Top 10 # Ý Nghĩa Dấu Treo Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Đóng Dấu Treo Là Gì? Tổng Hợp Thông Tin Về Đóng Dấu Treo

Đóng dấu treo là gì?

Đóng dấu treo hay bất kỳ con dấu nào khi sử dụng đều phải tuân thủ theo quy định mà pháp luật ban hành. Vậy đóng dấu treo là gì? Đây là cách xét duyệt văn bản để thông báo rằng văn bản đó đã được thông qua và chấp nhận. Theo quy định chung về cách đóng dấu được quy định tại điều 26 của nghị định 110/2004/NĐ-Cp về công tác văn thư cụ thể được hiểu như sau:

Con dấu phải được đóng rõ ràng, không quá mờ. Vị trí của con dấu phải được đặt ngay ngắn, không bị lộn ngược, lệch về một phía.

Dấu phải được đóng trùm lên trên chữ ký khoảng ⅓ về phía bên trái.

Đóng dấu ở các phụ lục kèm theo của văn bản chính mà người ký văn bản quyết định thì dấu ở trang đầu. Đặc biệt là phải trùm lên một phần tên của cơ quan, tổ chức.

Khi đóng dấu giáp lai cần phải đóng dấu nổi trên văn bản.

Dấu treo là một trong những con dấu rất quan trọng của các công ty, doanh nghiệp hoặc các tổ chức. Vì vậy việc hiểu đóng dấu treo là gì? Sử dụng như thế nào để đúng với quy định của Pháp Luật rất quan trọng. Đây là vấn đề không phải chủ doanh nghiệp nào cũng nắm được. Vậy dấu treo được sử dụng trong hai trường hợp chính như sau:

Khi không có sự ủy quyền

Dấu treo sẽ được sử dụng trong trường hợp người chịu trách nhiệm được ký ở phía dưới không có thẩm quyền để đóng dấu lên chữ ký của mình đã ký ở văn bản đó. Đối với trường hợp này thường hay gặp ở những phòng đào tạo của trường đại học. Hoặc ở phòng công tác sinh viên được sử dụng trong quá trình xin dấu của sinh viên hoặc có thể bạn sẽ bắt gặp loại dấu này ở các hóa đơn.

Khi ban hành các loại văn bản

Trường hợp thứ hai có thể sử dụng dấu treo là khi ban hành các loại văn bản. Trường hợp này được dùng cho các văn bản pháp luật hoặc các phụ lục theo đúng quy định của Pháp Luật. Chẳng hạn như đối với những văn bản do các cơ quan ban hành những văn bản đã có hiệu lực được quy định theo Luật Pháp.

Tính pháp lý của dấu treo

Theo điều 26, khoản 3 tại Nghị định 110/2004/NĐ-CP đã nêu ra “Việc đóng dấu lên các phụ lục kèm theo văn bản chính do người ký văn bản quyết định & dấu được đóng lên trang đầu, trùm lên một phần tên cơ quan, tổ chức hoặc tên của phụ lục.” Theo lẽ thường thì tên của các cơ quan hay tổ chức được viết phía bên trái ở đầu của văn bản hoặc phụ lục nên đóng dấu treo hay xuất hiện ở bên trái và trùm lên 1 phần tên đó.

Ngoài ra thì dấu treo còn được dùng đối với các văn bản mang tính thông báo ở các cơ quan, tổ chức. Xét theo những điều đó thì đóng dấu treo lên các văn bản chỉ mang tính thông báo chứ không mang tính pháp lý mà chỉ khẳng định văn bản, phụ lục được đóng dấu treo là 1 bộ phận của văn bản chính mà thôi.

Cách đóng dấu treo, quản lý và sử dụng

Mặc dù dấu treo không mang tính Pháp lý tuy nhiên cần phải đảm bảo việc sử dụng, quản lý chuẩn nhất . Đặc biệt là tuân thủ theo quy định về đóng dấu của pháp luật.

Cách đóng dấu treo

Cách đóng dấu treo được quy định tại khoản 3, Điều 26 Nghị định 110/2004/NĐ-CP như sau: Việc đóng dấu lên các trang phụ lục kèm các văn bản chính do người ký văn bản quyết định. Dấu được đóng ở trang đầu, trùm lên 1 phần của tên cơ quan, tổ chức được in trên văn bản.

Quản lý và sử dụng dấu treo

Theo điều 25 của Nghị định 110/2004/NĐ-CP đã thể hiện rõ việc quản lý và sử dụng con dấu cụ thể như sau:

Con dấu của các cơ quan, tổ chức sẽ được quản lý bởi nhân viên văn thư giữ và có trách nhiệm quản lý, thực hiện tại cơ quan, tổ chức. Trong đó người này sẽ phải đảm bảo thực hiện các quy định sau:

Advertisement. Scroll to continue reading.

Không thực hiện việc đóng dấu cho bất kể người nào khác có thể sử dụng con dấu khi chưa có phép bằng văn bản của người có thẩm quyền.

Phải tự thực hiện việc đóng dấu vào các văn bản, giấy tờ của cơ quan, tổ chức;

Chỉ được đóng dấu vào những văn bản, giấy tờ sau khi đã được người có thẩm quyền ký

Không được đóng dấu khống chỉ.

Lời kết

Đóng Dấu Treo Là Gì? Khi Nào Sử Dụng Đóng Dấu Treo?

Giải đáp: Đóng dấu treo là gì?

Đóng dấu treo là gì? Chính là cách xét duyệt văn bản đã được thông qua và chấp nhận để thông báo tới mọi người. Con dấu này do các cơ quan, tổ chức hoặc các doanh nghiệp sử dụng. Khi đóng sẽ đóng lên trang đầu tiên của văn bản xét duyệt.

Trong đó, tính hợp lý của dấu treo được tính là: Một phần tên của cơ quan, tổ chức hoặc tên của phụ lục kèm theo trong văn bản chính. Đồng thời, tên của cơ quan, tổ chức được viết bên trái, đầu tài liệu và đính kèm phụ lục. Do đó, người ủy quyền khi đóng dấu sẽ thực hiện bên trái và dấu sẽ đóng chặn lên tên cơ quan, tổ chức hoặc tên phụ lục.

Hiện nay, một số loại văn bản thường dùng dấu treo như:

Hóa đơn

Xác nhận hoạt động chuyên môn cho sinh viên thực tập.

Tài liệu thông tin trong các cơ quan, tổ chức.

Đóng dấu treo được quy định như thế nào?

Tại điều 26 Nghị định 110/2004/NĐ-CP về công tác văn thư quy định cách đóng dấu treo như sau:

Dấu phải được đóng rõ ràng, ngay ngắn, đúng chiều và mực đúng loại quy định.

Dấu đóng lên chữ ký phải đóng trùm lên 1/3 chữ ký về phía bên trái.

Với các phụ lục kèm theo bản chính, người ký văn bản quyết định và dấu được đóng lên trang đầu. Đồng thời, dấu phải trùm lên tên cơ quan, tổ chức hoặc tên của phụ lục kèm theo.

Nắm rõ những quy định trên sẽ giúp văn bản được chấp nhận và thông báo đến người được thông báo sớm nhất.

Ý nghĩa của việc đóng dấu treo

Cũng như đóng dấu giáp lai, đóng dấu treo mang ý nghĩa quan trọng nhất định. Cụ thể như:

Thứ hai, dấu treo dùng để đóng lên các liên đỏ mang giá trị xác định thẩm quyền và những thông tin thể hiện tránh giả mạo. Thông thường, với các liên này sẽ được đóng ở phía góc trái.

Thứ ba, văn bản nào đóng dấu treo thì đó được xem là văn bản chính. Do đó, dấu treo thường được dùng khi ban hành các văn bản thực hiện hoạt động nào đó trong công ty, cơ quan hoặc tổ chức.

Khi nào được sử dụng đóng dấu treo?

Thông thường, dấu treo được sử dụng trong các trường hợp cụ thể và được quy định rõ ràng mới có hiệu lực. Vậy khi nào sử dụng đóng dấu treo?

Khi không có sự ủy quyền

Trong trường hợp người chịu trách nhiệm được ký ở phía dưới không có thẩm quyền thì sẽ dùng dấu treo để đóng lên chữ ký của mình đã ký ở văn bản đó.

Những văn bản không có sự ủy quyền thường là ở các phòng đào tạo của trường đại học hoặc phòng công tác sinh viên. Lúc này, dấu treo được sử dụng để cho sinh viên. Hoặc trong các hóa đơn cũng sẽ dùng dấu treo.

Khi ban hành các loại văn bản

Khi ban hành các loại văn bản pháp luật hoặc các phụ lục theo đúng quy định của pháp luật thì có thể dùng dấu treo. Ví dụ như: Văn bản đã được ban hành và có hiệu được quy định theo Luật pháp.

Tính Pháp Lý Của Dấu Treo Và Dấu Giáp Lai

Các văn bản có đóng dấu treo hoặc dấu giáp lai thường xuyên được phát hành trong công tác văn thư của doanh nghiệp. Hiểu rõ tính pháp lý của việc đóng dấu treo và dấu giáp lai là điều cần thiết để tránh những sai sót có thể dẫn đến thiệt hại cho doanh nghiệp.

Đóng dấu treo là dùng con dấu đóng lên trang đầu và đóng trùm lên một phần tên cơ quan, tổ chức hoặc tên của phụ lục kèm theo văn bản chính. Trên thực tế, một số cơ quan đóng dấu treo trên các văn bản nội bộ mang tính thông báo trong cơ quan hoặc trên góc trái của liên đỏ hoá đơn tài chính.

Đóng dấu giáp lai là dùng con dấu đóng lên lề bên trái hoặc lề bên phải văn bản gồm 2 tờ trở lên để trên tất cả các tờ đều có thông tin về con dấu nhằm đảm bảo tính chân thực của từng tờ trong văn bản và ngăn ngừa việc thay đổi nội dung, giả mạo văn bản. Việc đóng dấu giáp lai được thực hiện theo quy định của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan quản lý ngành.

Thông thường khi các doanh nghiệp giao kết hợp đồng bao gồm nhiều trang, ngoài chữ ký và đóng dấu của các bên trong phần cuối cùng của hợp đồng thì còn có dấu giáp lai của các bên ký kết nếu tất cả các bên đều là tổ chức có sử dụng con dấu. Đối với hợp đồng có nhiều trang mà không thể đóng dấu giáp lai 1 lần thì có thể chia ra, đóng dấu giáp lai trên các trang liên tiếp cho đến khi đã đóng dấu giáp lai lên hết các trang của hợp đồng đó và đảm bảo khi ráp các trang lại với nhau thì dấu giáp lai phải khớp với con dấu của doanh nghiệp.

Dấu treo và dấu giáp lai mặc dù đều sử dụng con dấu để đóng vào văn bản được ban hành tuy nhiên liệu chúng có khẳng định giá trị pháp lý của văn bản hay không vẫn còn là một vấn đề chưa rõ ràng. Nhìn chung, giá trị pháp lý của văn bản có thể không chỉ được xác định qua dấu treo và giáp la mà còn căn cứ vào các yếu tố khác như chữ ký của người có thẩm quyền, hơn nữa, việc đóng dấu treo hay dấu giáp lai tùy thuộc vào tính chất văn bản, quy định của pháp luật cũng như nội bộ tổ chức đó, do đó, cần tùy thuộc vào các trường hợp khác nhau để đưa ra nhận định.

Tất Tần Tật Về Tính Pháp Lý Của Dấu Treo Và Dấu Giáp Lai

Hiện nay một số doanh nghiệp vẫn còn chưa hiểu rõ được một số mặt pháp lý của dấu treo và dấu giáp lai, do đó qua bài viết này giúp cho các doanh nghiệp có thể nắm được 5 điều cần lưu ý về dấu treo và dấu giáp lai.

Cách đóng dấu đúng quy định

Điều 26 Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08/04/2004 của chính phủ quy định về công tác văn thư như sau: 1. Dấu đóng phải rõ ràng, ngay ngắn, đúng chiều và dùng đúng mực dấu quy định. 2. Khi đóng dấu lên chữ ký thì dấu đóng phải trùm lên khoảng 1/3 chữ ký về phía bên trái. 3. Việc đóng dấu lên các phụ lục kèm theo văn bản chính do người ký văn bản quyết định và dấu được đóng lên trang đầu, trùm lên một phần tên cơ quan, tổ chức hoặc tên của phụ lục. 4. Việc đóng dấu giáp lai, đóng dấu nổi trên văn bản, tài liệu chuyên ngành được thực hiện theo quy định của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan quản lý ngành.

Dấu treo là dùng con dấu của công ty hoặc doanh nghiệp đóng lên trang đầu của văn bản và đóng trùm lên một phần của tên cơ quan, tổ chức hoặc tên của phụ lục đính kèm theo văn bản chính. Thực tế, một số công ty/doanh nghiệp đóng dấu treo lên các văn bản nội bộ mang tính chất thông báo trong công ty/doanh nghiệp hoặc trên góc trái của liên đỏ hoá đơn tài chính.

Dấu treo có giá trị pháp lí không?

Đóng dấu treo thực chất không có tính pháp lý mà nó chỉ là đánh dấu một bộ phận của văn bản chính thuộc quyền sở hữu của công ty/ doanh nghiệp.

Dấu treo có chứng thực được không?

Theo quy định tại Điều 18 Nghị định 23/2015/NĐ-CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch, thì giấy tở làm cơ sở để chứng thực bản sao từ bản chính: – Bản chính giấy tờ, văn bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp. – Bản chính giấy tờ, văn bản do cá nhân tự lập có xác nhận và đóng dấu của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.Vì vậy, trường hợp văn bản của công ty/ doanh nghiệp đóng dấu treo không thể chứng thực được theo quy định.

Căn cứ vào tiết d điểm 2 điều 16 chương III thông tư số 39/2017/TT-BTC ngày 31/03/2014/NĐ-CP ngày 17/1/2014 của chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ quy định: “d) tiêu thức”người bán hàng (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)” – Trường hợp thủ trưởng đơn vị không ký vào tiêu thức người bán hàng thì phải có giấy ủy quyền của thủ trưởng đơn vị cho người trực tiếp bán ký, ghi rõ họ tên trên hóa đơn và đóng dấu của tổ chức vào phía trên bên trái tờ hóa đơn.”Vì vậy hóa đơn được đóng dấu treo có tính pháp lý trong trường hợp thủ trưởng đơn vị ủy quyền cho người bán hàng trực tiếp ký và ghi rõ họ tên trên hóa đơn.

Đóng dấu treo như thế nào?

Đóng dấu treo là dùng con dấu của công ty hoặc doanh nghiệp đóng lên trang đầu của văn bản và đóng trùm lên một phần của tên cơ quan, tổ chức hoặc tên của phụ lục đính kèm theo văn bản chính.

Dấu giáp lai là gì? Dấu giáp lai có ý nghĩa gì? Dấu giáp lai đóng như thế nào?

Dấu giáp lai là dùng con dấu của công ty/doanh nghiệp đóng lên lề bên trái hoặc lề bên phải của văn bản từ hai tờ trở lên để trên tất cả các tờ trong văn bản đều có thông tin về con dấu nhằm đảm bảo tính chân thực của từng tờ trong văn từ đó ngăn chặn việc thay đổi nội dung,giả mạo của văn bản. Các hợp đồng hoặc văn bản của công ty/của doanh nghiệp có nhiều tờ thì bắt buộc phải đóng dấu giáp lai hết các tờ nhằm đảm bảo tính chân thực, chính xác của văn bản đó.

Dấu giáp lai có tính pháp lý không?