Top 12 # Ý Nghĩa Hình Xăm Dấu Ngoặc Kép Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Bài Học: Dấu Ngoặc Kép

Nội dung

I – CÔNG DỤNG Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì? a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn. (Theo Lâm Ngữ Đường, Tinh hoa xử thế) b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn! (Thuý Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử) c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,… ra đời. (Ngữ văn 7, tập một) Ghi nhớ Dấu ngoặc kép dùng để: – Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp; – Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; – Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… được dẫn. II – LUYỆN TẬP 1. Giải thích công dụng có dấu ngoặc kép trong nhưng đoạn trích sau:

a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”. (Nam Cao, Lão Hạc) b) Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm. (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) c) Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) d) Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu) e) Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn: Nghe càng đắm, ngắm càng say Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình. Cái thứ “mặt sắt” mà “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp! (Hoài Thanh, trong Tập nghị luận và phê bình văn học, tập 1) 2. Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn trích sau và giải thích lí do. a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xe, cười bảo: – Này này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi? Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi. (Theo Treo biển)

b) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu. (Theo Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi) c) Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh dã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…”. (Nam Cao, Lão Hạc) 3. Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau? a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. 4. Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của các loại dấu câu này trong đoạn văn đó. 5. Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong một bài học ở sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một và giải thích công dụng của chúng.

Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?a) Thánh Găng-đi có một phương châm: “Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn.(Theo Lâm Ngữ Đường,b) Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn!(Thuý Lan,c) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.(Thép Mới,d) Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”,… ra đời., tập một)Dấu ngoặc kép dùng để:- Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp;- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai;- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san,… được dẫn.1. Giải thích công dụng có dấu ngoặc kép trong nhưng đoạn trích sau:a) Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.(Nam Cao,b) Kết cục, anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.(Ngô Tất Tố,c) Hai tiếng “em bé” mà cô tôi ngân dài ra thật ngọt, thật rõ, quả nhiên đã xoắn chặt lấy tâm can tôi như ý cô tôi muốn.(Nguyên Hồng,d) Trước năm 1914, họ chỉ là những tên da đen bẩn thỉu, những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu, giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta. Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa “con yêu”, những người “bạn hiền” của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.(Nguyễn Ái Quốc,e) Nguyễn Du đã thuật lại cảnh Hồ Tôn Hiến nghe đàn:Nghe càng đắm, ngắm càng sayLạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình.Cái thứ “mặt sắt” mà “ngây vì tình” ấy quả không lấy gì làm đẹp!(Hoài Thanh, trong, tập 1)2. Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn trích sau và giải thích lí do.a) Biển vừa treo lên, có người qua đường xe, cười bảo:- Này này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá tươi?Nhà hàng nghe nói, bỏ ngay chữ tươi đi.(Theob) Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.(Theo Tạ Duy Anh,c) Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh dã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…”.(Nam Cao,3. Vì sao hai câu sau đây có ý nghĩa giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau?a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”b) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Người chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.4. Viết một đoạn văn thuyết minh ngắn có dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Giải thích công dụng của các loại dấu câu này trong đoạn văn đó.5. Tìm những trường hợp có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong một bài học ở sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập một và giải thích công dụng của chúng.

Soạn Bài: Dấu Ngoặc Kép

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài

Đây là một loại dấu được dùng rất phổ biến , nó có những công dụng sau đây:

– Dấu ngoặc kép đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

Ví dụ: + Em hãy giải thích câu tục ngữ sau “Không thầy đố mày làm nên”.

(Tiếng Việt 5, tập 1, 2001)

+ Khổ thơ đầu nói đến rặng liễu nhưng cách nói đang hướng người đọc nhìn về một cô gái có gương mặt buồn rười rượi. Lá liễu rủ vừa được xem là “tóc buồn buông xuống”, vừa được ví là “lệ hàng ngàn”. Lối so sánh thiên nhiên – con người này khá phổ biến ở thời đại thơ lãng mạn. Anh Thơ trong “Bến đò ngày xưa” cũng nhân hoá thiên nhiên như thế :

“Tre rũ rượi bên bờ chen ướt át

Chuối bơ phờ đầu bến đứng dầm mưa”

– Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.

Ví dụ: + Khi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi, thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền nhà ta bỗng dưng im bặt như có phép lạ và cả người “Nê – giơ – rô” lẫn người “Am nam mít” mặc nhiên trở thành “giống người bẩn thỉu”.

+ Một thế kỷ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt.

– Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, … một danh hiệu, một cụm từ mới tạo đáng chú ý.

Ví dụ: + Hoài Thanh đã nhận xét về Xuân Diệu trong “Thi nhân Việt Nam”: đó là một hồn thơ “tha thiết, rạo rực, băn khoăn”. Hãy chứng tỏ điều đó qua các bài thơ “Vội vàng”, “Đây mùa thu tới”, “Thơ duyên” của ông.

+ Nếu trong “Tràng Giang”, nỗi buồn thấm qua từng con chữ, đầy như dòng sông Hồng đang cuộn chảy thì trong “Đây mùa thu tới” nỗi buồn lại toả ra từ niềm cô đơn, quạnh vắng, còn trong “Đây thôn Vĩ Dạ”, nỗi buồn lại nhè nhẹ cất lên từ ý thức bị lãng quên của nhà thơ.

1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau đây:

a. Nguyễn Trãi đã gắn “nhân nghĩa ” với “dân” khi ông viết “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân” trong “Bình ngô đại cáo”. Ông lại gắn “nhân nghĩa” với “nước” khi ông viết “Nhân nghĩa duy trì thế nước yên” trong bài thơ “Hạ quy Lam Sơn”. Thật là rõ ràng, với Nguyễn Trãi “nhân nghĩa” gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, với tấm lòng ưu ái thương dân.

b. Ngày 15/8, cuộc đấu giá sôi nổi diễn ra giữa gần 20 doanh nghiệp để giành quyền sở hữu cuốn sách “độc nhất vô nhị” này.

c. Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, Bác Hồ sống và làm việc tại chiến khu Việt Bắc “bốn phương lồng lộng, Thủ đô gió ngàn”. Những năm máu lửa ấy, Bác có viết một số bài thơ chữ Hán và thơ tiếng Việt, tiêu biểu nhất là các bài “Cảnh rừng Việt Bắc”, “Cảnh khuya”, “Đi thuyền trên sông Đáy”… Tình yêu nước, thương dân, tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan, yêu đời… dào dạt trên những bài thơ của Bác.

d. Chính mẹ chị đã nói: “Các con này, công an, bộ đội, nhà báo lành lặn, sáng sủa không lấy, lại đi lấy một người vừa mù, vừa bị mất chân”.

Mẫu: a. Dấu ngoặc kép sử dụng trong đoạn trích này thể hiện những công dụng sau:

– Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

2. Hãy đặt dấu 2 chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp (có điều chỉnh chữ viết hoa trong trường hợp cần thiết) trong những đoạn trích sau và giải thích lý do.

a. Tống biệt hành là một áng thơ hay, Tô Hoài đã từng nói nó mang tâm sự của người cầm bút của thời đại, giữa lúc cả đất nước và dân tộc chuẩn bị tổng khởi nghĩa tiến tới cách mạng tháng Tám 1945 vĩ đại.

b. Nguyễn Tuân viết nói về Thạch Lam người ta vẫn nghĩ đến truyện ngắn nhiều hơn là truyện dài. Đóng góp của Thạch Lam không chỉ ở nghệ thuật mà nó còn giúp ta thanh lọc tâm hồn.

c. Báo Tiền Phong ngày 15/8/2004 đưa tin nhiều bài giảng vẫn chỉ xào đi xào lại những bài cũ mông má râu ria, trong đó, những bài thật có, những bài giả cũng có.

(Báo Thể thao Văn hóa, số 1575)

Mẫu: a. “Tống biệt hành” là một áng thơ hay. Tô Hoài đã từng nói: “Nó mang tâm sự của người cầm bút của thời đại, giữa lúc cả nước và dân tộc chuẩn bị tổng khởi nghĩa tiến tới cách mạng tháng Tám 1945 vĩ đại”.

– Lý do sử dụng dấu 2 chấm: Báo trước đoạn trích dẫn nguyên văn.

– Lý do sử dụng dấu ngoặc kép: Đánh dấu sự trích dẫn trực tiếp và tên tác phẩm.

3. Đặt 5 câu có sử dụng dấu ngoặc kép, biểu thị những công dụng khác nhau.

Viết câu đủ thành phần, nội dung sáng sủa, rõ ràng, sử dụng các dấu ngoặc kép đúng chỗ, đúng công dụng.

: Bài văn trình bày nội dung theo trình tự các bộ phận của chiếc xe đạp: hệ thống truyền động, hệ thống điều khiển, hệ thống chuyên chở, các bộ phận phụ khác. Các nội dung đưa ra cụ thể, rõ ràng, chính xác đến từng chi tiết nhỏ.

d) Nhận xét về phương pháp thuyết minh của bài văn.

: Bài văn sử dụng các phương pháp: nêu định nghĩa; liệt kê; dùng số liệu; so sánh; phân loại, phân tích.

Chọn một trong những đề bài cho ở trên rồi tiến hành lập ý, lập dàn ý với đề bài ấy.

: Để lập ý, cần tiến hành tìm hiểu kĩ về đối tượng thuyết minh (quan sát, nghi chép từ sách báo, hỏi người lớn,…)

Đề bài: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.

Chiếc nón lá Việt Nam là… (nêu một định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam)

– Giới thiệu khái quát chiếc nón:

+ Cách làm, nơi làm (những nơi làm nón nổi tiếng: Huế, Quảng Bình, Hà Tây,…);

+ Các bộ phận của chiếc nón;

+ Giá trị văn hoá của nón: trang điểm, quà tặng, biểu diễn nghệ thuật;

ý nghĩa biểu tượng của nón lá Việt Nam;

– Cảm nghĩ của em về chiếc nón;

– Cần giữ gìn nghề làm nón, nét đẹp văn hoá người Việt như thế nào?

Ý Nghĩa Đằng Sau Hình Xăm Dấu Chấm Phẩy

Bạn đã bao giờ nhìn thấy một người có một hình xăm chấm? Có thể bạn chưa quan tâm đúng mức, nhưng chúng xuất hiện ở mọi nơi.

Bạn có biết ý nghĩa của nó là gì không? Dấu chấm phẩy là một hình xăm đang trở nên phổ biến trong những năm gần đây, và không giống như các mốt và mốt khác không có ý nghĩa, điều này có một ý nghĩa rất nghiêm trọng đằng sau nó. (Và không, nó không chỉ là dấu hiệu của một học giả ngữ pháp cuồng tín.)

Hình xăm này đại diện cho các cuộc đấu tranh của sức khỏe tâm thần và tầm quan trọng của việc ngăn ngừa tự tử.

Dự án Dấu chấm phẩy được sinh ra từ một phong trào trong các mạng xã hội

Những người là một phần của dự án này mô tả chính họ như sau: Một phong trào dành riêng để thể hiện hy vọng và tình yêu cho những người đang phải vật lộn với trầm cảm, tự tử, nghiện ngập và tự làm hại mình. Dự án dấu chấm phẩy tồn tại để khuyến khích, yêu thương và truyền cảm hứng.

Có thể bạn tự hỏi, tại sao một dấu chấm phẩy? Bởi vì một tác giả thường sử dụng dấu chấm phẩy khi họ có thể đã hoàn thành một câu, nhưng không thích. Tác giả là bạn, và cụm từ là cuộc sống của bạn.

Phong trào này ban đầu được tạo ra vào một ngày giống như bất kỳ ngày nào khác, trong đó một nhóm người được khuyến khích chụp ảnh với dấu chấm phẩy trong cơ thể họ. Nó nhanh chóng trở thành một cái gì đó lớn hơn và vĩnh viễn. Ngày nay, mọi người trên khắp thế giới đang xăm hình thương hiệu như một lời nhắc nhở về cuộc đấu tranh, chiến thắng và sự sống còn của họ.

Hàng năm, hàng triệu người trên thế giới đối phó với một căn bệnh tâm thần. Một bệnh tâm thần không phải là hiếm, tuy nhiên, vẫn có những sự kỳ thị ngăn cản việc nói về nó như một vấn đề bình thường.

Mọi người, khi họ nhìn thấy một hình xăm, thường hỏi ý nghĩa của nó là gì; từ đó người ta nghĩ rằng những sự kỳ thị được tạo ra xung quanh các bệnh tâm thần có thể bị đánh bại nếu họ bắt đầu nói về chúng ngày càng nhiều.

Vì vậy, lần tới khi bạn nhìn thấy một người có hình xăm có dấu chấm câu này, hãy nhớ những lời của Parker Molloy, nhà văn của Upworthy:

Gần đây tôi đã quyết định có một hình xăm dấu chấm phẩy. Không phải vì nó là thời trang (mặc dù, chắc chắn, nó là thời trang), mà bởi vì nó là một lời nhắc nhở về những điều mà tôi đã vượt qua trong cuộc sống của tôi. Tôi đã phải đối phó với sự lo lắng, trầm cảm và chứng khó đọc giới tính trong phần lớn cuộc đời của tôi và đôi khi, họ đưa tôi vào một con đường đầy bão tố bao gồm các nỗ lực tự làm hại và tự tử. Nhưng tôi ở đây, nhiều năm sau, và cuối cùng là những mảnh ghép của cuộc đời tôi khớp với nhau, theo cách mà tôi không bao giờ nghĩ rằng họ có thể. Dấu chấm phẩy (và tất nhiên, ý nghĩa đằng sau nó) là một lời nhắc nhở rằng tôi đã phải đối mặt với thời kỳ rất khó khăn, nhưng ở đây tôi vẫn còn.

Mục tiêu cuối cùng của chiến dịch này là quan trọng nhất: Trợ giúp và hỗ trợ để ngày càng nhiều người cũng có thể nói: Tôi vẫn ở đây.

How to Use a Japanese Hot Spring (Tháng Giêng 2021)

Bật Mí Ý Nghĩa Đằng Sau Trào Lưu Hình Xăm Dấu Chấm Phẩy

Đằng sau trào lưu này là câu chuyện ý nghĩa về những người đã vượt qua nỗi đau.

Bạn có thể đã thấy có nhiều người đăng hình hình xăm dấu chấm phẩy trên cổ tay hoặc những nơi khác trên cơ thể của họ lên mạng xã hội. Đó không chỉ là những dấu chấm câu hay hình xăm thông thường mà đằng sau đó là cả một câu chuyện cảm động.

Tổ chức sức khỏe tâm thầm phi lợi nhuận đã lập ra một dự án được gọi là “Dự án chấm phẩy”. Mục đích chính của dự án này là cổ vũ những người đã trải qua căn bệnh trầm cảm, lo lắng hay đã từng có ý nghĩ tự tử vẽ hình dấu chấm phẩy lên cổ tay của họ. Trong khi một số người chọn phương pháp vẽ tạm thời thì một số lại quyết định xăm hình dấu chấm và dấu phẩy lên cổ tay của mình.

Trả lời tại sao lại là dấu chấm phẩy mà không là dấu câu nào khác, tổ chức sức khỏe tâm thầm phi lợi nhuận cho biết: ” Dấu chấm phẩy thường được dùng trong những câu mà tác giả có ý định kết thúc câu nhưng thật ra lại không. Tác giả là bạn, còn câu nói là cuộc đời của bạn. Tất cả mọi người đều có thể là một phần của dự án này. Đây là một phong trào truyền niềm tin và hy vọng đến với những người đã từng phải vật lộn với chứng trầm cảm, tự tử hay không ngừng gây thương tích trên cơ thể của mình “.

Khi nhìn thấy dự án này, cô Emma Richards đã không ngần ngại mà quyết định tham gia bằng cách xăm hình dấu chấm phẩy lên người mình.

Người dùng Instagram tên_x.eb chia sẻ: ” Ngày mai, tôi sẽ tậu cho mình một hình xăm dấu chấm phẩy để cổ vũ cho những nỗ lực của bản thân vì đã vượt qua khoảng thời gian đen tối nhất trong cuộc sống của tôi. Tôi rất biết ơn những người đã ở bên mình. Tôi luôn cảm thấy chán nản nhưng từ giờ trở đi, tôi sẽ không làm tổn thương cơ thể mình cũng như sẽ không còn nghĩ đến chuyện tự tử nữa. Những câu văn trong cuộc đời tôi vẫn chưa kết thúc ngay lúc này“.

Một người với nickname Lonigene lại chia sẻ: ” Dấu chấm phẩy thường được dùng khi bạn muốn kết thúc câu văn của mình nhưng thật ra lại không. Bạn là người viết, những câu văn là cuộc đời của bạn. Với những ai đã từng phải đối mặt với chứng trầm cảm, lo âu, sợ hãi, hay tự làm tổn thương bản thân mình và có ý định tự tử, bạn nên biết rằng bạn không bao giờ cô độc một mình và luôn được mọi người yêu thương“.

Calibaby_akd chia sẻ: ” Hình xăm thứ 6 này có ý nghĩa rất nhiều đối với tôi. Cuộc đời tôi vẫn chưa kết thúc “.

Như ý nghĩa của dấu chấm phẩy, tất cả mọi người đều có một quãng đời dài với rất nhiều niềm vui đang chờ đợi chúng ta ở phía trước. Vậy nên, một khi vượt qua nỗi đau tưởng như chỉ có kết thúc sinh mệnh mới thoát khỏi, chúng ta hãy vứt bỏ mọi thứ lại phía sau và cố gắng sống thật tốt quảng thời gian còn lại. Cuộc đời của chúng ta, vẫn chưa kết thúc.