Top 14 # Ý Nghĩa Từ Phủ Định Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Những Từ Phủ Định Trong Việt Ngữ

Nguồn: Đặc San Lại Giang Canh Dần 2010

Bài viết nầy giới hạn vào những từ phủ định chính có liên hệ tới tứ tượng tức vũ trụ giáo. Những từ phủ định thường dùng trong việt ngữ là không, khỏi, chẳng, đâu …

KHÔNG

Từ phủ định dùng phổ thông nhất là từ không như không có, không cần, không được… Không có g câm thành khôn như khôn lườn, khôn dò, khôn nguôi. Trong Chinh Phụ Ngâm Khúc của Đoàn Thị Điểm có câu:

Bộ khôn bằng ngựa, thuỷ khôn bằng thuyền.

Với k câm thành hông, “Hổng như”, “hổng thèm”, “hổng biết”, “hổng được đâu”… Dạng nầy dùng nhiều ở miền Nam. Trong Từ Điển Việt Bồ La của Alexandre de Rhodes từ không viết dưới dạng “khoũ”. Dấu ngã tương đương với ng.

Theo biến âm kh = n như khô = nỏ, khện = nện, khơm khớp = nơm nớp, ta có Việt ngữ không = Pháp ngữ “non” (phát âm “nông”).

Hiển nhiên không chính là không có gì, số không (O), hư không, không gian trống không. Vậy từ phủ định không mang ý nghĩa hư không, trống không tức Vô cực của Vũ Trụ luận.

Theo âm dương đề huề, không có trung tính (neutral) tức Vô cực. Thường thường không mang âm tính hoặc thái âm (nước) hay thiếu âm (khí, gió). Trong xã hội duy dương hiện nay, dĩ nhiên không ngả về dương của âm tức thiếu âm, không là không gian, khí gió. “

KHỎI

Từ khỏi dùng như tiếng phủ định như:

* khỏi

*khỏi cần: khỏi cần thêm nước vào làm gì.

*khỏi phải: khỏi phải đến đó làm gì…..

Từ khỏi đôi khi dùng chung với từ không như như một tiếng ghép điệp nghĩa “không khỏi” để nhấn mạnh ý nghĩa phủ định kép mang tính quyết liệt hơn như nó không khỏi bị tù.

Thay k bằng c ta có khỏi = chỏi, chói. Chỏi là chống lại như thấy qua từ kép điệp nghĩa chống chỏi. Chỏi có nghĩa chống lại không hợp với c1i màu nầy chỏi với màu kia tức không hợp với nhau. Chỏi gần âm với chói là sáng, mặt trời cho thấy từ chỏi mang dương tính thuộc về lửa mặt trời, thái dương.

CHẲNG

Từ chẳng dùng như một tiếng phủ định như:

*chẳng cần: chẳng cần phải mặc áo lạnh.

*chẳng thà: chẳng thà nhịn ăn còn hơn.

* chẳng được đâu: nó chẳng làm được đâu.

* chẳng có (ai): chẳng có ai đến cả.…..

Những dạng biến âm giản lược của chẳng là chả, chớ như chả thèm ăn, chớ có lo… Biến âm nguyên từ theo ch = đ như chuôi = đuôi (dao), ta có chẳng = đặng = đừng: đừng có tin nó. Đôi khi người ta nghe cả ba từ cùng một lúc ‚chẳng đặng nừªng‛ theo nhịp điệu biến âm: thấy thế nên chẳng đặng đừng được.

Theo biến âm ch = s như chữa = sửa, ta có Việt ngữ chẳng = Pháp ngữ ‚sans‛, Ý ngữ ‚senza‛, Bồ ngữ ‚sem‛ là không. Chẳng nói trại đi thành ‚ch©¡n‛ như thấy qua câu thơ trong Bạch Viên Tôn Các của một tác giả vô danh:

Đoái lời nguyện ước, càng chua xót,ĐÂU Tưởng nỗi sinh ly, chỉn ngại ngùng.

Từ chỉn biến âm với Tây ban Nha, Mễ ngữ ‚sin‛ là không. Hiển nhiên chẳng biến âm với chăng, trăng (moon). Trăng biểu tượng cho âm, thái âm (xem Những Từ Nghi vấn trong Tiếng Việt Huyền Diệu, trang 221). “

Đâu dùng như một từ nghi vấn, nhưng cũng dùng như một từ phủ định như :

*đâu có: Nó đâu có nghe lời.

*đâu được:

– Anh để tôi trả tiền. – Đâu được.

*đâu dễ…

Theo biến âm đ = n như đây = nầy, ta có đâu = nâu = nào. Nào cũng có nghĩa như đâu, ví dụ Đâu có ai = Nào có ai.

NỎ

Như đã biết ở chương Những Từ Nghi Vấn Trong Tiếng Việt từ đâu liên hệ với đá, đất, thiếu dương tức âm của dương.

Ngoài những từ phủ định phổ thông vừa kể còn có những từ chỉ dùng ở một vài địa phương. Những từ nầy có thể là những phương ngữ hay là những tiếng cổ Việt còn sống sót lại tại những địa phương đó vì lý do nầy hay lý do khác như vùng đó “hẻo lánh” hay “tồn cổ”, “bảo thủ nên duy trì truyền thống Việt” … Xin kể một vài từ: “

Từ phủ định nỏ có nghĩa là không còn dùng nhiều ở cùng phía bắc Miền Trung như Thanh Nghệ Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị…

Hoặc

(Gió nỏ triềng một hột là Gió không tràn một hột)

Nỏ biến âm với nõ cũng có nghĩa là không, không màng: nõ cần, nõ lo, nõ thèm (Lê Ngọc Trụ, Việt Ngữ Chính Tả Tự Vị). Nỏ cũng biến âm với nọ có nghĩa là không, chẳng:

Đưa anh ra tới làng Hồ,Em mua trái mít, em vồ trái thơm.Anh về em nọ dám đưa.Hai hàng châu lệ như mưa tháng mười(Ca Dao)

Và trong Nhị Độ Mai có câu

Lọ là thét mắng cặp rèn,Một lời xía cạnh, bằng ngàn roi song. Có việc gì nả? Anh có việc gì không?

Nọ người khoác nách, nọ người vỗ tay.(Câu 1696)

Theo quy luật nam hoá dương hoá n = l, mọ = lọ. Từ lọ cũng mang nghĩa phủ định.

Với n câm, ta có nỏ = ỏ. Ỏ cũng có nghĩa là không. Theo Lê Ngọc Trụ trong Việt Ngữ Chính Tả Tự Vị ỏ là tiếng nôm có nghĩa là cần: ỏ bao, ỏ vào… Ỏ là tiếng xưa, ít dùng. Ỏ hiển nhiên biến âm với o, có một diện là số không, không có gì cả. O là không.

Theo biến âm o = a như hột = hạt, ta có nỏ = nả. Nả cũng có nghĩa là không. Trong từ điển Việt Bồ La của Alexandre de Rhodes có từ nả là không:

Những từ nỏ, nõ, nọ, lọ, nả, nào… ruột thịt với Anh ngữ n o, not, none, nothing, nay, nil, neither; với Pháp ngữ n on, ne (pas); với Đức ngữ nei; với Ý ngừ no; với Bồ ngữ não; Tây Ban Nha nada; với phạn ngữ na, nà; với gốc tái tạo Ấn Âu ngữ *ne.

Qua biến âm cùng vần giữa nỏ, nõ, nọ… với Pháp ngữ “non” và biến âm theo n = kh như nỏ = khỏ (bưởi khỏ là bưởi khô), khô, ta có nỏ = Pháp ngữ non = không, ta thấy từ nỏ, nõ, nọ có thể là một từ phủ định rất cổ của Việt ngữ, liên hệ ruột thịt với những từ phủ định của An-Au ngữ vừa nêu trên.

Tóm lại ta thấy khởi sự từ chữ O là không, biến âm thành Ỏ, thành Nỏ, Nõ, Nọ, Lọ, Nả, Nào, thành Đâu (n = đ), Đặng, Đừng, thành Chẳng (đ = ch), Chả, Chớ, thành Không, Khỏi (ch = kh). Ta cũng thấy rõ như ban ngày, các từ phủ định của Việt ngữ tiến hoá theo Vũ Trụ Tạo Sinh, theo Dịch Lý.

Biến âm cùng vần: khởi sự từ O, Ỏ Vô cực biến hoá thành Nỏ (vật nhọn như ná, nỏ là khô, lửa) như thế Nỏ là dương, tượng Lửa (thái dương). Nõ là cọc biểu tượng cho Núi nọc, Đất dương (thiếu dương). Nọ là Lọ, có một nghĩa là chai, lọ vật đựng biểu tưởng cho âm, Nước (thái âm). Nả, Lả, Là liên hệ tới bay như con cò bay lả, bay la, bay là là… liên hệ tới Gió (thiếu âm). Tóm lại từ phủ định khởi sự từ hư vô, Vô Cực O rồi đến Lưỡng nghi: cực dương có Nỏ (không, cùng âm với lọ) và kế tiếp là Tứ Tượng: tượng lửa Nỏ (không, cùng âm với nỏ là khô, lửa); tượng nước Nọ (không, cùng âm với lọ, vật đựng nước); tượng đất Nõ (không cùng âm với nõ, núi noc) và tượng khí gió Nã (không cùng âm với lả, là liên hệ với gió).

Biến âm theo vần khác nhau: như đã thấy O, Ỏ, Vô cực biến hoá thành Đâu là Dá, Dất, thiếu dương; thành Chẳng, Trăng biểu tượng cho Nước, thái âm; thành Không, Không khí, Gió, thiếu âm và thành Khỏi, Chỏi, Chói, Lửa, thái dương.

Rõ như ban ngày các từ phủ định trong Việt ngữ liên hệ tới trời đất vũ trụ, đều liên hệ tới Vũ Trụ luận, với Dịch lý. “

Câu Phủ Định Là Gì? Các Ví Dụ Về Câu Phủ Định

Tìm hiểu nhanh kiến thức về câu phủ định là gì? Đặc điểm nhận dạng và chức năng của câu phủ định. Đồng thời nêu lên một vài ví dụ loại câu này giúp các em hiểu hơn bài học về loại câu này. Mời các em lớp 8 tìm hiểu khái niệm thuật ngữ này trong nội dung bên dưới.

Khái niệm câu phủ định ví dụ minh họa

Khái niệm

Định nghĩa Sách giáo khoa lớp 8 đã nêu rõ: câu phủ định là trong câu đó có các từ ngữ phủ định ví dụ như không phải, chẳng phải, không, chẳng, chả…đây là đặc điểm nhận dạng trong các câu rất dễ nhận thấy.

Câu phủ định còn phủ nhận các hành động, trạng thái,  tính chất đối tượng trong câu.

Ví dụ: “Thứ 7 này Hà không về quê” – từ phủ định “không”

“Những người cộng sản chúng ta không một phút nào được quên lý tưởng cao cả của mình là phấn đấu cho tổ quốc hoàn toàn độc lập, cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi trên đất nước ta và trên toàn thế giới”. – Từ phủ định “không”

Chức năng của câu phủ định

– Nhằm phản bác ý kiến, khẳng định của người khác (phủ định bác bỏ).

Ví dụ: ” À không! À không! Không giết cậu Vàng đâu nhỉ! Cậu Vàng của ông ngoan lắm! Ông không cho giết…Ông để cậu Vàng ông nuôi…”

– Thông báo, xác nhận không có các sự vật, sự việc, tính chất cụ thể nào đó (phủ định miêu tả).

Ví dụ:

“Hôm nay thời tiết thật đẹp và không có nắng to”

Phân biệt phủ định bác bỏ và phủ định miêu tả

– Dựa vào vị trí để phân biệt: câu phủ định bác bỏ bao giờ cũng đứng sau một ý kiến, một nhận định nào đó được đưa ra từ trước. Vì vậy câu phủ định bác bỏ thường không đứng ở đầu câu.

Ví dụ:

” Thầy sờ vòi bảo:

-Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa

Thầy sờ ngà bảo:

-Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn

Thầy sờ tai bảo:

-Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc”

(Trích “Thầy bói xem voi”)

– Dựa vào hoàn cảnh để phân biệt. Nhiều khi không thể dựa vào dấu hiệu hình thức để phân biệt thì trong một số trường hợp cần dựa vào hoàn cảnh cụ thể để biết được đâu là phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ.

Ví dụ: “Không, chúng con không đói nữa đâu. Hai đứa ăn hết ngần kia của khoai thì no mỏng bụng ra rồi còn đói gì nữa”

– Phủ định của phủ định: trong câu xuất hiện hai từ phủ định thì câu đó lại là câu khẳng định

Ví dụ:

“Tôi không thể nào không nhớ được buổi đầu tiên đặt chân vào cánh cửa học đường”

– Lưu ý: Một số câu có hàm ý dùng để phủ định nhưng lại không phải là câu phủ định.

Ví dụ:

“Đẹp gì mà đẹp”

“Cuốn sách này có gì mà hay?”

“Làm gì có chuyện đó được”

Ví dụ về câu phủ định

Đây là loại câu rất dễ và sử dụng phổ biến hàng ngày vì vậy các em sẽ tìm thấy nhiều ví dụ minh họa. Một số ví dụ dễ hiểu như:

– Vân đi chơi (1)

– Vân chưa đi chơi (2)

Mục đích câu (1) khẳng định sự việc Vân đi chơi nhưng trong câu (2) phủ định sự việc Vân không đi chơi. Câu (2) mang ý nghĩa ngược với câu (1).

– Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ! Vả lại ai nuôi chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết nó chính là hoá kiếp cho nó đấy, hoá kiếp để cho nó làm kiếp khác. (Nam Cao, Lão Hạc).

Câu phủ định bác bỏ được sử dụng trong câu “Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu”.

– Chú chim bị thương không đứng dậy được nữa, nằm thở dốc.

“Không” từ ngữ phủ định, khẳng định cho việc chú chim bị thương nằm hoàn toàn dưới đất.

Thuật Ngữ –

Định Mức Là Gì? Ý Nghĩa Của Từ, Ví Dụ Và Giải Thích

Không có gì thú vị hơn là viết về những gì các tiêu chuẩn là. Xem xét ý nghĩa của từ, ví dụ, từ đồng nghĩa và nói về số phận của khái niệm trong thế giới hiện đại.

Giá trị

Định nghĩa của “định mức” là vô cùng đa dạng. Do đó, để đẩy ra khỏi một cái gì đó, chúng ta sẽ thấy phổ của các giá trị có thể:

Thiết lập pháp lý, được công nhận, theo thói quen, nói chung là ràng buộc của sự vật. Đối với anh, chuẩn mực là uống một ly kefir mỗi tối trước khi đi ngủ.

Biện pháp cài đặt, giá trị trung bình của một cái gì đó. Càng Ivanov đang trồng 5 cây, Petrov là một, trung bình họ hoàn thành định mức 3 cây mỗi ngày.

Có một biểu thức là Bình thường, có thể được quy cho cả hai giá trị thứ nhất và thứ hai, bởi vì nó nắm bắt trạng thái thông thường của một ai đó hoặc một cái gì đó. Một mặt, đây là thứ tự thông thường của sự vật, và mặt khác, trạng thái trung bình của một vật hoặc người.

Ví dụ:

Sầu – Làm thế nào là Petrov và khó tiêu của mình?

– Alexey Semenovich, bình thường. Anh ấy đã ở bác sĩ vào một ngày khác.

Là bản chất của câu hỏi được làm rõ, các tiêu chuẩn là gì? Chúng tôi hy vọng như vậy.

Như mọi khi, để củng cố việc sở hữu kiến ​​thức mới, chúng tôi sẽ không để anh hùng nghiên cứu của chúng tôi một mình và cho anh ấy bạn bè dưới dạng từ thay thế, tương tự ngữ nghĩa.

Từ đồng nghĩa

Một từ có thể có bất kỳ thay thế theo ngữ cảnh. Chúng tôi sẽ chỉ tập trung vào những điều quan trọng nhất. Họ đây rồi:

Đây là những từ đồng nghĩa gần nhất. Và một lời khuyên khác: nếu đối tượng nghiên cứu có ích cho người đọc, thì hãy để anh ta lựa chọn cẩn thận thay thế. Định mức là gì? Đây là một từ cực kỳ mơ hồ, vì vậy bạn cần cảnh giác với nó. Từ đồng nghĩa thường biểu cảm hơn.

Định mức số lượng

Định mức có thể vừa là một khái niệm khách quan, vừa là một chỉ số chủ quan. Ví dụ, nhân viên của tạp chí Thanh niên hôm qua, hôm nay, ngày mai có 12 người, và vấn đề này bao gồm 36 bài báo. Mỗi nhân viên cần viết 3 bài viết mỗi tháng để tạp chí không thất bại về tốc độ thực hiện và tài liệu được giao đúng hạn.

3 bài báo nên là sắt. Với những số liệu này, không thể đàm phán hoặc bằng cách nào đó thay đổi. Và tất cả bởi vì tạp chí không phải là một người, mà là một loại thực thể trừu tượng, trái lại, tự nó quy định mọi người. Trên bất kỳ sản xuất, thậm chí trí tuệ, có chỉ số hiệu suất.

Trong thời Xô Viết, các số liệu tồn tại nhiều hơn cho các nhà chức trách hơn là kết quả thực tế, nhưng điều này không phải lúc nào cũng đúng. Một ví dụ nổi tiếng là Stakhanov, người cuối cùng bắt đầu có nghĩa là người đánh trống lao động, người hoàn thành hai hoặc ba chỉ tiêu mỗi ca. Và nếu bạn xem phim Liên Xô về công nhân (rõ ràng là họ có một mục tiêu ý thức hệ nhất định), thì ở đó những người làm việc chăm chỉ khá không chính thức về hồ sơ cá nhân của họ.

Đúng vậy, khi sức mạnh của những người Xô Viết trở nên suy đồi, ý nghĩa của từ “Norm Norm” ngày càng mất đi cường độ cảm xúc. Và ở nước Nga hiện đại, chế độ độc tài của giấy tờ đã thay thế bản chất sống của thực tế. Đúng vậy, đây là một căn bệnh cũ. Để xác minh điều này, chỉ cần đọc hoặc đọc lại N.V. Gogol và linh hồn đã chết của anh ta.

Vì vậy, trong mọi trường hợp, câu hỏi chính: định mức là gì và nó là gì? Bởi vì nó là chỉ số định lượng quyết định mục tiêu của tổ chức và mức độ hiệu quả của nó. Đúng vậy, tất cả chúng ta đều biết rằng một hệ thống như vậy là không hoàn hảo, và một số đồng chí đặc biệt thông minh dễ dàng thao túng nó, nhưng đây là một câu chuyện khác.

Chuẩn mực xã hội

Như người đọc có thể đã đoán, các chuẩn mực hành vi là các cơ sở chủ quan phụ thuộc vào xã hội, môi trường và thời gian.Các đơn đặt hàng như vậy là điện thoại di động, mặc dù tính tương đối của chúng là tùy ý. Ví dụ, bao xa là có thể vượt qua truyền thống? Điều này là khá khó khăn và canon công khai dường như không quá tầm thường với người đi ngược dòng. Một chuẩn mực xã hội là một quy ước ở một mức độ nhất định. Người đọc có thể dễ dàng thấy điều này nếu anh ta ít nhất nhìn vào thời trang.

Vào đầu thế kỷ 20, việc một người phụ nữ mặc quần dài là không đứng đắn, vào thời đó người ta tin rằng quần là một yếu tố nam độc quyền của tủ quần áo. Bây giờ thì sao Phụ nữ kinh doanh thích phù hợp với kinh doanh chính thức với quần tây.

Ví dụ, một người đàn ông ăn mặc theo phong cách châu Âu sẽ được xem xét và trông bất thường trong một bộ lạc châu Phi. Điều tương tự cũng đúng với một người châu Phi trong trang phục dân gian ở giữa Paris. Chúng tôi không mệt mỏi khi nhắc nhở rằng một chuẩn mực xã hội là một hiện tượng chuyển động và phụ thuộc vào các giá trị và tâm trạng cơ bản của thời đại trị vì ở đây và bây giờ.

“Norm” – một khái niệm bí ẩn

Thật đáng tiếc hay không, nhưng bây giờ thật khó để trả lời câu hỏi định mức là gì, bởi vì không ai thực sự biết điều này. Các giá trị cơ bản của một người bình thường (công việc, gia đình, tình bạn) bị bào mòn trong dòng chảy công nghệ hiện đại của cuộc sống. Thể chế hôn nhân đang khủng hoảng, người giàu thích có con, nhưng không sống chung. Một số thực hành hôn nhân khách.

Công việc được chia thành các dự án. Bây giờ không ai mơ ước được làm việc trong một văn phòng trong 20 năm, sau đó nghỉ hưu và chết bình yên trên một chiếc giường ấm áp được bao quanh bởi những người thân.

Tình bạn? Đơn giản là không có thời gian cho nó – một người đang sống cuộc sống quá bận rộn.

Người đọc sẽ nói rằng mọi thứ quá ảm đạm. Không hề. Bây giờ là lúc một người giải quyết nhiều vấn đề riêng lẻ, không dựa vào ma trận làm sẵn do xã hội đề xuất.

Toàn Bộ Kiến Thức Câu Phủ Định Trong Tiếng Anh

1. Định nghĩa câu phủ định trong tiếng Anh

Câu phủ định trong tiếng Anh (Negative sentences) là loại câu được dùng để bộc lộ ý kiến về một điều gì đó là sai hay không đúng với sự thật của nó. Thông thường, câu phủ định trong tiếng Anh được tạo thành bằng cách cho thêm từ “not” vào trong một câu khẳng định.

(+): Linda wants to become a doctor. (Linda muốn trở thành một bác sĩ.)

(-): Linda doesn’t want to become a doctor. (Linda không muốn trở thành một bác sĩ.)

(+): I ate noodles for lunch yesterday. (Tôi đã ăn miến cho bữa trưa ngày hôm qua.)

(-): I didn’t eat noodles for lunch yesterday. (Tôi đã không ăn miến cho bữa trưa ngày hôm qua.)

2. Các dạng câu phủ định trong tiếng Anh

Để tạo thành một câu phủ định trong tiếng Anh, ta chỉ cần đặt thêm từ “not” vào sau trợ động từ hoặc động từ tobe hoặc một số động từ khuyết thiếu. Trong các thì hiện tại đơn, quá khứ đơn khi chuyển sang dạng phủ định phải chia phù hợp dạng của các từ do/does/did

Ở dạng câu phủ định trong tiếng Anh này, chúng ta cần lưu ý một số điểm sau.

Cấu trúc khẳng định: Think, suppose, believe, imagine + (that) + clause.

Chuyển sang dạng phủ định: S + Trợ từ + not + V (think, suppose, believe, imagine) + that + clause.

Một dạng câu phủ định trong tiếng Anh khác mà chúng ta có thể bắt gặp thường xuyên đó là sử dụng “any/no” để nhấn mạnh ý nghĩa câu phủ định cho câu đó.

Cách thức chuyển đổi ở dạng này sẽ là: “some” trong câu khẳng định chuyển thành “any/no” + danh từ trong câu phủ định.

Mệnh đề phủ định 1, even/still less/much less + Danh từ hoặc động từ ở hiện tại đơn = Đã không …, chứ đừng nói đến…/ Không…, mà càng lại không …

Mary doesn’t like reading magazines, much less textbooks. (Mary không thích đọc tạp chí, chứ đừng nói đến sách giáo khoa.)

I can’t remember this poem, even the passage. (Tôi không thể nhớ bài thơ này, đừng nói đến đoạn văn.)

He doesn’t know how to answer this question, still less get a high score. (Anh ta không biết cách trả lời câu hỏi này, chứ đừng nói tới đạt điểm cao.)

Ví dụ:

Giữa các dạng cấu trúc câu phủ định trong tiếng Anh cũng có sự khác biệt về mức độ phủ định. Và trong ngữ pháp tiếng Anh, câu phủ định đi kèm so sánh là loại câu có tính chất phủ định mang ý nghĩa tuyệt đối, bày tỏ mạnh mẽ nhất.

Mệnh đề phủ định + so sánh hơn (more/less) = so sánh tuyệt đối

I couldn’t agree with you more = I absolutely agree with you. Tôi không thể đồng ý với bạn hơn nữa = Tôi hoàn toàn đồng ý với cậu.

We don’t talk anymore. (Chúng ta đừng nói gì thêm nữa).

Ví dụ:

Bản thân một số trạng từ tần suất cũng mang nghĩa phủ định “không, hầu như không” nên chúng thường được sử dụng ở câu phủ định trong tiếng Anh.

Hardly, scarcely, barely = almost not at all/almost nothing = hầu như không.

Hardly ever, rarely, seldom= almost never = hiếm khi, hầu như không bao giờ.

Landy rarely ever goes to school late. (Landy hầu như không đi học muộn).

Junny hardly does exercise everyday so she can’t keep fit. (Junny hầu như không luyện tập thể dục mỗi ngày vì thế cô ấy không thể giữ dáng được).

My brother scarcely told me his secrets. (Em trai của tôi hầu như không kể với tôi về bí mật của nó).

No matter + who/which/what/where/when/how + S + V: Dù có… đi chăng nữa… thì

No matter where I go, I will call you regularly. (Dù tôi đi đến đâu đi chăng nữa, tôi cũng sẽ gọi bạn thường xuyên.)

Ví dụ:

Để tạo thành câu phủ định trong tiếng Anh, chúng ta còn có thể sử dụng cụm “Not… at all” với nghĩa không chút nào cả. Cụm từ này thường đứng cuối câu phủ định.

This bed is not comfortable at all. (Cái giường này không thoải mái chút nào cả).

This pencil is not good at all. (Cái bút chì này không tốt chút nào cả.)

I watched football matches with my father yesterday.

They like playing basketball in their free time.

It is a boring movie.

She cleans the floor everyday.

I usually ride my bike every weekend.

Ann takes nice photos.

They turn on the radio.

He will buy a new house next month.

You are late for school.

She gave many gifts to the children in her village.

We always use a laptop in the office.

My neighbors are friendly.

School finishes at four o’clock.

Mary lives near me.

He used to like Pop music.

Jack usually does his homework before dinner.

My sister and I played badminton on Monday afternoon.

Linn’s a singer.

My mother has taught music at HB school.

He played football after school.

Đáp án:

Viết lại những câu sau ở dạng phủ định

I didn’t watch football matches with my father yesterday.

They don’t like playing basketball in their free time.

It isn’t a boring movie.

She doesn’t clean the floor everyday.

I don’t usually ride my bike every weekend.

Ann doesn’t take nice photos.

They don’t turn on the radio.

He won’t buy a new house next month.

You aren’t late for school.

She didn’t give many gifts to the children in her village.

We don’t always use a laptop in the office.

My neighbors aren’t friendly.

School doesn’t finish at four o’clock.

Mary doesn’t live near me.

He didn’t use to like Pop music.

Jack doesn’t usually do his homework before dinner.

My sister and I didn’t play badminton on Monday afternoon.

Linn’s not a singer.

My mother hasn’t taught music at HB school.

He didn’t play football after school.

Comments