffein. Một ly trà xanh 200ml chứa khoảng 24-45mg caffein, so với 95-200mg caffein trong một ly cà phê với lượng tương tự.

Điều gì là an toàn?

Khuyến cáo đưa ra là phụ nữ đang cho con bú không nên tiêu thụ quá 300mg caffein một ngày. Thông thường, bạn có thể uống từ 1-3 ly trà xanh một ngày mà không có bất cứ ảnh hưởng tiêu cực nào lên em bé mới sinh. 

Bạn cũng nên nhớ rằng, socola và soda cũng có chứa caffein. Phối hợp những loại thực phẩm này với trà sẽ làm tăng tổng lượng caffein mà bạn tiêu thụ.

Các biện pháp thay thế

Nếu bạn lo ngại về việc loại trà bạn uống có thể chứa quá nhiều caffein, thì có rất nhiều lựa chọn đồ uống khác không chứa caffein thay thế cho trà xanh. Một số loại trà đen tự nhiên có chứa ít caffein hơn so với trà xanh. Mặc dù một vài sản phẩm gắn mác “không chứa caffein” sẽ vẫn chứa một lượng nhỏ caffein, nhưng lượng caffein sẽ ít hơn rất nhiều.

Một số loại trà khác chứa ít hoặc không caffein, được coi là an toàn với các bà mẹ đang cho con bú bao gồm:

Trà trắng

Trà hoa cúc

Trà gừng

Trà bạc hà

Cây bồ công anh

Cây tầm xuân

Lưu ý với bạn…

Uống 1-2 ly trà sẽ không gây vấn đề gì cho cả bạn và em bé cả. Với những bà mẹ thực sự cần phải sử dụng caffein, thì số ly trà có thể tăng gấp đôi. Miễn là bạn đã lên kế hoạch cho việc cho con bú, thì việc bạn uống thêm một ly trà xanh hay uống ly với kích thước lớn hơn một chút sẽ không có ảnh hưởng gì cả. 

Nếu bạn cảm thấy rằng, bạn đã tiêu thụ thứ gì đó có thể sẽ không an toàn cho trẻ, tốt nhất, bạn hãy vắt và bỏ sữa của mình đi (mà không cho trẻ bú) trong vòng 24 giờ sau đó. Sau 24 giờ, bạn có thể cho trẻ quay về bú mẹ như bình thường mà vẫn đảm bảo an toàn cho trẻ. Bằng cách vắt và bỏ đi như vậy, bạn đã có thể loại bỏ được phần sữa mẹ có chứa quá nhiều caffein.

Thông tin thêm tham khảo tại bài viết: Caffeine trong thai kỳ

Th.Bs.Trần Thu Nguyệt – Viện Y học ứng dụng Việt Nam – Tổng hợp từ Healthline

Mẹ Có Nên Uống Trà Sữa Khi Đang Cho Con Bú Không?

Uống trà sữa có tốt cho sức khỏe không?

Trà sữa có vị ngon, bổ dưỡng và đáng chú ý là nguồn bột sữa có chiết xuất hoàn toàn từ thực vật rất tốt cho sức khỏe, không gây béo phì cho người dùng. Trà sữa giúp cơ thể bổ sung nguồn dinh dưỡng từ sữa thực vật với chiết xuất lúa mì, lúa mạch và bột gạo.

Trà sữa có chứa trà gồm các chất chống oxy hóa rất tốt cho cơ thể và sức khỏe tim mạch. Ngoài ra, trà sữa còn chứa nhiều đường, trân châu, sữa, kem, caramen,…. Trong 100ml trà sữa thông thường bao gồm 7 – 8g đường, nếu uống một cốc 500ml có thể hấp thu khoảng 30 – 40g đường. Hơn nữa, các hạt trân châu được làm từ bột nếp, bột sắn, củ năng… cũng là một cung cấp thêm năng lượng cho cơ thể khi ăn.

Tuy nhiên nếu uống nhiều trà sữa thì có thể dẫn đến tình trạng thừa năng lượng dẫn tới thừa cân, béo phì. Việc tiêu thụ quá nhiều đường sẽ làm đường trong máu cao, tăng nguy cơ tiền đái tháo đường và đái tháo đường. Với những loại trà sữa có nhiều kem và chất béo động vật (kem cheese,…) còn dễ gây mỡ trong máu cao.

Các chất phụ gia này khi uống nhiều, thời gian tích tụ lâu dài sẽ là gánh nặng cho gan, thận. Ngoài ra, các quán trà sữa hiện nay đa phần đều nhập nguyên liệu không rõ nguồn gốc từ Trung Quốc. Các chất độc hại từ những túi bột không nhãn mác là mầm móng gây nên nhiều bệnh, dần dần phá hoại cơ thể chúng ta một cách âm thầm.

Đặc biệt, những hạt trân châu trong ly trà sữa chủ yếu được từ tinh bột lọc, đường cô đặc và các hương liệu phụ gia. Mà đường cô đặc chứa nhiều thành phần độc hại như thủy ngân, chì, thạch tín vô cùng nguy hiểm.

Như vậy, trà sữa ở nước ta có thật sự tốt hay không còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.

Đối với những mẹ đang trong quá trình mang thai và cho con bú thì tốt nhất không nên uống trà sữa bởi rất nhiều nguyên do:

Trà sữa có chứa tanin sẽ làm giảm bài tiết sữa mẹ. Khi kết hợp trà đặc với sữa thì chính chất tannin trong trà sẽ gây ức chế việc hấp thu canxi, sắt, kẽm cho cơ thể, điều này hoàn toàn không tốt một chút nào cả.

Không chỉ vậy, trà sữa có chứa caffeine và axit béo chuyển hóa sẽ đi vào trẻ sơ sinh thông qua sữa mẹ. Caffeine và axit béo chuyển hóa sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển hệ thống thần kinh của trẻ và nên tránh. Ngoài ra, trẻ hấp thụ nhiều caffeine dễ bị kích thích, quấy khóc nhiều hơn.

Có Nên Nhuộm Tóc Khi Đang Cho Con Bú?

Nhuộm tóc khi đang cho con bú được khuyến cáo hạn chế tối đa nhất là 6 tháng sau khi sinh. Việc nhuộm tóc có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ và bé.

Thuốc nhuộm tóc chứa thành phần gì, tác động thế nào?

Thành phần cơ bản của thuốc nhuộm tóc gồm: Paraphenylenediamin, chất nâng sáng, hạt màu nhân tạo, nước, dưỡng chất và các chất phụ gia khác như: Amoniac, Propylenglycol và Isopropyl…

Cơ chế tác dụng của thuốc nhuộm tóc

Theo các nhà khoa học, các loại thuốc nhuộm tóc tác dụng theo phản ứng oxi – hóa, thành phần chứa chất PPD hoặc 2-Nitro-PPD và Hydro Peroxide. Để tóc được chuyển thành màu theo ý thích, người thợ sẽ pha trộn thuốc với nhau tạo thành phản ứng hóa học trong thân tóc. Trong các loại thuốc nhuộm tóc có các thành phần muối Acetate chì, muối Citrate Bismuth… làm tóc thay đổi dần dần sang màu khác.

Nhuộm tóc lại là biện pháp dùng hóa chất để tạo màu cho tóc nên sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe nhất là trong thời gian nhạy cảm như đang mang thai hay cho con bú, càng nên tránh.

Thuốc nhuộm tóc có ảnh hưởng đến sữa mẹ?

Tuy có chứa nhiều thành phần hóa chất nhưng thực tế chúng vẫn nằm trong giới hạn an toàn đối với cơ thể. Việc nhuộm tóc chỉ khuyến cáo cần tuyệt đối tránh đối với các bà mẹ mang thai, nhất là 3 tháng đầu thai kỳ, bởi trong giai đoạn này, thai nhi đang hình thành các bộ phận và rất dễ bị ảnh hưởng nếu bà mẹ tiếp xúc với các loại hóa chất, thông qua tiếp xúc hay hô hấp.

Hiện nay chưa có số liệu khoa học nào được công bố về ảnh hưởng của thuốc nhuộm tóc trên phụ nữ cho con bú. Theo các nhà khoa học, hàm lượng thuốc ít và chỉ dừng ở mức tiếp xúc ngoài da sẽ khó có thể ngấm qua da đầu và đi vào máu hay sữa mẹ được, do đó sẽ không ảnh hưởng đến em bé khi đang trong thời kì bú sữa mẹ.

Mẹ đang cho con bú có nên nhuộm tóc ?

Mặc dù không có bằng chứng nào cho thấy mẹ nhuộm tóc ảnh hưởng đến sức khỏe của con đang bú, tuy nhiên các nhà khoa học vẫn khuyến cáo các chị em hạn chế tối đa, chỉ nên sử dụng các biện pháp làm đẹp chứa hóa chất ít nhất 6 tháng sau khi sinh.

Xét về mặt khoa học, các hóa chất làm đẹp trên không ảnh hưởng đến sữa mẹ, nhưng bạn phải hiểu rằng đây không phải là con đường duy nhất bé có thể bị ảnh hưởng. Khi người mẹ sử dụng hóa chất làm đẹp, các hóa chất có thể còn dư trên tóc một vài ngày, và làm cách nào để chắc chắn bé sẽ không vô tình tiếp xúc với tóc của mẹ bằng tay, hay thậm chí tóc mẹ vương vào mắt bé? Chưa kể đến việc sau khi trở về từ salon tóc, tóc bạn sẽ có mùi hóa chất rất mạnh ít nhất trong một vài ngày. Liệu để trẻ phải hít mùi này liên tục nhiều ngày liền khi phải thường xuyên tiếp xúc với mẹ có phải là một ý hay?

Theo các nhà khoa học, sau ít nhất 6 tháng, khi đứa trẻ đã có những phát triển thể chất nhất định, người mẹ mới nên nhuộm tóc, hay uốn duỗi. Lúc này, cơ thể của bé đã cứng cáp hơn và có cơ chế miễn dịch nhất định với những tác động từ bên ngoài môi trường, cho nên sẽ giảm thiểu tối đa những tác hại có thể xảy đến.

Những lưu ý khi nhuộm tóc trong thời kì đang cho con bú

Để đảm bảo an toàn và sức khỏe cho mẹ và bé, khi quyết định nhuộm tóc ở thời kì này, chị em cần lưu ý những điểm sau:

Lựa chọn những loại thuốc đảm bảo chất lượng và nguồn gốc, lành tính và an toàn. Nên thực hiện việc nhuộm tóc tại các salon uy tín để đảm bảo quy trình diễn ra khoa học nhất, tránh để thuốc nhuộm dây vào mắt hay da.

Kiểm tra mức độ phản ứng của da với thuốc nhuộm trước khi sử dụng để đề phòng tất cả các nguy cơ dị ứng có thể gặp phải.

Tuyệt đối không được nhuộm tóc khi vùng da ở đầu, cổ, mặt đang có vết thương hở hay bệnh ngoài da.

Khi nhuộm tóc, hãy mở rộng cửa sổ, bật quạt thông gió để mùi hóa chất bay ra ngoài, giúp hạn chế việc tiếp xúc với các hóa chất qua đường thở trong quá trình nhuộm tóc. Không nên ủ thuốc quá thời gian đề nghị và nhớ làm sạch da đầu thật kỹ sau khi nhuộm.

sau sinh bao lâu thì làm tóc được

sau sinh bao lâu thì được uốn tóc

sau sinh mấy tháng thì làm tóc

co nen nhuom toc sau sinh

ep toc co anh huong den sua me khong

Tiêm Filler Khi Đang Cho Con Bú Có Sao Không ?

Filler là gì?

Filler là chất làm đầy được sử dụng trong công nghệ thẩm mỹ làm đẹp. Filler được cấu thành chủ yếu từ axit Hyaluronic. Đây là chất tồn tại tự nhiên bên trong cơ thể. Hiện nay, filler được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều phương pháp làm đẹp khác nhau.

Tiêm filler là giải pháp làm đẹp mang lại kết quả nhanh chóng không cần phẫu thuật nên được rất nhiều chị em ưa chuộng. Khi chất làm đầy được đưa vào bên trong cơ thể sẽ tạo thành lớp mô dày làm tăng thể tích vùng rỗng. Tiêm filler mang lại rất nhiều công dụng khác nhau như nâng mũi, độn cằm, nâng cơ, xóa nhăn, trẻ hóa da,…

Tiêm filler khi đang cho con bú có sao không?

Theo các chuyên gia, phụ nữ khi mang lại là đối tượng chống chỉ định đối với các trường hợp thẩm mỹ nội và ngoại khoa. Bởi vì, đây là giai đoạn quan trọng, mọi tác động có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Vậy, đến khi em bé đã được sinh ra và mẹ tiêm filler khi đang cho con bú có sao không? Đây là vấn đề mà rất nhiều chị em thắc mắc.

Như các bạn đã biết, sau khi sinh con, các chị em thường muốn trùng tu nhan sắc ngay trước khi quá muộn. Tuy nhiên, thời gian đầu bé bú sữa mẹ để lấy chất dinh dưỡng phát triển cơ thể. Vậy giai đoạn này, nếu tiêm filler thì có ảnh hưởng hay nguy hại gì không? Thực tế, một số nhà sản xuất filler thường cung cấp thông tin chống chỉ định có in trên bao bì đó là không sử dụng cho phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú.

Vì thế, tốt nhất trong thời kỳ đang cho con bú bạn không nên thực hiện tiêm filler để tránh những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra. Đến khi bé dứt sữa mẹ hoàn toàn, bạn có thể thoải mái làm đẹp mà không lo ngại về vấn đề này.

Tiêm filler ở đâu An toàn và Hiệu quả

Tiêm filler khi đang cho con bú có sao không? Nếu bạn đang trong giai đoạn làm mẹ bỉm sữa thì chắc chắn các bác sĩ sẽ khuyên bạn không nên tiêm filler. Tuy nhiên, sau khi thời kỳ này qua đi, bạn muốn thực hiện phương pháp làm đẹp này ngay nên cần tìm hiểu cơ sở uy tín. Vivian sẽ là lựa chọn tuyệt vời dành cho bạn, với các bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm và sự hài lòng của các khách hàng đã từng được tiêm filler ở Vivian.

Bạn đang xem bài viết Uống Trà Xanh Khi Đang Cho Con Bú Có An Toàn? trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!