Top 12 # Ý Nghĩa Dấu Gạch Nối Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Dấu Gạch Ngang (–) Và Dấu Gạch Nối (

I. KHÁI NIỆM

Dấu gạch ngang

Theo Đại từ điển tiếng Việt (Nguyễn Như Ý chủ biên, trang 701, NXB Văn hóa – Thông tin, 1999): “Gạch ngang dt. Dấu (–), dài hơn gạch nối; thường dùng để tách riêng ra thành phần chú thích thêm trong câu; viết ghép một tổ hợp hai hay nhiều tên riêng, hai hay nhiều số cụ thể; đặt ở đầu dòng nhằm viết các phần liệt kê, các lời đồi thoại; còn gọi là Dấu gạch ngang”.

Một vài vấn đề nảy sinh và lưu ý: Không nhầm giữa dấu gạch ngang với đường gạch ngang (gạch thành một đường dài, ngang). Phân biệt dấu gạch ngang giữa (–) với dấu gạch ngang dưới (_). ­­Có lẽ do dấu gạch ngang dưới ít được sử dụng trong thực tế nên người ta thường dùng dấu gạch ngang thay cho cách gọi đầy đủ là: dấu gạch ngang giữa. (?)

    Dấu gạch nối

    Theo Đại từ điển tiếng Việt, (Nguyễn Như Ý chủ biên, trang 701, NXB Văn hóa – Thông tin, 1999): “Gạch nối dt. Dấu (-), ngắn hơn gạch ngang; thường dùng để nối những thành tố đã được viết rời của từ đa tiết phiên âm; còn gọi là Dấu gạch nối”.

    Cần chú ý phân biệt dấu gạch nối với dấu nối trong âm nhạc (không có chữ gạch) – Dấu nối – dấu nhạc có hình cung nối hai hay nhiều nốt cùng cao độ, cùng tên, chỉ sự kéo dài trường độ của một âm.

    II. PHÂN BIỆT

    Ngay trong khái niệm đã chỉ ra sự khác nhau giữa hai dấu song còn trừu tượng. Những phân tích sau đây sẽ giúp chúng ta phân biệt rõ hơn:

    Về bản chất

    Dấu gạch ngang là một dấu trong câu, còn dấu gạch nối là một dấu trong từ.

      Về hình thức và cách trình bày

      Dấu

      Hình thức

      Cách trước

      Cách sau

      Ví dụ

      Gạch ngang

      Dài (–)

      Khoảng trắng (1 cách)

      Khoảng trắng (1 cách)

      Hà Nội – Thủ đô yêu dấu …

      Gạch nối

      Ngắn (-)

      Không

      Không

      Mát-xcơ-va là thủ đô của nước Nga

        Giá trị sử dụng

        Dấu gạch nối thường hay bị nhầm lẫn với dấu gạch ngang. Trong khi dấu gạch ngang có nhiều giá trị sử dụng khác nhau thì gạch nối chỉ có một mục đích chính. Cụ thể:

        3.1. Dấu gạch ngang

        – Đặt giữa câu để chỉ ranh giới của thành phần chú thích trong câu. Ví dụ: Trường ĐHSP Hà Nội – cơ quan chủ quản của NXB Đại học Sư phạm …

        – Đặt đầu câu để đánh dấu những lời đối thoại, lời nói trực tiếp của nhân vật. Ví dụ:

        – Anh viết bài gì đấy?

        – Tôi viết bài Dấu gạch ngang và Dấu gạch nối để gửi Tạp chí Xuất bản Việt Nam.

        – Đặt ở đầu dòng để đánh dấu những thành phần liệt kê (các gạch đầu dòng). Ví dụ:

        Bài viết này đề cập đến các vấn đề sau:

        – Khái niệm gạch ngang, gạch nối

        – Phân biệt gạch ngang, gạch nối

        – Lí do không nên nhầm lẫn giữa gạch ngang và gạch nối

        – Cách xử lí gạch nối thành gạch ngang và ngược lại.

        – Đặt giữa hai, ba, bốn tên riêng để chỉ một liên danh. Ví dụ: Theo kế hoạch, năm mới 2012 sẽ có cầu truyền hình Hà Nội – Huế – TP. Hồ Chí Minh.

        – Đặt giữa hai con số ghép lại để chỉ một liên số hoặc một khoảng số. Ví dụ: Nhiệt độ trung bình của nước ta là 22 – 250C, lượng mưa trung bình năm 1.500 – 2.000mm, độ ẩm không khí 80 – 85% …

        – Để chỉ sự ngang hàng trong quan hệ. Ví dụ: Mối quan hệ láng giềng hữu nghị Việt – Lào …

        – Trong toán học:

        + Dấu gạch ngang là một phép tính trong toán học – phép trừ. Ví dụ: 25 – 5 = 20

        + Dấu gạch ngang là một dấu âm. Ví dụ: 5 – 25 = – 20

        – Trong tiếng Anh, dấu gạch ngang cũng rất quan trọng và khác hẳn dấu gạch nối về chức năng. (Trong giới hạn phạm vi bài viết này, chúng tôi không phân tích).

        3.2. Dấu gạch nối

        – Dấu gạch nối thường được dùng trong những trường hợp phiên âm tên người, tên địa danh nước ngoài. Ví dụ: Lê-nin, Lê-nin-grát, Phi-đen Cát-xtơ-rô, La Ha-ba-na,…

        – Dấu gạch nối cũng còn được dùng trong phiên âm tiếng nước ngoài, nhất là khi dùng cho những đối tượng người đọc nhỏ tuổi. Ví dụ: Ra-đi-ô, ki-lô-gam, …

        – Đặt giữa các con số chỉ ngày tháng năm. Ví dụ: Dự kiến vào ngày 31-1-2012, tôi sẽ gửi bài cho Tạp chí Xuất bản Việt Nam.

        III. MẤY LÍ DO KHÔNG NÊN NHẦM GIỮA GẠCH NGANG VÀ GẠCH NỐI

        – Tầm quan trọng của việc phân biệt này đã được thể hiện bằng việc nó được đưa vào nội dung giảng dạy trong môn Ngữ văn, lớp 7.

        – Nếu để gạch đầu dòng và dấu gạch trước các lời đối thoại là gạch ngắn (gạch nối) nhìn sẽ xấu và dễ lẫn vào đoạn văn.

        – Nếu để gạch ngang là gạch nối và phân biệt gạch ngang và gạch nối bằng việc có hay không khoảng trắng hai bên thì sẽ không tồn tại hai loại dấu. Ngoài ra, khi đó dấu gạch ngang sẽ không tương ứng với khoảng cách 1 chữ của văn bản và làm cho văn bản không được đẹp.

        – Nếu để toàn gạch ngang thì ngoài việc không tồn tại hai loại dấu còn làm cho các các từ nối bị cách nhau. Như thế vừa không đúng vừa không đẹp. Ví dụ: Mát-xcơ-va sẽ thành Mát–xcơ–va; hoặc Mát-xcơ-va sẽ thành Mát – xcơ – va

        III. CÁCH XỬ LÍ GẠCH NỐI THÀNH GẠCH NGANG VÀ NGƯỢC LẠI

        Trong Microsoft Word, người lập trình đã mặc định để thành gạch ngang nếu ta đánh khoảng trắng trước và sau nó trong văn bản. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân (do không phân biệt rõ ý nghĩa hai dấu, do cẩu thả trong khi nhập liệu, do không chú ý trong khi biên tập, …) mà có sự nhầm lẫn giữa hai dấu.

        Cách xử lí sau đây dành cho người nhập liệu, biên tập viên và chế bản vi tính:

        Với người nhập liệu (nhập tex)

        Chương trình của máy tính cũng đã lập trình sự khác biệt này. Khi nhập liệu, dấu nối thì không “cách”; còn dấu gạch ngang không cần giữ Ctrl + phím gạch trên bàn phím số mà cứ “cách” rồi nhập dấu gạch trên bàn phím chữ và “cách” rồi tiếp tục nhập liệu là dấu này tự động chuyển thành gạch ngang. Với dấu gạch đầu dòng thì phải giữ Ctrl + dấu gạch trên bàn phím số.

          Với chế bản

          Dựa vào chức năng thay đổi (Replace) trong Word để chỉ định và thực hiện lệnh này. Song cần phải sử dụng nút Find Next:

          – Nếu ta muốn đổi từ gạch nối thành gạch ngang: Bấm Ctrl+H rồi nhập (hoặc Copy từ văn bản và Paste) gạch nối (ngắn) vào ô Find what rồi nhập (hoặc Copy từ văn bản và Paste) gạch ngang (dài) vào ô Replace with. Sau đó nhấn nút Find Next để tìm và thay thế (bấm Replace). Chú ý không bấm Replace All. Ta lặp lại thao tác cho đến khi hết văn bản sẽ hiện lên một hộp thoại. Khi đó ta bấm OK là được. Trong quá trình đổi, nếu bấm nhầm lệnh đổi nào ta có thể Ctrl+Z lại.

          – Nếu ta muốn đổi từ gạch ngang thành gạch nối: Bấm Ctrl+H rồi nhập (hoặc Copy từ văn bản và Paste) gạch dài vào ô Find what rồi nhập (hoặc copy từ văn bản và Paste) gạch nối vào ô Replace with. Sau đó nhấn nút Find Next để tìm và thay thế (bấm Replace) Chú ý không bấm Replace All. Ta lặp lại thao tác cho đến khi hết văn bản sẽ hiện lên một hộp thoại. Khi đó ta bấm OK là được. Trong quá trình đổi, nếu bấm nhầm lệnh đổi nào ta có thể Ctrl+Z lại.

            Với biên tập viên

            Cần hiểu được bản chất của hai dấu. Thống nhất và chỉ định cho chế bản vi tính sửa nếu có nhầm lẫn trong bản thảo và thực hiện kiểm tra đầy đủ./.

            Sưu tầm

Dấu Gạch Ngang Và Dấu Gạch Nối

* Xin cho biết dấu gạch ngang và dấu gạch nối khác nhau thế nào và chức năng của từng dấu này trong cấu trúc câu của tiếng Việt ra sao? (Nguyễn Việt, Sơn Trà, Đà Nẵng).

– Hiện vẫn còn nhiều lẫn lộn khi sử dụng dấu gạch ngang và dấu gạch nối, kể cả trong các xuất bản phẩm. Tác giả Ưng Quốc Chỉnh trong bài “Dấu gạch ngang (-), dấu gạch nối (-): Nhận diện và sử dụng” đăng trên chúng tôi ngày 17-7-2012 đã phân tích kỹ và đưa ra hướng giải quyết hợp lý để tránh các nhầm lẫn này.

Tác giả đã dẫn Đại từ điển tiếng Việt (Nguyễn Như Ý chủ biên, trang 701, NXB Văn hóa-Thông tin, 1999) để đưa ra khái niệm về hai loại dấu này:

“Gạch ngang dt. Dấu (-), dài hơn gạch nối; thường dùng để tách riêng ra thành phần chú thích thêm trong câu; viết ghép một tổ hợp hai hay nhiều tên riêng, hai hay nhiều số cụ thể; đặt ở đầu dòng nhằm viết các phần liệt kê, các lời đối thoại; còn gọi là Dấu gạch ngang”.

“Gạch nối dt. Dấu (-), ngắn hơn gạch ngang; thường dùng để nối những thành tố đã được viết rời của từ đa tiết phiên âm; còn gọi là Dấu gạch nối”.

Tuy ngay trong khái niệm đã chỉ ra sự khác nhau giữa hai dấu nhưng vẫn còn trừu tượng. Tác giả giúp chúng ta phân biệt rõ hơn qua những phân tích sau đây:

1. Về bản chất

Dấu gạch ngang là một dấu trong câu, còn dấu gạch nối là một dấu trong từ.

2. Về hình thức và cách trình bày

3. Giá trị sử dụng

Dấu gạch nối thường hay bị nhầm lẫn với dấu gạch ngang. Trong khi dấu gạch ngang có nhiều giá trị sử dụng khác nhau thì gạch nối chỉ có một mục đích chính. Cụ thể:

3.1. Dấu gạch ngang:

3.1.1. Đặt giữa câu để chỉ ranh giới của thành phần chú thích trong câu. Ví dụ: Trường ĐHSP Hà Nội – cơ quan chủ quản của NXB Đại học Sư phạm…

3.1.2. Đặt đầu câu để đánh dấu những lời đối thoại, lời nói trực tiếp của nhân vật. Ví dụ:

– Anh viết bài gì đấy?

– Tôi viết bài Dấu gạch ngang và Dấu gạch nối để gửi tạp chí Xuất bản Việt Nam.

3.1.3. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu những thành phần liệt kê (các gạch đầu dòng). Ví dụ:

Bài viết này đề cập đến các vấn đề sau:

– Khái niệm gạch ngang, gạch nối

– Phân biệt gạch ngang, gạch nối

– Lý do không nên nhầm lẫn giữa gạch ngang và gạch nối

– Cách xử lý gạch nối thành gạch ngang và ngược lại.

3.1.4. Đặt giữa hai, ba, bốn tên riêng để chỉ một liên danh. Ví dụ: Theo kế hoạch, năm mới 2012 sẽ có cầu truyền hình Hà Nội – Huế – TP. Hồ Chí Minh.

3.1.5. Đặt giữa hai con số ghép lại để chỉ một liên số hoặc một khoảng số. Ví dụ: Nhiệt độ trung bình của nước ta là 22 – 250C, lượng mưa trung bình năm 1.500 – 2.000mm, độ ẩm không khí 80 – 85% …

3.1.6. Để chỉ sự ngang hàng trong quan hệ. Ví dụ: Mối quan hệ láng giềng hữu nghị Việt – Lào …

3.1.7. Trong toán học:

– Dấu gạch ngang là một phép tính trong toán học – phép trừ. Ví dụ: 25 – 5 = 20

– Dấu gạch ngang là một dấu âm. Ví dụ: 5 – 25 = – 20

3.2. Dấu gạch nối:

– Dấu gạch nối thường được dùng trong những trường hợp phiên âm tên người, tên địa danh nước ngoài. Ví dụ: Lê-nin, Lê-nin-grát, Phi-đen Cát-xtơ-rô, La Ha-ba-na,…

– Dấu gạch nối cũng còn được dùng trong phiên âm tiếng nước ngoài, nhất là khi dùng cho những đối tượng người đọc nhỏ tuổi. Ví dụ: Ra-đi-ô, ki-lô-gam,…

– Đặt giữa các con số chỉ ngày tháng năm. Ví dụ: Dự kiến vào ngày 31-1-2012, tôi sẽ gửi bài cho tạp chí Xuất bản Việt Nam.

Ý Nghĩa Của Dấu Gạch Ngang Trong Số Địa Chỉ Nhà Ở Mỹ?

Tôi có một bộ địa chỉ với một dấu gạch giữa các số:

800 - 1100 HORD ST 75202 2400 - 2500 KITTRELL ST 75201

Tôi nghĩ điều này đề cập đến những ngôi nhà từ 800 đến 1100 và từ 2400 đến 2500 trên những con phố đó. Nhưng có những ví dụ khác như sau:

136-39 37 AVE 1221-102 CANYON ROCK CT

nơi mà lý thuyết đó dường như không phù hợp.

Theo kinh nghiệm của tôi, nó thường có nghĩa là những gì bạn nghĩ nó có nghĩa là: một dãy số địa chỉ. Tôi cũng đã thấy nó được sử dụng như một cách viết số căn hộ hoặc số phòng, vì vậy 136-39 37 AVEsẽ là 136 37th Ave, Apt. 39, và 1221-102 CANYON ROCK CT sẽ là 1221 Canyon Rock Ct, Apt. 102. Đây không phải là một cách hay để biểu thị số căn hộ / phòng / bộ nhưng đôi khi tôi thấy nó được sử dụng.

Một số địa phương sử dụng sơ đồ địa chỉ dựa trên lưới, ví dụ Fair Lawn, NJ:

https://en.wikipedia.org/wiki/Fair_Lawn,_New_Jersey#Grid-basing_address_system

Fair Lawn sử dụng hệ thống đánh số địa chỉ đường phố, trong đó hầu hết các địa chỉ Fair Lawn đều được cung cấp các số có gạch nối, chẳng hạn như 10-13 Một số Phố.

Các số đầu tiên (trước dấu gạch ngang) tương ứng với các khoảng cách khối từ Broadway (trên các đường chạy Bắc-Nam) và các đường được đánh số trong quận (ví dụ: Đường 2, Đường 17, v.v.) trên các đường chạy về phía Đông -Hướng Tây; với các số cao nhất là ở độ tuổi 40 thấp và các số thấp nhất là 0-30, v.v. Địa chỉ ở phía nam của đường Broadway / Tuyến 4 bắt đầu bằng số 0 và dấu gạch nối, có thể gây nhầm lẫn với những người không quen thuộc với hệ thống lưới. Hầu hết các hệ thống GPS và biểu mẫu nhập địa chỉ trực tuyến không chấp nhận dấu gạch ngang, mặc dù các địa chỉ được nhập mà không có dấu gạch ngang thường được xử lý đúng cách.

Tất cả các địa chỉ nhà ở các thành phố tương ứng bắt đầu bằng 54- hoặc 55-, vv bất kể bạn đang ở đường nào.

800 - 1100 HORD ST 75202 2400 - 2500 KITTRELL ST 75201

Chúng trông giống như phạm vi địa chỉ được trả về bởi API mã hóa địa lý ngược .

136-39 37 AVE

Điều này có thể đề cập đến một tòa nhà hoặc khu phức hợp có chứa nhiều địa chỉ, như trung tâm thương mại . Nếu đó là trường hợp, nó thực sự nên đọc 136-139. Tuy nhiên, nó có thể được viết tắt.

Trong khu vực tàu điện ngầm Portland, OR, các địa chỉ nét đứt thường xuyên nhất chỉ ra các thuộc tính của nhiều khách thuê. Mỗi người thuê nhà có thể có một địa chỉ gửi thư riêng ( ví dụ: trung tâm thương mại, khu kinh doanh, plexes). Ở Portland, địa chỉ thẩm định viên quận có thể khác với địa chỉ gửi thư thường được sử dụng.

Python: Dấu Gạch Chéo Có Nghĩa Gì Trong Đầu Ra Help ()?

Nó biểu thị sự kết thúc của tham số , tham số bạn không thể sử dụng làm tham số từ khóa. Các tham số như vậy chỉ có thể được chỉ định trong API C.

Nó có nghĩa là đối số key thành __contains__ Chỉ có thể được truyền vào bởi vị trí ( range(5).__contains__(3)), không phải là đối số từ khóa ( range(5).__contains__(key=3)), một cái gì đó bạn có thể thực hiện với các đối số vị trí trong các hàm python thuần.

Đồng thời xem tài liệu Argument Clinic tài liệu:

Để đánh dấu tất cả các tham số là chỉ theo vị trí trong Argument Clinic, hãy thêm / Trên một dòng sau tham số cuối cùng, thụt lề giống như các dòng tham số.

và (bổ sung rất gần đây) Câu hỏi thường gặp về Python :

Dấu gạch chéo trong danh sách đối số của hàm biểu thị rằng các tham số trước nó chỉ là vị trí. Các tham số chỉ vị trí là những tham số không có tên có thể sử dụng được bên ngoài. Khi gọi một hàm chấp nhận các tham số chỉ vị trí, các đối số được ánh xạ tới các tham số chỉ dựa trên vị trí của chúng.

Cú pháp cũng đã được xác định để đưa vào tương lai có thể có trong Python, xem PEP 457 – Cú pháp cho các tham số chỉ có vị trí .

PEP này gần đây đã được hồi sinh và đã được chấp nhận để đưa vào Python . Với Python 3,8 vẫn trong giai đoạn alpha, nó có thể trở thành hiện thực trong phiên bản đó hoặc trong 3.9, tùy thuộc vào mức độ nhanh chóng việc triển khai tham chiế có thể được hoàn tất.

Các tham số chỉ có vị trí có thể dẫn đến các API sạch hơn và rõ ràng hơn, làm cho việc triển khai Python thuần túy của các mô-đun chỉ C khác phù hợp hơn và dễ bảo trì hơn và vì các tham số chỉ theo vị trí yêu cầu xử lý rất ít, chúng dẫn đến nhanh hơn Python.