Top 6 # Ý Nghĩa Từ 520 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Số 520 Nghĩa Là Gì

Bắt đầu bằng 1 câu chuyện của Trung Quốc: Chàng trai và cô gái rất yêu mến nhau, tình trong như đã mặt ngoài con e. Khổ nỗi chàng trai quá ư là nhát gan, nên chờ mãi không thấy chàng trai tỏ tỉnh cô gái cũng rất bực bội, nhưng không lẽ mình là con gái là đi mở lời trước.

Một hôm cô gái nói với chàng trai, hôm nay anh hãy đưa em về nhà bằng tuyến xe buýt số 520, nếu anh không làm vậy thì em với anh sẽ không bao giờ gặp nhau nữa. Chàng trai hoang mang lắm vì tuyến xe về nhà cô gái không phải là 520 nên cũng không biết có nên đưa về hay không?

Hai người cứ như 2 đường thẳng song song thương nhớ về nhau nhưng lại không dám thổ lộ mà cứ giữ trong lòng. Mãi sau vô tình nghe được 1 thông tin trên radio, chàng trai mới hiểu ra và vội vã đưa cô gái về nhà trên tuyến xe 520 và tình yêu của họ đã có 1 kết thúc có hậu.

Vậy số 520 nghĩa là gì mà lại quan trọng đến nối khiến người trung quốc dùng nó để nói lên cảm xúc của mình vậy nhỉ?

Trong tiếng Trung Hoa đọc nhanh số 520, âm điệu nghe sẽ giống như là “wo ai ni” (Anh yêu em). Vì vậy giới trẻ Trung Quốc thường hay tỏ tình với nhau bằng dãy số này. Đặc biệt là giới trẻ tuổi teen

Ý nghĩa các con số trong tiếng trung mà có thể các bạn chưa biết

Ý nghĩa các con số từ 0-9 trong tiếng trung

Số 0: Bạn, em, … (như YOU trong tiếng Anh)

Số 1: Muốn

Số 2: Yêu

Số 3: Nhớ hay là sinh (lợi lộc)

Số 4: Người Hoa ít sử dụng con số này vì 4 là tứ âm giống tử, nhưng số 4 cũng có 1 ý nghĩa rất hay đó là đời người, hay thế gian.

Số 5: Tôi, anh, … (như I trong tiếng Anh)

Số 6: Lộc

Số 7: Hôn

Số 8: Phát, hoặc nghĩa là ở bên cạnh hay ôm

Số 9: Vĩnh cửu

Người Trung Quốc có những có cách nói đồng âm thật là hay đúng không? Các bạn có biết vì sao họ lại có những mật mã yêu thương như vậy không? Chắc chắn đa số mọi người không biết đúng không? Thật ra rất đơn giản, bởi khi chúng ta đọc lên mỗi 1 con số điều đồng âm với 1 từ tiếng Hán và như vậy các con số ghép lại với nhau thành những câu tiếng Trung. Ví dụ như câu ”我爱你 wǒ ài nǐ: Anh yêu em” = 521 ( wǔ èr yī ) trong đó wǔ đọc giống như wǒ , èr đọc giống như ài , yī thì lại đọc giống như nǐ . Cứ thế chúng ta có mật mã những con số yêu thương như vậy.

Một vài dãy số giới trẻ trung quốc và Đài Loan thường hay sử dụng để tỏ tình với đối phương

520: Anh yêu em.

530: Anh nhớ em.

520 999: Anh yêu em mãi mãi (vĩnh cửu).

520 1314: Anh yêu em trọn đời trọn kiếp (1314 nghĩa là 1 đời 1 kiếp)

51770: Anh muốn hôn em. (Sử dụng 2 số 7 để lịch sự, giảm nhẹ sự sỗ sàng)

51880: Anh muốn ôm em.

25251325: Yêu anh(em) yêu anh(em) mãi mãi yêu anh(em) ( nếu bạn là fan của nhóm nhạc f4 Đài Loan thì dãy số này quá quen thuộc rồi )

520, 521= 我爱你 wǒ ài nǐ: Anh yêu em

920=就爱你 Jiù ài nǐ. : Yêu em

9240=最爱是你 Zuì ài shì nǐ. : Yêu nhất là em

2014=爱你一世 ài nǐ yí shì: Yêu em mãi

8084=BABY : Em yêu

9213=钟爱一生 Zhōng’ài yīshēng.: Yêu em cả đời

8013=伴你一生 Bàn nǐ yīshēng : Bên em cả đời

1314=一生一世 yì shēng yí shì : Trọn đời trọn kiếp

81176在一起了 Zài yīqǐle : Bên nhau

910=就依你 Jiù yī nǐ : Chính là em

902535=求你爱我想我 Qiú nǐ ài wǒ xiǎng wǒ.: Mong em yêu em nhớ em

82475=被爱是幸福 Bèi ài shì xìngfú : Yêu là hạnh phúc

8834760=漫漫相思只为你 Mànmàn xiāngsī zhǐ wèi nǐ. : Tương tư chỉ vì em

9089=求你别走 Qiú nǐ bié zǒu. : Mong em đừng đi

930=好想你 Hǎo xiǎng nǐ. : nhớ em

9494=就是就是 jiù shì jiù shì: Đúng vậy, đúng vậy

837=别生气. Bié shēngqì : Đừng giận

918=加油吧 Jiāyóu ba. : Cố gắng lên

940194=告诉你一件事 Gàosù nǐ yī jiàn shì. : Muốn nói với em 1 việc

85941=帮我告诉他 Bāng wǒ gàosù tā : Giúp em nói với anh ý

7456=气死我啦 qì sǐ wǒ lā: Tức chết đi được

860=不留你 Bù liú nǐ : Đừng níu kéo anh

8074=把你气死 Bǎ nǐ qì sǐ : Làm em tức điên

8006=不理你了 Bù lǐ nǐle: Không quan tâm đến em

93110=好像见见你 Hǎo xiàng jiàn jiàn nǐ. : Hình như gặp em

865=别惹我 Bié rě wǒ : Đừng làm phiền anh

825=别爱我 Bié ài wǒ : Đừng yêu anh

987=对不起 Duìbùqǐ. : Xin lỗi

886=拜拜啦 bài bài lā: Tạm biệt

88=Bye Bye : Tạm biệt

95=救我 Jiù wǒ. : Cứu anh

555=呜呜呜 wū wū wū: hu hu hu

898=分手吧 Fēnshǒu ba. : chia tay đi

Một số bài viết hữu ích đối với các bạn đang học tiếng trung:

Ý Nghĩa Của Các Con Số Trong Tiếng Trung: 520, 1314, 9224…

520 là gì?

520 là con số được các bạn trẻ người Trung Quốc sử dụng để tỏ tình. Trong tiếng Hoa, 520 đọc nhanh có âm điệu khá giống với wo ai ni ( Tôi yêu bạn).

Ý nghĩa của các con số trong tiếng Trung:

Số 0: Bạn, em, … (như ‘YOU’ trong tiếng Anh)

Số 1: Muốn

Số 2: Yêu

Số 3: Nhớ hay là sinh (lợi lộc)

Số 4: Người Trung thường ít sử dụng con số này vì 4 là tứ đồng âm giống tử, nhưng số 4 cũng có 1 ý nghĩa khác rất hay đó là đời người, hay thế gian.

Số 5: Tôi, anh, … (như ‘I’ trong tiếng Anh)

Số 6: Lộc

Số 7: Hôn

Số 8: Phát, hoặc nghĩa là ở bên cạnh hay ôm

Số 9: Vĩnh cửu

Một số con số thể hiện tình cảm trong tiếng Trung:

520, 521: Anh yêu em

520 1314: Anh yêu em trọn đời trọn kiếp

555: Huhuhu

520 999: Anh yêu em mãi mãi (vĩnh cửu).

530: Anh nhớ em.

51770: Anh muốn hôn em

7538: Hôn anh đi

1314: Trọn đời trọn kiếp

9277: Thích hôn hôn

9420: Chính là em

25251325: Yêu anh(em) yêu anh(em) mãi mãi yêu anh(em)

88: Bye bye

8834760: Tương tư chỉ vì em

902535: Mong em yêu em nhớ em

898: Chia tay đi

8013: Bên em cả đời

9213: Yêu em cả đời

81176: Bên nhau

04551: Em là duy nhất của anh

0564335: Khi buồn chán hãy nghĩ đến anh

0594184: Em là cả cuộc đời của anh

065: Tha thứ cho anh

1920: Vẫn còn yêu anh

1930: Vẫn còn nhớ anh

147: Tình trọn đời

20475: Yêu em là hạnh phúc

246437: Tình yêu thần kỳ đến vậy

032069: Muốn yêu em mãi mãi

3344587: Cả đời này không thay lòng

3731: Thành tâm thành ý

08 câu tỏ tình bằng tiếng Trung hay và ý nghĩa

1. 我愿意爱你, 照顾你, 保护你, 一生一世 ( Anh nguyện ý một đời một kiếp yêu em, chăm sóc em, bảo vệ em.)

3. 你是我生命中最重要的人! ( Em là người quan trọng nhất cuộc đời anh!)

4. 只要你一直在我身旁, 其他东西不重要! ( Chỉ cần em luôn ở bên anh, những thứ khác không quan trọng!)

5. 我时时刻刻都想着你. ( Anh từng giây từng phút đều nhớ đến em.)

6. 你是这个世界上独一无二的人 ( Em là người đặc biệt duy nhất trên thế giới này.)

7. 你 愿 意 和 我一起 慢 慢 变 老 吗? ( Em có đồng ý chung sống với anh đến khi già không?)

8. 你 是 我 的一切 ( Em là tất cả của anh)

Ngày 520 Ý Nghĩa Bên Cạnh Bạn Gái Của Người Trung Quốc

Ngày 520 ý nghĩa bên cạnh bạn gái của người Trung Quốc

Có thể bạn nghĩ rằngtrong năm ngày 14 tháng 2 đã là 1 ngày ý nghĩa để cho bạn có thể tỏ tình với người mình yêu thương, quan tâm tới, nhưng thực ra hiện nay giới trẻ càng ngàycàng quan tâm nhiều tới ngày 20 tháng 5 hơn, vì đối với họ ngày 20 tháng 5 theo như nền văn hóa của người Trung Quốc thì ngày này là ngày “anh yêu em” . Vì vậy nó là ngày Valentine của họ vàhọ muốn dành tặng riêng ngày này cho người bạn đời của mình. Hơn nữa nếu như những cô cậu sinh viên khi họ muốn tỏ tình với ai đó, thay vì nói anh yêu em thì họ viết vào trong thư hay là nói trực tiếp là 520 thì cô gái nào họ cũng sẽ hiểu. Còn đối với những cặp vợ chồng thì ngày này là ngày họ ở riêng bên cạnh nhau, và tâm trí chỉ nghĩ về nửa kia của cuộc đời mình.

Cây hoa mang lại phong thủy cho gia chủ sự thịnh vượng.

Đó cũng là 1 trong những lựa chọn được rất nhiều phái mạnh lựa chọn, cùng nhau có 1 buổi hẹn hò sau khi tan làm, hoặc là sau khi tan học, cùng nhau xem1 bộ phim tình cảm, ăn 1 bữa ăn dưới 1 nơi lãng mạn, nó thực sự là 1 việc đơn giản nhưng lại hết sức ý nghĩa đối với cả 2 người đúng không?

Có thể hiện nay công nghệ ngày càng phát triển và hiện đại và việc viết thư trở thành điều gì đó quá là xa xỉ nhưng thực ra chúng không hẳn như vậy đầu, vì trong những ngày này, bạn có thể gác bỏ hết những công nghệ hiện đại và viết 1 bức thư gửi tặng cho người mà mình yêu thương, quan tâm với những lời tâm sự thật lòng, thể hiện tình cảm của mình với họ thì chắc chắn là họ sẽ hiểu được tình yêu của bạn.Tôi tin rằng khi bạn chọn cách thức như thế này để dành tặng cho họ thì bức thư đó sẽ lưu giữ mãi mãi những kỉ niệm của bản thân mình với họ. Cách diễn đạt này chắc chắn sẽ là cách mà bạn mang lại cho họ sự ấm áp và sự hạnh phúc.

Vẻ đẹp của hoa kim đồng – mang tới sự dịu dàng cho mọi người.

Mộtbữa tối được tổ chức dưới ánh nến chắc chắn là điều mà nhiều người nghĩ về những ngày như thế này, dưới ánh nến mờ ảo, những cặp đôi thích ăn đồ tây và chúng khiến cho cả bạn và người đó thêm có nhiều không gian vui vẻ hạnh phúc với nhau.

Thực tuyệt vời biết bao nếu như chúng ta cùng nhau ngắm hình ảnh đẹp bên bờ biển cùng với người thương của mình, cùng nhau đi bộ và cùng nhau ngắm cành bở biển về đêm, hay là cảm nhận những nhịp sóng và gió thổi nơi đây. Và ở đó bạn có thể mua thêm những cây pháo bông nhỏ bé, và cũng họ đốt pháo trên bờ biển, chắn chắn đây sẽ là dịp cho bạn thể hiện tình yêu của mình với người mình yêu thương, quan tâm tới, thật là tuyệt vời biết bao.

hoachiabuon.vn

Ý Nghĩa Từ Vựng Và Ý Nghĩa Ngữ Pháp

NHẬP MÔN NGÔN NGỮPhần IV – Ngữ pháp học PHẠM TRÙ NGỮ PHÁPPhần IV – Ngữ pháp họcChương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP – PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁPI. Ý nghĩa ngữ pháp.II. Các phương thức ngữ pháp.III. Các hình thức ngữ pháp.Phần IV – Ngữ pháp họcChương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁPI. Khái niệm phạm trù ngữ pháp.II. Điều kiện để hình thành một phạm trù ngữ pháp.III. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.Chương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁP

I. Ý nghĩa ngữ pháp.1. Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ phápXét những ví dụ sau:– nhà, cây, bàn, ghế, xe…– đi, nói hát, đứng, ngồi, làm, học… – đẹp, tròn, tốt, xấu, xanh, đỏ…– chair, table, car, house, tree…* Ý nghĩa từ vựng là ý nghĩa riêng của từng từ.* Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa chung của nhiều từ, nhiều đơn vị ngữ pháp.Kết luậnChương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁP

1. Ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ phápChương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁP

I. Ý nghĩa ngữ pháp.2. Các loại ý nghĩa ngữ phápPhân biệt ý nghĩa từ vựng và ý nghĩa ngữ phápChương 2: Ý NGHĨA NGỮ PHÁP PHƯƠNG THỨC NGỮ PHÁP – HÌNH THỨC NGỮ PHÁP

II. Các phương thức ngữ pháp.Khái niệm: Phương thức phụ gia là phương thức liên kết vào một căn tố hoặc một thán từ một hoặc một vài phụ tố để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp (ý nghĩa từ loại, ý nghĩa quan hệ, ý nghĩa phái sinh hay ý nghĩa tình thái).VD: trong Tiếng Anh: book (quyển sách) – books (những quyển sách) Lamp (cái đèn) – lamps (những cái đèn)1. Phương thức phụ gia (phụ tố) Đặc điểm: Các phụ tố không được sử dụng độc lập mà phải đi kèm với căn tố hoặc thân từ để thực hiên chức năng cấu tạo từ hoặc cấu tạo hình thái từ. Cùng một phụ tố có thể dùng để cấu tạo nhiều từ hay nhiều hình thái của từ. Cơ sở để đồng nhất phụ tố: sự đồng nhất về hình thức âm thanh (có thể có sự biến đổi theo quy luật) và sự đồng nhất về ý nghĩa ngữ pháp.1. Phương thức phụ gia (phụ tố)II. Các phương thức ngữ pháp.

II. Các phương thức ngữ pháp.

2. Phương thức chuyển đổi trong căn tố và bổ sung căn tố. Phương thức chuyển đổi trong căn tố: để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp, một số ngôn ngữ sử dụng cách chuyển đổi một số yếu tố trong thành phần âm thanh của căn tố trong từ.VD: trong Tiếng anh: A mouse (con chuột) – mice (những con chuột)A brother (anh, em trai) – brethren (anh em đồng nghiệp, đồng bào)A goose ( con ngỗng) – geese (những con ngỗng)lPhương thức bổ sung căn tố: à phương thức thay thế một căn tố hay một thân từ bằng một căn tố hay một thân từ hoàn toàn khác, tuy có cùng một ý nghĩa từ vựng, nhưng đối lập về ý nghĩa ngữ pháp.VD: happy – happier – happiest Old – older – elderII. Các phương thức ngữ pháp.

3. Phương thức láy.Định nghĩa: Láy (hay lặp) là phương thức lặp lại (toàn bộ hay một bộ phận) một yếu tố ngôn ngữ nào đó (căn tố hay từ) để biểu hiện một yếu tố nhất định.Ví dụ:nhỏ→ nhỏ nhắn, nhỏ nhẹ, nhỏ nhoi… xinh→ xinh xắn, xinh xẻo….Ví dụ: Tiếng Việt: người→người người lớp→ lớp lớp tiếng Mã Lai: orang→ orang orangVí dụ: tiếng Việt: đèm đẹp, đo đỏ, nhè nhẹ…. đi đi lại lại, cười cười nói nói… tiếng Nga: добрый- (suy nghĩ lâu)II. Các phương thức ngữ pháp.

4. Phương thức hư từ. Định nghĩa: hư từ là từ biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp và làm dấu cho các quan hệ ngữ pháp của các thực từ ở trong câu. Tác dụng: Biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp đi kèm theo các thực từ và biểu hiện các quan hệ ngữ pháp giữa các thực từ.

Ví dụ: tiếng Pháp: ‘Jai acheté une chaise Fidèle à la patrie Tiếng Việt: tôi mua nó Tôi mua cho nó Tôi mua của nóII. Các phương thức ngữ pháp.

4. Phương thức hư từ. Đặc điểm:Thường đi kèm với các thực từ và không thể độc lập thực hiện chức năng của một thành phần câuKhác với các phụ tố, các hư từ không gắn chặt vào căn tố hay thân từ để tạo thành một từ hoặc một hình thái của từ, mà hoạt động tương đối độc lập, tách bạch khỏi thực từVí dụ:+Tiếng Nga: Я ӌumал (phụ tố -л gắn chặt vào căn tố biểu hiện thời quá khứ của động từ)+Tiếng Việt: Tôi đã học (hư từ “đã” tách khỏi động từ đọc)II. Các phương thức ngữ pháp.

5. Phương thức trật tự từ.Để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp, trật tự sắp xếp các từ cũng được sử dụng là một phương thức. Tuy nhiên vai trò của trật tự từ với tư cách là một phương thức ngữ pháp thì không giống nhau trong các ngôn ngữ khác nhau.Ở tiếng Nga ý nghĩa ngữ pháp của từ thường không phụ thuộc vào chỗ chúng được sắp xếp kế tiếp nhau theo trật tự như thế nào. Trái lại, trong các ngôn ngữ như tiếng việt, tiếng Hán, trật tự từ với tư cách là một phương thức ngữ pháp có vai trò rất quan trọng. Ví dụ: so sánh: Tôi đang ăn cơm Cơm ăn tôi Ăn cơm tôi Không thể thay thế như vậy đượcII. Các phương thức ngữ pháp.

6. Phương thức trọng âm từTrọng âm từ thể hiện ở sự phát âm một âm tiết nào đó trong từ với sự nhấn giọng, sự nâng cao thanh điệu kết hợp với sự tăng cường độ dài, độ mạnh, độ vang của âm tiết đó. Trong các ngôn ngữ Ấn – Âu, trọng âm từ có thể được sử dụng như là một phương tiện để phân biệt các từ có ý nghĩa từ vựng khác nhau và quan trọng hơn là vai trò của trọng âm với tư cách là một phương thức ngữ pháp để biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp. II. Các phương thức ngữ pháp.

Ngữ điệu của lời nói (của câu)Nhịp điệu Âm điệu Cường độTiết điệu…Các yếu tố ngữ điệu trên thuộc về câu, lời nói chung, và đóng vai trò là các phương tiện biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp.7. Phương thức ngữ điệu.Trong nhiều ngôn ngữ, ngữ điệu dùng để phân biệt các mục đích phát ngôn khác nhau của các câu có cùng thành phần từ vựng và sắp xếp trật tự từ.Ví dụ Mẹ đã về. (câu tường thuật)– Mẹ đã về? (câu nghi vấn)– Mẹ đã về! (câu cảm thán)II. Các phương thức ngữ pháp.

7. Phương thức ngữ điệu.Ví dụ 2(1) Anh ấy có thể làm việc này.(2) Anh ấy, có thể, làm việc này.Biểu hiện khả năng thực hiện hành động của chủ ngữ ” anh ấy”.Bày tỏ nhận xét chủ quan của người nói.Các thành phần đệm, thành phần chú thích của câu thường được tách bạch khỏi các thành phần khác của câu băng sự phát âm có quãng ngắt và thường hạ thấp giọng nói.II. Các phương thức ngữ pháp.

7. Phương thức ngữ điệu.Ngữ điệu được sử dụng là phương thức ngữ pháp trong nhiều ngôn ngữ, song nó có vai trò quan trọng trong các ngôn ngữ không có biến hóa hình thái của từ, như tiếng Việt (bên cạnh các phương thức trật tự từ và hư từ)Kết luận chungCác ngôn ngữ hòa kết (biến hóa hình thái) sử dụng nhiều các phương thức phụ gia, phương thức chuyển đổi trong căn tố, phương thức bổ sung căn tố, phương hức trọng âm từ.Chính những phương thức này làm nên “tính hòa kết” trong hệ thống ngữ pháp của các ngôn ngữ đó: trong cùng một hình thái của từ có sự phối hợp để biểu hiện cả ý nghĩa từ vựng và cả các ý nghĩa ngữ pháp của từ.Các ngôn ngữ đơn lập-phân tích tính (không có biến hóa hình thái) thì thiên về việc sử dụng các phương pháp trật tự từ, phương thức hư từ,phương thức ngữ điệu.Đây chính là những phương thức mà việc biểu hiện các ý nghĩa ngữ pháp và quan hệ ngữ pháp của từ (thực từ) nằm ngoái từ, nhờ vào những “lực lượng” bên ngoài: trật tự sắp xếp, hư từ hay ngữ điệu.II. Các phương thức ngữ pháp.

Trong tiếng Anh,Pháp: phạm trù số phân biệt số ít và số nhiềuApple (quả táo) – apples (nhiều quả táo)Thuộc về cùng một phạm trù là những yếu tố ngôn ngữ có chung một ý nghĩa ngữ pháp và một hình thức biểu hiện.Ý nghĩa ngữ pháp là nhân tố quyết định sự hình thành một phạm trù ngữ phápCùng một ý nghĩa ngữ pháp nhưng có thể được biểu hiện bằng một vài hình thức ngữ pháp khác nhau hay một vài phương thức ngữ pháp khác nhau.I. Khái niệm phạm trù ngữ pháp.Chương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁPII. Điều kiện để hình thành một phạm trù ngữ pháp.Trong ngôn ngữ phải tồn tại một ý nghĩa ngữ pháp và ý nghĩa đó phải được biểu hiện bằng hình thức cụ thể.Cả ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp phải có tính đồng loạtSự khác nhau về số lượng, tính chất, dặc điểm của các phạm trù.VD: Các ngôn ngữ Châu Âu, danh từ thường có phạm trù giống. Còn trong Tiếng Việt không có.Chương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP Một phạm trù ngữ pháp có thể tồn tại ở một ngôn ngữ này mà có thể không tồn tại ở một ngôn ngữ khácMột phạm trù ngữ pháp có thể bao gồm trong thành phần của mình một vài phạm trù nhỏ hơn, có ý nghĩa ngữ pháp khái quát thấp hơn và bao trùm một phạm vi hẹp hơn.

II. Điều kiện để hình thành một phạm trù ngữ pháp.Chương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁPChương 3: PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP

III. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.1.Phạm trù từ loại Khái niệm: Phạm trù từ loại là sự tập hợp các từ của một ngôn ngữ thành những lớp,những loại(những từ loại theo những đặc trưng chung về ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp)

VD:III. Các phạm trù ngữ pháp thường gặp.1.Phạm trù từ loạiĐặc điểmMỗi từ loại là một phạm trù lớn có thể bao gồm nhiều phạm trù nhỏ hơn-phạm trù các tiểu loạiVD: bắt nó học nhờ chị mua giúp

Mỗi phạm trù này cũng có thể chia ra thành các phạm trù nhỏ ( bổ ngữ có bổ ngữ trực tiếp hay gián tiếp).

Dù ở mức cao hay thấp, rộng hay hẹp, mỗi phạm trù này đều là sự thống nhất giữa ý nghĩa ngữ pháp và hình thức ngữ pháp.3. Phạm trù ngữ pháp tổ hợp từb.Phạm trù cú pháp toàn kết cấu. VD: So sánh các kết cấu ngữ pháp thuộc 2 nhóm sau: Nhóm 1 Nhóm 2_ Tôi sai nó đi _ Mẹ cho con nhiều kẹo_ Anh ấy bắt tôi học _ Anh tặng em bông hoa_ Họ giúp em làm việc _ Con biếu ông gói quà3. Phạm trù ngữ pháp tổ hợp từ Nhóm 1 Nhóm 2_ Tôi sai nó đi _ Mẹ cho con nhiều kẹo_ Anh ấy bắt tôi học _ Anh tặng em bông hoa_ Họ giúp em làm việc _ Con biếu ông gói quà Giống nhau:+ Số lượng của thành viên tham dự kết cấu: 4+ Ý nghĩa chung của thành viên thứ nhất: chỉ chủ thể hành động3. Phạm trù ngữ pháp tổ hợp từKết luận:Các kiểu câu khác nhau cũng chính là các phạm trù cú pháp toàn kết cấu khác nhau.Mỗi kiểu câu là sự khái quát hóa và trừu tượng hóa từ rất nhiều câu cụ thể khác nhau và được đặc trưng bởi một ý nghĩa chung cùng những đặc điểm hình thức chung.Tất cả các câu cụ thể được xây dựng theo cùng một kiểu câu thì thuộc về cùng một phạm trù cú pháp toàn kết cấu.