Top 7 # Ý Nghĩa Địa Chỉ Ip Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Tìm Hiểu Về Địa Chỉ Ip

Giao thức TCP/IP quy định mỗi nút mạng (tức mỗi máy tính hay thiết bị mạng) đều phải được đánh dấu bằng một địa chỉ duy nhất, không trùng lắp, gọi là địa chỉ IP.Đơn giản hơn, có thể nói, khi một máy tính A trong mạng TCP/IP gửi thông tin cho một máy tính B, có nghĩa là một nút mạng có địa chỉ IP_A đang làm việc với nút mạng có địa chỉ IP_B.

Các phiên bản IP

Địa chỉ IP được phát triển qua nhiều phiên bản, tuy nhiên có những phiên bản chỉ dùng để thử nghiệm. Hai phiên bản được ứng dụng trong thực tế là IPv4 (IP phiên bản 4) sử dụng 32 bit dữ liệu và IPv6 (IP phiên bản 6) sử dụng 128 bit dữ liệu. Trong bài này, chúng ta sẽ dùng thuật ngữ IP để nói về IPv4, vốn được sử dụng chủ yếu hiện nay trên thế giới.

Địa chỉ IPv4 có định dạng như thế nào?

Địa chỉ IPv4 thường được viết theo dạng gồm bốn nhóm số thập phân, ngăn cách nhau bằng dấu chấm. Do 32 bit chia đều cho bốn nhóm số, nên mỗi nhóm sẽ gồm tám bit dữ liệu, thường gọi là một oc-tet, nghĩa là bộ 8-bit nhị phân. Với số bit này, giá trị của mỗi oc-tet sẽ gồm 2^8 = 256 giá trị nằm trong khoảng từ 0 (tám bit toàn 0) đến 255 (tám bit toàn 1).

Ví dụ: 203.162.4.190 hay 192.168.1.2

Địa chỉ IP phân làm bao nhiêu lớp?

Người ta phân địa chỉ IP ra làm 5 lớp (class):

Lớp A: gồm các địa chỉ IP có oc-tet đầu tiên mang giá trị nằm trong khoảng từ 1-126

Lớp B: gồm các địa chỉ IP có oc-tet đầu tiên mang giá trị nằm trong khoảng từ 128-191

Lớp C: gồm các địa chỉ IP có oc-tet đầu tiên mang giá trị nằm trong khoảng từ 192-223

Lớp D: gồm các địa chỉ IP có oc-tet đầu tiên mang giá trị nằm trong khoảng từ 224-239

Lớp E: gồm các địa chỉ IP có oc-tet đầu tiên mang giá trị nằm trong khoảng từ 240-255

Trong thực tế, chỉ có các địa chỉ lớp A,B,C là được dùng để cài đặt cho các nút mạng, địa chỉ lớp D được dùng trong một vài ứng dụng dạng truyền thông đa phương tiện, như chuyển tải luồng video trong mạng. Riêng lớp E vẫn còn nằm trong phòng thí nghiệm và dự phòng!

Tại sao cần có Subnet mask?

Mỗi địa chỉ IP đều đi kèm với thành phần gọi là Subnet mask. Vì giao thức TCP/IP quy định hai địa chỉ IP muốn làm việc trực tiếp với nhau thì phải nằm chung một mạng, hay còn gọi là có chung một Network ID. Subnet mask là một tập họp gồm 32 bit tương tự địa chỉ IP, nhưng có đặc điểm là phân làm hai vùng, vùng bên trái toàn các bit 1, còn vùng bên phải toàn các bit 0. Như vậy phần địa chỉ IP nằm tương ứng với vùng các bit 1 của Subnet mask được gọi là vùng Network của địa chỉ đó. Có ba Subnet mask chuẩn là 255.0.0.0 dành cho các địa chỉ mạng lớp A, 255.255.0.0 dành cho các địa chỉ mạng lớp B, và 255.255.255.0 dành cho các địa chỉ mạng lớp C.

Khi nào thì cần dùng đến Default Gateway?

Giao thức TCP/IP cũng quy định rằng hai địa chỉ IP có cùng NetID thì có thể gửi thông tin trực tiếp cho nhau. Ví dụ như 192.168.1.2 và 192.168.1.3 có cùng NetID là 192.168.1.0 nên gửi thông tin cho nhau một cách đơn giản, vì trong cùng một mạng.

Trường hợp hai địa chỉ IP có NetID khác nhau, ví dụ như 192.168.1.2 có NetID là 192.168.1.0, còn 172.16.4.2 có NetID là 172.16.0.0, muốn gửi thông tin cho nhau thì phải đi xuyên qua thiết bị Router, bằng cách gửi ra một cổng thoát mặt định, Default Gateway là địa chỉ IP của Router đó.

Trong mạng máy tính gia đình, các địa chỉ máy con thường là 192.168.1.2, 192.168.1.3, 192.168.1.4 …, khi muốn gửi nhận thông tin ra ngoài Internet, là các địa chỉ IP bất kỳ nào đó, chắc chắn có NetID khác với 192.168.1.0, thì phải gửi ra địa chỉ Default Gateway là 192.168.1.1. Địa chỉ IP 192.168.1.1 này phải được cài đặt sẳn trên Router ADSL của gia đình. Điều này cũng có nghĩa rằng một máy tính trong gia đình muốn kết nối ra Internet thì phải gửi thông tin ra Router ADSL, và thiết bị này sẽ định hướng lại gói tin đi đến nơi cần đến.

IP tĩnh hay IP động?

Một máy tính hay thiết bị mạng có thể được cài đặt địa chỉ IP bằng hai cách: tĩnh và động. Nếu người dùng cài đặt địa chỉ IP bằng cách gõ vào một giá trị xác định cho máy tính, ta gọi đó là cách dùng IP tĩnh. Nếu người dùng cho phép máy tính nhận địa chỉ IP từ một máy chủ DHCP chuyên phân phối IP, ta gọi đó là cách dùng IP động. Cách dùng IP tĩnh tuy không cần phải xây dựng một máy chủ DHCP, nhưng chỉ dùng được khi số lượng máy tính ít. Cách dùng IP động thì địa chỉ IP của máy tính có thể bị thay đổi bất kỳ lúc nào, nên việc quản lý sẽ phức tạp hơn.

Cài đặt địa chỉ IP như thế nào?

Trong Windows XP, bạn cài đặt địa chỉ IP bằng cách dùng menu Start – Control Panel – Network Connections. Trong Windows Vista, thì menu tương ứng là Start – Control Panel -Network and Sharing Center – Manage Network Connections.

Sau đó bạn bấm phải chuột trên kết nối mạng cần đổi địa chỉ IP, rồi chọn Properties. Trong cửa sổ vừa mở ra, bạn bấm chọn mục Internet Protocol Version 4 (TCP/IPv4) rồi bấm vào nút Properties ngay phía dưới. Nếu muốn máy tính nhận địa chỉ IP động, bạn bấm vào mục Obtain an IP address automatically. Nếu muốn nhập địa chỉ IP tĩnh, bạn chọn mục Use the following IP address rồi gõ vào ba giá trị tương ứng là địa chỉ IP, Subnet mask, và Default gateway.

Làm thế nào để kiểm tra xem một địa chỉ IP đã hoạt động chưa?

Trong Windows XP còn có thể kiểm tra trạng thái địa chỉ IP một cách nhanh chóng hơn. Cách làm là bạn bấm phải chuột trên biểu tượng kết nối mạng trong khay hệ thống góc phải dưới màn hình, rồi chọn Status. Nếu muốn xem nhiều thông tin hơn, bạn bấm vào nút Details trong cửa sổ trạng thái này.

Nếu kết quả lệnh PING là khoảng thời gian phản hồi, tính bằng mili giây (ms), nghĩa là việc kết nối giữa hai địa chỉ IP đó hoạt động tốt. Nếu các phản hồi là thông báo lỗi, thì tùy mỗi loại lỗi mà ta sẽ có cách khắc phục khác nhau.

THANH DUY – THANH PHONG

Ý Nghĩa Của Các Chỉ Số Ip

Tag: Ý nghĩa chỉ số IP, IP là gì, Chỉ số IP là gì, Hệ số IP, Chỉ số chống thấm nước, chỉ số chống bụi, Chỉ số IP là thể nào, Cấu tạo của chỉ số IP.

IP (Ingress Protection)(cấp bảo vệ) được phát triển bởi Ủy ban Châu Âu cho các chuẩn về kỹ thuật điện (CENELEC), Cấp độ IP thông thường có 2 hoặc 3 chữ số đi kèm sau:

Số thứ nhất: Bảo vệ khỏi các vật liệu, đối tượng rắn (va đập,…) Số thứ hai: Bảo vệ khỏi các chất lỏng (nước,…) Số thứ ba: Bảo vệ khỏi các tác động cơ khí

Với IP 54, 5 là chỉ số thứ nhất đặc trưng cho bảo vệ khỏi các vật liệu rắn, 4 là chỉ số thứ 2 đặc trưng cho việc bảo vệ khỏi các chất lỏng.

Số thứ nhất – Bảo vệ khỏi các vật liệu, đối tượng rắn

0- Không bảo vệ

1- Bảo vệ chống lại các vật rắn có kích thước lên đến 50mm

2- Bảo vệ chống lại các vật rắn có kích thước lên đến 12 mm

3- Bảo vệ chống lại các vật rắn có kích thước trên 2,5 mm 4- Bảo vệ chống lại các vật rắn có kích thước trên 1 mm 5- Bảo vệ chống lại các hạt bụi 6- Chống bụi hoàn toàn

Số thứ hai – Bảo vệ khỏi các chất lỏng

0- Không bảo vệ 1- Bảo vệ chống lại các giọt nước rợi thẳng đứng (ngưng tụ)

2- Bảo vệ chống nước phun trước tiếp với góc lên tới 150 3- Bảo vệ chống nước phun trước tiếp với góc lên tới 600 4- Bảo vệ chống nước phun từ mọi hướng, trong giới hạn cho phép

5- Bào vệ chống lại áp lực nước thấp từ mọi hướng, trong giới hạn cho phép

6- Bảo vệ chống lại ngập nước nhất thời trong giới hạn cho phép (ví dụ trên tàu)

7- Bảo vệ chống lại việc ngâm trong nước từ 15 cm đến 1m 8- Bảo vệ chống lại việc ngâm trong nước torng thời gian dài dưới áp lực

Số thứ ba – Bảo vệ khỏi các tác động cơ khí

0- Không bảo vệ 1- Bảo vệ chống lại tác động của 0.225 Jun (vd: một vật nặng 150g rơi từ độ cao 15 cm)

2- Bảo vệ chống lại tác động của 0.357 Jun (vd: một vật nặng 250g rơi từ độ cao 15 cm)

3- Bảo vệ chống lại tác động của 0.5 Jun (vd: một vật nặng 250g rơi từ độ cao 20 cm)

4- Bảo vệ chống lại tác động của 2.0 Jun (vd: một vật nặng 500g rơi từ độ cao 20 cm)

5- Bảo vệ chống lại tác động của 6.0 Jun (vd: một vật nặng 1.5kg rơi từ độ cao 40 cm)

6- Bảo vệ chống lại tác động của 20.0 Jun (vd: một vật nặng 5kg rơi từ độ cao 40 cm)

Chỉ Số Ip34, Ip44, Ip54, Ip56, Ip65, Ip67? Ý Nghĩa Của Cấp Bảo Vệ Ip

Cấp bảo vệ IP là gì?

IP là tên viết tắt của (Ingress Protection) do Ủy ban kĩ thuật điện quốc tế IEC ban hành. Tiêu chuẩn này dùng để phân loại và xếp hạng mức độ bảo vệ của lớp vỏ bảo vệ thiết bị sử dụng điện. IP là thông số biểu thị cấp độ của các lớp vỏ máy bảo vệ thiết bị điện khỏi sự xâm nhập của bụi bẩn và nước. Sự xâm nhập của các bụi bẩn vào trong thiết bị điện sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến hoạt động và tuổi thọ của các thiết bị điện, đôi khi còn ảnh hưởng tới người sử dụng. 

Cấp bảo vệ IP thường được kí hiệu bằng IP và theo sau đó là 2 kí tự. Kí tự đầu tiên chỉ thị mức bảo vệ của các vỏ bọc khỏi sự xâm nhập vào các bộ phận của thiết bị điện dễ gây nguy hiểm cho các thiết bị (chất rắn, bụi bẩn). Kí số thứ 2 chỉ thị mức bảo vệ của vỏ bọc khỏi sự thâm nhập nguy hiểm của nước. Ví dụ như các chỉ số IP34, IP44, IP54, IP65, IP56 hay IP67.

Cấu trúc và ý nghĩa của các chỉ số IP

Cấu trúc cảu cấp bảo vệ IP (ví dụ IP 34) gồm: IP và 2 chữ số, giả sử là IP xy.

Số thứ nhất (x): thể hiện mức độ chống bụi khác nhau của các thiết bị điện:

(1): Cho biết khả năng chống bụi để ngăn chặn được sự xâm nhập của các vật thể rắn lớp hơn 50mm. Đồng thời, có khả năng ngăn chặn được các vật có kích thước lớn hơn 50mm

(2): Cho biết khả năng có thể ngăn chặn được sự xâm nhập của các vật bụi bẩn có kích thước trung bình lớn hơn 12,5mm. Ngăn chặn sự xâm nhập của các ngón tay và các đối tượng khác nhau với kích thước lớn hơn 12,5mm, chiều dài lớn hơn 80mm

(3): Cho biết thiết bị điện có khả năng ngăn chặn được được sự xâm nhập của các đối tượng rắn hơn 2.5mm

(4): Cho biết thiết bị điện có khả năng ngăn chặn được sự xâm nhập của các đối tượng rắn lớn hơn 1.0mm

(5): Cho biết chỉ số chỉ ra bảo vệ bụi, ngăn chặn hoàn toàn được sự xâm nhập của các chất bụi, các vật rắn. Nhưng khi bụi xâm nhập không ảnh hưởng tới sự hoạt động của các thiết bị điện. 

Số thứ 2 (y): thể hiện mức độ chống nước tốt nhất của các thiết bị điện 

(0): Cho biết thiết bị không có khả năng bảo vệ được các bộ phận tránh khỏi sự tác động của nước. 

(1): Biểu hiện thiết bị điện có khả năng ngăn chặn được sự xâm nhập của nước nhỏ giọt. Nước giọt thẳng đứng (nước mưa) mà không ảnh hưởng tới sự hoạt động của các thiết bị điện.

(2): Ngăn chặn được sự xâm nhập của nước ở góc 15 độ. Thiết bị điện có khả năng chịu được sự xâm nhập của nước ở góc nghiêng 15 độ và nước nhỏ giọt thẳng đứng sẽ không gây ra bất cứ tác hại nào cho thiết bị điện 

(3): Có khả năng ngăn chặn được sự xâm nhập của tia nước nhỏ, nhẹ hay tác động của vòi nước sinh hoạt với góc nhỏ hơn 60 độ. 

(4): Có khả năng ngăn chặn được các vòi phun từ tất cả các hướng khác nhau. 

(5): Có khả năng ngăn chặn được sự xâm nhập của nước vòi phun áp lực từ tất cả các hướng khác nhau. 

(6): Có khả năng ngăn chặn được sự tác động của các con sóng lớn. 

(7): Có khả năng cho thất thiết bị điện có thể ngâm trong vòng 1 thời gian ngắn ở các áp lực nước nhỏ.

(8): Có khả năng cho thấy thiết bị điện có thể hoạt động bình thường khi ngâm lâu trong nước mà vẫn đảm bảo được thiết bị điện vẫn hoạt động được bình thường mà không bị gây hại do tác nhân của nước ảnh hưởng tới các thiết bị điện.

Ý nghĩa của các chỉ số IP34, IP44, IP54, IP65

Chỉ số IP24: Thường được áp dụng cho các ổ cắm âm sàn có mặt đậy có khả năng chống nước bằng vào và các hạt bụi, mảnh vụn có kích thước lớn hơn 3.0mm

Chỉ số IP34: Cho thấy thiết bị điện có khả năng ngăn chặn được sự xâm nhập của các vật rắn lớn hơn 2,5mm để chạm vào các bộ phận của thiết bị. Đồng thời, cho thấy được khả năng ngăn chặn sự xâm nhập của nước từ vòi phun ở tất cả các hướng.

Chỉ số IP44: Cho thấy thiết bị điện có khả năng ngăn chặn được sự xâm nhập của các vật rắn lớn hơn 1.0mm vào bên trong thiết bị điện; ngăn chặn được sự xâm nhập của nước từ vòi phun ở tất cả các hướng. 

Chỉ số IP54: Thiết bị điện có khả năng ngăn chặn được sự xâm nhập hoàn toàn của các vật rắn, ngăn chặn được sự xâm nhập của các vòi phun nước áp lực lớn từ tất cả các hướng.

Chỉ số IP65: Thiết bị điện có khả năng ngăn chặn được các đối tượng xâm nhập và bụi hoàn toàn.

Chỉ số IP67: Là chỉ số chống nước, chống bụi cao nhất áp dụng cho các sản phẩm thiết bị điện hiện nay, thường áp dụng cho các sản phẩm ổ cắm, phích cắm công nghiệp nhằm đảm bảo độ an toàn và khả năng kết nối khi được lắp đặt tại những môi trường khác nghiệt có độ ẩm cao, dưới nước hoặc dưới lòng đất.

Như vậy, mỗi một thiết bị điện đều có chỉ số cấp bảo vệ IP khác nhau nên khi lựa chọn bất cứ thiết bị điện nào thì người tiêu dùng cần quan tâm thật kĩ các chỉ số chống bụi của các thiết bị đó để lắp đặt và sử dụng bền nhất. Để hiểu rõ hơn về ý nghĩa của cấp bảo vệ IP là gì thì quý khách hàng có thể gọi điện thoại trực tiếp cho các nhân viên kĩ thuật của Công ty TNHH Sirius Việt Nam để được hỗ trợ tư vấn. Liên hệ hotline: 0981.044.566 hoặc truy cập vào địa chỉ website: https://thietbidienpanasonic.com/ để lựa chọn được thiết bị tốt nhất.

Địa Chỉ Ip Là Gì? Cách Kiểm Tra Ip Trên Máy Tính Nhanh Nhất

Chắc hẳn thuật ngữ IP các bạn đã nghe và gặp vô cùng nhiều, tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ cách thức hoạt động và những ứng dụng của thuật ngữ máy tính này. Cùng tìm hiểu về địa chỉ IP và những phiên bản IP mới nhất trong bài viết sau đây.

1. Địa chỉ IP là gì?

Địa chỉ IP, viết tắt của Internet Protocol, là dãy số xác nhận cho một phần của mạng phần cứng. Địa chỉ IP cho phép một thiết bị giao tiếp với các thiết bị khác qua mạng IP-based như Internet chẳng hạn.

Hầu hết các địa chỉ IP sẽ có dạng như sau:

151.101.65.121

Một số dạng địa chỉ IP khác mà bạn có thể gặp phải:

2001:4860:4860::8844

Những khác biệt về các Phiên bản IP (IPv4 so với IPv6) sẽ được giải thích kỹ hơn trong phần sau.

2. Địa chỉ IP dùng để làm gì?

Địa chỉ IP cung cấp danh tính của thiết bị được kết nối mạng. Tương tự như địa chỉ nhà riêng hay địa chỉ doanh nghiệp cung cấp vị trí thực tế cụ thể có thể nhận dạng, các thiết bị trên mạng được phân biệt với nhau thông qua địa chỉ IP.

Nếu bạn định gửi một bưu phẩm cho bạn của bạn ở một quốc gia khác, bạn sẽ phải biết chính xác địa chỉ gửi. Sẽ là không đủ nếu chỉ điền tên người đó trên bưu phẩm và hy vọng nó có thể tiếp cận anh ta. Thay vào đó, bạn phải đính kèm vào đó một địa chỉ cụ thể, và địa chỉ đó phải tra cứu được trong danh bạ điện thoại.

Quy trình chung này cũng được sử dụng khi gửi dữ liệu qua internet. Tuy nhiên, thay vì sử dụng sổ điện thoại tra cứu tên của một người để tìm địa chỉ thực của người đó, máy tính của bạn sử dụng DNS server để tra cứu hostname và tìm địa chỉ IP đó.

Ví dụ: Khi bạn nhập một địa chỉ web như https://bizflycloud.vn vào trình duyệt của mình, yêu cầu tải trang đó sẽ được gửi tới DNS server để tìm kiếm hostname (https://bizflycloud.vn) và tìm địa chỉ IP tương ứng của nó (151…..). Nếu không có địa chỉ IP đính kèm, máy tính của bạn sẽ hoàn toàn không biết bạn đang tìm kiếm gì.

Cấu trúc địa chỉ IP

Máy tính là thiết bị không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp, để làm việc thì các thiết bị cần kết nối qua mạng internet. Địa chỉ ip để giúp cung cấp nhận dạng cho một thiết bị mạng, nó cũng tương tự như địa chỉ riêng nhà hoặc từng doanh nghiệp. Mỗi thiết bị sẽ có các địa chỉ Ip khác nhau. Các thiết bị phần cứng muốn kết nối mạng đều phải kết nối và giao tiếp với nhau qua địa chỉ Ip riêng.

Máy tính là thiết bị không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp, để làm việc thì các thiết bị cần kết nối qua mạng internet. Địa chỉ ip để giúp cung cấp nhận dạng cho một thiết bị mạng, nó cũng tương tự như địa chỉ riêng nhà hoặc từng doanh nghiệp. Mỗi thiết bị sẽ có các địa chỉ Ip khác nhau. Các thiết bị phần cứng muốn kết nối mạng đều phải kết nối và giao tiếp với nhau qua địa chỉ Ip riêng.

Các địa chỉ ip sẽ có định dạng như chuỗi dãy số và các nhau bơi dấu chấm: Địa chỉ IPv4: 151.101.65.121 và địa chỉ ip IPv6: 2001:4860:4860::8844

IPv4 hay có tên gọi khác là Internet Protocol version 4, bản thứ tư của các giao thức internet. IP – Internet Protocol là giao thức của chồng giao thức. Giao thức này có tên gọi à TCP/IP thuộc về lớp Internet. Tương ứng với lớp thứ ba (lớp network) của mô hình OSI.

Địa chỉ IPv4 Có cách viết theo dạng gồm số bốn nhóm số thập phân và được ngăn cách bằng dấu chấm. Bản 32 bit chia đều cho bốn nhóm số khác nhau. Mỗi nhóm sẽ gồm 8 bit dữ nhị phân. Giá trị của mỗi octet sẽ gồm 2^8 = 256 giá trị nằm trong khoảng từ 0 (8 bits toàn 0) đến 255 (8 bits toàn 1).

IPv6 là gì?

Khác với IPv4, bản IPv6 là bản nâng cấp cao hơn, phiên bản thứ 6. Hiện nay bản này là phiên bản mới nhất của IP. IPv6 hay có tên gọi Internet Protocol version 6 ra đời sau và cải tiến những khuyết điểm của ip IPv4 và hiện đang được người dùng rộng rãi hơn.

Tùy vào mục đích sử dụng mà địa chỉ IP được phân làm: Địa chỉ IP công cộng – IP Public, IP Private – địa chỉ IP riêng, địa chỉ IP tĩnh – Static IP và Dynamic IP – địa chỉ IP động. Chúng có thể được phân là IPv4 hoặc IPv6, cả IP Public và IP Private đều tồn tại dưới dạng IP động hay IP tĩnh.

IP Public là gì?

IP public là dạng ip công cộng được các nhà dịch vụ internet cung cấp. Ip này sẽ mang tính phổ biến và được các nhà mạng hay nhiều doanh nghiệp sử dụng, nhằm kết nối internet khác. IP public cho phép các thiết bị truy cập web hay liên lạc với nhiều máy tính khác. IP public mạng có dung lượng cao, liên kết nhanh.

IP Private là gì?

IP Private có giới hạn liên kết, được dùng để sử dụng trong nội bộ mạng LAN, được dùng nhiều trong mạng gia đình và mạng quán nét. Khác với IP công cộng, IP Private chỉ có thể kết nối mạng mạng internet thông qua bộ định tuyến còn gọi là router. Địa chỉ IP riêng được thiết lập theo cách thủ công hoặc có thể gán ghét tự động.

IP Static là gì?

IP Static còn có tên gọi khác là IP tĩnh, đôi khi được gọi là fixed IP addresses (địa chỉ IP cố định)Địa chỉ IP được cấu hình thủ công cho thiết bị so với địa chỉ được gán thông qua DHCP server. Nói về ip tĩnh thì hoàn toàn không thay đỏi được thời gian, cách đặt IP cho từng thiết bị hoàn toàn thủ công và không bị thay đổi theo thời gian.

IP Dynamic là gì?

IP Dynamic là IP động, đồng nghĩa là địa chỉ ip có thể thay đổi được.Ví dụ hôm nay có là A thì ngày mai có thể thay là B. Địa chỉ thay thế hoàn toàn tự động và được quản lý qua máy chủ DHCP Server.

Cách kiểm tra địa chỉ IP

Để tìm kiếm Ip thường căn cứ theo địa chỉ ip và phân loại theo ip thuộc dạng tĩnh hay động hoặc Ip nội bộ hay công cộng.

– Tìm địa chỉ IP nội bộ

Bước 2: Truy cập vào phần View network status and tasks.

Bước 3: Tiếp theo Chọn Details.

Bước 4: Tìm thấy dòng: IPv4 Address: để chỉ địa chỉ IP nội bộ của bạn trong hệ thống.

Cách 2: Sử dụng Command Prompt để tìm địa chỉ ip trên máy tính của bạn một cách nhanh hơn.

Bước 1: Nhấn tìm Windows R để mở Run. Sau đó nhập CMD

Bước 2: Tiếp theo gõ lệnh “ipconfig” để tìm IP. Bạn thấy dòng chữ IPv4 Address. và thấy dãy số, dòng đó chính là địa chỉ IP của bạn.

Tìm IP Public

Để tìm địa chỉ IP Public, chỉ cần cách đơn giản là bạn hãy truy cập vào trang web: chúng tôi Sau khi truy cập website sẽ cho biết bạn đang được nhà cung cấp bởi ai và bạn ở đâu?

Cách 1: Tìm địa chỉ IP bằng Command Prompt

Bạn mở của sổ Command Prompt trên máy tính bằng cách tổ hợp phím Windows R, sau đó nhập cmd và ấn Enter.

Cách 2: Tìm IP máy tính từ thanh taskbar

Bước tiếp theo, trong Command Prompt, nhập lệnh ipconfig và nhấn Enter. Kết quả sẽ trả ra địa chỉ hiện ở dòng IPv4 Address.

Bước 1 : Mở Control panel sau đó chọn View network status and tasks.

Bước 2: Chọn Detail trong cửa sổ trạng thái.

Trong của sổ khi thể hiện thông tin chi tiết kết nối ra, bạn sẽ thấy địa chỉ được liệt kê có tên IPv4 Address.