Top 12 # Ý Nghĩa Protein Thoát Qua Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Protein Là Gì? Những Ý Nghĩa Của Protein

Blog chúng tôi giải đáp ý nghĩa Protein là gì

Protein là gì? Protein hay còn gọi là chất đạm, là những phân tử sinh học hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch các acid amin, liên kết với nhau bởi liên kết peptid. Các protein khác nhau chủ yếu do về trình tự các acid amin khác nhau, trình tự này do các nucleotide của gen quy định.Trong tự nhiên có khoảng 20 acid amin, trong đó có 9 acid amin thiết yếu cơ thể không tự tạo ra được mà phải cung cấp từ bên ngoài, số còn lại gọi là acid amin không thiết yếu vì cơ thể có thể tự tổng hợp được.

Mỗi loại protein sau khi được tạo ra, chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định, có loại chỉ tồn tại vài phút, có loại có thể tồn tại hàng năm. Sau đó, protein bị thoái hóa và được tái sinh bởi bộ máy tế bào thông qua quá trình luân chuyển protein. Do protein chiếm tới 50% khối lượng thô của tế bào, là thành phần thiết yếu cấu trúc, hình thành, duy trì, tái tạo cơ thể nên cơ thể cần bổ sung protein qua chế độ ăn hàng ngày. Nếu cơ thể thiếu protein sẽ dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng như suy dinh dưỡng, chậm lớn, hay ốm đau, bệnh tật do sức đề kháng giảm.

Protein cấu trúc nên khung tế bào, tạo các khung đỡ giúp duy trì hình dáng tế bào.

Là thành phần thiết yếu của cơ thể sinh vật, tham gia vào mọi quá trình bên trong tế bào. Protein là thành phần quan trọng của nhân tế bào, chất gian bào, duy trì và phát triển mô.

Là enzyme xúc tác cho các phản ứng sinh hóa, quá trình trao đổi chất.

Quá trình phát triển của cơ thể, từ việc hình thành cơ, đổi mới phát triển của tế bào, phân chia tế bào đều gắn liền với quá trình tổng hợp protein.

Phần lớn các chất vận chuyển các chất dinh dưỡng là protein. Protein vận chuyển các chất dinh dưỡng được hấp thu từ quá trình tiêu hóa thức căn vào máu, từ máu vận chuyển đến các mô, qua màng tế bào. Hemoglobin có trong hồng cầu là một protein có vai trò vận chuyển oxy lấy từ phổi cung cấp cho các tế bào khác trong cơ thể.

Protein cung cấp năng lượng cho cơ thể, chiếm 10-15% năng lượng của khẩu phần ăn. Protein là yếu tố chiếm nhiều sau nước, chiếm 50% trọng lượng thô ở người trưởng thành.

Protein có vai trò như chất đệm, giúp cân bằng pH, đảm bảo cho hệ tuần hoàn vận chuyển các ion.

Protein kéo nước từ tế bào và các mạch máu, giúp điều hòa nước trong cơ thể. Khi lượng protein trong máu thấp, áp lực thẩm thấu trong lòng mạch giảm sẽ xảy ra hiện tượng phù nề.

Các tế bào bạch cầu có thành phần chính là protein, có nhiệm vụ chống lại các tác nhân có hại xâm nhập cơ thể.

Hệ thống miễn dịch sản xuất các protein gọi là các interferon giúp chống lại virut, các kháng thể giúp cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh.

Nếu quá trình tổng hợp protein của cơ thể bị suy giảm thì khả năng bảo vệ cơ thể cũng yếu đi.

Cơ thể người trưởng thành mỗi ngày cần ít nhất 0,8 gam protein trên 1kg cân nặng. Ở những người thường xuyên tập luyện thể thao, vận động thể lực thì cần từ 1,2 đến 1,8 gam protein trên 1kg cân nặng. Như vậy, nếu một người cân nặng 60kg thì cần khoảng 48- 108g protein/ ngày. Chế độ ăn quá thiếu hay quá thừa protein đều không tốt cho sức khỏe. Có hai loại protein là protein hoàn chỉnh và protein không hoàn chỉnh. Protein hoàn chỉnh có trong các thức ăn nguồn gốc động vật, protein không hoàn chỉnh có trong thức ăn nguồn gốc thực vật. Nên sử dụng kết hợp các nguồn protein để cơ thể phát triển cân đối, khỏe mạnh. Một số loại thức ăn chứa nguồn protein dồi dào như:

Thịt: ngoài chứa nhiều protein, thịt còn chứa vitamin B cần thiết cho quá trình chuyển hóa thức ăn thành năng lượng. Một số loại thịt như thịt bò, thịt cừu còn cung cấp các nguyên tố vi lượng như sắt, kẽm.

Hải sản như tôm, mực, cá hồi,.. là những nguồn protein tốt cho sức khỏe, chứa nhiều omega-3 tốt cho tim mạch.

Trứng: một quả trứng chứa tới 6 gam protein. Trứng còn chứa nhiều vi chất dinh dưỡng để cấu tạo nên tế bào.

Đậu nành là một protein thực vật cung cấp nhiều acid amin thiết yếu. Các chất chống oxy hóa, chất xơ, vitamin, khoáng chất trong đậu này giúp phòng chống ung thư và giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.

Ngũ cốc: 26 gam ngũ cốc chứa tới 6 gam protein. Các protein được cung cấp từ mầm lúa mạch và ngũ cốc nguyên cám rất phong phú và chất lượng cao.

Khi chế độ ăn hàng ngày nghèo dinh dưỡng, không đáp ứng nhu cầu protein trong thời gian kéo dài, cơ thể có thể gặp các tình trạng như:

Yếu cơ, giảm cân, thậm chí mất cơ

Suy giảm miễn dịch: do protein cần thiết cho sản xuất, tổng hợp các kháng thể, giúp cơ thể phòng chống các tác nhân gây bệnh nên khi giảm các kháng thể sẽ làm suy giảm miễn dịch.

Kinh nguyệt bất thường ở phụ nữ

Cơ thể bị phù nề: do protein cấu tạo nên các tế bào, giúp duy trì cân bằng lượng chất lỏng trong cơ thể. Nếu cơ thể không đủ protein, những cấu trúc này bị phá vỡ, các chất lỏng bị rò rỉ, gây tình trạng phù nề, tích tụ chất lỏng.

Khó ngủ, tâm trạng thất thường

Gây nhiều hậu quả xấu cho sức khỏe, như đau khớp, tăng nguy cơ mắc bệnh gout, dễ mắc các bệnh viêm nhiễm, làm thiếu hụt canxi và vitamin D có thể gây mắc bệnh đa xơ cứng khi cao tuổi,…Các dấu hiệu cảnh báo tình trạng thừa protein bao gồm:

Tình trạng khát nước: khi ăn nhiều đạm thận phải làm việc nhiều hơn để thải bớt, lượng nước tiểu nhiều hơn và thường xuyên cảm thấy khát hơn.

Rối loạn tiêu hóa: chế độ ăn giàu đạm thường ít hoặc không có chất xơ, gây rối loạn tiêu hóa như táo bón, cảm giác trướng bụng, co thắt ruột,…

Tình trạng trầm cảm và lo lắng

Tăng cân, béo phì

Hơi thở có mùi

Để cơ thể phát triển khỏe mạnh, cần có chế độ ăn cân bằng, hợp lý, đa dạng các nguồn thực phẩm. Chú ý lựa chọn nguồn bổ sung protein thích hợp, kết hợp protein thực vật và động vật để đảm bảo lượng protein cung cấp cho cơ thể hàng ngày.Hạn chế các thức ăn protein giàu chất béo. Bổ sung chế độ ăn các chất xơ như rau, các loại hạt, trái cây để tăng cường hệ tiêu hóa, cung cấp vitamin, các khoáng chất. Bản chất của Protein là sự kết hợp của các Axit amin. Có khoảng 23 loại axit amin khác nhau cần thiết cho cơ thể để hoạt động một cách trơn tru nhất. Các loại axit này kết hợp với nhau tạo ra các loại Protein khác nhau. Nhưng với người tập Gym thì chỉ cần quan tâm tới 2 nhóm chính sau:

Axit Amin thiết yếu: Có khoảng 8-9 loại axit amin thiết yếu mà cơ thể lại không tự tổng hợp được và phải nhờ tới các loại thức ăn bên ngoài. Nếu để thiếu các chất này thì cơ thể chúng ta khó mà hoạt động bình thường được.

Các loại Axit amin không thiết yếu: 14-15 loại nhưng cơ thể lại có thể tự sản xuất để dùng và hấp thụ qua ăn uống.

Giá mà cơ thể tự sản xuất được các loại thiết yếu thì anh em đỡ tốn biết bao nhiêu đúng không nào

Câu trả lời là…cả 2 loại chúng ta đều cần phải sử dụng cho dù nó là thiết yếu hay không thiết yếu. Vì cơ thể phải cần tất cả chúng để vận hành các chúc năng khác nhau giúp bạn hành cơ thể hoạt động được tốt nhất. Protein đóng một vai trò trong hầu hết mọi quá trình sinh học, và các chức năng của chúng khác nhau.

Các chức năng chính của protein trong cơ thể là để xây dựng, củng cố và sửa chữa hoặc thay thế, chẳng hạn như mô.

Chúng có thể là cấu trúc, như collagen, chúng có thể là hoóc môn, như insulin, chúng có thể là chất mang, ví dụ như hemoglobin, hoặc chúng có thể là các enzyme, chẳng hạn như amylase. Tất cả đều là protein.

Keratin là một protein cấu trúc tăng cường lớp phủ bảo vệ, chẳng hạn như tóc. Collagen và elastin cũng có chức năng cấu trúc và chúng cũng hỗ trợ cho mô liên kết.

Enzyme là chất xúc tác. Điều này có nghĩa là chúng đẩy nhanh các phản ứng hóa học. Chúng cần thiết cho hô hấp trong tế bào người, ví dụ, hoặc quang hợp trong thực vật.

Chúng ta có 2 nguồn cung cấp Protein chính là thực vật và động vật.

Protein động vật: Hay còn gọi là Protein đầy đủ, cung cấp cho chúng ta các loại axit amin thiết yếu, chúng có nhiều trong thịt gà và trứng, sữa, một số loại đậu. Chúng chiếm khoảng 75% tổng lượng Protein hằng ngày của chúng ta.

Protein động vật: Còn gọi là Protein không đầy đủ, cung cấp các loại Protein không thiết yếu từ rau, củ quả.

Thoát Vị Đĩa Đệm Có Nên Đi Bộ Mời Bạn Đọc Xem Qua

Người bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không?

Có nhiều bệnh nhân cảm thấy đau nhức, khó khăn mỗi khi vận động đi lại, hoạt động thể dục thể thao. Chính điều này khiến người bệnh có suy nghĩ sai lầm là nên nghỉ ngơi và hạn chế vận động nhiều nhất có thể. Sai lầm này khiến họ không thể cải thiện được tình trạng thoát vị đĩa đệm mà còn khiến bệnh càng trở nên trầm trọng hơn.

Theo các chuyên gia, người bị thoát vị đĩa đệm nên thường xuyên vận động thể dục thể thao để cải thiện tình trạng bệnh và sức khỏe. Những lợi ích và hiệu quả mà môn thể thao đi bộ mang lại cho người bệnh thoát vị đĩa đệm để nâng cao sức khỏe là không thể phủ nhận. Đi bộ mỗi ngày sẽ giúp cải thiện tình trạng bệnh rất tốt thay vì nằm nghỉ ngơi tại chỗ.

Tuy nhiên, nếu đi bộ hoặc tập luyện thể dục sai tư thế không những không có hiệu quả tốt mà còn khiến bệnh nặng hơn. Do đó, người bệnh cần phải tìm hiểu cách đi bộ chuẩn để giúp giảm đau, hỗ trợ cột sống, tăng cường cơ bắp, tăng giới hạn chuyển động. Tùy thuộc vào từng trường hợp bệnh khác nhau, người bệnh sẽ được tư vấn cường độ đi bộ khác nhau.

Thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ

Hướng dẫn cách đi bộ tốt nhất

Khoảng cách đi bộ: Người bệnh nên bước đi vừa phải. Tránh đi quá nhanh hoặc bước đi quá chậm, quá ngắn. Điều này sẽ làm tăng áp lực lên cột sống khiến tình trạng thoát vị đĩa đệm càng trở nên nghiêm trọng hơn. Khoảng cách đi bộ phù hợp nhất chính là 1 hoặc 2 bước chân tùy vào chiều cao của người bệnh.

Thời gian đi bộ: Người bệnh nên dành thời gian đi bộ mỗi ngày khoảng 30 – 60 phút tùy thuộc vào điều kiện thời gian và tình trạng sức khỏe. Chú ý không nên đi bộ liên tục trong quá trình tập luyện mà hay chia nhỏ ra, mỗi lần đi khoảng 15 – 20 phút, nên đi vào buổi sáng sớm và chiều tối.

Lưu ý khi đi bộ dành cho người bệnh thoát vị đĩa đệm

Đi bộ là môn thể thao dễ dàng thực hiện và hoạt động an toàn nhưng để đạt được hiệu quả tốt trong việc cải thiện bệnh thoát vị đĩa đệm thì bạn cần lưu ý những kỹ thuật sau:

Khởi động nhẹ nhàng: Người bệnh nên khởi động chân tay nhẹ nhàng trong 5 phút để cho cơ thể làm quen dần với bài tập. Sau đó, bắt đầu đi bộ khoảng 30 phút mỗi ngày, lúc đầu nên đi nhẹ nhàng và sau đó tăng dần tốc độ, dứt khoát hơn.

Kết hợp kỹ thuật: Bạn nên kết hợp phương pháp hít thở sâu, đều đặn hít bằng mũi và thở bằng miệng trong quá trình đi bộ để điều hòa nhịp thở ổn định hạn chế mất sức.

Đi bộ đúng kỹ thuật: Đầu và lưng phải luôn hướng về phía trước, giữ thẳng, hai tay thả lỏng theo cơ thể và đánh một cách tự nhiên. Chân bước chậm rãi sau đó tăng dần theo tốc độ, bước đều.

Chế độ sinh hoạt: Bạn nên lựa chọn một đôi giày vừa vặn và một bộ quần áo phù hợp để giúp di chuyển thoải mái hơn. Người bệnh không nên ăn uống, cười đùa hay nghe nhạc trong quá trình đi bộ.

Đi bộ là một hoạt động rèn luyện sức khỏe tốt. Tuy nhiên, người bệnh thoát vị đĩa đệm khi đi bộ cần chú ý đến phương pháp cũng như cường độ tập luyện. Tránh ảnh hưởng xấu đến bệnh tình.

Xét Nghiệm Protein Toàn Phần Có Ý Nghĩa Như Thế Nào?

1. Tìm hiểu về protein toàn phần

Protein toàn phần trong máu gồm có 3 thành phần chính đó là albumin, globulin và fibrinogen. Trong đó tế bào gan là nơi duy nhất tổng hợp albumin và fibrinogen, còn globulin sẽ được sản xuất bởi các tế bào miễn dịch (tủy xương, lách, tế bào lympho,…).

Hình 1: Gan là nơi tổng hợp protein.

Trong cơ thể người, protein có vai trò vô cùng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sinh lý bình thường:

– Protein được cấu tạo từ hơn 20 loại acid amin, là thành phần tham gia cấu tạo nên các mô, tế bào, giúp cho cơ thể tăng trưởng và phát triển.

– Albumin máu có chức năng duy trì áp lực thẩm thấu keo, giúp cho nước không đi ra ngoài mạch máu, ổn định quá trình trao đổi muối nước.

– Tham gia vào việc duy trì cân bằng pH cho máu.

– Globulin tham gia trực tiếp vào quá trình đáp ứng miễn dịch của cơ thể, chống lại các tác nhân vi khuẩn bên ngoài. Fibrinogen tham gia thúc đẩy quá trình đông máu, bảo vệ cơ thể.

– Có vai trò liên kết, vận chuyển các acid béo, enzyme, hormone steroid,… đi khắp các cơ quan của cơ thể .

2. Xét nghiệm protein toàn phần trong máu và nước tiểu

Bình thường protein sẽ có một hàm lượng nhất định trong máu và không có trong nước tiểu. Như vậy khi nồng độ protein trong máu thay đổi hoặc xuất hiện protein trong nước tiểu được coi là những dấu hiệu bất thường cảnh báo vấn đề về sức khỏe.

Xét nghiệm protein trong máu

Hình 2: Xét nghiệm đo hàm lượng protein máu.

Như đã đề cập ở trên, protein trong máu có vai trò vô cùng quan trọng, cấu tạo nên tế bào và tham gia trực tiếp vào các quá trình sinh lý hoạt động của cơ thể. Xét nghiệm protein toàn phần trong máu có ý nghĩa trong việc đo hàm lượng albumin và globulin có trong huyết thanh.

Nồng độ protein trong máu giúp phản ánh các tình trạng bất thường về gan, thận, bệnh lý đường tiêu hóa, tình trạng dinh dưỡng,… của cơ thể.

Xét nghiệm protein trong nước tiểu

Trong nước tiểu của người bình thường sẽ không có hoặc có rất ít protein. Vì vậy nếu xét nghiệm kiểm tra thấy có xuất hiện một lượng protein trong nước tiểu chứng tỏ thận của bạn đang gặp vấn đề.

Thận hoạt động kém, suy giảm chức năng hoặc có vấn đề bất thường khác khiến cho protein bị bài xuất ra ngoài nhiều. Việc đo nồng độ protein niệu có ý nghĩa lớn trong việc chẩn đoán các bệnh lý thận tiết niệu.

3. Xét nghiệm protein tăng hoặc giảm có ý nghĩa như thế nào?

3.1. Protein máu

Giá trị bình thường của protein trong máu trong khoảng từ 60 – 80 g/L, trong đó albumin từ 38 – 54 g/L và globulin từ 26 – 42 g/L.

Protein máu tăng

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tăng protein trong máu như:

– Bệnh viêm tụy cấp, viêm tủy xương, loét dạ dày tá tràng.

– Các tình trạng nhiễm trùng cấp, mất nước, rối loạn protein máu.

– Các bệnh lý về gan như viêm gan do virus, xơ gan, ung thư gan giai đoạn tiến triển, vàng da tắc mật,…

– Đái tháo đường.

– Hội chứng thận hư, viêm cầu thận mạn.

– Viêm khớp dạng thấp, đa u tủy xương, U lympho Hodgkin, lupus ban đỏ hệ thống,…

Hình 3: Chỉ số protein thay đổi cảnh báo bất thường về gan

Protein máu giảm

– Các tình trạng tế bào gan suy giảm chức năng dẫn đến giảm tổng hợp albumin.

– Globulin giảm trong các trường hợp hội chứng thận hư, bỏng, bệnh lý đường ruột, do hòa loãng máu, giai đoạn sau sinh, người bị suy giảm gamma globulin bẩm sinh,…

– Fibrinogen giảm trong các bệnh lý về gan, bệnh huyết khối, sử dụng thuốc tiêu fibrinogen, suy giảm fibrinogen bẩm sinh,…

3.2. Protein nước tiểu

Bình thường trong nước tiểu sẽ không có protein hoặc có một lượng rất nhỏ dưới dưới 150 mg/24 giờ. Nếu protein xuất hiện trong nước tiểu với một hàm lượng lớn thường gặp trong:

– Nhiễm trùng đường tiết niệu, các bệnh lý suy giảm chức năng thận.

– Sốt cao.

– Suy tim phải, bệnh lý mạch vành.

– Do lao động quá sức.

– Đặc biệt đối với phụ nữ có thai, nếu xuất hiện protein niệu trong 3 tháng kèm theo tăng huyết áp và phù sẽ là dấu hiệu cảnh báo nhiễm độc thai nghén.

– Bên cạnh đó nếu thai phụ xét nghiệm thấy protein trên 300 mg/ngày có khả năng nghi ngờ bị tiền sản giật.

4. Xét nghiệm protein được thực hiện khi nào?

Xét nghiệm protein toàn phần là một xét nghiệm cơ bản và được thực hiện khá phổ biến trong khám sức khỏe tổng quát. Bạn có thể đề nghị tiến hành làm xét nghiệm bất cứ lúc nào nếu có nhu cầu muốn kiểm tra nồng độ protein để biết được tình trạng sức khỏe của bản thân.

Ngoài ra những người mắc các bệnh lý về gan, thận, đường tiêu hóa là đối tượng được bác sĩ khuyến cáo nên thực hiện xét nghiệm protein định kỳ. Qua đó đánh giá sự tiến triển của bệnh và theo dõi hiệu quả điều trị.

Một số biểu hiện trên lâm sàng mà bạn cần chú ý để đo nồng độ protein đó là:

– Chán ăn, ăn không ngon, sút cân không rõ nguyên nhân.

– Cơ thể luôn trong tình trạng mệt mỏi, thiếu năng lượng.

– Có dấu hiệu bị phù, sưng.

– Đi tiểu khó.

– Nôn và buồn nôn.

– Người bị suy dinh dưỡng.

Chỉ số protein máu và nước tiểu là xét nghiệm rất có giá trị trong việc giúp bác sĩ định hướng và gợi ý các bệnh gan, thận, tiêu hóa,… Đây là một xét nghiệm đơn giản, dễ thực hiện và chi phí thấp, do đó bạn đọc nên thực hiện xét nghiệm định kỳ để theo dõi và kiểm soát tình trạng sức khỏe của mình.

Một địa chỉ y tế chất lượng gợi ý đến bạn đọc đó chính là bệnh viện Đa khoa MEDLATEC. Đây là một trong những bệnh viện tư nhân hàng đầu luôn nhận được sự đánh giá cao của khách hàng và các chuyên gia y tế.

Hình 4: Thực hiện xét nghiệm tại MEDLATEC

Trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm của các y bác sĩ là một điều nổi bật không thể không nhắc đến. Bên cạnh đó bệnh viện còn chú trọng đầu tư đồng bộ các trang thiết bị máy móc hiện đại, nhập khẩu từ các nền y tế hàng đầu trên thế giới như Thụy Sỹ, Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản.

Khách hàng khi đến khám chữa bệnh tại MEDLATEC sẽ được trải nghiệm công nghệ y tế hiện đại, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng, hiệu quả và tiện lợi. Chi phí vô cùng hợp lý, các gói khám đa dạng được thiết kế phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau.

Bệnh viện còn triển khai nhiều gói ưu đãi giảm giá và hỗ trợ thanh toán thẻ bảo hiểm lên tới 100% thông tuyến cho khách hàng. Qua đó nỗ lực mang lại chất lượng sức khỏe tốt nhất cho cộng đồng.

Nhanh tay liên hệ đến tổng đài 1900 565656 để được hưởng các ưu đãi sớm nhất thôi nào.

Ý Nghĩa Số 47: Khốn Đốn Qua Đi, Bình An Ắt Tới

Các con số luôn tồn tại hiện hữu bên cạnh đời sống của con người. Mỗi con số lại tiềm ẩn trong mình những ý nghĩa riêng biệt. Cùng Sim Thành Công tìm hiểu các quan điểm về ý nghĩa số 47 trong nội dung bài viết sau đây.

1. Quan niệm dân gian về ý nghĩa số 47

Dân gian xưa quan niệm, số 4 là con số tử, số 7 là con số thất. Một số tượng trưng cho sự chết chóc, mất mát, một số là biểu tượng của sự thất bại, hao hụt. Sự gắn kết của hai con số đó trong cặp số 47 mang ý nghĩa “lực bất tòng tâm”.

Trong văn hóa phương Tây, số 4 là biểu tượng của sự chắc chắn, ý chí kiên định. Số 7 là con số của thần linh, mang sức mạnh của vũ trụ bao la và thần bí. Ý nghĩa số 47 theo góc nhìn của người Phương Tây là “thần linh che chở, bảo vệ suốt bốn mùa”.

Trong văn hóa phương Đông, số 4 đại diện cho bản lĩnh và sức mạnh. Số 7 là con số may mắn của nhiều quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc, Philippines. Số 47 ẩn chứa sức mạnh giúp con người vượt qua tất cả mọi khó khăn và thử thách.

– Ý nghĩa số 46: bốn mùa no đủ, tài lộc dồi dào

– Ý nghĩa số 45: thuận tình thuận lý, tăng tiến bền vững

– Ý nghĩa số 44: tai qua nạn khỏi, bất tử

2. Ý nghĩa phong thủy số 47

Thuyết Âm Dương, số 4 là số chẵn mang vận Âm, số 7 là số lẻ mang vận Dương, số 47 là con số cân bằng Âm Dương.

Theo thuyết ngũ hành, số 4 ngũ hành thuộc Mộc, số 7 ngũ hành thuộc Kim, mối quan hệ tương khắc này không tốt cho người sở hữu.

Theo Du Niên học cải vận số, số 47 ứng với sao Lục Sát, hung tinh gây họa hại, xấu cho cả công danh sự nghiệp và tình duyên.

Theo Kinh Dịch, quẻ số 47 – Trạch Thủy Khốn. Khốn trong sự khốn khó, khốn đốn. Dụng quẻ giúp bạn có thêm bản lĩnh, vượt qua mọi nguy nan. Khi khốn đốn qua đi, bình an ắt tới.

3. Sim điện thoại đuôi số 47 đẹp hay xấu

Vận ý nghĩa các con số để đánh giá biển số xe, số nhà, sim điện thoại đẹp, xấu. Ý nghĩa số 47 là tích cực hay tiêu cực còn tùy vào quan niệm và góc nhìn của mỗi người.

Tuy nhiên, khi đánh số sim xấu hay đẹp, các chuyên gia sim thường dùng hai yếu tố để đánh giá:

Bởi vậy, cùng một số sim nhưng có thể đẹp với người này nhưng không đẹp với người khác.

Về thế số

Sim có thế số đẹp: có sự sắp xếp đặc biệt giữa các con số trong sim, tạo ấn tượng, dễ đọc dễ nhớ. Khi số 47 xuất hiện ở cuối đuôi sim, các số sim có thế số gánh, thế số lặp được xem là dãy sim số đẹp.

Sim 747: sim số gánh. Sim Viettel 0972.87.57.47 – 640.000 đồng, sim VinaPhone 0888.449.747 – 640.000 đồng, sim MobiFone 0934.678.747 – 489.000 đồng.

Sim 7447: sim gánh đảo, soi gương đẹp. Sim Viettel 0326.50.7447 – 489.000 đồng, sim VinaPhone 0912.47.7447 – 3.780.000 đồng, sim Vietnamobile 0927.99.7447 – 710.000 đồng.

Sim 4747: sim lặp kép đẹp. Sim Mobi 0799.96.4747 – 690.000 đồng, sim Gmobi 0598.65.4747 – 830.000 đồng, sim Viettel 0394.67.4747 – 2.325.000 đồng.

Đặc biệt, các số sim chứa nhiều cặp số 47 (sim taxi 474747, sim taxi 447447) càng được dân chơi sim số đẹp đánh giá cao về độ đẹp của thế số.

Về phong thủy số

Về phong thủy, cặp số 47 có ngũ hành thuộc Kim, con số hợp mệnh với người mệnh Kim hoặc Thủy. Tuy nhiên, con số 47 xuất hiện trong sim chỉ góp phần tạo nên ngũ hành của dãy sim chứ không phải là yếu tố quyết định dãy sim đó thuộc hành gì.

Bởi vậy, khi chọn sim hợp mệnh, bạn cần căn cứ vào ngũ hành của cả dãy số. Ưu tiên chọn dãy sim có ngũ hành tương sinh, tương hỗ với cung mệnh người dùng.

Một lưu ý nhỏ nữa, cặp số 47 trong Du Niên ứng với sao Lục Sát. Để khắc chế sự ảnh hưởng của hung tinh này, bạn nên chọn dãy sim có chứa các cặp số ứng với sao Diên Niên như 19 – 91, 34 – 43, 26 – 62, 78 – 87.

Số 47 là con số bình hòa, ý nghĩa số 47 đem cát lành đến với người dùng. Nếu bạn yêu thích những số sim điện thoại đẹp đuôi 47, hãy liên hệ với Sim Thành Công (website: Simthanhcong.net). Chúng tôi sẽ giúp bạn tìm được số sim đẹp giá rẻ, hợp phong thủy làm lá bùa cầu may mắn và bình an cho bạn.