Top 14 # Ý Nghĩa Phong Thủy Cây Hoa Giấy Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Ý Nghĩa Phong Thủy Của Cây Hoa Giấy

Ai cũng biết hoa giấy là loài cây có sức sống mãnh liệt, những bông hoa nhìn mong manh nhưng lại không hề yếu ớt, chúng thích nghi với mọi điều kiện khí hậu và đất trồng, nhờ đó mà cây cũng được sử dụng khá phổ biến trong cảnh quan từ trước đến nay.

– Tên thông thường: Bông giấy, hoa giấy, móc diều

– Tên khoa học: Bougainvillea spestabilis

– Tên tiếng Anh: Bougainvillea, Paper Flower

– Họ thực vật: Nyctaginaceae (hoa giấy), nằm trong bộ hoa cẩm chướng.

– Nguồn gốc xuất xứ: Brazil

Cây hoa giấy là loài cây thân bụi sống lâu năm, cây có khả năng chịu hạn tốt, ra hoa quanh năm với nhiều màu sắc đa dạng như: vàng, cam, tím, đỏ thẫm, trắng…, và còn có những loại hoa có 2 màu nữa.

Tác dụng phong thủy của cây hoa giấy:

Cây hoa giấy và phong thủy là 2 vấn đề khác nhau; nhưng chúng được hòa quyện vào một nhằm mang lại sự sung túc và may mắn cho gia chủ.

Ngoài công dụng làm cảnh trang trí, điều hòa không khí, cây còn mang ý nghĩa về sự sum vầy, sự hạnh phúc, được bao bọc chở che, khiến cho gia chủ luôn nhận được sự may mắn, hạnh phúc và phát tài phát lộc. Mang đến sự bình yên cho ngôi nhà và sự hòa hợp giữa các thành viên.

Mặc khác, cây bông giấy còn có khả năng đánh đuổi tà ma rất tốt.

Tùy vào từng vị trí trong nhà, người ta sẽ lựa chọn cây bông giấy có chủng loại, kích cỡ và màu sắc khác nhau sao cho phù hợp nhất.

1. Cây hoa giấy trồng cửa chính

Cửa chính là bộ mặt của một ngôi nhà, là nơi đầu tiên đón nhận dòng khí chính trong ngôi nhà. Do đó việc chọn lựa một cây bông giấy trồng trước nhà cần được tính toán thật kỹ lưỡng.

Nếu cửa chính được làm bằng gỗ thì không nên chọn hoa giấy để trang trí, hãy chọn cho mình một loại cây cảnh thân cột lớn là tốt hơn.

Còn đối với cửa chính làm bằng kim loại, thì việc trồng hoa giấy sẽ giúp cho ngôi nhà hấp thụ các xung sát khí.

Hoa giấy trông dịu dàng, nhẹ nhàng, thanh thoát, có rất nhiều màu, mỗi màu lại mang một ý nghĩa và nhiệm vụ khác nhau.

Ngoài ra, việc trồng hoa giấy trước cửa chính không những toát lên vẻ đẹp mềm mại, mà còn có thể xua đuổi được tà ma, mang lại bình yên cho gia đình bạn.

2. Cây hoa giấy trồng trước sân

Ta chỉ nên trồng ở một góc sân vườn và góc xấu với tuổi của gia chủ. Bởi khi trồng ở góc xấu, hoa giấy sẽ bao trùm và hấp thụ hết xung sát khí trong nhà, mang lại bình yên cho gia đình.

Đối với những nhà có sân rộng thì nên chọn thêm tre, trúc, tùng để bày trí bởi hình dáng của những loại cây này thanh mảnh, cao ráo, trong phong thủy thì 2 loại cây này sẽ mang lại nét mềm mại mà oai phong dù gặp mưa gió vẫn hiên ngang, xua đi mọi điềm xấu, mang đến may mắn cho gia chủ.

3. Trồng cây hoa giấy trên ban công và cửa sổ

Ban công và cửa sổ cũng là nơi đón luồng khí vào nhà. Nếu hướng cửa sổ và ban công xấu thì nên trồng hoa giấy để hút những luồng âm khí không tốt, còn nếu hướng ban công và hướng cửa tốt thì không nên trồng bông giấy, thay vào đó nên chọn những loại cây có thân gốc to, vững chắc, mang ý nghĩa tài lộc.

Đồng thời, cũng nên trang trí thêm một số chậu hoa treo đặt song song với tường để tăng thêm sự hài hòa về mặt thẩm mỹ cho không gian.

Cây hoa giấy hợp với những tuổi nào?

1. Cây Hoa giấy hợp tuổi Dần, Tỵ

Trong 12 con giáp thì cây Hoa giấy hợp nhất với những người sinh vào năm Dần. Tuy nhiên, những tuổi khác vẫn đều có thể trồng loại cây này để trang trí trong vườn nhà để hóa giải sát khí.

Bên cạnh đó, cây hoa giấy còn hợp với tuổi Tỵ, những người cầm tinh con rắn thường chọn trồng cây hoa giấy để phát huy tài lộc, vận may.

2. Cây hoa giấy hợp mệnh gì?

Hoa giấy là loại cây có rất nhiều màu sắc khác nhau, do vậy gia chủ có thể chọn một màu sắc hoa phù hợp nhất với cung mệnh của mình để trồng trong vườn nhà.

Trong đó, những người thuộc cung mệnh Thổ trồng cây hoa giấy thường làm ăn thuận lợi hơn, cuộc sống phú quý cát tường.

Ví dụ như người mệnh Kim có thể chọn Hoa giấy màu trắng hoặc vàng, mệnh Hỏa có thể chọn màu hồng, Thủy màu xám …

3. Cây hoa giấy phong thủy

Như đã nói ở trên, cây hoa giấy có khả năng hấp thụ các luồng khí xấu. Hoa giấy còn là yếu tố gắn kết tình cảm giữa các thành viên trong gia đình lại gần với nhau hơn. Do vậy, nó mang đến cho gia chủ một cuộc sống bình an và hạnh phúc.

Kinh nghiệm trồng và chăm sóc cây hoa giấy:

1. Kinh nghiệm trồng cây hoa giấy

Cây hoa giấy rất dễ trồng, thích hợp với mọi điều kiện khí hậu ở nước ta.

Cách nhân giống hoa đơn giản nhất là dùng biện pháp giâm cành, cành giâm có thể dài từ 23-30cm được giâm xuống đất với độ sâu tầm 7cm. Khi giâm cần giữ ẩm thường xuyên và che dưới bóng mát. Khoảng sau 10 ngày cành nảy chồi và 20 ngày mới có rễ. Sau 2 tháng là có thể đem trồng.

2. Kinh nghiệm chăm sóc cây hoa giấy

– Sau khi đợt hoa giấy đầu tiên tàn ta tiến hành cắt tỉa, sửa lại tán cây, trồng lại bằng đất và chăm sóc bằng cách tưới nước phân NPK pha loãng, bồi dưỡng cho cây hồi sức rồi bỏ khô không tưới nước vài ngày cho lá héo rũ, sau đó lại tiếp tục tưới nước, nhưng chỉ tưới ít một, đảm bảo đủ độ ẩm cho cây sống. Làm như vậy chỉ sau 1 – 2 tuần cây lại tiếp tục vừa nảy lộc vừa ra hoa.

– Khi hoa nở đều thì ta tưới nước thường xuyên cho hoa tươi lâu, và giữ cho hoa bền màu.

– Nếu trồng hoa giấy vào chậu thì sau mỗi đợt hoa cần tưới thêm nước phân thúc. Sau một vài năm, chất dinh dưỡng trong đất đã hết, phải cho cây ra và vứt hết phần đất cũ, cắt rễ rồi trồng lại.

– Để cây có màu xanh đậm lâu tàn, ngâm phân NPK với lân theo tỉ lệ 3:1 pha loãng, cứ 5 ngày tưới 1 lần, làm như vậy giữ được hoa, lá trên cành cây đến 2 tháng.

– Khi thấy hoa sắp tàn, lấy NPK bón sâu quanh gốc rồi tưới nước, giữ độ ẩm thường xuyên, dùng kéo cắt hoa đã tàn, vặt bỏ cành lá già trên cây, cành rườm rà rồi chỉnh lại cây. Làm vậy chỉ 10-20 ngày sau cây lại ra hoa trở lại.

Quy trình giao nhận cây của Phương Trung Green:

Với trên 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thi công và cung cấp cây cảnh, chúng tôi sẽ giúp bạn lựa chọn được chủng loại cũng như cách chăm sóc cây sao cho phù hợp với từng không gian nhà bạn.

Hãy tin tưởng và lựa chọn chúng tôi bởi chúng tôi luôn không ngừng cập nhất những giống cây mới – đẹp – lạ về cho quý khách hàng.

Mọi thông tin chi tiết về ý nghĩa phong thủy của cây hoa giấy, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi:

CÂY CẢNH VIỆT NAM

Hotline: 0961.110.546 – 0974.222.759

Email: canhquanphuongtrung@gmail.com

Địa chỉ: 249 Nguyễn Văn Tăng, phường Long Thạnh Mỹ, quận 9, Hồ Chí Minh

Cây Hoa Giấy Và Những Ý Nghĩa Trong Phong Thủy Bạn Nên Biết

Ý Nghĩa Của Cây Hoa Giấy

Những cánh hoa giấy mộc mạc đơn sơ giản dị không sang trọng không tốn nước sinh trưởng rất mạnh mà cũng rất dễ nhân giống cũng vì thế mà khi nhắc đến hoa giấy người ta thường nghĩ đến nó tượng trưng cho một tình yêu mộc mạc, đơn sơ.

Thân cây hoa giấy nhiều gai, với những cành cây leo nhưng rất cứng chắt ngược lại bông hoa giấy lại rất mong manh mong manh như những tờ giấy vậy nên người ta còn hay nói hoa giấy tượng trưng có sự bảo vệ cái đẹp.

Những cánh hoa giấy khăn khít vào nhau như anh em trong một nhà khăn khít với nhau bảo vệ gia đình mình nơi mà bố mẹ làm nhụy vậy vì thế hoa giấy còn thể hiện tính cảm gia đình sâu sắc, khăn khít.

Có một số quan niệm cho rằng cây hoa giấy có thể xua đuổi tà ma mang đến cho căn nhà bạn không gian bình yên.

Đặc Điểm Của Cây Hoa Giấy

Hoa giấy thuộc họ thực vật: Nyctaginaceae

Tên khoa học: Bougainvillea spectabilis

Tên gọi tại việt nam: hoa giấy, cây bông giấy, cây hoa móc diều.

Thân hoa giấy thuộc cây thân gỗ leo bò trườn, phân nhiều nhánh.

Lá hoa giấy đơn mọc cách, hình trái xoan thuôn dài về đỉnh và tròn ở gốc.

Hoa giấy có nhiều cánh tràng hợp ống hẹp, thường ở trên đỉnh, hoa nhỏ có nhiều màu nhưng phổ biến nhất là màu hồng và màu đỏ.

Cây hoa giấy là một trong những cây hoa nở đẹp và rực rỡ cây được lựa nhiều để trồng làm cây cảnh trang trí tại cổng hay hiên nhà. Các loài hoa giấy khác nhau là hoa chính thức của các đảo như Grenada, Guam, các huyện Liên Giang và Bình Đông ở Đài Loan, Ipoh, Malaysia và của các thành phố như Tagbilaran, Philippines; Camarillo, California; Laguna Niguel, California và San Clemente, California.

Lá hoa giấy chứa chất kháng viêm. Hoa giấy được cho là có thể trị bệnh tiểu đường, nhiễm khuẩn đường hô hấp. Theo bài thuốc từ hoa giấy ở Ấn Độ, người ta lấy lá để trị tiêu chảy và để làm giảm độ a-xít trong dạ dày. Tại Panama, hoa giấy được sử dụng để điều trị huyết áp thấp. Hoa giấy cũng được sử dụng để chữa ho và đau họng, viêm gan.

Các Bài Thuốc Trị Bệnh Từ Hoa Giấy:

Bệnh mạch vành: 10g hoa khô sắc với 4 ly nước để uống trong ngày.

Bệnh viêm gan: Lấy 10g cành khô sắc với 4 ly nước để uống trong ngày.

Trị ho và đau họng: Hoa giấy khô cho vào cốc hãm như trà, thêm vào một miếng quế, mật ong để uống.

Chuẩn Bị Trước Khi Trồng Hoa

Cành giâm hoa: Chọn cành đã ra 1-2 năm, không chọn cành quá già. Mỗi cành có thể cắt thành các đoạn 20cm nhưng nên chắc chắn mỗi đoạn có 2 mắt cây hoặc hơn.

Đất trồng hoa: Dù trồng trong chậu hay bên ngoài thì bạn cũng phải đảm bảo đất tơi xốp, giàu dinh dưỡng nhưng không quá ẩm ướt. Nên làm luống tránh úng nước hay chọn chậu thoát nước tốt. Chọn đất màu pha với ít đất cát và trấu, phân chuồng hoai mục là tốt nhất.

Tiến Hành Trồng Hoa

Thời tiết trồng hoa: Chọn thời điểm trồng vào mùa thu mát mẻ hoặc 2 tháng đầu mùa xuân ấm áp để giúp cây phát triển thuận lợi.

Cành hoa: Cắt vát đầu gốc và bôi vôi chống nấm bệnh, đầu ngọn buộc ni lông giữ nước cho cành.

Giâm cành trong đất sâu 10 cm đồng thời nghiêng 15°. Nếu bạn trồng nhiều, cành này phải cách cành nọ 20 cm để có độ thoáng nhất định cho cây sau này.

Sau khi giâm cành, tưới nước và luôn giữ cây được thoáng mát.

Bạn có thể tưới cho cành 2-3 ngày một lần, khi thấy cành nảy mầm, hãy giúp cây có đủ ánh sáng mặt trời.

Tưới nước vừa đủ cho hoa giấy: Cung cấp 1 lượng nước hài hòa vừa đủ để giữ đất ẩm, nhưng không nhiều đến mức cây bị ngập úng.

Bón phân thường xuyên cho hoa giấy: Bón phân cho cây vài tháng 1 lần để thúc cho hoa nở rộ. Nhưng bón phân quá thường xuyên sẽ làm cây tăng tưởng khá mạnh, vì thế nếu nhận thấy cây trở nên rậm rạp, hãy cắt giảm phân bón. Phần đông những nhà làm vườn trồng hoa giấy bón phân đều đặn với tỷ lệ 1:1:1 hoặc 2:1:2, không phải phân bón với nồng độ phốt phát cao được sử dụng ngay lúc trồng.

Mang hoa giấy vào trong nhà vào mùa đông: Nếu bạn sống ở vùng khí hậu lạnh vào mùa đông và bạn trồng hoa giấy trong chậu, hãy mang nó vào bên trong nhà khi mùa đông đến. Nếu bạn để chậu hoa bên ngoài nó sẽ không sống được với thời tiết khắc nghiệt.

Cắt tỉa cho hoa giấy: Kéo cắt tỉa Hoa giấy là loại cây đơm nhiều hoa và cần cắt tỉa đúng cách để kích thích nở hoa và giữ dáng cây đẹp. Sau khi hoa giấy hết mùa ra hoa, hãy cắt đi vài cm. Điều này sẽ thúc đẩy cây tăng tưởng khỏe vào mùa xuân tới. Đeo găng tay khi cắt tỉa hoa giấy. Một số người có thể bị phát ban da khi cắt tỉa hoa giấy tương tự như khi chạm phải cây thường xuyên.

Hoa giấy là một loại cây hoa dùng để trang trí cảnh quan rất đẹp, nếu bạn yêu thích loại hoa này thì có thể tìm mua ở các nhà vườn kinh doanh hoa cảnh gần nơi bạn sinh sống. Vì loại cây này rất dễ trồng và thích hợp khí hậu tại việt nam nên bạn sẽ dễ dàng tìm mua hơn là những loại hoa khác.

Địa chỉ bán hoa giấy tại chúng tôi và Hà Nội:

Cửa hàng tại: Số nhà 42, ngõ 20, phố Văn Phú, Hà Đông, Hà Nội

Cửa hàng tại: Cầu Mai Lĩnh, Biên giang , Hà Đông ,Hà Nội

Cửa hàng tại: 74/2/1D Đường 36, chúng tôi Đông, Q. Thủ Đức, Tp. HCM

Cửa hàng tại: 26/50 Nguyễn Minh Hoàng, P12, Q.Tân Bình, TP.HCM

Cổng chính của ngôi nhà là phần thể hiện tính cách, lối sống của gia chủ ngôi nhà đó, đồng thời cổng chính cũng là nơi đón những dòng khí chính của ngôi nhà bạn. Thế nên để chọn một loại cây trang trí trước cổng nhà bạn cần tìm hiểu thật kỹ để tránh tạo điều kiện cho xung sát khí vào không gian nhà bạn.

Với những cổng nhà được làm bằng kim loại thì chọn hoa giấy rất phù hợp vì cây có thân mềm dẻo, là nhỏ và xum xêu có tác dụng hấp thụ xung sát khí. Nhưng với những cách cửa được làm bằng gỗ thì không nên chọn hoa giấy mà hãy chọn những loại cây cảnh có thân cột lớn để mang may mắn đến ngôi nhà của bạn.

Đối với những ngôi nhà có sân trước rộng lớn thì bạn không nên trồng hoa giấy trước sân nhà, những loại cây phù hợp để trồng đó là tre, trúc, tùng, đây là những loại cây rất phù hợp cho phong thủy ngôi nhà của bạn.

Bạn chỉ nên trồng hoa giấy ở một góc sân và ở góc xấu đối với tuổi của chủ nhà. Mục đích để trồng như vậy là vì nó sẽ giúp hoa giải hướng xấu bằng cách trùm hết góc xấu và hấp thụ hết xung sát khí từ hướng này đưa đến.

Hiện nay có rất nhiều thông tin đang cho rằng hoa giấy được các nhà vườn sử dụng thuốc chống rụng bông sẽ gây ung thư cho người sử dụng. Cũng vì thông tin thất thiệt này mà một số nhà vườn không bán được hàng và thua lỗ rất nhiều. Thật ra đây là tin đồn thất thiệt và hoa giấy không hệ gây bất kỳ chứng bệnh nào cho cho con người mà chúng còn được dùng để bào chế ra rất nhiều bài thuốc hay để chữa bệnh cho chúng ta.

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều giống hoa giấy được trồng và nhân giống tại việt nam hoặc qua con đường nhập khẩu từ các nước khu vực lân cận. Hoa giấy có rất nhiều màu chứ không nhưng chúng ta thường thấy chỉ là màu hồng và màu trắng được thấy rất nhiều. Hoa giấy hiện có tất cả 6 màu bao gồm: màu đỏ, màu tím, màu vàng, màu hồng, màu trắng và màu cam.

Hoa giấy là một loại cây hoa đẹp và rất phù hợp với khí hậu của việt nam, thế nên loại cây này rất dễ trồng. Nếu bạn muốn trồng loại hoa này thì có hai cách, đó là sử dụng hạt giống để gieo hoặc áp dụng phương pháp giâm cành. Sau một khoản thời gian ngắn bạn sẽ có những cây hoa giấy đẹp với rất nhiều màu sắc khác nhau và bạn có thể uốn chúng theo những hình dáng khác nhau mà bạn muốn.

Hoa giấy là loài cây hoa ưa nắng, bạn nên chọn những nơi có đầy đủ ánh nắng và điều kiện thoát nước tốt để cây có thể phát triển khỏe mạnh và ra nhiều hoa. Vào khoản thời gian mùa hè là lúc hoa giấy ra nhánh mới và nở hoa nhiều nhất, thế nên bạn không nên tưới nước trong 4 ngày để cây ra chồi hoa sau đó ngắt bỏ chồi ngọn để cây mọc nhiều chồi nách.

Khâu Chuẩn Bị Ghép Hoa Giấy

Chuẩn bị gốc ghép: muốn có cây làm gốc ghép các bạn sưu tầm một cây bông giấy có gốc tương đối lớn một chút (để chúng có đủ sức gánh trên mình nhiều cành ghép của những giống khác), nếu gốc cây ấy lại có vẻ xù xì, dáng cổ thụ thì lại càng quý.

Sau khi có cây làm gốc ghép, các bạn dùng cưa cắt bỏ phần ngọn của cây này, chỉ để lại phần gốc dài khoảng trên dưới 1 m (tùy theo gốc lớn hay nhỏ và dáng thế các bạn định tạo sau này), trồng vào một chậu lớn, bón thêm phân, tưới giữ ẩm khoảng một tháng sau phần gốc này sẽ mọc ra nhiều tược mới xung quanh, tỉa bỏ bớt chỉ để lại một số tược ở vị trí thích hợp. Khoảng 1-2 tháng sau khi tược mới lớn cỡ điếu thuốc lá là có thể ghép được.

Chuẩn bị giống để ghép: Khi những tược mới trên cây làm gốc ghép đạt được tiêu chuẩn ghép thì các bạn sưu tầm những cây bông giấy có màu hoa, màu lá đẹp mà mình ưa thích để làm giống ghép lên gốc ghép đã được chuẩn bị.

Dụng cụ ghép: Dao ghép sắc bén chuyên dùng ghép cây, băng keo ghép cây

Tiến Hành Cây Ghép Cho Cây Hoa Giấy

Dùng dao sắc bén cắt bỏ phần ngọn của các tược mới ra trên gốc ghép, chỉ để lại phần gốc dài khoảng 10 cm (để dễ hiểu tạm gọi mỗi tược này là một “gốc ghép”).

Trên cây cần lấy giống chọn cành bánh tẻ hơi non, có độ lớn tương đương hoặc nhỏ hơn một chút so với “gốc ghép”, cắt lấy một đoạn dài 7-10 cm (trên có 4-5 lá, tạm gọi phần này là “cành ghép”), lấy kéo cắt bỏ hết lá trên “cành ghép”.

Tại vị trí cách gốc của “gốc ghép” 3-4 cm, dùng dao cắt vạt xéo một nhát từ trên xuống dưới (vào sâu 1/3 độ lớn của “gốc ghép”), vết cắt này dài khoảng 2 cm (tạo thành một “miệng ghép”). Tiếp theo cắt vạt xéo hai nhát ở hai phía đối diện ở phần gốc của “cành ghép” tạo thành hình nêm (vết cắt dài khoảng 2 cm).

Luồn phần hình nêm của “cành ghép” vào “miệng ghép” trên “gốc ghép” rồi dùng băng keo ghép cây tự dính quấn quanh mối ghép, cuối cùng dùng bao nilon bao cành ghép và chỗ ghép để chỗ ghép không bị nước xâm nhập và cành ghép không bị khô mất nước. Che nắng hoặc đưa cây ghép vào chỗ mát. Sau khi ghép hoa giấy được khoảng 10-15 ngày, khi cành ghép lẩy tược mới thì tháo bỏ bao nilông.

Cách Tạo Dáng Cho Cây Hoa Giấy

Hoa giấy cần sự hỗ trợ để che phủ tường, hàng rào và những nơi khác. Nếu bạn thích cây phát triễn với một thế đứng chắc chắn ở một nơi, bạn có thể treo những hàng dây kim loại song song dựa vào bề mặt tường, hàng rào mà bạn muốn cây che phủ. Tạo dáng những cành hoa giấy và hướng nó vào phía sau của những dây kim loại này. Quan sát sự tăng trưởng và chỉnh sửa khi cần thiết cho đến khi hoa giấy bắt đầu lan trên tường và bề mặt khác.

Hoa giấy phải được trồng trên chậu, không có rễ ăn xuống đất, nếu có rễ ăn xuống đất phải xoay chậu cho đứt rễ ăn xuống đất, hoăc chặt đứt rễ ( vì nếu có rễ ăn xuống đất chắc chắn khi bị xiết nước rễ sẽ ăn sâu thêm để tìm nguồn nước).

Lá hoa giấy đang ở giai đoạn lá già thì rất hiệu quả trong việc xiết nước. Đúng ngày mùng 10 tháng 11 âm lịch, chúng ta cắt cành tỉa nhánh cây bông giấy để tạo dáng ( chặt bỏ hết những nhánh non), lặt sạch hết tất cả các lá còn lại trên cây bông giấy

Lúc này cây hoàn toàn trơ cành, bạn bắt đầu ngày mùng 10 tháng 11 âm lịch cây bông giấy không được tưới nước nữa, phải để cho nó khô hạn, không được tưới trên cành hay tại gốc gì hết, kể cả trời mưa cũng không cho nước mưa ướt vào gốc bằng cách kể từ ngày mùng 10 tháng 11 âm lịch các bạn chịu khó dùng miếng bạt ni-lông to che chắn kín gốc cây( phủ nguyên chậu).

Cứ thế mà xiết nước suốt cho đến gần ngày tết. Trên những mắt lá sẽ ra 1 chùm hoa giấy và rất ít lá, ta sẽ có 1 chậu hoa giấy toàn bông rực rỡ không chen lá xanh đúng vào ngày tết, Khi đã ra hoa được nhỏ nhỏ bằng đầu đủa rồi có thể tưới sương sương cho có độ ẩm.

Cổng Cây Hoa Giấy

Cây Hoa Giấy Hình Thác Đổ

Cây Hoa Giấy Cẩm Thạch

Cây Hoa Giấy Bonsai

Cây Hoa Giấy Phong Thủy Hợp Mệnh Nào? Cách Chăm Sóc Hoa Giấy

Cây hoa giấy là cây cảnh với màu sắc sặc sỡ, có khả năng trang trí nhà ở trở nên lộng lẫy, nổi bật. Hoa giấy có nhiều màu khác nhau, phổ biên là hoa giấy hồng, đỏ, vàng và trắng. Cây hoa giấy trắng tạo nên vẻ đẹp thanh tao, lịch lãm cho ngôi nhà của bạn. Đặc biệt cây hoa giấy phong thủy mang lại may mắn, tài lộc cho gia chủ.

Tác dụng và ý nghĩa phong thủy của cây hoa giấy

Ý nghĩa phong thủy của cây hoa giấy: Cây hoa giấy là loại cây leo giàn, được trồng theo nhiều cách khác nhau. Nhiều gia đình trồng cây hoa giấy ở cổng chính, trước hiên nhà hoặc ban công, cây leo lan rộng và bao trùm ngôi nhà. Chính vì vậy, ý nghĩa phong thủy của cây hoa giấy chính là sự chở che, mang lại sự ấm áp, tình yêu thương lớn lao. Cây hoa giấy còn được tạo dáng cây bonsai độc đáo hoặc chậu treo cây hoa giấy mang ý nghĩa tài lộc, giàu có và may mắn đối với gia chủ. Cây hoa giấy trong phong thủy là mang tài khí, vượng khí cho ngôi nhà của bạn, giúp bạn tránh được những vận hạn không may.

Tác dụng của cây hoa giấy: Nhiều người chỉ biết đến tác dụng trang trí làm đẹp không gian của cây hoa giấy nhưng lại bỏ qua công dụng chữa bệnh tuyệt vời của loài hoa này. Lá cây hoa giấy có khả năng chống viêm và kháng khuẩn cực tốt. Tác dụng tuyệt vời của cây hoa giấy đã được ứng dụng vào y học để chữa bệnh.

Vị trí ứng dụng của cây hoa giấy: Cây hoa giấy leo giàn đã quá quen thuộc với nhiều người. Tuy nhiên, cây hoa giấy còn là loại cây bonsai, cây văn phòng, cây trang trí nội thất tuyệt vời. Người ta có thể sáng tạo chậu cây hoa giấy đặt ở sảnh, phòng khách, hành lang, hiên nhà, sân vườn. Bạn cũng có thể treo chậu cây hoa giấy tại cửa sổ, ban công, hoặc đặt tại kệ giá của cơ quan văn phòng.

Cây hoa giấy hợp tuổi nào?

Trồng cây hoa giấy hợp tuổi phong thủy là rất quan trọng. Cây hoa giấy hợp tuổi Tỵ. Những người cầm tinh con rắn thường chọn trồng cây hoa giấy để phát huy tài lộc, vận may. Bên cạnh đó, cây hoa giấy hợp tuổi Dần, đặc biệt tuổi Mậu Dần rất hợp với cây hoa giấy phong thủy.

Cây hoa giấy hợp mệnh Thổ. Người thuộc cung mệnh này thường làm ăn thuận lợi hơn, cuộc sống phú quý cát tường cũng nhờ cây hoa giấy.

Cây hoa giấy trong nhà không chỉ là điểm nhấn không gian, tạo sự trang trọng, tinh tế, hấp dẫn mà còn giúp gia chủ giữ tinh thần thoải mái, sự hưng phấn, hứng khởi với công việc. Cây hoa giấy phong thủy là lựa chọn tuyệt vời cho không gian văn phòng. Những chậu cây treo khiến không gian trở nên thoáng đãng, lại đặc sắc, xinh tươi.

Cách chọn mua, cách trồng và chăm sóc cây hoa giấy

Cách chọn mua cây hoa giấy: Bạn ý định mua chậu cây hoa giấy hay trồng cây hoa giấy làm cây cỏ sân vườn. Xác định vị trí trồng cây là điều quan trọng khi chọn mua cây hoa giấy. Có nhiều lựa chọn dành cho bạn là cây bonsai, chậu cây treo, cây hoa giấy leo giàn. Bạn cũng nên chọn màu sắc cây hoa giấy theo phong thủy.

Hướng dẫn kĩ thuật trồng cây hoa giấy: Khi trồng cây hoa giấy tại sân vườn, bạn nên chọn vị trí trồng thoát nước tốt, vị trí dễ đón ánh nắng mặt trời vì đây là loại cây sinh trưởng tốt trong điều kiện khô nóng. Nếu trồng cây hoa giấy trong chậu, bạn cũng phải đảm bảo bộ rễ được ăn sâu vào đất để cây sinh trưởng và phát triển tốt.

Cách chăm sóc cây hoa giấy: Đối với loại cây cảnh phát triển mạnh mẽ như cây hoa giấy, bạn không khó để chăm sóc cho cây. Bạn không nên tưới nước quá nhiều. Hoa giấy cần được bón phân và khử độ chua cho đất bằng đá vôi. Bạn nên đưa chậu cây hoa giấy vào nhà trong những ngày đông. Nếu có thể, hãy sáng tạo tạo dáng cho cây hoa giấy theo ý muốn.

Địa chỉ mua cây hoa giấy uy tín tại Hà Nội

Giá cây hoa giấy trên thị trường hiện nay có nhiều mức giá khác nhau, tùy vào việc bạn lựa chọn cây hoa giấy trồng vườn, chậu hoa giấy bonsai hay chậu treo cây hoa giấy. Có nhiều địa điểm bán cây hoa giấy tại Hà Nội. Nhưng nếu bạn muốn mua cho mình cây hoa giấy giá rẻ, phù hợp với từng vị trí ứng dụng, hãy liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại 0966.623.933 hoặc 0915.885.558 để được tư vấn và hỗ trợ vận chuyển.

Cây Phong Lộc Hoa Là Gì? Ý Nghĩa Trong Phong Thủy Ra Sao?

Cây Phong Lộc Hoa là loại cây có xuất sứ từ vùng nhiệt đới thường được dùng để làm cây văn phòng hay cây trang trí nội thất với ý nghĩa phong thủy đem đến nhiều may mắn, tài lộc và niềm vui, làm tăng vượng khí cho gia chủ…

Phong Lộc Hoa (tên khoa học: Guzmania Bromeliad) còn có tên gọi khác là cây Dứa Cảnh Nến, là một cây lâu năm có lý do từ miền Nam Trung Mỹ nhiệt đới khá phổ biến ở Costa Rica. Cây Phong Lộc Hoa thuộc họ Guzmania có hơn 120 loài khác nhau với những cây hoa hấp đầy đủ màu sắc như vàng, cam, đỏ, tím,…

Cây phong lộc hoa được nhiều người biết đến nhờ vẻ đẹp mỹ miều có phần độc đáo, lạ mắt. Nên rất được ưa chuộng và sử dụng trong nghệ thuật trang trí, làm mới văn phòng, nhà ở… Nhưng bên cạnh vẻ đẹp của hình dáng bên ngoài thì cây phong lộc hoa còn mang ý nghĩa về phong thủy tạo ra sự may mắn, niềm vui cho gia chủ. Nhưng cây phong lộc hoa là cây gì? Có đặc điểm ra sao bạn có biết không?

Phong lộc hoa là loại cây ưa ánh sáng nhẹ và ánh đèn nội thất nên phù hợp cho cả việc trồng trong nhà và ngoài trời. Mỗi một cây phong lộc hoa chỉ nở hoa duy nhất một lần sau đó cây sẽ lụi dần. Tuy nhiên xung quanh gốc các cây con sẽ được mọc ra tạo thành cây mới và bắt đầu quy trình nở hoa như cây mẹ.

Ngoài việc sở hữu một vẻ đẹp cuốn hút thì trong phong thủy phong lộc hoa còn là biểu tưởng cho một sức sống mãnh liệt, giúp cân bằng vượng khí và mang lại tài lộc cho gia chủ.

Còn khi đặt trên bàn làm việc, cây cảnh văn phòng đói với cây phong lộc hoa mang ý nghĩa về may mắn, thành công trong cuộc sống và công việc giống y như màu hoa đỏ của nó. Vì vậy loại cây này thường được chọn làm món quà tặng bình dị mà ý nghĩa cho người thân, bạn bè trong những dịp lễ, tết.

1.2 Cây phong lộc hoa hợp tuổi nào?

Theo quy tắc ngũ hành và nguyên tắc phong thủy thì cây phong lộc hoa rất hợp với những người tuổi Sử u. Có tác dụng mang lại niềm vui, tài lộc, giúp vượng khí, hài hòa phong thủ.

Mặt khác phong lộc hoa cũng rất thích hợp đối với những người mạng Hỏa và mạng Kim. Dùng để trưng bày tại văn phòng hoặc nơi làm việc giúp mang lại sự thịnh vượng cho cả năm.

Quá trình chăm sóc cây cũng không quá khó khăn. Nhưng để giúp cho cây sinh trưởng, phát triển tốt và có hoa đúng thời vụ. Thì người trồng cây phong lộc hoa phải chú ý đến các yếu tố sau:

2.1 Đất trồng

Nên sử dụng loại đất được trộn với các chất dinh dưỡng theo một tỷ lệ thích hợp. Đất tơi xốp dễ dàng hút và thoát nước tốt. Bạn có thể sử dụng các loại đất trồng bán sẵn tại các cửa hàng cây xanh để thuận tiện cho quá trình trồng cây.

2.2 Ánh sáng và nhiệt độ

Do là loại cây ưa ánh sáng nhẹ nên có thể đặt cây tại vị trí tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời khoảng 15 – 30 phút mỗi ngày. Lưu ý, không được đặt cây dưới trời nắng gắt quá lâu vì làm như vậy lá cây sẽ dễ bị phai màu.

Nhiệt độ là yếu tố không thể thiếu, tác động trực tiếp đến quá trình sinh trưởng của cây. Nếu như bạn trồng cây phong lộc hoa trong nhà thì nên giữ nhiệt độ dao động trong khoảng 17 – 35oC là thích hợp nhất. Còn nếu nhiệt độ thấp hơn hoặc cao hơn sẽ khiến cho cây bị sinh trưởng chậm, thời gian ra hoa lâu hơn. Nếu trong ở ngoài trời thì chỉ cần tránh các vị trí có nắng gắt trong thời gian dài mà thôi.

2.3 Nước tưới

Phong lộc hoa rất nhạy cảm với các hợp chất như clo, flo trong nước. Vì vậy loại nước phù hợp nhất để tưới cây là nước mưa, nước giếng hay là các loại nước không chứa hai loại hợp chất trên.

Lượng nước tưới cũng không cần đậm và không cần phải tưới nhiều lần. Một tuần chỉ cần tưới 2 lần là đủ để cây sinh trưởng và phát triển tốt nhất.

Lưu ý: Sau khi cây phong lộc hoa mẹ bị tàn lụi thường xuất hiện các cây con. Lúc này nên bổ sung các loại phân bón lỏng tiêu chuẩn hai tuần một lần để cây sinh trưởng tốt hơn. Đồng thời đất trồng cây cũng nên được thay cho 1 năm từ 1 – 2 lần để tránh trường hợp vi khuẩn làm hại cho cây.

Như vậy qua bài viết trên các bạn đã nắm rõ tất cả kiến thức về cây phong lộc hoa. Nếu bạn có tuổi hợp với cây thì hãy mua nay một cây phong lộc hoa về vừa để làm mới cho không gian nhà ở, nơi làm việc. Vừa mang lại vượng khí, năng lượng để gia tăng sự may mắn cho bạn nhé.