Top 10 # Ý Nghĩa Tết Trung Thu Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Ý Nghĩa Của Tết Trung Thu Có Thể Bạn Chưa Biết

Tết Trung thu được tổ chức vào Rằm tháng 8 âm lịch hàng năm. Không chỉ là Tết dành cho trẻ em, đây còn là dịp để người dân quây quần, đoàn viên sau thời gian đi xa làm ăn.

Trung thu là giữa mùa thu. Tết Trung thu như tên gọi rơi vào Rằm (ngày 15) tháng Tám âm lịch. Từ xưa, đây được xem là ngày lành, tháng tốt để tiên đoán mùa màng và cũng là dịp Tết vui chơi của trẻ nhỏ.

Theo đó, người xưa luôn cho rằng có mối liên hệ giữa cuộc đời và vầng trăng. Trăng tròn và trăng khuyết, niềm vui nỗi buồn, sự đoàn tụ, sum họp hay chia ly. Cũng từ đó trăng tròn là biểu tượng của sum họp và Tết Trung thu cũng được gọi là Tết Đoàn viên.

Nguồn gốc Tết Trung thu

Theo các nhà khảo cổ học, Tết Trung thu ở Việt Nam có từ thời xa xưa, đã được in trên mặt trống đồng Ngọc Lũ. Theo văn bia chùa Đọi năm 1121 thì từ đời nhà Lý, Tết Trung thu đã được chính thức tổ chức ở kinh thành Thăng Long với các hội đua thuyền, múa rối nước và rước đèn. Đến đời Lê – Trịnh thì Tết Trung thu đã được tổ chức cực kỳ xa hoa trong phủ Chúa.

Cũng có rất nhiều những truyền thuyết được lưu truyền trong dân gian về nguồn gốc ra đời của ngày Tết Trung thu như: Chuyện nhà vua dạo chơi cung trăng vào Rằm tháng Tám, sự tích chị Hằng Nga, sự tích chú Cuội, sự tích Thỏ Ngọc…

Không chỉ ở Việt Nam, Trung Thu còn là ngày lễ của các quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc…

Ý nghĩa Tết Trung thu

Vào ngày này, theo phong tục người Việt, người lớn thường chuẩn bị mâm cỗ (bánh, trái…) dâng lên cúng tổ tiên, những người đã khuất. Sau đó, tất cả các thành viên trong gia đình đều quây quần bên nhau cùng phá cỗ, thưởng trăng.

Người Việt cũng thường mượn ngày này để tỏ lòng hiếu kính với ông bà, bố mẹ bằng những món quà, những lời thăm hỏi.

Ngày này cũng được xem là Tết Thiếu nhi. Trẻ em các vùng miền trên cả nước được rước đèn, phá cỗ, xem múa lân, ngắm trăng… cùng bạn bè.

Theo quan niệm của người xưa, Tết Trung thu còn là dịp để người ta ngắm trăng tiên đoán mùa màng và vận mệnh quốc gia.

Nếu trăng thu màu vàng thì năm đó sẽ trúng mùa tằm tơ, nếu trăng thu màu xanh hay lục thì năm đó sẽ có thiên tai và nếu trăng thu màu cam trong sáng thì đất nước sẽ thịnh trị.

Một nhóm thiện nguyện với hơn 30 người từ chúng tôi mang theo rất nhiều quà Trung thu đến chơi và vui với các bé thiếu nhi ở vùng biên giới giáp với Campuchia.

Tìm Hiểu Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Ngày Tết Trung Thu

Tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa ngày Tết Trung thu

Nguồn gốc Tết Trung thu

Tết Trung Thu là dịp lễ bắt nguồn từ Trung Quốc và câu chuyện cụ thể về nguồn gốc Tết Trung Thu được kể lại như sau: 

Vào một rằm tháng 8 âm lịch với vầng trăng sáng, tròn và không khí mát mẻ, vua Đường Minh Hoàng (713-741 Tây Lịch) đang dạo chơi tại vườn Ngự Uyển để thưởng thức cảnh đẹp thì gặp đạo sĩ La Công Viễn (hay còn gọi là Diệp Pháp Thiện). Đạo sĩ xuất hiện với phép tiên và đưa nhà vua lên cung trăng du ngoạn. Ở trên cung trăng, nhà vua được chứng kiến cảnh trí còn đẹp hơn ở nhân gian. Nhà vua đã hân hoan thưởng thức cảnh đẹp nơi tiên giới cùng với âm nhạc, ánh sáng huyền diệu và các nàng tiên múa hát thướt tha trong những bộ xiêm y màu sắc

Khi thỏa thích thưởng thức cảnh đẹp nơi tiên giới, nhà vua quên cả thời gian cho đến khi trời gần sáng, đạo sĩ phải nhắc thì nhà vua mới trở lại nhân giới nhưng trong lòng vẫn lưu luyến khung cảnh cũng như không khí của bữa tiệc.

Sau khi trở lại nhân giới, về tới hoàng cung, bởi vẫn vương vấn không khí, cảnh tiên nên nhà vua đã cho chế ra Khúc Nghê Thường Vũ Y cũng như lệnh cho dân gian tổ chức tiệc chúc mừng, rước đèn sôi động. Từ đó, việc tổ chức rước đèn và bày tiệc trong ngày rằm tháng 8 âm lịch dần trở thanh phong tục tại dân gian. 

Có người cho rằng việc treo đèn và bày cỗ trong ngày rằm tháng 8 âm lịch là để kỷ niệm ngày sinh nhật vua Đường Minh Hoàng. Bởi vào ngày sinh nhật vua Đường Minh Hoàng, triểu đình đã ra lệnh cho dân chúng khắp nơi treo đèn cũng như bày tiệc chúc mừng.

Phong tục tổ chức lễ Trung Thu cũng ngày càng vươn xa, ảnh hưởng đến nhiều nước tại Châu Á. Tại Việt Nam, tết Trung Thu được coi như một ngày lễ lớn bên cạnh những ngày lễ như tết Nguyên Đán, tết Hàn Thực,…

Ý nghĩa Tết Trung thu

Tết Trung Thu là một trong những ngày lễ lớn tại nhiều quốc gia Châu Á và tại mỗi quốc gia đều có những nét văn hóa, phong tục ăn mừng riêng biệt. Trong đó, tết Trung Thu tại Việt Nam tuy chịu ảnh hưởng từ Trung Hoa nhưng cũng mang những ý nghĩa và có phong tục cũng như nét văn hóa khác biệt. 

Theo người Việt Nam, ý nghĩa chính của tết Trung Thu là dịp lễ để bày tỏ sự biết ơn, chăm sóc, báo hiếu tổ tiên, ông bà và cha mẹ. Đây là dịp lễ thể hiện sự đầm ấm, đoàn viên và là dịp để những người con ở nơi xa sum vầy hướng về bên gia đình. Tuy nhiên, lễ Trung Thu không chỉ giới hạn trong phạm vi gia đình, đối các doanh nghiệp thì tết Trung Thu là dịp để bày tỏ sự tri ân với đối tác, khách hàng đã hợp tác cùng trong suốt thời gian qua hay các cá nhân thể hiện sự kính trọng, tri ân thầy cô, bạn bè đã giúp đỡ mình..

Nguồn gốc ý nghĩa tết Trung thu từ đầu là tết dành cho người lớn để nghỉ ngơi, thưởng thức bánh, trà trong ngày trăng tròn. Tuy nhiên ngày nay tại Việt Nam, tết Trung Thu đã có xu hướng trở thành dịp tết của trẻ em được thỏa thích vui chơi, nhưng những phong tục đặc trưng trong ngày lễ vẫn được lưu giữ, có thể kể đến như:

Phá cỗ đêm Trung Thu với mâm cỗ gồm các hộp bánh Trung Thu, bánh kẹo, mía, bưởi cùng những loại hoa quả khác được tỉa thành hình con vật sinh động

Múa sư tử, múa lân để chúc mừng dịp lễ Trung Thu trên đường phố

Nơi nơi treo đèn lồng, trẻ em rước đèn ông sao, đèn cá chép,.. trên phố để hòa vào không khí dịp lễ

Tổ chức hát Trống Quân theo nhịp ba “thình, thùng, thình” vào dịp lễ

Trao tặng nhau những hộp bánh Trung Thu bắt mắt, lịch sử như món quà tri ân, cảm ơn ông bà tổ tiên, cha mẹ và những người thân, khách hàng, đối tác.

Nếu quý khách có nhu cầu thiết kế và in hộp bánh trung thu uy tín, chất lượng với mẫu mã đa dạng thì vui lòng liên hệ ngay với Printgo – nền tảng thiết kế và in ấn số 1 Việt Nam qua hotline 1900 633313 hoặc email sale@printgo.vn để được hỗ trợ tư vấn và sở hữu những ấn phẩm chuyên nghiệp, chất lượng nhất!

Tham khảo các mẫu thiết kế hộp bánh trung thu độc quyền của Printgo

Những Tên Gọi Khác Của Tết Trung Thu Và Ý Nghĩa

Nhắc đến Tết Trung Thu thì chắc hẳn ai cũng biết đến, biết được rằng trong dịp Tết Trung Thu thì sẽ có rước đèn, phá cỗ, biết đến bánh trung thu thơm ngon, nhưng ít ai biết được những cái tên khác của Tết Trung Thu và ý nghĩa của chúng.

Trong một năm bốn mùa đều có những cái Tết đặc trưng như mùa Xuân thì có Tết Nguyên Đán, cái Tết lớn nhất trong năm ngoài ra còn có Tết Nguyên Tiêu, mùa Hạ thì có Tết Đoan Ngọ, mùa Đông có Tết Trùng Thập và dĩ nhiên mùa Thu có Tết Trung Thu, cái Tết được tất cả mọi người từ trẻ con tới người lớn háo hức chờ mong.

Cái tên thứ hai mà có thể nhiều biết đến về Tết Trung Thu đó là Tết Thiếu Nhi. Đây là cái Tết dành riêng cho trẻ em, trong dịp Tết này các bé thường được phụ huynh người lớn tặng cho những món quà ngộ nghĩnh như tò he, mặt nạ, súng phun nước và đặc biệt là được sỡ hữu cho mình một chiếc lồng đèn Trung Thu độc đáo.

Trong đêm Tết Trung Thu, trẻ con sẽ được những hoạt động thú vị như rước đèn lồng, phá cỗ, giải câu đố nhận quà, thưởng thức bánh Trung Thu và được thưởng thức những màn Múa Lân Sư Rồng hấp dẫn. Chính vì thế trẻ em luôn là những người mong ngóng Tết Trung Thu nhất.

Tết Trung Thu còn được gọi là Tết Trông Trăng, vì vào khoảng độ thời gian này là trăng rằm tròn đẹp nhất trong năm, nhà nhà sẽ cùng nhau ngắm trăng và phá cỗ Trung Thu và ngồi nghe kể những sự tích truyền thuyết về Tết Trung Thu như Sự tích Chú Cuội cung trăng, Cây Đa, Chị Hằng. Dân gian ta có truyền thống làm những mâm cỗ Trung Thu bằng những tép bưởi xếp lại thành hình chú chó bông kết hợp với nhiều loại trái cây khác và bánh Trung Thu.

Cứ đến Tết Trung Thu là tất cả mọi người ai cũng đều muốn được trở về sum họp với gia đình và quây quần thưởng thức những bữa ăn ấm áp cùng chia sẻ những miếng Bánh Trung Thu thơm ngọt. Chính những hình ảnh ấm áp như vậy đã tạo nên nét nhân văn sâu sắc trong văn hóa Tết Trung Thu và cũng bắt nguồn là cái tên Tết Đoàn Viên đúng như ý nghĩa của nó.

Những dù Tết Trung Thu có là tên gì đi nữa, đã là con người thì đi xa cũng nhớ đường về, hãy trân trọng từng phút từng giây cùng trải qua với những người thân trong gia đình, không chỉ riêng trong dịp Tết Trung Thu này, tạo nên hạnh phúc tròn đầy.

Tìm Hiểu Về Nguồn Gốc Và Ý Nghĩa Của Tết Trung Thu

Tìm hiểu về nguồn gốc và ý nghĩa của Tết Trung Thu

Nguồn gốc Tết Trung thu

Vào một rằm tháng 8 âm lịch với vầng trăng sáng, tròn và không khí mát mẻ, vua Đường Minh Hoàng (713-741 Tây Lịch) đang dạo chơi tại vườn Ngự Uyển để thưởng thức cảnh đẹp thì gặp đạo sĩ La Công Viễn (hay còn gọi là Diệp Pháp Thiện). Đạo sĩ xuất hiện với phép tiên và đưa nhà vua lên cung trăng du ngoạn. Ở trên cung trăng, nhà vua được chứng kiến cảnh trí còn đẹp hơn ở nhân gian. Nhà vua đã hân hoan thưởng thức cảnh đẹp nơi tiên giới cùng với âm nhạc, ánh sáng huyền diệu và các nàng tiên múa hát thướt tha trong những bộ xiêm y màu sắc

Khi thỏa thích thưởng thức cảnh đẹp nơi tiên giới, nhà vua quên cả thời gian cho đến khi trời gần sáng, đạo sĩ phải nhắc thì nhà vua mới trở lại nhân giới nhưng trong lòng vẫn lưu luyến khung cảnh cũng như không khí của bữa tiệc.

Sau khi trở lại nhân giới, về tới hoàng cung, bởi vẫn vương vấn không khí, cảnh tiên nên nhà vua đã cho chế ra Khúc Nghê Thường Vũ Y cũng như lệnh cho dân gian tổ chức tiệc chúc mừng, rước đèn sôi động. Từ đó, việc tổ chức rước đèn và bày tiệc trong ngày rằm tháng 8 âm lịch dần trở thanh phong tục tại dân gian.

Có người cho rằng việc treo đèn và bày cỗ trong ngày rằm tháng 8 âm lịch là để kỷ niệm ngày sinh nhật vua Đường Minh Hoàng. Bởi vào ngày sinh nhật vua Đường Minh Hoàng, triểu đình đã ra lệnh cho dân chúng khắp nơi treo đèn cũng như bày tiệc chúc mừng.

Phong tục tổ chức lễ Trung Thu cũng ngày càng vươn xa, ảnh hưởng đến nhiều nước tại Châu Á. Tại Việt Nam, tết Trung Thu được coi như một ngày lễ lớn bên cạnh những ngày lễ như tết Nguyên Đán, tết Hàn Thực,…

Ý nghĩa Tết Trung thu

Theo người Việt Nam, ý nghĩa chính của tết Trung Thu là dịp lễ để bày tỏ sự biết ơn, chăm sóc, báo hiếu tổ tiên, ông bà và cha mẹ. Đây là dịp lễ thể hiện sự đầm ấm, đoàn viên và là dịp để những người con ở nơi xa sum vầy hướng về bên gia đình. Tuy nhiên, lễ Trung Thu không chỉ giới hạn trong phạm vi gia đình, đối các doanh nghiệp thì tết Trung Thu là dịp để bày tỏ sự tri ân với đối tác, khách hàng đã hợp tác cùng trong suốt thời gian qua hay các cá nhân thể hiện sự kính trọng, tri ân thầy cô, bạn bè đã giúp đỡ mình..

Nguồn gốc ý nghĩa tết Trung thu từ đầu là tết dành cho người lớn để nghỉ ngơi, thưởng thức bánh, trà trong ngày trăng tròn. Tuy nhiên ngày nay tại Việt Nam, tết Trung Thu đã có xu hướng trở thành dịp tết của trẻ em được thỏa thích vui chơi, nhưng những phong tục đặc trưng trong ngày lễ vẫn được lưu giữ, có thể kể đến như:

Phá cỗ đêm Trung Thu với mâm cỗ gồm các hộp bánh Trung Thu, bánh kẹo, mía, bưởi cùng những loại hoa quả khác được tỉa thành hình con vật sinh động

Múa sư tử, múa lân để chúc mừng dịp lễ Trung Thu trên đường phố

Nơi nơi treo đèn lồng, trẻ em rước đèn ông sao, đèn cá chép,.. trên phố để hòa vào không khí dịp lễ

Tổ chức hát Trống Quân theo nhịp ba “thình, thùng, thình” vào dịp lễ

Trao tặng nhau những hộp bánh Trung Thu bắt mắt, lịch sử như món quà tri ân, cảm ơn ông bà tổ tiên, cha mẹ và những người thân, khách hàng, đối tác.

Và nếu quý khách có nhu cầu in ấn, thiết kế các ấn phẩm Trung Thu trong dịp lễ này thì hãy nhanh chóng liên hệ với Printgo thông qua hotline 1900 633313 hoặc email sale@printgo.vn để được hỗ trợ tư vấn và sở hữu những ấn phẩm chuyên nghiệp, chất lượng nhất!