Top 9 # Ý Nghĩa Làm Dấu Kép Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Bài Học: Dấu Ngoặc Kép

Nội dung

I – CÔNG DỤNG Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì? a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn. (Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế) b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn! (Thuý Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử) c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,… ra đời. (Ngữ văn 7, tập một) Ghi nhớ Dấu ngoặc kép dùng để: – Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp; – Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; – Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… được dẫn. II – LUYỆN TẬP 1. Giải thích công dụng có dấu ngoặc kép trong nhưng đoạn trích sau:

a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. (Nam Cao, Lão Hạc) b) Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) c) Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) d) Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu) e) Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn: Nghe càng đắm, ngắm càng say Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình. Cái thứ “mặt sắt” mà “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp! (Hoài Thanh, trong Tập nghị luận và phê bình văn học, tập 1) 2. Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn trích sau và giải thích lí do. a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xe, cười bảo: – Này này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi? Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi. (Theo Treo biển)

b) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu. (Theo Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi) c) Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh dã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…”. (Nam Cao, Lão Hạc) 3. Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau? a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. 4. Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của các loại dấu câu này trong đoạn văn đó. 5. Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong một bài học ở sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một và giải thích công dụng của chúng.

Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn.(Theo Lâm Ngữ Đường,b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!(Thuý Lan,c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.(Thép Mới,d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,… ra đời., tập một)Dấu ngoặc kép dùng để:- Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp;- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… được dẫn.1. Giải thích công dụng có dấu ngoặc kép trong nhưng đoạn trích sau:a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.(Nam Cao,b) Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.(Ngô Tất Tố,c) Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn.(Nguyên Hồng,d) Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.(Nguyễn Ái Quốc,e) Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn:Nghe càng đắm, ngắm càng sayLạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình.Cái thứ “mặt sắt” mà “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp!(Hoài Thanh, trong, tập 1)2. Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn trích sau và giải thích lí do.a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xe, cười bảo:- Này này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi?Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi.(Theob) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.(Theo Tạ Duy Anh,c) Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh dã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…”.(Nam Cao,3. Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau?a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.4. Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của các loại dấu câu này trong đoạn văn đó.5. Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong một bài học ở sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một và giải thích công dụng của chúng.

Làm Sao Hiểu Được Tác Dụng Của Dấu Ngoặc Kép

Dấu ngoặc kép có dấu ngoặc kép đôi ” “, ngoặc kép đơn ‘ ‘ dùng cho hàng ngang, dấu ngoặc kép đôi 『… 』, ngoặc kép đơn「…」dùng cho hang dọc. Muốn hiểu được tác dụng của ngoặc kép có thể dựa vào 5 điều sau:

1. Biểu thị bộ phận được trích dẫntrong câu văn: Như: 那”鸟的天堂” 的确是鸟的天堂啊!“Thiên đường của loài chim” ấy quả đúng là thiên đường của loài chim. Trong câu văn “鸟的天堂” có thêm dấu ngoặc kép. Ngoài ra khi trong bài văn có dẫn một câu trong sách, lời thoại nhân vật…đều dùng dấu ngoặc kép để biểu thị, để cho lời được trích dẫn và những lời của tác giả được tách rời rõ ràng.2. Biểu thị hàm ý đặc biệt: Như: 沙漠的里”船”。“Thuyền” giữa sa mạc. Ở đây “船” là chỉ lạc đà. Nếu như “船” không có dấu ngoặc kép, ý nghĩa đặc biệt của nó sẽ không được bộc lộ ra, người đọc chỉ có thể dựa trên mặt chữ mà hiểu ý nghĩa của nó.3. Biểu thị ý nghĩa nhấn mạnh: Như: 所谓 “排比” 就是把三个或三个以上结构相同,意思相近或相关而语气相一致的词或句子,排列成串,加强气势表达丰富的思想感情的修辞手法。Cái gọi là “phép bài tỷ” (điệp câu) chính là thủ pháp tu từ dùng ba hoặc từ ba trở lên những câu, từ có kết cấu tương đồng, ý nghĩa gần nhau hoặc tương quan nhau, mà cùng một ngữ khí xếp thành một chuỗi, tăng thêm khí thế, biểu đạt tư tưởng tình cảm phong phú. “排比” ở đây đặc biệt chỉ ra từ cần phải có sự chú ý đặc biệt của người đọc. Cho nên phải dùng dấu ngoặc kép để biểu thị.4. Biểu thị phản nghĩa hoặc phủ định: Như: 他那样不许报酬地干活,好多人都说他是”傻子”。Anh ta làm việc mà không tính thù lao như vậy, mọi người đều cho anh ta là “thằng ngốc”. “傻子” trong câu hoàn toàn không phải là thằng ngốc thật sự, mà là phản nghĩa biểu hiện phẩm đức cao đẹp của người giúp người khác làm niềm vui.5. Biểu thị châm biếm: Như: 我要仿问的是 “狗国”, 所以要钻狗洞。Nước tôi đến thăm là “nước chó”, nên phải chui qua lỗ chó. “狗国” trong câu chuyện “Yến Tử đi xứ nước Sở” đã châm biếm một cách mạnh mẽ những việc làm của Sở vươgn, cho nên mới để trong ngoặc kép.Tóm lại: Nắm bắt được cách dùng và ý nghĩa của năm mặt trên, kết hợp với hoàn cảnh cụ thể của ngôn ngữ tiến hành phân tích chặt chẽ, nhất định sẽ hiểu được tác dụng của dấu ngoặc kép.

Dấu Gạch Chéo Kép Có Nghĩa Là Gì Trong Các Url?

Như được đề cập bởi @ RandomBen , dấu gạch chéo kép rất có thể là kết quả của một lỗi ở đâu đó.

_GET /A/B//C/D HTTP/1.1 Host: chúng tôi ... _

Có vẻ như các phiên bản hiện tại của Apache và IIS sẽ bỏ qua các dấu gạch chéo bổ sung trong khi giải quyết đường dẫn và trả lại tài liệu đã được trả lại nếu URL không có dấu gạch chéo. Tuy nhiên , các trình duyệt (tôi đã kiểm tra IE 8 và Chrome 9) bị nhầm lẫn bởi bất kỳ URL tương đối nào (có chứa thành phần đường dẫn cha) của các tài nguyên trong trang, tạo ra kết quả xấu. Ví dụ: nếu một trang có:

Khi tải trang _/a/b/c/_, trình duyệt sẽ yêu cầu _/a/style.css_. Nhưng nếu vì bất cứ lý do gì, thì vì thế còn __/a/b//c/_ được yêu cầu (và máy chủ bỏ qua dấu gạch chéo), trình duyệt sẽ kết thúc yêu cầu _/a/b/style.css_, sẽ không tồn tại. Rất tiếc, trang trông xấu xí.

(Điều này rõ ràng sẽ không xảy ra nếu URL không có thành phần đường dẫn cha mẹ (_.._) hoặc là tuyệt đối.)

Theo ý kiến ​​của tôi, Apache và IIS (và có lẽ những người khác) đang hành động không chính xác là _/a/b/c/_ và _/a/b//c/_ về mặt kỹ thuật đại diện cho hai tài nguyên khác nhau. Theo RFC 2396 , mọi dấu gạch chéo đều có ý nghĩa:

Vì vậy, _/a/b/c/_ bao gồm ba phân đoạn: “a”, “b” và “c”; _/a/b//c/_ thực sự bao gồm bốn: “a”, “b”, “” (chuỗi trống) và “c”. Có hay không chuỗi trống là một thư mục hệ thống tập tin hợp lệ là một chi tiết của nền tảng của máy chủ. (Và theo logic, điều này có nghĩa là các trình duyệt đang thực sự hoạt động một cách chính xác khi phân tích cú pháp URL tương đối bằng các thành phần đường dẫn cha mẹ – trong ví dụ của tôi, chúng đi qua “c “thư mục và thư mục” “, để chúng tôi yêu cầu _ style.css_ từ” b “.)

Nếu bạn đang sử dụng Apache với _ mod_rewrite_, có một cách khá sửa chữa đơn giản :

_# remove multiple slashes anywhere in url RewriteCond %{REQUEST_URI} ^(.*)//(.*)$ RewriteRule . %1/%2 [R=301,L] _

Điều này sẽ tạo ra một chuyển hướng HTTP _ 301 Moved Permanently_ để bất kỳ dấu gạch chéo kép nào bị loại bỏ khỏi URL.

Các Tín Hữu Có Buộc Làm Dấu Thánh Giá Kép Trước Bài Tin Mừng Không?

8/28/2014 9:03:20 AM

Trong khi tôi không thể xác nhận từ sự hiểu biết riêng của mình về sự thực hành của các tu sĩ Cát Minh. Không có gì là bất thường khi các Dòng tu cổ có vài tập tục phụng vụ hợp pháp, vốn là khác với sự thực hành chung.Hỏi: Mới đây tôi đã nghe rằng một số cộng đoàn tu sĩ, chẳng hạn Dòng Cát Minh, không làm dấu Thánh giá kép trên trán, trên miệng và trên ngực khi thưa lời “Lạy Chúa, vinh danh Chúa, Gloria tibi, Domine”, trước khi nghe đọc bài Tin Mừng trong Thánh lễ. Lý do là luật Dòng của họ xuất hiện trước khi người ta đưa việc làm dấu thánh giá vào phụng vụ. Trong luật chữ đỏ hiện nay của Novus Ordo, chỉ có linh mục hay thầy phó tế, bất cứ ai tuyên đọc Tin Mừng, được hướng dẫn làm dấu Thánh giá mà thôi. Qui chế Tổng quát Sách lễ Rôma (GIRM) chỉ nhắc đến việc làm dấu Thánh gia ở ba số: số 134, khi một linh mục cử hành Thánh lễ mà không có thầy phó tế, hướng dẫn các tín hữu làm dấu Thánh giá. Số 175, khi một phó tế tuyên đọc Tin Mừng, không hướng dẫn các tín hữu làm dấu Thánh giá. Số 262, khi linh mục cử hành Thánh lễ chỉ có một người giúp, không nhắc đến việc làm dấu Thánh giá. Yếu tố cuối cùng của câu khó này: các từ ngữ mà chúng con được dạy nói kèm theo cử chỉ (ngoài chữ “Gloria tibi, Domine”) là “Xin cho lời Tin Mừng ở trong tâm trí con, trên môi con, và trong trái tim con”. Các chữ ở giữa, “trên môi con”, có vẻ thích hợp về phụng vu cho thừa tác viên công bố Tin Mừng, nhưng liệu nó có thích hợp về phụng vụ cho cộng đoàn không? Liệu sự qui chiếu không là vào tai của các người nghe Tin Mừng sao? Liệu cử chỉ làm dấu Thánh giá này có là cần thiết cho cộng đoàn không, nếu không, tại sao chúng ta lại làm? – T. D., Madison, bang , Mỹ.

Như bạn đọc của chúng ta nêu ra, số 134 của Qui chế Tổng quát Sách lễ Rôma nhắc rằng các tín hữu làm dấu Thánh giá cùng với linh mục. Xin trích dẫn:

“134. Tại giảng đài, vị tư tế mở sách và chắp tay đọc: “Chúa ở cùng anh chị em, Dominus vobiscum”, dân chúng đáp: “Và ở cùng Cha, Et cum spiritu tuo”, vị tư tế đọc tiếp: “Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô, Lectio sancti Evangelii.”, đưa ngón tay cái làm dấu trên sách và trên mình, nơi trán, miệng và ngực, mọi người khác cũng làm như thế. Dân chúng tung hô nói: “Lạy Chúa, vinh danh Chúa, Gloria tibi, Domine “. Rồi vị tư tế xông hương sách Tin Mừng, nếu có xông hương (x. các số 277-278). Sau đó, vị tư tế công bố bài Tin Mừng, và cuối bài thì tung hô: “Ðó là Lời Chúa, Verbum Domini “, dân chúng đáp: “Lạy Chúa Kitô, ngợi khen Chúa, Laus tibi, Christe”. Vị tư tế hôn sách và đọc thầm: “Nhờ những lời Tin Mừng vừa đọc, Per evangelica dicta ” (bản dịch Việt ngữ của cha Phanxicô Xaviê Nguyễn Chí Cần, giáo phận Nha Trang).

Sự chỉ dẫn làm dấu Thánh giá bị bỏ qua, khi nói về thầy phó tế trong số 175, không có nghĩa là dân chúng cũng bỏ qua việc làm dấu Thánh giá. Nó chỉ có nghĩa rằng không cần phải lặp lại một chỉ dẫn vốn đã rõ ràng rồi.

Đối với trường hợp một linh mục cử hành Thánh lễ chỉ có một người giúp, số 262 nói: ” Ðoạn vị tư tế cúi mình đọc “Lạy Thiên Chúa toàn năng, xin thanh tẩy, Munda cor meum”, rồi đọc bài Tin Mừng. Kết bài ngài nói: “Ðó là Lời Chúa, Verbum Domini “, người giúp thưa: “Lạy Chúa Kitô, ngợi khen Chúa, Laus tibi Christe “. Vị tư tế hôn sách và đọc thầm: “Nhờ những lời Tin Mừng, Per evangelica dicta” (bản dịch như trên).

Phải thẳng thắn nói rằng thật là chưa rõ ràng liệu đoạn này ngụ ý rằng linh mục đơn giản đọc Tin mừng theo cách bình thường đã được mô tả hai lần trước đó, hoặc liệu ngài phải bỏ qua việc làm dấu kép trước khi đọc Tin Mừng. Việc giải thích thứ hai chắc là xa lạ, vì các lời chào ít ý nghĩa hơn với người giúp lệ lại được đưa vào. Tương tự như vậy, không có chỉ dẫn về cách thức bắt đầu bài Tin Mừng như thế nào mà không có việc làm dấu Thánh giá kép. Sẽ là ngớ ngẩn khi người đọc sách đọc “Trích sách ngôn sứ X…”, còn linh mục bỏ qua lời dẫn vào Tin Mừng. Do đó, tôi cho rằng linh mục cứ vẫn đọc câu dẫn vào Tin Mừng bình thường, và làm dấu Thánh giá kép.

Thật đáng nêu ra rằng việc số 134 chỉ dẫn cho dân chúng làm dấu Thánh giá kép là một điểm mới của ấn bản thứ ba của Sách lễ Rôma. Nó không được tìm thấy trong số 95 tương ứng của Qui chế Tổng quát Sách lễ Rôma trong thập niên 1970, mà trong đó cử chỉ làm dấu Thánh giá chỉ qui định cho thừa tác viên đọc Tin Mừng mà thôi. Khi nêu ra chỉ dẫn này, Sách Lễ chỉ đơn giản nhìn nhận một tập quán vốn đã trở thành phổ biến nơi các tín hữu trong nhiều thế kỷ.

Nguồn gốc của việc làm dấu Thánh giá trên trán và trên ngực là do người Frank hoặc người Đức, và nó có thể du nhập vào phụng vụ Rôma trong khoảng giữa các năm 800 và 1000. Việc làm dấu Thánh giá trên môi được đưa vào trễ hơn, nhưng không rõ là khi nào cách này trở thành một sự thực hành tiêu chuẩn.

Người ta có thể bắt đầu bắt chước cử chỉ của linh mục hay thầy phó tế ở một số điểm. Dường như không ai biết là nó diễn ra từ khi nào, nhưng tôi mạo muội đoán rằng chỉ sau khi phụng vụ Rôma được hoàn toàn thống nhất tiếp theo sau Công đồng Trentô. Sự thực hành này có thể được củng cố bởi các giáo lý viên dạy cho thiếu niên các cử chỉ trong Thánh lễ.

Do lịch sử như thế, bất kỳ ý nghĩa thiêng liêng nào gắn liền với các cử chỉ là cũng có nguồn gốc trễ hơn. Điều này không có nghĩa rằng chúng là tưởng tượng hay không có cơ sở trong sự thật, nhưng nó có nghĩa rằng chúng không nhất thiết là các giải thích duy nhất có thể được. Chúng cũng chia sẻ trong ý nghĩa chung của dấu Thánh giá, như là việc tuyên xưng đức tin vào Chúa Ba Ngôi và việc cứu chuộc qua Thánh Giá.

Một ý nghĩa được gợi ý bởi các lời cầu nguyện, mà linh mục đọc trước và sau khi tuyên đọc Tin Mừng. Trước khi đọc Tin Mừng, linh mục cúi mình trước bàn thờ và thầm thỉ cầu nguyện: ” Lạy Thiên Chúa Toàn năng, xin tẩy sạch tâm hồn và miệng lưỡi con, để con có thể công bố Tin mừng của Chúa cho xứng đáng” (bản dịch Việt ngữ của Ủy ban Phụng tự thuộc HĐGMVN). Các ý này cũng có trong việc chúc lành cho thầy phó tế: “Xin Chúa ngự nơi tâm hồn và miệng lưỡi con, để con xứng đáng và đủ tư cách công bố Tin mừng của Chúa, nhân Danh Cha, + và Con, và Thánh Thần” (bản dịch như trên). Sau bài Tin Mừng, linh mục hay thầy phó tế hôn sách Tin Mừng và cầu nguyện: “Nhờ những lời Tin Mừng vừa đọc, xin Chúa xóa tội chúng con” (bản dịch như trên).

Bằng cách này, khi làm dấu Thánh giá kép, các tín hữu xin Thiên Chúa chúc phúc cho tâm trí và trái tim họ, để họ sẽ chấp nhận, ôm trọn sứ điệp Tin mừng vừa được tuyên đọc bởi linh mục hay thầy phó tế, và đến phiên họ, họ sẽ tự công bố sứ điệp qua đôi môi và đời sống của họ.

Dấu Thánh giá cũng là một lời tuyên xưng đức tin rằng lời chúng ta đã tiếp nhận là thật sự lời của Chúa Kitô. Thật vậy, chính Chúa Giêsu nói với chúng tôi, và chúng ta muốn rằng ngài chiếm hữu toàn thể con người ta, tư tưởng, lời nói, tình cảm và việc làm chúng ta.

Có thể có các diễn giải khác cho cử chỉ làm dấu Thánh giá này, nhưng như thế là đã đủ để cho thấy rằng ngay cả một cử chỉ đơn giản như việc làm dấu Thánh giá có thể chứa ý nghĩa thiêng liêng sâu sắc hơn.

(Nguyễn Trọng Đa, chúng tôi 26-8-2014)