Top 9 # Ý Nghĩa Thương Hiệu Lavie Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Ý Nghĩa Logo Thương Hiệu

Quay trở về những thế kỷ trước, khi nhắc đến Apple, thứ duy nhất người ta nghĩ đến là một quả táo. Nhưng trong thời đại này, khi nghe đến Apple, chúng ta mặc nhiên nghĩ tới những chiếc laptop, điện thoại thông minh. Chỉ trong vòng 50 năm, Apple đã thay đổi hoàn toàn diện mạo của ngành công nghệ, trở thành “quả táo” được săn lùng nhất, và là thương hiệu giá trị nhất thế giới. Không chỉ được đánh giá cao về chất lượng sản phẩm, ẩn sau chiếc logo thương hiệu quả táo cắn dở huyền thoại ấy là một thông điệp vô cùng ý nghĩa.

Tại sao lại là Apple – Câu chuyện ba quả táo thay đổi toàn thế giới

Ở phương Tây, quả táo từ xưa đến nay thường là loại trái xuất hiện trong nhiều giai thoại. Từ câu chuyện của Adam Eva, cho đến nàng Bạch tuyết hay kể cả câu chuyện của Newton, cũng đều luôn có dáng dấp của một quả táo. Quả táo trong văn hoá phương Tây có nhiều ý nghĩa tượng trưng, đôi lúc nó là biểu tượng của tri thức, của sự sáng tạo, sự khởi đầu, nhưng ở một phương diện khác, nó là thứ trái của ham muốn và tội lỗi. Trong lịch sử, đã có 3 trái táo thay đổi cả thế giới.

Bắt đầu từ câu chuyện của Adam và Eve, dù Kinh thánh chỉ miêu tả khi ở vườn địa đàng, Adam và Eve đã ăn trái của cây Đúng Sai và mạo phạm đến Chúa, nhưng giới học giả phương Tây vẫn kiên quyết đó là một trái táo, để rồi từ đó, trái táo trở nên huyền nhiệm hơn bao giờ hết. Nó được xem là thứ trái của thần thánh, và cũng là thứ trái của sự tội lỗi, dục vọng, thứ trái đã đẩy con người rời xa vườn địa đàng và vòng tay của Thiên Chúa. Một thứ trái đỏ mọng, mơn mởn và ngon ngọt, nằm giữa ranh giới của tri thức (knowledge) và ham muốn (lust), là hình tượng đã gắn liền với câu chuyện Nguồn gốc của sự sống.

Sau trái táo của Kinh thánh, trái táo thứ hai đã thay đổi thế giới chính là trái táo của Newton. Chính trái táo một buổi sáng đẹp trời vô tình rụng vào đầu nhà bác học, đã mang lại cho ông nói riêng và cả thế giới nói chung định luật vạn vật hấp dẫn – một định luật thay đổi toàn bộ giới khoa học, là nền tảng cho nhiều ứng dụng vật lý, và đặc biệt là nền tảng để con người khám phá vũ trụ rộng lớn.

Đến đây, chúng ta hoàn toàn có thể nhận ra, trái táo thứ ba đã thay đổi toàn bộ thế giới, đó chính là Apple. Với sự tự tin vào sản phẩm của mình, Steve Jobs và những nhà cộng sự đã có một niềm tin mãnh liệt rằng những chiếc máy tính, điện thoại, máy nghe nhạc của họ sẽ tạo nên một kỷ nguyên công nghệ mới, kỷ nguyên chúng ta không cần đến những chiếc máy tính cồng kềnh, không cần đến những bản phím điện thoại, tất cả những tri thức và sự tiến bộ của nhân loại đã được tích hợp gọn nhẹ trong 1 sản phẩm – quả táo thứ ba – Apple.

Hình ảnh quả táo không những gắn liền với sự sáng tạo, tri thức và hiểu biết của nhân loại, mà còn biểu tượng cho những đam mê, ham muốn của con người. Những nhà sáng tạo của Apple có lẽ đã dự đoán được trước viễn cảnh sản phẩm của mình sẽ trở thành những “quả táo” được ham muốn và săn lùng nhất, được xếp hàng chờ mua trên toàn thế giới.

Trong một chia sẻ của Steve Jobs, ý tưởng về Apple đến với ông sau khi trở về từ chuyến thăm nông trại của người thân. Đối với Jobs, cái tên Apple mang lại niềm hân hoan, năng lượng và không làm người khác sợ hãi như những cái tên của các thương hiệu công nghệ khác.

Miếng cắn trên quả táo

Vết cắn trên logo thương hiệu cũng là một điểm nhấn nổi bật kích thích trí tò mò của nhiều fan Apple. Nhưng trái ngược với cái tên nhiều ý nghĩa, người vẽ ra logo quả táo cắn dở, Rob Janoff cho biết vết cắn ấy chỉ nhằm mục đích để người nhìn không nhầm lẫn trái táo với những lại trái tròn khác như cherry chẳng hạn, chứ không có ý nghia sâu xa nào hơn. Vết cắn, được phát âm trong tiếng Anh là bite, vô tình đồng nghĩa với byte – đơn vị chủ chốt của ngành công nghệ thông tin.

Lịch sử logo thương hiệu Apple

Logo thương hiệu đầu tiên

Logo thương hiệu đầu tiên của Apple cũng là logo có kết cấu phức tạp nhất. Được sáng tạo bởi Ronald Wayne năm 1976, bày tỏ lòng ngưỡng mộ với Issac Newton và định luật vạn vật hấp dẫn của ông.

Logo cầu vồng (

Năm 1976, nhà thiết kế Rob Janoff đề xuất với Steve Jobs về một logo trái táo cắn dở nhiều màu sắc. Biểu tượng này đã gắn liền với Apple trong gần 20 năm.

Những logo ngày nay (1995 tới nay)

Năm 1995, Steve Jobs trở về Apple sau 12 năm, việc đầu tiêng Jobs đề xuất là thay đổi bộ nhận diện thương hiệu của Apple. Phiên bản logo nhiều màu sắc không còn phù hợp với những thiết kế Macbook, iPhone mới. Và thế là những quả táo với tông màu trầm hơn, đơn sắc hơn ra đời. Cho đến ngày nay, quả táo trên logo Apple vẫn trung thành với 2 màu bạc, đen và đã dần trở thành bộ nhận diện thương hiệu nổi tiếng nhất của Apple.

Tạp chí Phái Mạnh ELLE Man

Bài: Hạnh Nguyên (Nguồn: Culture Creature, InkbotDesign)

Ý Nghĩa Logo Các Thương Hiệu Nổi Tiếng

Ý Nghĩa Logo Lesux

Một thiết kế đơn giản hơn đó là logo của dòng xe Lexus, bao gồm chữ ” L” cách điệu trong hình Oval, theo Toyota thì ý nghĩa logo Lexus chính là hình tượng một “công thức toán học chặt chẽ.

Ý Nghĩa Logo Toyota

Còn đối với logo hiện nay của Toyota, nó bao gồm 3 hình eclipse lồng vào nhau (tượng trưng cho 3 trái tim). Ý nghĩa logo Toyota chính là thể hiện sự quan tâm đối với khách hàng, một tượng trưng cho chất lượng sản phẩm và một là những nỗ lực phát triển khoa học công nghệ không ngừng.

Ý Nghĩa Logo Mercedes-Benz

Mang ý nghĩa đơn giản, logo của MERCEDES là hình ngôi sao 3 cánh trong vòng tròn. Ý nghĩa của logo MERCEDES là ba cánh ngôi sao tượng trưng cho đất, nước và không khí mang ý nghĩa mong ước cháy bỏng đưa sản phẩm thống trị khắp mọi nơi trên mặt đất, dưới biển và trên cả bầu trời

Ý Nghĩa Logo Nike

Đối với thương hiệu nổi tiếng Nike thì ý nghĩa logo Nike diễn tả chiếc cánh của bức tượng thần vĩ đại ở Hy Lạp truyền đạt một cách rất uyển chuyển sự chuyển động và bay bổng, một phần quan trọng trong thể thao. Truyền đạt chính xác thông điệp mà nhà sản xuất muốn đem lại cho khách hàng.

Ý Nghĩa Logo Viettel

Ý nghĩa logo Viettel dựa trên ý tưởng cội nguồn, lấy từ hình tượng hai dấu nháy đơn thể hiện Viettel luôn luôn lắng nghe, trân trọng và cảm nhận ý kiến của mọi người – khách hàng, đối tác và các thành viên của tổng công ty. Khối chữ Viettel đặt ở giữa thể hiện quan điểm, sự phát triển, tầm nhìn thương hiệu luôn lấy con người làm trọng tâm, luôn quan tâm đến khách hàng. Chữ Viettel được viết liền thể hiện sự gắn kết, đồng lòng, kề vai sát cánh của các thành viên trong Tổng công ty.

Ý nghĩa logo Techcombank

Ý nghĩa logo Techcombank thể hiện sự vững chắc, ổn định, cam kết cho sự hợp tác bền vững qua hai hình vuông đỏ lồng vào nhau. Hai hình vuông đỏ có 8 cạnh mang triết lý phương Đông sâu sắc, tượng trưng cho sự may mắn, phát tài, phát lộc. Bên cạnh đó hai hình vuông lồng vào nhau tạo ra hình vuông nhỏ ở giữa nói lên sự phát triển liên tục của ngân hàng, những mong muốn tạo ra càng nhiều những giá trị vật chất và tinh thần. Sự nhiệt thành tận tụy được thể hiện trên màu đỏ của logo, màu trắng thể hiện cho cái tâm trong sáng, tính minh bạch, một điều quan trọng trong việc tạo nên phong cách phục vụ và kinh doanh.

Ý Nghĩa Viettinbank

Logo ViettinBank là cách điệu của đồng tiền đủ cổ, cũng là biểu tượng truyền thống của các doanh nghiệp hoạt động trong lãnh vực tài chính ngân hàng. Ý nghĩa logo ViettinBank được lý giải là triết lý sâu xa về sự hòa hợp, hoàn chỉnh của hai nửa đồng tiền ghép lại trong biểu tượng, phần màu xanh phía trên là vòm trời còn bán nguyệt phía dưới là trái đất, kết hợp giữa 2 màu này là sự hòa hợp gữa âm dương và trời đất, phù hợp triết lý của Á đông.

Trong kinh doanh, các doanh nghiệp rất coi trọng hình ảnh thương hiệu bởi vì chính nó sẽ quyết định sự tồn vong và phát triển của thương hiệu đó. Vì thế thường những công ty lớn bỏ ra một số tiền lớn đầu tư vào biểu tượng – logo để đại diện cho công ty, hơn nữa đây còn là hình ảnh để công chúng ấn tượng và nhớ tới.

Ý Nghĩa Font Chữ Thương Hiệu Nói Lên Điều Gì?

Infographic hay còn gọi là thiết kế đồ họa thông tin là dạng thức thể hiện các thông tin, dữ liệu hoặc kiến thức bằng hình ảnh trực quan. Làm sao để cảm hứng thiết kế đi liền với thương hiệu?

Font chữ bên cạnh yếu tố về màu sắc cũng có thể được tận dụng để nhấn mạnh thông điệp muốn truyền tải đi. Dường như không có một giới hạn lựa chọn này bởi bản thân thiết kế là sáng tạo không ngừng.

Việc tìm một font chữ phù hợp cho ý tưởng thiết kế và toát nên “tinh thần” thương hiệu quả thật không hề dễ dàng.

Mỗi một kiểu chữ mang một ý nghĩa khác nhau

Khi bạn lên kế hoạch về một dự án thiết kế, hãy nghĩ tới thông điệp mà mặt chữ bạn sử dụng có thể truyền tải tới người xem.

Một kiểu chữ có thể mang tới cho bạn những ý niệm với khả năng thể hiện được điều bạn muốn nói. Chọn một font chữ phù hợp sẽ giúp cho dự án, sản phẩm của bạn tiến tới mục tiêu dễ dàng hơn.

Nên cẩn trọng trong sử dụng từng font chữ cụ thể

Hầu hết những thương hiệu thành công đều chỉ sử dụng một hoặc hai họ kiểu chữ.

Cũng giống như giọng nói của con người, mỗi một kiểu dáng chữ đều thể hiện một “âm điệu” riêng và có thể chuyển tải một tính cách nhất định.

Font chữ thể hiện cá tính, màu sắc riêng của thương hiệu trực quan

Xét về mặt chức năng, kiểu chữ thương hiệu cần phải hiển thị rõ ràng ở mọi kích cỡ và bao gồm ít nhất bốn dáng chữ sau: chữ thường, chữ thường in nghiêng, chữ bôi đậm và chữ bôi đậm in nghiêng.

Nếu lựa chọn kiểu chữ thứ hai để sử dụng riêng cho các tiêu đề và hàng tít đậm thì khi đó có lẽ chỉ cần bổ sung thêm một kiểu chữ nữa với dáng chữ bôi đậm và bôi đậm in nghiêng là đủ.

Font chữ cũng là một hình thức truyền thông không nên bỏ qua

Việc lựa chọn kiểu chữ thương hiệu là làm sao để chúng phù hợp với tính cách thương hiệu mà bạn mong muốn thể hiện.

Lựa chọn các yếu tố và kết hợp chúng cho hệ thống nhận diện thương hiệu của doanh nghiệp để đảm bảo sự cân đối hài hòa cho tổng thể.

Ý Nghĩa Màu Sắc Và Các Cách Xây Dựng Thương Hiệu

Ý Nghĩa Màu Sắc Và Các Cách Xây Dựng Thương Hiệu

1. Màu đỏ tươi- đại diện cho sự đam mê, năng lượng và nhiệt huyết.

– Màu đỏ là màu của lửa và máu, nó đi liền với sức mạnh, quyền lực, sự quyết tâm; nó cũng là biểu tượng của sự đe dọa, nguy hiểm và chiến tranh. Màu đỏ cũng là màu của cảm xúc, nhiệt huyết và tình yêu.

– Màu đỏ tươi là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào.

– Màu đỏ tươi là màu nằm giữa màu đỏ và màu da cam. Nó đỏ hơn màu đỏ son.

Dự án thiết kế logo và nhận diện thương hiệu của jogarbola

2. Màu nâu đen

Màu nâu đen là chất màu nâu sẫm lấy từ túi mực của con mực, và nó còn được gọi là màu mực hay màu nâu xám sẫm. Màu nâu đen này trong quá khứ được sử dụng như mực viết. Trong những năm cuối thế kỷ 18, giáo sư Jacob Seydelmann từ Dresden đã phát triển một quy trình để chiết và sản xuất dạng đặc hơn để sử dụng trong chế tạo màu nước và sơn dầu.

Dự án thiết kế logo và nhận diện thương hiệu của Sapio

3. Màu bạc

Màu bạc là màu xám có ánh kim rất gần với bạc đánh bóng. Trong phù hiệu học không có sự phân biệt rõ ràng giữa màu bạc và màu trắng, được mô tả như là “màu trắng bạc”. Cảm nhận thị giác thông thường liên kết với bạc kim loại là do ánh kim loại của nó. Nó không thể tái tạo bằng một màu thuần nhất, vì hiệu ứng ánh kim là do do độ sáng của vật liệu là cái dao động theo góc của bề mặt vật tới nguồn sáng và của người quan sát. Do đó, trong nghệ thuật người ta thường sử dụng sơn kim loại (sơn nhũ) để tạo độ lấp lánh như bạc kim loại. Mẫu màu xám như trong trang này không thể coi như là màu bạc.

Dự án thiết kế logo và nhận diện thương hiệu của Fast car

4. Màu nâu tanin

Màu nâu tanin là màu nâu ánh hung đen. Tên gọi của nó có xuất xứ từ chữ tannum, hay nước ép từ vỏ cây sồi, được sử dụng trong quy trình thuộc da. Kết quả của quy trình này thông thường tạo ra da với màu ‘tanin’.

Dự án thiết kế logo và nhận diện thương hiệu của SPcom incorporation

5. Màu xanh mòng két

Màu xanh mòng két là màu xanh lá cây ánh xanh lam, với sắc lục nhiều hơn xanh lơ và, vì thế, sẫm hơn. Nó có tên như vậy là do có màu gần với màu lông cánh của mòng két (động vật họ Anatidae giống Anas loài Crecca).

6. Màu xanh Thổ

Màu xanh Thổ là màu có giá trị trung bình do pha trộn của màu xanh lam và xanh lá cây. Cảm giác về màu sắc này là nữ tính, ngọt ngào, trong khi đó các sắc thái sẫm hơn thông thường là phức tạp và tao nhã hơn. Nó cũng là màu của khoáng chất phổ biến, có giá trị trong ngành nữ trang. Nó có liên hệ mật thiết với vùng Trung Đông và tây nam nước Mỹ. Thuật ngữ xanh Thổ có xuất xứ từ Thổ Nhĩ Kỳ và màu sắc này hiện diện trong nước biển ven bờ biển nước này. Các từ xanh mòng két, lục-lam và ngọc xanh nước biển là những từ đồng nghĩa với xanh Thổ.

Dự án thiết kế logo và nhận diện thương hiệu của WingsUp

7. Màu đỏ son

Dự án thiết kế logo và nhận diện thương hiệu của Tâm Vương

8. Màu tím

Màu tím là màu sắc đa số người cảm nhận khi nhìn vào Màu tím có thể còn được gọi là viôlét xuất phát từ tiếng Pháp và tiếng Anh, violet, được gọi như vậy theo màu hoa của cây violet.

Màu này được cảm nhận với nhiều sắc thái xanh lam hơn màu tím.

Dự án thiết kế logo và nhận diện thương hiệu của TrueStay

9. Màu trắng

Màu trắng là màu có độ sáng cao nhưng giá trị màu sắc bằng 0. (Chính xác hơn thì nó chứa toàn bộ các màu của quang phổ và đôi khi được mô tả như màu tiêu sắc — màu đen thì là sự vắng mặt của các màu). Cảm giác về ánh sáng trắng có thể được tạo ra bằng cách phối trộn (thông qua một quy trình gọi là “phối trộn bổ sung”) của các màu gốc của quang phổ với các cường độ thích hợp: màu đỏ, màu xanh lá cây, màu xanh lam, nhưng cần phải lưu ý rằng việc chiếu sáng thông qua kỹ thuật này có sự khác biệt đáng kể với những nguồn sáng trắng Trong vẽ, nhuộm hay sơn cảm giác về màu trắng có thể được tạo ra theo một trong hai cách sau: phản xạ ánh sáng bao quanh một nền trắng hay sử dụng các chất màu tạo cảm giác màu trắng để vẽ, sơn, nhuộm.

Màu trắng khi trộn với màu đen sẽ cho màu xám. Đối với các sinh viên theo học ngành nghệ thuật đồ họa, việc sử dụng màu trắng có thể nảy sinh các vấn đề nào đó, do đó luôn luôn có ít nhất một học trình về việc sử dụng màu trắng trong nghệ thuật.

Trong Các màn hình máy tính thông thường có chức năng quản lý nhiệt độ màu, cho phép người sử dụng lựa chọn nhiệt độ màu (thông thường thông qua một tập hợp nhỏ các giá trị cố định trước) của ánh sáng phát xạ khi máy tính cung cấp các tín hiệu điện tử phù hợp với “màu trắng”. Tọa độ RGB của màu trắng là (255, 255, 255).

Dự án thiết kế logo và nhận diện thương hiệu của siêu thị oto Hà Nội

10. Màu vàng

Màu vàng là màu sắc của ánh sáng tác động đều lên hai loại tế bào cảm thụ màu đỏ và tế bào cảm thụ màu lục và rất yếu lên tế bào cảm thụ màu lam của mắt người. Theo định nghĩa, một số hỗn hợp đều của ánh sáng màu đỏ và xanh lá cây tạo nên cảm giác màu vàng. Màu vàng là một trong số các màu gốc trong hệ màu CMY (hay CMYK, dùng trong in ấn, sơn, nhuộm, …), và màu bù của nó là màu xanh lam của hệ màu RGB. Tuy nhiên, vì các đặc trưng của các chất màu hay sơn sử dụng trong quá khứ, các thợ sơn hay họa sĩ thông thường nói tới phần bù của nó là màu tía. Khi màu vàng trộn với màu xanh lá cây, nó tạo thành màu vàng chanh.

Dự án thiết kế logo và nhận diện thương hiệu của tiệm vàng Anh Minh

“Cuộc sống là một dãy màu đa sắc, điều quan trọng là phải chọn đúng tông màu của chính mình và sống đúng với ý nghĩa của tông màu đó”

Nhận Tư Vấn Miễn Phí ngay Tại Đây!!  Để được hỗ trợ và tư vấn về xây dựng thương hiệu !!!

Tham khảo: Bộ nhận diện thương hiệu, Thiết kế Logo, Thiết kế Catalogue, Thiết kế hồ sơ năng lực, Thiết kế Profile, Thiết kế Brochure, Tư vấn xây dựng thương hiệu,