Top 11 # Yen Mach Co Tot Cho Ba Bau Khong Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

My Pham Ohui Co Tot Khong ? Mọi Người Dùng Ohui Cho Ý Kiến

thấy rất tốt phấn mỏng và mịn, đồ dưỡng cũng thấy ok, mấy bà bạn làm bên ngân hàng toàn dùng hàng Ohui này.

Trả lời của: pinkkitty Cám ơn các mẹ đã tư vấn giúp mình, thấy các mẹ nói như vậy là mình cũng yên tâm rồi, mình sẽ mua 1 bộ về dùng xem thế nào.

Tớ đang dùng trọn bộ chăm sóc da của Ohui dòng Melanish. Theo tớ cảm nhận thì rất ok. Da có vẻ sáng hơn, mịn màng và rất ổn khi make up. Nếu so sánh với sheshido và Locitane tớ đã dùng thì Ohui hơn hẳn.

Mình đang dùng đồ trang điểm

Trả lời của: mym_bym Tuổi này da cần dưỡng rùi mẹ nó ơi!!! Dùng thì tùy nhưng dưỡng là cần thiết!!! Hù hù hù trangdiem

Có chị dùng rồi. chị thấy ổn. chỉ hơi đắt tí

Vậy hả chị? da đẹp hơn không chị ?, chị xài lâu chưa ?, ưm em thấy cũng khá là đắt nên hơi do dự đây. Mà mỹ phẩm tốt thì không sợ hư da. Chị dùng loại

Chị dùng hơn 2 năm rồi. chủ yếu là sữa rửa mặt và kem dưỡng. Da bớt mụn, mịn hơn, tất nhiên là phải cả chế độ ăn uống, tinh thần tốt nữa. Chị dùng loại đều rất tốt.

E tham khảo bảng giá..thấy lè lưỡi hihi. Chắc em sẽ mua thui, dùng được thì tiếp hihi. Không dùng trang điểm hơi xa xỉ..đang lạm phát mờ hêhhe, tiết kiệm tiền mua sữa cho con.

Dùng hơn 2 năm rồi. Hèn chi mà mặt bác mịn thế.

Chị cũng đã từng dùng cái này cách đây 2 năm, từ khi sinh Kem thì ko có thời gian, chẳng qua là ít lông mày nên sáng nào cũng phải cố quệt vài cái ở lông mày thôi hi hi. Bây giờ ko biết giá cả thế nào. hết. Nói chung giá cả phải chăng, đắt nhất là ISA KNOX, rồi đến OHUI.. nhưng mình thấy vẫn còn rẻ hơn shesejdo (chả nhớ viết thế nào hì hì). Mình đã dùng dưỡng da (ngày và đêm), kem matxa, , , nước hoa hồng , kem lót trang điểm , Mình không dùng son vì nghe nói son của OHUI, ISA KNOX và 1 dòng gì nữa quên béng mất rồi đều của nhiều chì. Những thứ kia mua 1 lúc thì tốn lắm, nhưng dùng thì lại rất lâu, thường 1-2 năm với đồ dưỡng da. Sữa rửa mặt thì dùng nhanh nhất nếu 1 ngày rửa 2 lần sáng tối. Riêng hộp kem matxa dùng rất lâu, lại còn đc đi matxa miễn phí, nói chung rất thích, chất lượng tốt. Mình mua sản phẩm của họ, sau này họ có nhân viên chăm sóc mình tận nơi. Hic, có khi lâu lâu ko đến matxa là họ lại gọi điện hỏi để mời mình đến đấy. Phòng matxa hiện đại, dịch vụ được, thích nhất là miễn phí, nên xài, nếu đằng nào cũng mua sản phẩm của họ hìhì.. Khi nào con lớn, có thời gian mình sẽ tiếp tục. Tuổi này nên chăm sóc da rồi.

Sản Phẩm Herbalife Có Tốt Không, San Pham Herbalife Co Tot Khong

Sau thời gian hoạt động khá hiệu quả tại Việt Nam, tập đoàn Herbalife của Mỹ đã chính thức ra mắt văn phòng Herbalife tại Hà Nội nhằm thuận tiện cho việc giao dịch và phát triển các dòng sản phẩm Herbalife tại khu vực phía Bắc. Hiện có 8 dòng sản phẩm Herbalife đang được lưu hành và phân phối tại Việt Nam.

Sản phẩm Herbalife rất đa dạng như: giảm cân Herbalife, Niteworks Herbalife để hỗ trợ tim mạch, Herbalife Joint Support để hỗ trợ xương khớp, Herbalife bổ sung canxi hay bộ mỹ phẩm Herbalife, sữa Herbalife kids shake cho trẻ em và người gầy yếu.

Sản phẩm Herbalife có tốt không? Đó là câu hỏi của nhiều người. chúng tôi xin tư vấn cho quý khách hàng như sau:

Bộ sản phẩm then chốt của Herbalife gồm 3 sản phẩm: Hỗn Hợp Dinh Dưỡng Công Thức 1 ( Healthy meal F1), Multivitamin công thức 2 và thực phẩm ăn kiêng protein ( Personnal protein powder) có thể dùng như bữa ăn lý tưởng với 19 vitamin thiết yếu, khoáng chất, và các thành phần dinh dưỡng, có nhiều mùi vị thơm ngon, giúp kiểm soát cân nặng, kiểm soát cơn đói, tăng cường sức khỏe cho xương, da và tóc. các sản phẩm tốt cho người muốn tăng cân, giảm cân hoặc duy trì cân nặng cơ thể ở mức mong muốn.

Các sản phẩm Herbalife là một loại thực phẩm chức năng. Thực phẩm chức năng là các sản phẩm có tác dụng duy trì và tăng cường và phục hồi các chức năng của cơ thể. Sản phẩm Herbalife có một số những tác dụng sau:

– Bổ sung vitamin, bổ sung và phục hồi các chức năng mà cơ thể đã bị suy yếu

– Cung cấp các chất sinh học, đã được các nhà khoa học nghiên cứu, có tác dụng để phục hồi, tăng cường và duy trì các chức năng trong cơ thể.

– Tăng cường khả năng chống đỡ của cơ thể, làm chậm quá trình oxi hóa, làm cho con người trẻ lâu, tăng cường tuổi thọ.

– Thực phẩm chức năng không có tác dụng chữa bệnh nhưng có tác dụng trong hỗ trợ trị bệnh rất tốt. Ví dụ những trường hợp bị bệnh ung thư, việc dùng thực phẩm chức năng kết hợp với Tây y để tăng cường khả năng chống đỡ của cơ thể, cho nên cuộc sống được kéo dài.

– Một số các bệnh mãn tính như: tiểu đường, viêm đại tràng mãn tĩnh…nếu chúng ta biết cách sử dụng các sản phẩm herbalife, phối hợp, và đến một lúc nào đó nó sẽ có tác dụng làm lu mờ chứng bệnh bởi nó hỗ trợ và phục hồi các chức năng bị suy yếu.

– Sản phẩm Herbalife có thể được dùng song song với thuốc trong việc điều trị bệnh.

– Sản phẩm Herbalife không hề có tác dụng phụ và khẳng định là chưa có một trường hợp nào gặp sự cố hay ngộ độc khi sử dụng sản phẩm. Bởi nó là thực phẩm chức năng nên có nguồn gốc từ thực phẩm, độc tố không có. Khi sử dụng các sản phẩm herbalife không hề có ngộ độc hay tai biến.

Phó giáo sư – Tiến sĩ Trần Đáng – Cục trưởng cục an toàn thực phẩm bộ y tế, chủ tịch hiệp hội thực phẩm chức năng tại Việt Nam khẳng đinh:

Thực phẩm chức năng nói chung và các sản phẩm Herbalife nói riêng chính là thực phẩm, nên các nhà khoa học cũng như các chuyên gia dinh dường khuyến cáo tất cả mọi người đều nên sử dụng các thực phẩm chức năng nếu có điều kiện. Bởi vì khi chúng ta dùng các sản phẩm của Herbalife bất kì trong trường hợp nào cũng đều rất tốt cho cơ thể. Bất kể là ốm hay khỏe, khi dùng các sản phẩm chức năng Herbalife đều rất tốt bởi nó có tác dụng tăng cường và duy trì các chức năng của cơ thể. Giúp cho con người minh mẫn hơn, khỏe hơn, giúp cho các chỉ số về sinh hóa được ổn định: không tiểu đường, không mỡ máu, ngăn ngừa béo phì…

Các sản phẩm Herbalife khác biệt so với thuốc là ở điểm này. Trong khi thuốc chỉ dùng khi bị bệnh thì thực phẩm chức năng Herbalife có thể dùng cho tất cả mọi người và mọi đối tượng. Sản phẩm Herbalife thực sự tốt cho sức khỏe nếu sử dụng đúng cách theo lời khuyên của các chuyên gia.

Kinh Nguyet Ra It Co Bi Lam Sao Khong

Kinh nguyệt ra ít là một biểu hiện của bệnh phụ khoa nào đó chị em cần chú ý và kiểm tra. Kinh nguyệt ra ít là như thế nào? Nguyên nhân gây ra kinh nguyệt ít là gì? Cách khắc phục kinh nguyệt ra ít. Chúng ta cùng tìm hiểu các vấn đề trên để trả lời giải đáp của chị em phụ nữ khi có dấu hiệu kinh nguyệt ít.

Kinh nguyệt thông thường của chị em luôn tiết ra một lượng máu kinh do trứng không được thụ thai trong chu kỳ kinh nguyệt. Mỗi chu kì lượng máu kinh rơi vào khoảng 50ml – 100ml và ra từ ngày thứ 3 đến 5 của 1 tháng. Nếu lượng máu kinh của chị em phụ nữ ra ít hơn 50ml mỗi chu kỳ hoặc ít hơn so với chu kỳ trước là hiện tượng kinh nguyệt ra ít hơn bình thường. Tuy nhiên mỗi chị em có một cơ địa khác nhau vì vậy để phát hiện kinh nguyệt ra ít đi hay không cần so sánh với mức máu trung bình mất đi của một tháng, nếu mức máu kinh hiện tại ít hơn mức so sánh thì các chị em đã bị kinh nguyệt ra ít hơn bình thường.

Chị em nên quan tâm:

– Địa chỉ khám phụ khoa uy tín ở Hà Nội

– Các loại thuốc chữa đau bụng kinh

Nguyên nhân kinh nguyệt ra ít hơn bình thường

Hiện tượng kinh nguyệt ra ít hơn bình thường hay còn gọi là kinh nguyệt không đều là do nhiều nguyên nhân khác nhau tạo thành. Chị em cần chú ý và tìm rõ nguyên nhân để khắc phụ cũng như tìm hiểu xem bệnh là do đâu và có cách điều trị thích hợp.

– Do ăn uống không đủ chất: khi ăn uống không đủ chat dinh dưỡng gây ra hiện tượng thiếu chất và đặc biệt là sắt trong cơ thể gây ra hiện tượng kinh nguyệt thất thường.

– Sinh hoạt không giờ giấc: do ngủ nghỉ không đúng thời gian làm mất cân bằng đồng hồ sinh học, thiếu ngủ, ngủ quá ít làm cho máu kinh bị ra ít hơn bình thường. Ngủ ít làm khí huyết lưu thông kem, không tỉnh táo, kém minh mẫn, cơ thể mể mỏi làm hoạt động của cơ thể yếu dần đi làm máu kinh bất thường.

– Căng thẳng và stress: áp lực công việc, làm việc nặng nhọc, công việc căng thẳng, stress khiến các hoạt động của cơ thể bị đình trệ gây ảnh hưởng tới chu kì kinh nguyệt.

– Những người mắc chứng bệnh đông máu: đây cũng là một nguyên nhân gây ra hiện tượng kinh nguyệt ra ít thất thường.

– Nội tiết tố rối loạn: Rối loạn nội tiết trong cơ thể khiến các hormone mất cân bằng đột ngột hoặc do quá trình giảm cân đột ngột cũng gây ra hiện tượng kinh nguyệt ra ít hơn bình thường.

– Một số bệnh phụ khoa về buồng trứng: buồng trứng đa nang, viêm tắc vòi trứng… đến giai đoạn hành kinh nhưng không có hiện tượng rụng trứng nên chỉ thấy máu kinh ra một chút máu không đáng kể.

– Bệnh về nội mạc tử cung: Nội mạc tử cung không dày lên và bong ra làm lượng kinh nguyệt bị ít đi trong chu kỳ. Hay do sẹo hóa ở một bộ phận nội mạc tử cung gây ra kinh nguyệt ít và là tiền đề ảnh hưởng tới sự bám của trứng đã được thụ tinh gây ra vô sinh.

– Sử dụng thuốc tránh thai: thuốc tránh thai gây ức chế và là giảm lượng hormonr estrogen và giảm sự phát triển của nội mạc tử cung làm nội mạc tử cung bong tróc ít gây ra ít máu kinh.

– Do các bệnh ở tử cung: u xơ tử cung, viêm buồng tử cung, viêm cổ tử cung, dính tử cung… cũng là một nguyên nhân gây ra kinh nguyệt ra ít.

– Do nạo phá hay bị sẩy thai: Nạo phá thai hay sẩy thai từ 3 lần trở lên làm niêm mac tử cung và thành tử cung bị mỏng và không thể dày lên khi tới chu kỳ kinh gây ra ít kinh hoặc mất kinh.

– Một số bệnh khác: Thiếu máu, đái tháo đường, nội tiết không điều hòa, lao sinh dục, bệnh gan… cũng gây ra hiện tượng kinh nguyệt ra ít.

Triệu chứng của hiện tượng kinh nguyệt ra ít

– Đau bụng kinh: đau bụng dưới trước và sau khi hành kinh

– Có hiện tượng tăng sinh tuyến vú: một hoặc hai bên vú sẽ bị căng tức, cương đau và sờ thấ khối u cứng to không đều. Hiện tượng này do rối loạn điều hòa nội tiết tố sinh dục, do progesterone tiết ra ít và oestrogen tăng lên nhiều.

– Đau nửa đầu: do công năng co giãn huyết cản bị trở ngại gây ra đau nửa đầu kèm theo buồn nôn, thị lực giảm và mở ảo, xuất hiện ảo giác.

– Ức chế căng thẳng trước chu kỳ: trước chu kỳ một số người có hiện tượng đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, căng tức vú, tinh thần không ổn định, tính khí thất thường, dễ bị kích động, nôn nóng hay buồn phiền và chúng chỉ kết thúc khi hết kinh.

– Chảy máu cam: những người bị sa căng ở khung chậu, toàn thân khó chịu nếu xảy ra hiện tượng chảy máu cam ở mũi thì lượng kinh nguyệt bị ít đi.

Cách khắc phục tình trạng kinh nguyệt ra ít

– Sinh hoat hơp lí, đúng giờ: ngủ đủ giấc, đúng giờ là yếu tố quan trọng giúp cơ thể khỏe mạnh và minh mẫn hơn, tuần hoàn máu lưu thông khắc phục tình trạng kinh nguyệt ra ít do lưu thông máu đình trệ.

– Tránh căng thẳng, stress, nên thư giãn sau giờ làm việc.

– Vận động thể dục thể thao giúp tinh thần thoải mái, lưu thông khí huyết, tránh căng thẳng thần kinh.

– Vệ sinh sạch sẽ vùng kín để tránh viêm nhiễm và các bệnh phụ khoa.

– Nên vệ sinh kỹ và thay băng vệ sinh thường xuyên trong chu kỳ kinh nguyệt.

– Thiết lập chế độ ăn uống đầy đủ vitamin và dưỡng chất cho cơ thể đặc biệt là đạm và sắt những chất tốt cho máu cần được bổ sung thêm vào cơ thể

– Hạn chế đồ ăn có nhiều muối và chất có chứa nhiều cafein.

Giấy Chứng Nhận Xuất Xứ Hàng Hóa Co Là Gì? Phân Loại Co

Giấy CO là gì?

Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) là gì?

Theo nghị định số 31/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa, tại Điều 3 có đưa ra định nghĩa về Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa như sau:

Về hình thức: giấy CO có thể phát hành dưới dạng văn bản hoặc các hình thức có giá trị pháp lý tương đương (dạng điện tử). Ví dụ như hiện nay, CO form D, AI có dạng điện tử, còn lại các form khác là bản giấy.

Cơ quan cấp CO: phải là cơ quan có thẩm quyền cấp phát, CO do nhà sản xuất cấp phát ra là dạng không chính thống và không hưởng được các chế độ ưu đãi của các nước nhập khẩu hàng hóa đó.

Nội dung: phải dựa trên các quy định về xuất xứ hàng hóa.

Ý nghĩa của giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa CO

Đối với người nhập khẩu:

C/O là cơ sở để người nhập khẩu xác định được xuất xứ hàng hóa mình nhập khẩu, đảm bảo rằng hàng hóa đó được sản xuất từ nước mà họ muốn

C/O là chứng từ giúp các doanh nghiệp nhập khẩu được hưởng những ưu đãi về thuế quan, đối với nhiều mặt hàng thuế suất nhập khẩu khi có C/O có thể xuống tới mức 0% khi sử dụng CO form ưu đãi

C/O là bằng chứng để đảm bảo người nhập khẩu không vi phạm những quy định của nhà nước. Ví dụ như trước đây, Mỹ có thực hiện chính sách cấm vận đối với Cuba, do đó việc có C/O giúp doanh nghiệp nhập khẩu chứng minh được hàng hóa của mình không có xuất xứ từ quốc gia này

Đối với người xuất khẩu:

C/O là một bằng chứng chứng minh hàng hóa của người xuất khẩu phù hợp với quy định về xuất xứ hàng hóa trên hợp đồng

C/O là căn cứ để xác định phẩm chất của hàng hóa, đặc biệt là các mặt hàng truyền thống, đặc sản, có thương hiệu gắn liền với các vùng miền

Đối với cơ quan Nhà nước: C/O giúp cơ quan Hải quan và Chính phủ nước nhập khẩu quản lý các mặt hàng nhập khẩu, đảm bảo hàng hóa phù hợp với chính sách của Nhà nước

Những thông tin cơ bản trên giấy C/O cần nắm được

Cách kiểm tra giấy CO hợp lệ:

Kiểm tra về mặt hình thức bên ngoài của giấy CO:

Trên C/O phải thể hiện dòng chữ FORM D/ FORM E/ FORM S/ FORM AK/ FORM AJ,…

Số tham chiếu: Mỗi C/O có một số tham chiếu riêng.

Các tiêu chí trên C/O phải được điền đầy đủ theo quy định.

Kiểm tra nội dung trên giấy CO:

Chữ ký của người cấp C/O phải thuộc danh sách chữ ký của Phòng cấp C/O đã được Tổng cục Hải quan thông báo .

Chữ ký của người có thẩm quyền cấp C/O phải còn thời hạn hiệu lực.

Thông tin khác trên C/O:

Người nhập khẩu: tên người nhập khẩu phải phù hợp với tên người nhập khẩu trên tờ khai hải quan.

Mô tả hàng hóa: hàng hóa mô tả trên C/O phải phù hợp với hàng hóa khai báo trong tờ khai hải quan và các chứng từ khác.

Mã HS trên C/O: trường hợp có sự khác biệt về phân loại mã số HS giữa nước thành viên xuất khẩu và nước thành viên nhập khẩu nhưng không làm thay đổi bản chất xuất xứ hàng hóa thì xem xét chấp nhận.

Kiểm tra tiêu chí xuất xứ trên C/O: Kiểm tra cách ghi tiêu chí xuất xứ của hàng hóa trên C/O được quy định tại các Quy tắc xuất xứ thực hiện Hiệp định thương mại tự do do Bộ Công Thương ban hành và phần hướng dẫn ở mặt sau C/O.

Phân loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu C/O

Giấy CO ưu đãi: C/O này giúp doanh nghiệp được hưởng những ưu đãi về thuế quan

Ví dụ: Form AANZ, Form A, Form AHK, Form AI, Form AJ, Form AK, Form CPTPP, Form D, Form E, Form EAV, Form VC, Form VJ, Form VK,…

Giấy CO không ưu đãi: C/O này chỉ có giá trị chứng minh xuất xứ của hàng hóa, không có tác dụng trong việc hưởng ưu đãi thuế quan

Ví dụ: Form B, C/O dệt may, C/O cà phê,…

Các form C/O thường gặp

Các cơ quan có thẩm quyền cấp C/O

Ở Việt Nam hiện nay có hai cơ quan có thẩm quyền cấp CO, đó là:

Bộ công thương, phòng xuất nhập khẩu do Bộ này chỉ định: cấp phát các C/O FORM A, D, các CO nào do sự thỏa thuận của các chính phủ mà thành.

Phòng công nghiệp và thương mại Việt Nam – VCCI: cấp các FORM còn lại hoặc do Bộ công thương ủy quyền cấp phát CO.

Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa CO

Đối với doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng cố định và trước đó đã nộp bộ hồ sơ chi tiết theo quy định

Đối với doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng cố định và trước đó đã nộp bộ hồ sơ chi tiết theo quy định, hồ sơ đề nghị cấp C/O bao gồm:

a) Đơn đề nghị cấp C/O được kê khai hoàn chỉnh và hợp lệ (Phụ lục 3);

b) Mẫu C/O tương ứng đã được khai hoàn chỉnh;

c) Bản sao tờ khai hải quan đã hoàn thành thủ tục hải quan (có đóng dấu sao y bản chính của doanh nghiệp). Các trường hợp hàng xuất khẩu không phải khai báo tờ khai hải quan theo quy định của pháp luật sẽ không phải nộp bản sao tờ khai hải quan;

d) Bản sao hóa đơn thương mại (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân);

đ) Bản sao vận tải đơn hoặc bản sao chứng từ vận tải tương đương (có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân) trong trường hợp thương nhân không có vận tải đơn. Trường hợp cấp C/O giáp lưng cho cả lô hàng hoặc một phần lô hàng từ khu phi thuế quan vào thị trường trong nước, chứng từ này có thể không bắt buộc phải nộp nếu trên thực tế thương nhân không có;

e) Bản tính toán chi tiết hàm lượng giá trị khu vực (đối với tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực); hoặc bản kê khai chi tiết mã HS của nguyên liệu đầu vào và mã HS của sản phẩm đầu ra (đối với tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa hoặc tiêu chí công đoạn gia công chế biến cụ thể).

Trong trường hợp chưa có bản sao tờ khai hải quan đã hoàn thành thủ tục hải quan và vận tải đơn (hoặc chứng từ tương đương vận tải đơn), người đề nghị cấp C/O có thể được nợ các chứng từ này nhưng không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày được cấp C/O.

Đối với thương nhân đề nghị cấp C/O lần đầu, hoặc sản phẩm mới xuất khẩu lần đầu

Ngoài các chứng từ nêu trên, trong trường hợp cần thiết, Tổ chức cấp C/O có thể đi kiểm tra thực tế tại cơ sở sản xuất của thương nhân và yêu cầu người đề nghị cấp C/O nộp thêm các tài liệu, chứng từ sau dưới dạng bản sao có đóng dấu sao y bản chính của thương nhân:

a) Quy trình sản xuất ra hàng hóa;

b) Tờ khai hải quan nhập khẩu nguyên liệu, phụ liệu dùng để sản xuất ra hàng hóa xuất khẩu (trong trường hợp có sử dụng nguyên liệu, phụ liệu nhập khẩu trong quá trình sản xuất);

c) Hợp đồng mua bán hoặc hóa đơn giá trị gia tăng mua bán nguyên liệu, phụ liệu trong nước (trong trường hợp có sử dụng nguyên liệu, phụ liệu mua trong nước trong quá trình sản xuất);

d) Xác nhận của người bán hoặc xác nhận của chính quyền địa phương nơi sản xuất ra nguyên liệu, hàng hóa (trong trường hợp sử dụng nguyên liệu, hàng hóa mua trong nước trong quá trình sản xuất) trong trường hợp không có những chứng từ nêu tại điểm c khoản 2 điều này;

đ) Giấy phép xuất khẩu (nếu có);

e) Chứng từ, tài liệu cần thiết khác.

Quy trình xin cấp C/O

Tại Bộ Công thương

Bước 1: Thương nhân khai báo hồ sơ đăng ký thương nhân lần đầu qua Hệ thống quản lý và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử của Bộ Công Thương tại địa chỉ chúng tôi hoặc nộp trực tiếp hồ sơ tại trụ sở của Tổ chức cấp C/O.

Bước 2: Thương nhân đính kèm hồ sơ đề nghị cấp chứng nhận xuất xứ online C/O tại địa chỉ chúng tôi hoặc nộp trực tiếp hồ sơ đề nghị cấp C/O tại trụ sở của Tổ chức cấp C/O nơi thương nhân đã đăng ký hồ sơ thương nhân; hoặc gửi hồ sơ qua bưu điện đến Tổ chức cấp C/O nơi thương nhân đã đăng ký hồ sơ thương nhân.

Bước 3: Tổ chức cấp C/O kiểm tra xem bộ hồ sơ có hợp lệ hay không và thông báo cho thương nhân.

Bước 4: Cán bộ Tổ chức cấp C/O kiểm tra thêm, nhập dữ liệu vào hệ thống máy tính và trình người có thẩm quyền ký cấp C/O.

Bước 5: Người có thẩm quyền của Tổ chức cấp C/O ký cấp C/O.

Bước 6: Cán bộ Tổ chức cấp C/O đóng dấu và trả C/O cho thương nhân.

Danh sách tổ chức cấp C/O: http://www.ecosys.gov.vn/Homepage/DepartmentView.aspx

Tại VCCI

Việc nộp hồ sơ cấp giấy chứng nhận xuất xứ của Doanh nghiệp (doanh nghiệp đã đăng ký hồ sơ thương nhân cho tổ chức cấp C/O) và việc trả kết quả xử lý hồ sơ cho Doanh nghiệp sẽ được thực hiện trên hệ thống COMIS.

Bước 1: Doanh nghiệp khai báo hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận xuất xứ.

Bước 2: Hệ thống VCCI sẽ tự động cấp số C/O khi doanh nghiệp hoàn thành kê khai trên hệ thống.

Hệ thống doanh nghiệp tiếp nhận số C/O.

Doanh nghiệp có thể sửa hồ sơ khi chưa có xác nhận của chuyên viên VCCI xử lý hồ sơ.

Bước 3: Gửi hồ sơ: Doanh nghiệp gửi hồ sơ sau khi hoàn thiện.

Bước 4: Tiếp nhận hồ sơ – Hệ thống VCCI tiếp nhận hồ sơ được gửi từ hệ thống doanh nghiệp.

Bước 5: Xét duyệt hồ sơ/Từ chối hồ sơ (nếu có sai sót).

Bước 6: Duyệt cấp C/O – Doanh nghiệp nhận thông báo hồ sơ được duyệt cấp C/O.

Bước 7: VCCI ký, đóng dấu trên form C/O và trả cho doanh nghiệp.

Khai báo CO cho nhà Xuất khẩu hàng hóa theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập của Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ (GSP)

GSP là gì? Chứng từ chứng nhận xuất xứ theo GSP là gì?

Hệ thống ưu đãi phổ cập có tên tiếng Anh là “Generalized System of Preferences”, được viết tắt là GSP. Hệ thống ưu đãi phổ cập GSP là kết quả của cuộc đàm phán liên chính phủ được tổ chức dưới sự bảo trợ của hội nghị Thương mại và Phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD). Hệ thống GSP là một hệ thống mà theo đó các nước phát triển (được gọi là các nước cho hưởng) cho các nước đang phát triển (được gọi là các nước được hưởng) hưởng chế độ ưu đãi bằng cách giảm hoặc miễn thuế. Chế độ ưu đãi được xây dựng trên cơ sở không có sự phân biệt đối xử và không đòi hỏi bất kỳ nghĩa vụ nào từ phía các nước đang phát triển.

Chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP là việc thương nhân khai báo và cam kết về xuất xứ hàng hóa đối với hàng hóa xuất khẩu đi Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ” “Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP là chứng từ thương mại do thương nhân phát hành thể hiện nội dung khai báo và cam kết xuất xứ hàng hóa đáp ứng quy tắc xuất xứ theo GSP”

Tại Thông tư số 38/2018/TT-BCT quy định thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập của Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ, điều 3 có đưa ra định nghĩa:

Quy trình tự khai báo C.O theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập của Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ (GSP)

Đăng ký mã số REX

REX là cơ chế được Liên minh Châu Âu sử dụng, cho phép nhà xuất khẩu được phép tự chứng nhận xuất xứ cho hàng hóa của mình. Từ 1/1/2019, Việt Nam chính thức tham gia REX, do đó hệ thống này sẽ thay thế cho việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Form A hiện nay.

Việc đăng ký mã số REX được quy định tại Điều 4, thông tư số 38/2018/TT-BCT như sau:

Thương nhân muốn được hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu sang Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ phải đăng ký mã số REX tại tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX và phát hành chứng từ chứng nhận xuất xứ theo quy định GSP.

Hồ sơ thương nhân để đăng ký mã số REX thực hiện theo quy định tại Điều 13 Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 08 tháng 3 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa (sau đây gọi là Nghị định số 31/2018/NĐ-CP) và theo hướng dẫn của tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX.

Đối với thương nhân đã đăng ký hồ sơ thương nhân theo quy định tại Điều 13 Nghị định số 31/2018/NĐ-CP và sẽ đăng ký mã số REX tại cùng tổ chức đã đăng ký hồ sơ thương nhân, thương nhân không phải nộp lại hồ sơ thương nhân quy định tại khoản 2 Điều này khi đăng ký mã số REX.

Trong vòng 6 tháng kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực, tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX công bố địa chỉ trang điện tử để thương nhân lựa chọn đăng ký mã số REX theo hình thức trực tuyến hoặc gửi hồ sơ đăng ký về tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX. Sau 6 tháng kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực, việc đăng ký mã số REX được thực hiện hoàn toàn theo hình thức trực tuyến.

Thương nhân nhận ủy thác thực hiện việc xuất khẩu hàng hóa cho thương nhân khác sang Liên minh châu Âu, Na Uy, Thụy Sỹ và Thổ Nhĩ Kỳ không được sử dụng mã số REX của mình để phát hành chứng từ chứng nhận xuất xứ theo GSP cho hàng hóa xuất khẩu của thương nhân ủy thác.

Cấu trúc mã số REX thực hiện theo quy định GSP và theo hướng dẫn của tổ chức tiếp nhận đăng ký mã số REX.

Đối với lô hàng xuất khẩu theo GSP có tổng trị giá không vượt quá 6.000 (sáu nghìn) EUR (tính theo giá xuất xưởng), thương nhân được chứng nhận xuất xứ cho lô hàng đó mà không phải đăng ký mã số REX theo quy định tại Điều này.

Chứng từ chứng nhận hàng hóa theo GSP

Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP do thương nhân phát hành cho từng lô hàng và có giá trị hiệu lực 12 tháng kể từ ngày phát hành.

Trong trường hợp không được phát hành tại thời điểm xuất khẩu, chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP được phép phát hành sau và ghi “retrospective statement”. Chứng từ phát hành sau phải được nộp cho cơ quan hải quan nước nhập khẩu trong vòng 2 năm kể từ ngày nhập khẩu.

Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo GSP phải có thông tin về mã số REX, thương nhân, hàng hóa và nội dung khai báo, cam kết xuất xứ bằng tiếng Anh hoặc tiếng Pháp hoặc tiếng Tây Ban Nha.