Top 12 # Ý Nghĩa Khoa Học Và Ý Nghĩa Thực Tiễn Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Ý Nghĩa Khoa Học Và Thực Tiễn

Cùng dự còn có các đồng chí Lê Quang Dực, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Nguyễn Văn Trình, Ủy viên Ban Thường vụ, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh; lãnh đạo Sở Văn hóa-Thông tin, Quân khu I, Quân khu II; đại diện Ban Tuyên giáo TW, Bộ Thông tin Truyền thông, Viện Lịch sử Việt Nam…

Cách đây tròn 60 năm, trên mảnh đất lịch sử Việt Bắc-Căn cứ địa kháng chiến của cả nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã anh dũng đập tan cuộc tiến công chiến lược quy mô lớn của thực dân Pháp lên Việt Bắc. Với chiến thắng oanh liệt này, quân và dân ta đã đánh bại hoàn toàn chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp, đảm bảo an toàn cho các cơ quan đầu não của TW.

Chiến thắng Việt Bắc trở thành một sự kiện lịch sử lớn trong cuộc kháng chiến chống xâm lược của dân tộc ta, trở thành biểu tượng của ý chí quyết chiến, quyết thắng, thể hiện khí phách kiên cường và sức mạnh sáng tạo của quân và dân ta. Thắng lợi đã khẳng định sự đúng đắn đường lối kháng chiến của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Cuộc hội thảo về Chiến thắng Việt Bắc Thu đông 1947 mang nhiều ý nghĩa cả về khoa học và thực tiễn, nhằm khẳng định và làm sáng tỏ thêm về một số vấn đề: Âm mưu và hành động xâm lược, bản chất hiếu chiến, phiêu lưu mạo hiểm của thực dân Pháp thông qua kế hoạch tiến công lên Việt Bắc hòng phá căn cứ địa và chụp bắt cơ quan đầu não kháng chiến của ta; Sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của TW Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân tố quyết định thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc và toàn bộ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp; Tinh thần chiến đấu ngoan cường, dũng cảm, mưu trí, sáng tạo của quân và dân ta mà trực tiếp là quân, dân vùng Việt Bắc đã tạo nên sức mạnh to lớn của cuộc chiến tranh nhân dân chống lại kẻ thù xâm lược trong giai đoạn đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp; nghệ thuật chỉ đạo xây dựng và bảo vệ căn cứ địa, bảo vệ cơ quan đầu não TW, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, sức mạnh của cuộc chiến tranh nhân dân; tầm vóc, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và những bài học kinh nghiệm về xây dựng, bảo vệ đất nước, vận dụng và phát huy trong sự nghiệp xây dựng nền quốc phòng, an ninh nhân dân hiện nay.

Mang Ý Nghĩa Khoa Học Và Thực Tiễn Cao

Sau 3 năm triển khai thực hiện (2008-2010), tháng 6-2011, Đề tài nghiên cứu khoa học “Sưu tầm, bảo tồn, nghiên cứu phục hồi và phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc Raglai trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa” do Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bài – nguyên Phó Giám đốc Sở Văn hoá – Thể thao và Du lịch tỉnh làm chủ nhiệm đã được Sở Khoa học – Công nghệ nghiệm thu và xếp loại xuất sắc. Đề tài không chỉ sưu tập được nhiều tài liệu gốc, hiện vật quý có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, mà còn đưa ra những giải pháp khả thi nhằm bảo tồn, phục hồi và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống (VHTT) của người Raglai.

. Tính cấp thiết của đề tài

 

Bộ đàn đá của dân tộc Raglai.

Trên địa bàn tỉnh, người dân tộc Raglai chỉ chiếm 3,4% dân số, sống tập trung chủ yếu ở hai huyện miền núi Khánh Sơn và Khánh Vĩnh. Trước đây, nhiều tác giả đã nghiên cứu về văn hóa của người Raglai như: Công trình “Người Raglai ở Việt Nam” của Nguyễn Tuấn Triết; đề tài “Văn hóa và xã hội người Raglai” của nhóm nghiên cứu Phan Xuân Biên, các công trình sưu tập luật tục, sử thi Raglai của Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Kính… Tuy nhiên, phần lớn các công trình trên chỉ nghiên cứu và phản ảnh từng mảng đơn lẻ, thiếu tính hệ thống và giải pháp bảo tồn, phát huy những giá trị VHTT của người Raglai. Trong khi đó, VHTT của người Raglai trên địa bàn tỉnh mang nhiều nét đặc thù khác biệt. Do vậy, tính cấp thiết là đòi hỏi phải có một công trình nghiên cứu mang tính tổng thể, hệ thống và logic về các giá trị văn hóa của người Raglai ở Khánh Hòa.

Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bài – chủ nhiệm đề tài cho biết: “Những giá trị VHTT của người Raglai như: tập tục cúng tế, hát kể, hát khan, ca dao, tục ngữ… chỉ có những người già, nghệ nhân lớn tuổi mới biết và nắm rõ. Tuy nhiên hiện nay, số lượng người già cũng như những nghệ nhân lớn tuổi của dân tộc Raglai còn rất ít, chỉ khoảng hơn chục người. Vì vậy, nếu không kịp thời tiến hành nghiên cứu, sưu tầm thì chắc chắn phần lớn những giá trị VHTT sẽ mất đi vĩnh viễn”. So với những giá trị truyền thống lâu đời của dân tộc Raglai, những giá trị văn hóa còn gìn giữ được đến ngày nay đã thay đổi, biến dạng rất nhiều từ kiến trúc nhà ở, phục trang, đồ trang sức, dụng cụ sinh hoạt, nhạc cụ… Nếu không được tiếp tục bảo tồn, phát huy thì những giá trị văn hóa đó sẽ mai một cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của lối sống hiện đại.

. Mang tính thực tiễn cao

Tham quan phòng trưng bày hiện vật của đề tài, chúng tôi mới thấy hết được thành quả và công sức của nhóm tác giả. Các sản phẩm văn hóa vật thể và phi vật thể truyền thống của người dân tộc Raglai được trưng bày rất phong phú và đa dạng: 3 bộ cồng chiêng; 2 bộ đàn đá; sáo tacung, salaken, 57 tài liệu; 350 đĩa CD ghi hát kể, ca dao, tục ngữ, 100 ảnh tư liệu… Ngoài ra, nhóm tác giả còn phục dựng nghi lễ mừng lúa mới, lễ bỏ mả, dựng lại mô hình nhà ở truyền thống của người Raglai, khắc họa đời sống sinh hoạt bằng tranh sơn dầu…

Để có được thành quả trên, 15 thành viên trong nhóm tác giả đã phải nghiên cứu và sưu tầm suốt 3 năm. Nhóm tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: khảo sát điền dã, điều tra, kết hợp với phương pháp thống kê, chuyển khảo, đối chiếu so sánh… Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu liên ngành, phỏng vấn trực tiếp, hồi cố, xác lập lý lịch khoa học… cũng được nhóm tác giả áp dụng để có cơ sở nắm bắt, thu thập tư liệu và phản ánh trung thực diện mạo văn hóa vật thể và phi vật thể của người Raglai. Tuy phải đi đến những vùng rừng núi, nơi có người Raglai sinh sống, khó khăn về giao thông, ngôn ngữ nhưng mỗi thành viên trong nhóm đều cố gắng hoàn thành tiến độ nghiên cứu, và quan trọng hơn là đã tìm kiếm được nhiều tài liệu gốc, có ý nghĩa.

Tại hội nghị báo cáo nghiệm thu đề tài, 3 báo cáo chuyên đề của nhóm nghiên cứu gồm: Tổng quan về tổ chức xã hội của người Raglai; văn hóa vật thể; văn hóa phi vật thể đã được Hội đồng Khoa học cấp tỉnh đánh giá cao và xếp loại xuất sắc. Quan trọng hơn, từ những thực trạng đáng lo ngại về sự mai một các giá trị VHTT của dân tộc Raglai, nhóm nghiên cứu đã có nhiều kiến nghị, giải pháp cụ thể để gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa đó. Những giải pháp mang đậm tính thực tiễn và hệ thống như: Việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước đối với dân tộc thiểu số; gìn giữ lối kiến trúc nhà ở truyền thống, trang phục, tiếng nói, chữ viết, luật tục, nghi lễ văn hóa… cũng được Hội đồng Khoa học ghi nhận.

Được biết, các báo cáo chuyên đề cũng như những tài liệu, hiện vật mà nhóm tác giả đã thu thập sẽ được đề nghị với UBND tỉnh in thành sách để phổ biến rộng rãi đến công chúng. Đây cũng là một giải pháp thiết thực nhằm gìn giữ, bảo tồn những giá trị VHTT của dân tộc Raglai – một tộc người có số dân đông nhất trong 31 dân tộc thiểu số đang sinh sống trên địa bàn tỉnh.

HOÀNG DUNG

Đề Tài Nghiên Cứu Về Văn Hóa Truyền Thống Của Dân Tộc Raglai::mang Ý Nghĩa Khoa Học Và Thực Tiễn Cao

Sau 3 năm triển khai thực hiện (2008-2010), tháng 6-2011, Đề tài nghiên cứu khoa học “Sưu tầm, bảo tồn, nghiên cứu phục hồi và phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc Raglai trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa” do Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bài – nguyên Phó Giám đốc Sở Văn hoá – Thể thao và Du lịch tỉnh làm chủ nhiệm đã được Sở Khoa học – Công nghệ nghiệm thu và xếp loại xuất sắc. Đề tài không chỉ sưu tập được nhiều tài liệu gốc, hiện vật quý có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, mà còn đưa ra những giải pháp khả thi nhằm bảo tồn, phục hồi và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống (VHTT) của người Raglai.

. Tính cấp thiết của đề tài

Bộ đàn đá của dân tộc Raglai.

Trên địa bàn tỉnh, người dân tộc Raglai chỉ chiếm 3,4% dân số, sống tập trung chủ yếu ở hai huyện miền núi Khánh Sơn và Khánh Vĩnh. Trước đây, nhiều tác giả đã nghiên cứu về văn hóa của người Raglai như: Công trình “Người Raglai ở Việt Nam” của Nguyễn Tuấn Triết; đề tài “Văn hóa và xã hội người Raglai” của nhóm nghiên cứu Phan Xuân Biên, các công trình sưu tập luật tục, sử thi Raglai của Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Kính… Tuy nhiên, phần lớn các công trình trên chỉ nghiên cứu và phản ảnh từng mảng đơn lẻ, thiếu tính hệ thống và giải pháp bảo tồn, phát huy những giá trị VHTT của người Raglai. Trong khi đó, VHTT của người Raglai trên địa bàn tỉnh mang nhiều nét đặc thù khác biệt. Do vậy, tính cấp thiết là đòi hỏi phải có một công trình nghiên cứu mang tính tổng thể, hệ thống và logic về các giá trị văn hóa của người Raglai ở Khánh Hòa.

Thạc sĩ Nguyễn Hữu Bài – chủ nhiệm đề tài cho biết: “Những giá trị VHTT của người Raglai như: tập tục cúng tế, hát kể, hát khan, ca dao, tục ngữ… chỉ có những người già, nghệ nhân lớn tuổi mới biết và nắm rõ. Tuy nhiên hiện nay, số lượng người già cũng như những nghệ nhân lớn tuổi của dân tộc Raglai còn rất ít, chỉ khoảng hơn chục người. Vì vậy, nếu không kịp thời tiến hành nghiên cứu, sưu tầm thì chắc chắn phần lớn những giá trị VHTT sẽ mất đi vĩnh viễn”. So với những giá trị truyền thống lâu đời của dân tộc Raglai, những giá trị văn hóa còn gìn giữ được đến ngày nay đã thay đổi, biến dạng rất nhiều từ kiến trúc nhà ở, phục trang, đồ trang sức, dụng cụ sinh hoạt, nhạc cụ… Nếu không được tiếp tục bảo tồn, phát huy thì những giá trị văn hóa đó sẽ mai một cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của lối sống hiện đại.

Tham quan phòng trưng bày hiện vật của đề tài, chúng tôi mới thấy hết được thành quả và công sức của nhóm tác giả. Các sản phẩm văn hóa vật thể và phi vật thể truyền thống của người dân tộc Raglai được trưng bày rất phong phú và đa dạng: 3 bộ cồng chiêng; 2 bộ đàn đá; sáo tacung, salaken, 57 tài liệu; 350 đĩa CD ghi hát kể, ca dao, tục ngữ, 100 ảnh tư liệu… Ngoài ra, nhóm tác giả còn phục dựng nghi lễ mừng lúa mới, lễ bỏ mả, dựng lại mô hình nhà ở truyền thống của người Raglai, khắc họa đời sống sinh hoạt bằng tranh sơn dầu…

Để có được thành quả trên, 15 thành viên trong nhóm tác giả đã phải nghiên cứu và sưu tầm suốt 3 năm. Nhóm tác giả đã sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: khảo sát điền dã, điều tra, kết hợp với phương pháp thống kê, chuyển khảo, đối chiếu so sánh… Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu liên ngành, phỏng vấn trực tiếp, hồi cố, xác lập lý lịch khoa học… cũng được nhóm tác giả áp dụng để có cơ sở nắm bắt, thu thập tư liệu và phản ánh trung thực diện mạo văn hóa vật thể và phi vật thể của người Raglai. Tuy phải đi đến những vùng rừng núi, nơi có người Raglai sinh sống, khó khăn về giao thông, ngôn ngữ nhưng mỗi thành viên trong nhóm đều cố gắng hoàn thành tiến độ nghiên cứu, và quan trọng hơn là đã tìm kiếm được nhiều tài liệu gốc, có ý nghĩa.

Tại hội nghị báo cáo nghiệm thu đề tài, 3 báo cáo chuyên đề của nhóm nghiên cứu gồm: Tổng quan về tổ chức xã hội của người Raglai; văn hóa vật thể; văn hóa phi vật thể đã được Hội đồng Khoa học cấp tỉnh đánh giá cao và xếp loại xuất sắc. Quan trọng hơn, từ những thực trạng đáng lo ngại về sự mai một các giá trị VHTT của dân tộc Raglai, nhóm nghiên cứu đã có nhiều kiến nghị, giải pháp cụ thể để gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa đó. Những giải pháp mang đậm tính thực tiễn và hệ thống như: Việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước đối với dân tộc thiểu số; gìn giữ lối kiến trúc nhà ở truyền thống, trang phục, tiếng nói, chữ viết, luật tục, nghi lễ văn hóa… cũng được Hội đồng Khoa học ghi nhận.

Được biết, các báo cáo chuyên đề cũng như những tài liệu, hiện vật mà nhóm tác giả đã thu thập sẽ được đề nghị với UBND tỉnh in thành sách để phổ biến rộng rãi đến công chúng. Đây cũng là một giải pháp thiết thực nhằm gìn giữ, bảo tồn những giá trị VHTT của dân tộc Raglai – một tộc người có số dân đông nhất trong 31 dân tộc thiểu số đang sinh sống trên địa bàn tỉnh.

HOÀNG DUNG

Đặc Điểm Chung Và Ý Nghĩa Thực Tiễn Của Lớp Hình Nhện

Lớp hình nhện là một nhóm loài động vật chân khớp. Theo thống kê, nhóm hình nhện có tới hơn 36.000 loài. Đây là nhóm động vật chân khớp sống trên cạn đầu tiên và có thể sinh sống ở nhiều môi trường khác nhau. Đa số lớp hình nhện sống ở trên cạn, đặc biệt là ở những nơi rậm rạp. Nhưng cũng có một số ít sống ở môi trường nước ngọt và môi trường biển.

Với số lượng loài đa dạng (lên tới 36000 loài), lớp hình nhện rất đa dạng về số loài và phong phú về tập tính. Điều này góp vai trò quan trọng vào việc đẩy mạnh sự đa dạng sinh thái.

Ngoài ra, vai trò của lớp hình nhện còn được thể hiện ở việc bảo vệ môi trường và sức khỏe con người. Đa số loài chân khớp đều có lợi, đặc biệt là nhện vì chúng săn bắt sâu bọ có hại. Một số loài cũng là món ăn ngon và bổ dưỡng cho người và động vật.

Cơ thể nhện gồm 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. Ngoài ra chúng còn có 4 đôi chân để bò và các bộ phận khác như kìm, khe thở, lỗ sinh dục và núm tuyến tơ. Trong đó, phần đầu – ngực có chức năng giúp nhện bắt mồi và tự vệ thông qua đôi kìm có chứa độc tố. Đồng thời, 4 đôi chân bò giúp nhện di chuyển và chăng lưới.

Tập tính chăng lưới của nhện: đầu tiên nhện sẽ chăng dây tơ để làm khung, sau đó sau đó chăng các dây tơ phóng xạ và tơ vòng để chờ mồi.

Tập tính bắt mồi: cách bắt mồi của nhện dựa vào tơ đã chăng.

Các bước bắt mồi của nhện có thể khái quát như sau: trước tiên, nhện sẽ ngoạm chặt con mồi sau đó chích nọc độc. Tiếp theo, nhện sẽ tiết dịch tiêu hóa vào con mồi rồi trói con mồi vào lưới tơ đã chăng một thời gian. Cuối cùng khi cảm thấy thích hợp, nhện sẽ hút dịch lỏng ở con mồi.

Bọ cạp: sống ở nơi khô ráo, hoạt động về ban đêm, cơ thể có phân đốt và có chân bò rất khỏe. Đặc biệt, cuối đuôi của bọ cạp có nọc rất độc.

Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở người, gây ngứa ngáy.

Ve bò: bám trên ngọn cỏ, khi có gia súc đi qua sẽ bám vào gia súc để hút máu.

Lớp hình nhện là loài có chân khớp. Tất cả các loài trong lớp hình nhện chân đều có 8 đốt. Ở một số loài, chân trước đã được tiến hóa thành chức năng cảm giác. Cơ thể của lớp hình nhện đã có cấu tạo rõ ràng và phân chia thành các bộ phận với những chức năng riêng phù hợp với tập tính. Cơ quan tiêu hóa và sinh sản đã dần hoàn thiện.