Top 10 # Ý Nghĩa Khoa Học Của Luật So Sánh Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Khoa Học Luật So Sánh

Từ những phân tích trên có thể khái quát luật học so sánh là tổng thể các tri thức về việc nghiên cứu so sánh pháp luật nước ngoài .

Trong quá trình nghiên cứu về luật học so sánh cần phải phân biệt thuật ngữ luật học so sánh trên 3 nghĩa: là một khoa học, là một phương pháp và là một môn học.

Với tư cách là một phương pháp nghiên cứu khoa học, so sánh pháp luật là một trong những phương pháp quan trọng của việc nghiên cứu các hiện tượng pháp lý. Thông qua việc sử dụng phương pháp so sánh pháp luật mà chúng ta có khả năng làm sáng tỏ cái chung nhất, cái đặc thù và cái đơn nhất của các hệ thống pháp luật.

Với tư cách là một ngành khoa học, luật học so sánh là tổng thể những tri thức khoa học về các hệ thống pháp luật hiện hành được thể hiện trong các công trình nghiên cứu khoa học của các học giả.

Với tư cách là một môn học, luật học so sánh là đối tượng giảng dạy tại các cơ sở đào tạo luật, dưới các mức độ khác nhau, cụ thể có thể ở dạng nhập môn luật học so sánh và cũng có thể ở dưới dạng một lĩnh vực cụ thể như luật hành chính so sánh, luật thương mại so sánh, luật hình sự so sánh…

Việc luật học so sánh có phải là một ngành khoa học hay không đã gây ra nhiều sự tranh cãi, tuy nhiên, trong thực tiễn cho thấy, ngày nay có những lĩnh vực, có những vấn đề, có những hệ thống pháp luật sẽ không thể được nghiên cứu có kết quả nếu không tiếp cận dưới góc độ so sánh pháp luật, chẳng hạn như việc nghiên cứu các hệ thống pháp luật khác nhau trên thế giới; việc nghiên cứu những cơ sở xã hội, kinh tế, chính trị và truyền thống của sự ra đời và nội dung của các chế định pháp luật tương ứng trong hệ thống pháp luật của các quốc gia khác nhau; việc nghiên cứu kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật của nước ngoài…. Tất cả điều đó nói lên rằng, luật học so sánh có những đặc điểm, dấu hiệu riêng của một môn khoa học, nó có đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của riêng mình.

Đối tượng nghiên cứu của luật học so sánh

Đối tượng nghiên cứu của luật học so sánh là nghiên cứu pháp luật nước ngoài, trên cơ sở đối chiếu các hệ thống pháp luật với nhau và với hệ thống pháp luật quốc gia, cụ thể:

– Những vấn đề phương pháp luận của việc so sánh trong pháp luật (lý luận về phương pháp so sánh pháp luật);

– Nghiên cứu so sánh các hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới;

– So sánh các nguồn pháp luật của các hệ thống pháp luật trên thế giới;

– So sánh các chức năng và một số loại nghiên cứu pháp luật so sánh khác được định hướng về mặt xã hội học;

– Nghiên cứu so sánh pháp luật về mặt lịch sử.

Với đối tượng nghiên cứu bao gồm những vấn đề khái quát đã đưa ra ở trên cho thấy luật học so sánh là một khoa học. Khoa học luật so sánh được thể hiện trên 2 phương diện, cụ thể:

Thứ nhất, khoa học luật so sánh gắn liền việc sử dụng phương pháp so sánh trong nghiên cứu các chế định pháp luật và các vấn đề cụ thể của đất nước mà người nghiên cứu thuộc về đất nước đó. Trong trường hợp này, vấn đề pháp luật cụ thể được nghiên cứu trên cơ sở so sánh pháp luật rộng lớn hơn hoặc hẹp hơn. Thông thường việc so sánh này thường được tiến hành ở tầm vỹ mô, trong phạm vi của một lĩnh vực pháp luật cụ thể.

Thứ hai, thể hiện với tư cách là việc nghiên cứu mang tính tự trị, độc lập pháp luật nước ngoài ở mức độ các hệ thống pháp luật nói chung, ở mức độ các ngành pháp luật cụ thể và các chế định pháp luật cơ bản, việc nghiên cứu ở góc độ này cho phép xác định khuynh hướng phát triển của pháp luật.

Với đối tượng nghiên cứu rộng, luật học so sánh cung cấp cho người nghiên cứu những kết quả khoa học của riêng nó trên cả hai mặt: nhận thức – lý luận và ứng dụng – thực tiễn. Nó vừa là việc áp dụng phương pháp so sánh với tư cách là phương thức khoa học riêng, đặc thù của việc nghiên cứu, vừa là khuynh hướng của các nghiên cứu về pháp luật nói chung. Ở bình diện là khuynh hướng nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu của luật học so sánh là:

Những vấn đề phương pháp luận của nghiên cứu so sánh pháp luật (ở đây lý luận về phương pháp so sánh chiếm vị trí đặc biệt);

Việc nghiên cứu các hệ thống pháp luật cơ bản hiện nay trên thế giới;

Việc khái quát hóa và hệ thống hóa các kết quả của những nghiên cứu so sánh pháp luật cụ thể;

Việc soạn thảo các quy tắc phương pháp cụ thể và các quá trình của nghiên cứu so sánh pháp luật;

Việc nghiên cứu so sánh pháp luật về mặt lịch sử;

Việc nghiên cứu so sánh những vấn đề pháp lý quốc tế hiện nay.

Luật So Sánh Là Một Môn Khoa Học

    Luật so sánh không chỉ dừng lại ở việc so sánh các hệ thống pháp luật mà còn nghiên cứu mối quan hệ mà các hệ thống pháp luật này, giải thích nguồn gốc cùa những điểm tương đồng và khác biệt giữa các hệ thống pháp luật đó nhằm mục đích cải tổ hệ thống pháp luật quốc gia cũng như làm hài hòa và đi đến nhất thể hoá pháp luật của các quốc gia.

    Cũng có ý kiến dung hoà hai quan điểm trên và cho rằng luật so sánh vừa là phương pháp khoa học, vừa là môn khoa học. Theo quan diêm này, luật so sánh là phương pháp bởi vì nó được sư dụng như là phương tiện để tập hợp thông tin về các hệ thống pháp luật hoặc các hiện tượng pháp luật được so sánh. Tuy nhiên, cung hoàn toàn hợp lí khi xem luật so sánh là môn khoa học bởi VI nó tồn tại song song với lí luận chung về pháp luật nhưng với hệ thống tri thức riêng.

    Trong lí luận về khoa học hiện nay, chưa có sự thống nhất về tiêu chí đê xác định môn khoa học độc lập. Có quan niệm xác định rằng khoa học độc lập phải có đối tượng và phương pháp nghiên cứu riêng nhưng cũng có quan niệm cho rằng môn khoa học độc lập phải tạo ra hệ thống những tri thức mói khác với các khoa học đã tồn tại. Dù theo quan niệm nào thì luật so sánh ngày nay không chỉ có đối tượng và phương pháp riêng mà kết quả cùa những nghiên cứu so sánh luật đã hình thành nên những ưi thức pháp luật khác với hệ thống tri thức của các khoa học pháp truyền thống. Hơn nữa, sự phân chia các khoa học trong lĩnh vực học thuật nào đó cũng chi mang tính tương đối. Các khoa học nghiên cứu về nhà nước và pháp luật có thể được xem đó là khoa học pháp lí. Nhưng trong cái gọi là “khoa học pháp lí” đó, ngưởi ta lại có thể phân chia nó thành các khoa học pháp lí “thành phần” như lí luận về pháp luật, luật hiến pháp, luật hành chính, luật hình sự, tội phạm học… Thậm chí, trong sự phát triển của khoa học nói chung và khoa học pháp lí nói riêng, ở thởi điểm nào đó, môn khoa học với đổi tượng và phương pháp nghiên cứu nhất định có thể được chia tách thành nhiều khoa học độc lập có mối quan hệ với nhau. Vì thế, việc xác định được đối tượng và phương pháp nghiên cứu cũng như những tri thức khác biệt mà luật so sánh tạo ra có thể cho phép chúng ta chấp nhận luật so sánh là khoa học độc lập như các khoa học đang tồn tại trong hệ thống khoa học pháp lí.

Định Nghĩa Vật Chất Của Ln. Ý Nghĩa Khoa Học

a. Định nghĩa vật chất của LN:

– Hoàn cảnh ra đời của định nghĩa: Cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 có một loạt phát minh khoa học mang tính bước ngoặt ra đời như phát hiện ra tia X, tia rơn – gen, trường điện từ, học thuyết tiến hoá, định luật bảo toàn vật chất và vận động, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng… Những phát minh khoa học này làm cho quan niệm siêu hình, máy móc về vật chất vấp phải mâu thuẫn khi không thể giải thích được các hiện tượng cho phát minh khoa học mới. Lợi dung điều đó, chủ nghĩa duy tâm vật lý đi tới phủ định vật chất, cho rằng vật chất biến mất, tiêu tan. Trong bối cảnh đó, khái quát những thành tựu khoa học đương thời, LN đã đưa ra định nghĩa về vật chất.

– Nội dung định nghĩa: Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, LN đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau:

“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.

– Phân tích nội dung của định nghĩa: +Trong định nghĩa vật chất này, LN chỉ rõ “vật chất là một phạm trù triết học”, nghĩa là vật chất được LN sử dụng với tư cách là phạm trù triết học chứ không phải với tư cách là phạm trù của các khoa học cụ thể khác. Đã làm phạm trù triết học thì nó mang tính khái quát, trừu tượng hoá cao, đồng thời thể hiện thế giới quan và phương pháp luận triết học. Hơn nữa, phạm trù triết học mang tính khái quát hoá rộng hơn so với phạm trù của các khoa học khác. Điều này có nghĩa vật chất được hiểu theo nghĩa triết học khác với phạm trù vật chất được dùng trong khoa học vật lý, hoá học, chính trị học…

+ Trong định nghĩa của mình, LN cũng nói rằng vật chất “được dùng để chi thực tại khách quan”, có nghĩa là vật chất có rất nhiều thuộc tính nhưng thuộc tính cơ bản nhất, quan trọng nhất, thuộc tính cần và đủ để phân biệt cái gì thuộc vật chất và cái gì không thuộc vật chất chính là thực tại khách quan.

Thực tại khách quan là sự tồn tại thực và khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người và loài người. Những gì có thuộc tính Êy thì thuộc về vật chất. VD: Quan hệ sản xuất là một phạm trù vật chất. Nhưng tình

yêu, truyền thống dân tộc lại thuộc phạm trù ý thức.

+ “… được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” có nghĩa là thực tại khách quan (tức vật chất) có trước, còn cảm giác của con người (tức ý thức) là cái có sau. Điều này cũng có nghĩa cảm giác của con người (ý thức) có thể phản ánh được thực tại khách quan (tức vật chất). Hay nói cách khác, thực tại khách quan không tồn tại trừu tượng mà thông qua các dạng tồn tại cụ thể của mình và bằng cảm giác (ý thức) mà con người có thể nhận thức được.

b. Ý nghĩa khoa học

– Định nghĩa về vật chất của LN đã chống lại được cả quan điểm duy tâm chủ quan và quan điểm duy tâm khách quan về vấn đề cơ bản của triết học và về phạm trù vật chất.

– Định nghĩa này đã giải quyết được vấn đề cơ bản của triết học trên cả hai mặt” bản thể luận và nhận thức luận. Phái bản thể luận cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau. Phái nhận thức luận thì cho rằng ý thức tư duy, nhận

thức được vật chất.

– Nội dung định nghĩa vật chất của LN đã khắc phục được tính trực quan siêu hình, máy móc trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật cũ, đồng thời kế thừa được những tư tưởng duy vật biện chứng về vật chất của

Mác – Ăngghen.

– Định nghĩa vật chất của LN là cơ sở thế giới quan khoa học và phương pháp luận đúng đắn cho các nhà khoa học trong nghiên cứu thế giới vật chất.

– Định nghĩa vật chất của LN là cơ sở khoa học cho việc xây dựng quan điểm duy vật biện chứng trong lĩnh vực xã hội.

– Định nghĩa này là một khuôn mẫu về định nghĩa khoa học, mở ra một phương hướng mới cho định nghĩa trong logic biện chứng.

Ý Nghĩa Của Màu Sắc Theo Khoa Học Phong Thủy

Màu xanh lá câyXanh lá cây là màu của sự sống, sự vận động. Màu này không xuất hiện nhiều trong cuộc sống con người nhưng lại có mặt ớ khắp mọi nơi trong tự nhiên.

Đây là màu của tự nhiên, của môi trường – một màu tươi tắn, tượng trưng cho sức sống và niềm hi vọng. Màu xanh lá thể hiện ước mơ về một thế giới thật tươi, thật xanh và thật êm dịu !

Màu đỏ

Người ta vẫn nói màu đỏ tượng trưng cho sức mạnh và quyền lực. Màu đỏ xuất hiện khắp mọi nơi. Theo quan niệm của người phương Đông thì đây là màu tượng trưng cho hạnh phúc và đầy đủ.

Trong các cung điện hay bất cứ đồ dùng nào của người phương Đông đều có sự hiện diện của màu đỏ. Những người thích màu đỏ thường là những người có cá tính, mạnh mẽ, quyết đoán và có một niềm đam mê quyền lực khá lớn.

Màu đỏ không tượng trưng cho cái ác nhưng nó luôn đem lại cảm giác sợ sệt, chùn bước cho người xung quanh. Màu đỏ làm cho những người nhìn nó cảm thấy nóng hơn, khát khao hơn, nhưng cũng đề phòng hơn, cẩn thận hơn.

Màu vàng

Màu của thành công và sự giàu sang. Mới đầu, nhìn màu vàng người ta thường có cảm giác dễ chịu và nhẹ nhàng. Nhưng càng nhìn lại càng thấy nhức mắt. Thành công và sự giàu sang cũng vậy.

Khi có được những thành công nhất định – những điều mà mình mong muốn – đó là niềm hạnh phúc. Nhưng đằng sau nó lại nảy sinh rất nhiều vấn đề.

Có người cho rằng, màu vàng là màu của sự phản bội. Cô dâu chủ rể khi chụp ảnh cũng thường tránh dùng những bó hoa màu vàng. Nhưng dù sao đi nữa, vẫn rất nhiều người thích màu này.

Nếu như trong kiến trúc cổ của người phương Đông, màu đỏ là màu chủ đạo, thì với người phương Tây, màu vàng mới là màu mang lại sự may mắn và hạnh phúc.

Màu tím

Nếu màu vàng được coi là màu của sự phản bội, thì màu tím lại được coi là biểu tượng của lòng chung thủy. Nó là sự pha trộn, sự kết hợp hài hòa giữa mạnh mẽ và nhẹ nhàng, giữa lớn lao và bé nhỏ. Có thể nói đây là một màu khá “dễ dàng”.

Nó có thể phù hợp với mọi người, mọi lúc mọi nơi. Không làm người ta quá mệt mỏi cũng không mang lại cảm giác quá nhàm chán. Do đó trong cuộc sống có rất nhiều người thích màu tím.

Tuy nhiên, do tính chất của màu tím là sự kết hợp. Thế nên những người thích màu tím thường là những người không quá nổi bật, quyết tâm của họ thường không lớn. Nhưng họ có cuộc sống tương đối đầy đủ và tốt đẹp.

Xanh da trời

Biểu tượng của hòa bình, của những gì nhẹ nhàng nhất. Xanh da trời luôn đem lại cảm giác an toàn, yên bình cho mội người xung quanh. Không phải ngẫu nhiên mà trong các lá cờ của các nước phương Tây đểu có màu xanh da trời.

Đó là biểu tượng của hòa bình và tình hữu nghị. Những người thích màu này thường là những người có tính cách ôn hòa, dễ chịu.

Tuy nhiên xanh da trời cũng dễ gây cho con người ta cảm giác chán mắt. Cũng như cuộc sống nếu yên bình quá, nhẹ nhàng quá sẽ rất nhàm chán và vô vị.

Màu đen

Là một màu luôn mang lại sự huyền bí nhưng sang trọng. Trong cuộc sống màu đen luôn có một sức hấp dẫn, lôi cuốn và vô cùng bí ẩn. Nó có khả năng che lấp mọi cái xấu, mọi cái không tốt của con người.

Màu đen còn là biểu tượng của cái ác, của những thế lực xấu xa, đen tối. Nếu coi cuộc sống này là một bộ phim thì màu đen là những nhân vật phản diện. Khi ngắm nhìn màu đen con người ta vừa có cảm giác run sợ, vừa có cảm giác bị lôi cuốn kích thích trí tò mò.

Trong cuộc sống những người thực sự thích màu đen không nhiều. Nhưng những người thích sử dụng màu đen lại nhiều vô kể. Bởi trong quan niệm hiện đại, màu đen mới là biểu tượng của giàu sang và quyền lực.

Màu hồng

Màu của tình yêu và sự lãng mạn. Bất cứ thứ gì mang màu hồng đều rất đẹp. Trong cuộc sống hiện đại, khi con trai có thể sử dụng những màu vốn trước đây chỉ dành cho con gái như đỏ, vàng, da cam…thì màu hồng vẫn là một màu đặc biệt.

Nó gần như là một màu danh riêng cho con gái, cho những gì nhẹ nhàng nhất. Màu hồng luôn mang lại sự bồng bềnh, huyền ảo, đẹp và không có thật.

Những người thích màu hồng là những người sống đầy lãng mạn. Họ coi cuộc sống như một cuốn tiểu thuyết, một bộ phim. Họ là những người mỏng manh, yếu đuối, dễ vấp ngã nhưng cũng dễ đứng lên.

Bởi với họ cuộc sống luôn tốt đẹp, luôn mang một màu hồng. Và do đó, niềm tin vào cuộc sống của họ cũng lớn vô cùng.

Màu trắng

Mọi vật đều bắt đầu từ màu trắng. Đó là sự khởi đầu, là những thứ đầu tiên nhất. Cũng có lẽ vì thế màu trắng còn là biểu tượng của sự hồn nhiên, trong sáng, tinh khiết và giản dị. Dù ở bất kì đâu màu trắng cũng gây cho người ta nhiều thiện cảm.

Nhưng cũng vì đây là một màu quá giản dị. Nên đôi lúc nó tạo cảm giác cô độc và thất bại. Trong những cuộc chiến cờ trắng có nghĩa là đầu hàng.

Những người thích màu trắng thương là những người có nội tâm phong phú. Hay nói khác hơn là người sống hướng nội. Cái thế giới tâm hồn ấy hồn nhiên, trong sáng và mỏng manh. nhưng lại rất khó xâm nhập vào.

Khám Phá những Vật Phẩm độc đáo, ý nghĩa, giúp bạn may mắn nhiều hơn !

Hệ thống Cửa hàng Vật Phẩm Phong Thủy – chúng tôi – Khu vực Miền Nam:

+ 145 Phan Đăng Lưu, Phú Nhuận, chúng tôi – Tel: 028 2248 2256 [bản đồ]

+ 68 Lê Thị Riêng, Bến Thành, Q.1, chúng tôi – Tel: 028 2248 7279 [bản đồ]

+ 362 Đường 3/2, P.12, Quận 10, chúng tôi – Tel: 028 2248 4252 [bản đồ]

+ 462 Quang Trung, P.10, Gò Vấp, chúng tôi – Tel: 028 2248 3462 [bản đồ]

– Khu vực Miền Bắc:

+ 24A Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội – Tel: 024 66 731 741 [bản đồ]

+ 256 Xã Đàn (KL Mới), Đống Đa, Hà Nội – Tel: 024 66 553 989 [bản đồ]

Bình Luận Facebook