Top 6 # Ý Nghĩa Dấu Chấm Than Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Từ “Dấu Chấm Than” Đến “Ba Dấu Chấm Than”

(hay “Bài ca cách mạng”  không có phổ nhạc, viết riêng cho Idol từ tấm bé của tôi.)

Dấu chấm than là gì?

Dấu chấm than còn được gọi là dấu than, dấu cảm thán, dấu chấm cảm được kí hiệu là (!) Giống như tên gọi của mình, dấu chấm than có tác dụng thể hiện cảm xúc, nhấn mạnh và kết thúc câu.

Được sử dụng ở cuối câu cảm thán, câu cầu khiến, câu mệnh lệnh.

Dấu chấm than đứng một mình còn được sử dụng như một dấu hiệu cảnh báo.

Dấu chấm than là một dấu câu trong bảy dấu câu phổ biến nhất thế giới của hệ thống dấu câu nói chung và tất cả ngôn ngữ thuộc hệ chữ Latin nói riêng.

Lịch sử và sự phát triển

Dấu chấm than được sử dụng lần đầu tiên bởi các nhà in vào cuối thế kỷ 15, theo Thomas MacKellar, trong cuốn sách năm 1885 của ông, “The American Printing: A Manual of typography”. MacKellar cũng lưu ý rằng dấu câu có nghĩa là “sự ngưỡng mộ hoặc cảm thán” cũng như “bất ngờ, ngạc nhiên, sung sướng và những cảm xúc bất chợt của tâm trí”. Dấu câu này xuất phát từ tiếng Latin. Smithsonian nói: “Trong tiếng Latinh, câu cảm thán là “io”, trong đó chữ i được viết phía trên chữ o. Và, vì tất cả các chữ cái của chúng được viết dưới dạng chữ hoa, chữ I có chữ O bên dưới trông rất giống một dấu chấm than.”

Cho đến năm 1970, dấu chấm than có phím riêng trên bàn phím.

 (Lược dịch và trích dẫn từ: www.thoughtco.com)

Và cho đến ngày nay thì dấu chấm than hẳn đã không còn xa lạ với bất kì ai và vô cùng thông dụng trên mạng xã hội để thể hiện cảm xúc của người viết một cách rõ ràng, đa dạng và phong phú hơn.

Các trường hợp sử dụng dấu chấm than.

Như đã nói ở trên, dấu chấm than được sử dụng với mục đích biểu cảm trong câu cảm thán, câu cầu khiến và câu mệnh lệnh. Nhưng thật ra, dấu chấm than được sử dụng nhiều hơn cả là trong việc diễn đạt cảm xúc với âm lượng lớn (hét to, la làng). Tính cảnh báo, nhấn mạnh nội dung trong câu (Cẩn thận!). Hoặc thể hiện sự bất ngờ và bối rối (trong một tình huống không ngờ được)

Hay là để khẳng định điều mình đang nói.

Ví dụ:

– “Tôi chắc chắn phải làm rõ chuyện này!”

– “Mày chắc chưa?” A hỏi. B: “Chắc!”

Trong những văn bản chính quy như sách, báo, văn bản báo cáo và cả đơn từ (tất nhiên) Dấu chấm than gần như không được sử dụng và được xem là không chính quy. Mặc dù ngày nay thì việc viết báo đã không còn quá nghiêm ngặt như trước nhưng việc sử dụng dấu “!” và “?!” hay “!?” thậm chí là cả “(!)” đều được hạn chế ở mức cực kì gắt gao.

Dấu “!!!” là gì?

Multiple exclamation mark – hay là nhiều dấu chấm than. Được sử dụng phổ biến trong lối viết không chính quy (informal writing). Người ta thường sử dụng một hoặc nhiều dấu chấm than để thể hiện sự kích động của mình trong câu.

Cùng với Interrobang/ Interabang – dấu câu “‽” (hay còn được viết là “!?”, “?!”, “?!?”) cũng là dấu chấm than thường được sử dụng trong những câu thể hiện sự phấn khích, câu hỏi hoài nghi và câu hỏi tu từ.

Bắt nguồn từ đâu?

Khi các người điều hành ra chỉ thị cho các thư ký, họ sẽ nói “bang” để chỉ ra dấu chấm than, dẫn đến thuật ngữ interabang, một dấu chấm câu không chuẩn dưới dạng dấu chấm hỏi được đặt chồng lên dấu chấm than “‽” (đôi khi xuất hiện dưới dạng dấu hỏi chấm và chấm than “?!”) Nó được sử dụng để kết thúc một câu hỏi tu từ hoặc một câu hỏi và câu cảm thán đồng thời. Sau đó, một số nhà văn đã bắt đầu sử dụng nhiều dấu chấm than như là một kết quả hợp lý của dấu “‽” và dấu chấm than duy nhất để nhấn mạnh hơn vào các từ, cụm từ và câu.

(Lược dịch và trích dẫn từ: www.thoughtco.com)

Quan điểm thế giới: Chính quy hay không chính quy?

Hiện nay vẫn còn không ít những cuộc tranh cãi về việc dấu chấm than có phải là một dấu câu trong văn bản chính quy (formal) hay không. Số đông những người theo quy tắc ngữ pháp thì cho rằng nó không chính quy, một số ít cho rằng không nên lạm dụng. Và nhiều lập luận cho rằng dấu chấm than khiến cho người đọc mất tập trung vì sự rườm rà của nó.

Tuy nhiên, một số nhà văn chuyên nghiệp thường sử dụng dấu chấm than một cách tự do trong tác phẩm của họ và một tác giả bán chạy nhất, Tom Wolfe, được biết đến là một fan hâm mộ lớn của dấu chấm than.

Truyện tranh cũng thường sử dụng dấu chấm than để nhấn mạnh và để tăng thêm kịch tính cho các tranh của họ.

Một số thương hiệu nổi tiếng đã kết hợp dấu chấm than vào tên của họ. Ví dụ: Jeopardy! Thú vị hơn là Jeopardy! (Nguy hiểm) và Yahoo! thực sự phải có dấu chấm than đi kèm với nó.

Trong khi một vài dấu chấm than có thể tốt trong văn bản sáng tạo, có lẽ tốt nhất là không nên dùng chúng trong văn bản chính thức hoặc học thuật.

(Lược dịch từ: grammar.yourdictionary.com)

Khi mà dấu chấm than không được coi là chính quy vì tính biểu cảm của nó thì các tác giả văn chương, tiểu thuyết và văn học trên khắp thế giới lại không câu nệ vấn đề này. Sự chính quy và tính biểu cảm trong câu chữ vẫn luôn được ưu tiên cái sau lên trước. Vì thế nên rất nhiều tác giả ưa chuộng một sự phá cách nào đó trong bản thảo của mình sau đó lại được sử dụng trong in ấn xuất bản.

Tuy nhiên, cuộc tranh cãi dấu chấm than vẫn tiếp tục vì những tác giả yêu chuộng lối viết cổ điển thì cho rằng việc sử dụng dấu “!” quá nhiều thể hiện trình độ kém (do phải dùng dấu câu để biểu cảm thay vì ngôn ngữ chăng?) và quá nhiều dấu “!” liên tục như “!!!” và hơn thế là một hành động sai quy tắc quy phạm dấu câu quốc tế.

Quan điểm cá nhân:

Suy nghĩ cá nhân tôi cho rằng quy chuẩn đúng là một điều tuyệt vời để nâng cấp kĩ năng viết của bản thân nhưng khi quá cứng nhắc, thì dường như các tác phẩm đang bị giam cầm trong cái lồng ngôn ngữ vậy.

Có thể do tôi là một kẻ đọc nhiều truyện tranh hơn tiểu thuyết. Nhưng ngôn từ không phải là tuyệt đối. Nó vẫn cần được sự hỗ trợ từ sự trình bày để biểu đạt cảm xúc tốt nhất. Có những khoảng lặng mà ngắt dòng là không đủ. Có những khoảng lặng mà miêu tả cảnh vật thay tiếng lòng là sự phô diễn kĩ thuật đầy sáo rỗng.

Có những khi, chỉ dấu câu là đủ để thể hiện cảm xúc của khoảng lặng chóng váng để chuyển tiếp cảm xúc và lời thoại.

Ví dụ 1: “Anh cút đi! Cút!”

Ví dụ 2: “Anh Cút Đi! Cút!”

Ví dụ 3: “Anh cút đi!!! Cút!!!”

Ví dụ 4: “Anh Cút Đi!!! CÚT!”

Bạn đọc liệu có cảm thấy sự khác nhau trong câu thoại? Bạn có cảm nhận được cung bậc cảm xúc khác nhau trong chúng không? Nếu như với ví dụ 1 và 2 để hiểu rõ được cảm xúc của nhân vật trong câu thoại này cần thêm phần miêu tả: “Cô nhợt nhạt cất lời bằng một giọng điệu thản nhiên…” hoặc “Cô hét lên bằng âm thanh khàn đến lạc giọng…”  thì mới có thể hiểu được cảm xúc của nhân vật.

Còn với ví dụ 3 và 4, hẳn là bạn sẽ rất nhanh nắm bắt được cảm xúc của nhân vật mà chưa cần đến bất kì miêu tả phụ trợ nào. Và hơn cả, những câu thoại sử dụng dấu “!!!” có tính cảm xúc chân thật hơn những miêu tả phụ trợ.

Suy cho cùng, chúng ta đang viết cái gì? Một tác phẩm văn học xuất bản chính quy với sự đánh giá phê bình của Hội nhà văn và những tác giả, nhà phê bình chuyên nghiệp? Hay là văn chương miêu tả chân thật và cảm xúc đời thường?

Không phải tất cả các nghệ sĩ, các nhà văn đều có một mục đích là khiến cho tác phẩm của mình chạm được đến cảm xúc của người đọc hay sao?

Bạn có phải là người viết theo phong cách ưu tiên những cảm xúc thực của ngôn ngữ biểu cảm và cũng cảm thấy (hoặc chú trọng) yếu tố trình bày văn bản cũng là một cách truyền đạt cảm xúc?

Hay bạn là một tác giả theo phong cách cổ điển, yêu cầu gắt gao với nhưng quy tắc văn phạm và cảm thấy việc sử dụng dấu câu (mà ở đây tôi chỉ đang nói đến “!!!” là ví dụ cụ thể) để biểu đạt cảm xúc là một ý nghĩ vớ vẩn kiểu nông cạn, trẩu… không phù hợp để sử dụng trong văn chương, tiểu thuyết?

Từ “Dấu Chấm Than” Đến “Ba Dấu Chấm Than”

Dấu chấm than là gì?

Dấu chấm than còn được gọi là dấu than, dấu cảm thán, dấu chấm cảm được kí hiệu là (!) Giống như tên gọi của mình, dấu chấm than có tác dụng thể hiện cảm xúc, nhấn mạnh và kết thúc câu.

Được sử dụng ở cuối câu cảm thán, câu cầu khiến, câu mệnh lệnh.

Dấu chấm than đứng một mình còn được sử dụng như một dấu hiệu cảnh báo.

Dấu chấm than là một dấu câu trong bảy dấu câu phổ biến nhất thế giới của hệ thống dấu câu nói chung và tất cả ngôn ngữ thuộc hệ chữ Latin nói riêng.

Lịch sử và sự phát triển

Dấu chấm than được sử dụng lần đầu tiên bởi các nhà in vào cuối thế kỷ 15, theo Thomas MacKellar, trong cuốn sách năm 1885 của ông, “The American Printing: A Manual of typography”. MacKellar cũng lưu ý rằng dấu câu có nghĩa là “sự ngưỡng mộ hoặc cảm thán” cũng như “bất ngờ, ngạc nhiên, sung sướng và những cảm xúc bất chợt của tâm trí”. Dấu câu này xuất phát từ tiếng Latin. Smithsonian nói: Cho đến năm 1970, dấu chấm than có phím riêng trên bàn phím. (Lược dịch và trích dẫn từ: www.thoughtco.com) “Trong tiếng Latinh, câu cảm thán là “io”, trong đó chữ i được viết phía trên chữ o. Và, vì tất cả các chữ cái của chúng được viết dưới dạng chữ hoa, chữ I có chữ O bên dưới trông rất giống một dấu chấm than.”

Và cho đến ngày nay thì dấu chấm than hẳn đã không còn xa lạ với bất kì ai và vô cùng thông dụng trên mạng xã hội để thể hiện cảm xúc của người viết một cách rõ ràng, đa dạng và phong phú hơn.

Các trường hợp sử dụng dấu chấm than.

Như đã nói ở trên, dấu chấm than được sử dụng với mục đích biểu cảm trong câu cảm thán, câu cầu khiến và câu mệnh lệnh. Nhưng thật ra, dấu chấm than được sử dụng nhiều hơn cả là trong việc diễn đạt cảm xúc với âm lượng lớn (hét to, la làng). Tính cảnh báo, nhấn mạnh nội dung trong câu (Cẩn thận!). Hoặc thể hiện sự bất ngờ và bối rối (trong một tình huống không ngờ được)

– “Tôi chắc chắn phải làm rõ chuyện này!” – “Mày chắc chưa?” A hỏi. B: “Chắc!”

Trong những văn bản chính quy như sách, báo, văn bản báo cáo và cả đơn từ (tất nhiên) Dấu chấm than gần như không được sử dụng và được xem là không chính quy. Mặc dù ngày nay thì việc viết báo đã không còn quá nghiêm ngặt như trước nhưng việc sử dụng dấu “!” và “?!” hay “!?” thậm chí là cả “(!)” đều được hạn chế ở mức cực kì gắt gao.

Dấu “!!!” là gì?

Multiple exclamation mark – hay là nhiều dấu chấm than. Được sử dụng phổ biến trong lối viết không chính quy (informal writing). Người ta thường sử dụng một hoặc nhiều dấu chấm than để thể hiện sự kích động của mình trong câu.

Cùng với Interrobang/ Interabang – dấu câu “?” (hay còn được viết là “!?”, “?!”, “?!?”) cũng là dấu chấm than thường được sử dụng trong những câu thể hiện sự phấn khích, câu hỏi hoài nghi và câu hỏi tu từ.

Bắt nguồn từ đâu?

Khi các người điều hành ra chỉ thị cho các thư ký, họ sẽ nói “bang” để chỉ ra dấu chấm than, dẫn đến thuật ngữ interabang, một dấu chấm câu không chuẩn dưới dạng dấu chấm hỏi được đặt chồng lên dấu chấm than “(Lược dịch và trích dẫn từ: www.thoughtco.com) ?” (đôi khi xuất hiện dưới dạng dấu hỏi chấm và chấm than “?!“) Nó được sử dụng để kết thúc một câu hỏi tu từ hoặc một câu hỏi và câu cảm thán đồng thời. Sau đó, một số nhà văn đã bắt đầu sử dụng nhiều dấu chấm than như là một kết quả hợp lý của dấu “?” và dấu chấm than duy nhất để nhấn mạnh hơn vào các từ, cụm từ và câu.

Quan điểm thế giới: Chính quy hay không chính quy?

Hiện nay vẫn còn không ít những cuộc tranh cãi về việc dấu chấm than có phải là một dấu câu trong văn bản chính quy (formal) hay không. Số đông những người theo quy tắc ngữ pháp thì cho rằng nó không chính quy, một số ít cho rằng không nên lạm dụng. Và nhiều lập luận cho rằng dấu chấm than khiến cho người đọc mất tập trung vì sự rườm rà của nó.Tuy nhiên, một số nhà văn chuyên nghiệp thường sử dụng dấu chấm than một cách tự do trong tác phẩm của họ và một tác giả bán chạy nhất, Tom Wolfe, được biết đến là một fan hâm mộ lớn của dấu chấm than. Truyện tranh cũng thường sử dụng dấu chấm than để nhấn mạnh và để tăng thêm kịch tính cho các tranh của họ.Một số thương hiệu nổi tiếng đã kết hợp dấu chấm than vào tên của họ. Ví dụ: Jeopardy! Thú vị hơn là Jeopardy! (Nguy hiểm) và Yahoo! thực sự phải có dấu chấm than đi kèm với nó.Trong khi một vài dấu chấm than có thể tốt trong văn bản sáng tạo, có lẽ tốt nhất là không nên dùng chúng trong văn bản chính thức hoặc học thuật.(Lược dịch từ: grammar.yourdictionary.com)

Khi mà dấu chấm than không được coi là chính quy vì tính biểu cảm của nó thì các tác giả văn chương, tiểu thuyết và văn học trên khắp thế giới lại không câu nệ vấn đề này. Sự chính quy và tính biểu cảm trong câu chữ vẫn luôn được ưu tiên cái sau lên trước. Vì thế nên rất nhiều tác giả ưa chuộng một sự phá cách nào đó trong bản thảo của mình sau đó lại được sử dụng trong in ấn xuất bản.

Tuy nhiên, cuộc tranh cãi dấu chấm than vẫn tiếp tục vì những tác giả yêu chuộng lối viết cổ điển thì cho rằng việc sử dụng dấu “!” quá nhiều thể hiện trình độ kém (do phải dùng dấu câu để biểu cảm thay vì ngôn ngữ chăng?) và quá nhiều dấu “!” liên tục như “!!!” và hơn thế là một hành động sai quy tắc quy phạm dấu câu quốc tế.

Quan điểm cá nhân:

Suy nghĩ cá nhân tôi cho rằng quy chuẩn đúng là một điều tuyệt vời để nâng cấp kĩ năng viết của bản thân nhưng khi quá cứng nhắc, thì dường như các tác phẩm đang bị giam cầm trong cái lồng ngôn ngữ vậy.

Có thể do tôi là một kẻ đọc nhiều truyện tranh hơn tiểu thuyết. Nhưng ngôn từ không phải là tuyệt đối. Nó vẫn cần được sự hỗ trợ từ sự trình bày để biểu đạt cảm xúc tốt nhất. Có những khoảng lặng mà ngắt dòng là không đủ. Có những khoảng lặng mà miêu tả cảnh vật thay tiếng lòng là sự phô diễn kĩ thuật đầy sáo rỗng.

Có những khi, chỉ dấu câu là đủ để thể hiện cảm xúc của khoảng lặng chóng váng để chuyển tiếp cảm xúc và lời thoại.

Ví dụ 1: “Anh cút đi! Cút!” Ví dụ 2: “Anh Cút Đi! Cút!” Ví dụ 3: “Anh cút đi!!! Cút!!!” Ví dụ 4: “Anh Cút Đi!!! CÚT!”

Bạn đọc liệu có cảm thấy sự khác nhau trong câu thoại? Bạn có cảm nhận được cung bậc cảm xúc khác nhau trong chúng không? Nếu như với ví dụ 1 và 2 để hiểu rõ được cảm xúc của nhân vật trong câu thoại này cần thêm phần miêu tả: “Cô nhợt nhạt cất lời bằng một giọng điệu thản nhiên…” hoặc “Cô hét lên bằng âm thanh khàn đến lạc giọng…” thì mới có thể hiểu được cảm xúc của nhân vật.

Còn với ví dụ 3 và 4, hẳn là bạn sẽ rất nhanh nắm bắt được cảm xúc của nhân vật mà chưa cần đến bất kì miêu tả phụ trợ nào. Và hơn cả, những câu thoại sử dụng dấu “!!!” có tính cảm xúc chân thật hơn những miêu tả phụ trợ.

Suy cho cùng, chúng ta đang viết cái gì? Một tác phẩm văn học xuất bản chính quy với sự đánh giá phê bình của Hội nhà văn và những tác giả, nhà phê bình chuyên nghiệp? Hay là văn chương miêu tả chân thật và cảm xúc đời thường?

Không phải tất cả các nghệ sĩ, các nhà văn đều có một mục đích là khiến cho tác phẩm của mình chạm được đến cảm xúc của người đọc hay sao?

Bạn có phải là người viết theo phong cách ưu tiên những cảm xúc thực của ngôn ngữ biểu cảm và cũng cảm thấy (hoặc chú trọng) yếu tố trình bày văn bản cũng là một cách truyền đạt cảm xúc?

Hay bạn là một tác giả theo phong cách cổ điển, yêu cầu gắt gao với nhưng quy tắc văn phạm và cảm thấy việc sử dụng dấu câu (mà ở đây tôi chỉ đang nói đến “!!!” là ví dụ cụ thể) để biểu đạt cảm xúc là một ý nghĩ vớ vẩn kiểu nông cạn, trẩu… không phù hợp để sử dụng trong văn chương, tiểu thuyết?

Dấu Chấm Than Có Ý Nghĩa Gì Trong Một Tuyên Bố Haskell?

Đó là một tuyên bố nghiêm ngặt. Về cơ bản, điều đó có nghĩa là nó phải được đánh giá theo cái gọi là “dạng đầu bình thường yếu” khi giá trị cấu trúc dữ liệu được tạo. Hãy xem xét một ví dụ, để chúng ta có thể thấy điều này có nghĩa là gì:

data Foo = Foo Int Int !Int !(Maybe Int) f = Foo (2+2) (3+3) (4+4) (Just (5+5))

Hàm f ở trên, khi được đánh giá, sẽ trả về một “thunk”: đó là mã để thực thi để tìm ra giá trị của nó. Tại thời điểm đó, một Foo thậm chí chưa tồn tại, chỉ là mã.

Nhưng đến một lúc nào đó, ai đó có thể cố gắng nhìn vào bên trong nó, có thể thông qua một trận đấu mẫu:

Điều này sẽ thực thi đủ mã để làm những gì nó cần, và không còn nữa. Vì vậy, nó sẽ tạo ra một Foo với bốn tham số (vì bạn không thể nhìn vào bên trong mà không có nó). Đầu tiên, vì chúng tôi đang thử nghiệm nó, chúng tôi cần đánh giá tất cả các cách để 4, Nơi chúng tôi nhận ra nó không khớp.

Thứ hai không cần phải được đánh giá, bởi vì chúng tôi không thử nghiệm nó. Do đó, thay vì 6 Được lưu trữ ở vị trí bộ nhớ đó, chúng tôi sẽ chỉ lưu trữ mã để đánh giá sau này, (3+3). Điều đó sẽ biến thành số 6 chỉ khi ai đó nhìn vào nó.

Tuy nhiên, tham số thứ ba có ! Ở phía trước, do đó, được đánh giá nghiêm ngặt: (4+4) Được thực thi và 8 Được lưu trữ ở vị trí bộ nhớ đó.

Tham số thứ tư cũng được đánh giá nghiêm ngặt. Nhưng đây là nơi có một chút khó khăn: chúng tôi đang đánh giá không đầy đủ, mà chỉ ở dạng đầu yếu thông thường. Điều này có nghĩa là chúng tôi tìm hiểu xem đó là Nothing hay Just một cái gì đó, và lưu trữ thứ đó, nhưng chúng tôi không tiến xa hơn. Điều đó có nghĩa là chúng tôi lưu trữ không phải Just 10 Mà thực sự là Just (5+5), khiến cho thunk bên trong không được đánh giá. Điều này rất quan trọng để biết, mặc dù tôi nghĩ rằng tất cả các tác động của điều này đi ra ngoài phạm vi của câu hỏi này.

Bạn có thể chú thích các đối số hàm theo cùng một cách, nếu bạn bật phần mở rộng ngôn ngữ BangPatterns:

f (1+1) (2+2) sẽ trả về thunk (1+1)*4.

Thông Điệp Đằng Sau Dấu Chấm Than Của Ông Trump

Khi sử dụng dấu chấm than, thật sự chỉ có một quy tắc duy nhất: đừng dùng. Dấu chấm câu này đương nhiên là sự thậm xưng!

Thật vậy, công dụng của dấu chấm than là ở chỗ nó hiếm khi được sử dụng: Cẩm nang Hành văn Chicago chỉ ra rằng ‘dấu chấm than chỉ nên dùng hạn chế thì mới có hiệu quả’.

Lạm dụng dấu chấm than?

Tổng thống thứ 45 của Hoa Kỳ có vẻ như rất phóng tay trong việc dùng dấu chấm than. Trong Phòng Bầu dục, dấu chấm than được dùng còn nhiều hơn là các sắc lệnh hành pháp.

Thế hệ X đang đi về đâu?

Theo số liệu thống kê về tài khoản Twitter của Tổng thống Donald Trump thì chỉ tính riêng trong năm 2016 @realDonaldTrump đã đưa lên 2.251 dòng tweet có sử dụng dấu chấm than.

Chúng ta có thể xem xét thế này: cứ trong số 100 dòng tweet mà tôi lựa chọn một cách hoàn toàn ngẫu nhiên thì ông Trump sử dụng dấu chấm than 32 lần. Điều đó có nghĩa là có tới 68% khả năng tổng thống Mỹ kết thúc dòng tweet bằng một tiếng hét!

Dấu chấm than từ đâu mà ra và nó đi về đâu? Liệu các dấu chấm than của Tổng thống Mỹ đánh dấu một chức năng mới cho dấu câu này? Liệu dấu chấm than có bị chính trị hóa? Liệu thời điểm này có đánh dấu một thời kỳ mới hay đó chỉ là việc phá bĩnh chính trị bằng ngữ pháp?

Như một tên tuổi lớn khác ở nước Mỹ – nhà văn Bill Bryson – đã viết, thì cách dùng kinh điển của dấu chấm than là để ‘thể hiện cảm xúc mạnh’ chẳng hạn như: ‘Cút đi!’ hay sự nguy khốn: ‘Cứu tôi với!’.

Nếu một phần lý do của dấu chấm than là để thay đổi giọng điệu của câu nói thì phần kia lý do là nó giúp giải thoát khỏi nguy khốn. Dấu chấm than có thể cứu mạng người. Cho nên dễ hiểu vì sao các tòa báo lâu nay vẫn xem dấu chấm than là dấu câu “gây kinh ngạc”, dấu “gây sửng sốt” hay “dấu thét”. Dễ hiểu vì sao các tờ báo lại cổ súy cho dấu chấm than mạnh mẽ nhất.

Nguồn gốc lặng lẽ

Dấu chấm câu to mồm to miệng này thật ra lại có một nguồn gốc khá lặng lẽ.

Vào cuối Thế kỷ 14, nó được gọi là ‘dấu hâm mộ’; đến Thế kỷ thứ 17 nó thậm chí còn trở thành dấu thể hiện sự thảng thốt.

Hoan nghênh, hâm mộ, cảm kích và biết ơn – đó là những ý nghĩa biểu thị nguyên thủy của dấu chấm than – những cách dùng có lẽ có sức hút đối với chúng ta trong thời hậu hiện đại.

Và nó cũng có giới tính nữa: các nghiên cứu gần đây cho thấy phụ nữ nhiều khả năng sử dụng dấu chấm than hơn không phải chỉ vì phụ nữ được cho là ‘giàu cảm xúc’ hơn nhưng còn vì phụ nữ có xu hướng biểu thị sự hâm mộ nhiều hơn.

Ý tưởng chuyển từ thể hiện sự hâm mộ sang sự phấn khích cũng nói lên nhiều điều: hâm mộ là hâm mộ những điều bên ngoài (‘Hãy xem thành tích của anh kìa!’) trong khi sự phấn khích là phấn khích của chính bạn (‘Mình thật là tài!’). Do đó, dấu chấm câu có thể được xem là ảnh chụp tự sướng trong phạm trù ngữ pháp.

Thật vậy, chức năng nhị nguyên của dấu chấm than đã có từ lâu. Trong từ điển Pháp-Anh của Randle Cotgrave xuất bản vào năm 1611, tác giả mô tả dấu chấm than là ‘dấu hâm mộ’ (hay dấu ghét bỏ). Ông từng thổ lộ: vốn là người ưa thích sử dụng dấu chấm câu, tôi thà chọn các dấu ngoặc đơn thể hiện sự bí hiểm hay sự tò mò.

Dùng ‘nhẹ nhàng hơn’

Dấu chấm câu nói chung và dấu chấm than nói riêng được sử dụng thường xuyên hơn cho đến cuối Thế kỷ 19. Những văn sỹ sống dưới thời Nữ hoàng Victoria thật sự có xu hướng sử dụng nhiều dấu chấm than. Anton Chekhov thậm chí còn viết một câu chuyện ngắn có tựa đề “Dấu cảm thán” kể về một viên chức nhà nước hoang tưởng rất khác Donald Trump, người nhận ra rằng trong vòng 40 năm ông chưa từng một lần dùng dấu chấm than.

Khi bước sang thiên niên kỷ mới, hai nhà từ vựng học là anh em nhà Fowler đã kêu gọi mọi người nên giữ yên lặng khi bày tỏ cảm xúc. Họ kêu gọi dùng dấu chấm câu ‘nhẹ nhàng hơn’ mà cho đến ngày nay chúng ta vẫn sử dụng – một sự đi ngược lại cách lạm dụng ngữ pháp thái quá của thế hệ cha ông.

Về dấu chấm than, anh em Fowlers nói rất chắc chắn: “Nên dùng dấu chấm than sau dòng cảm thán thật sự. Chỉ có một ngoại lệ.”

‘Cảm thán thật sự’ mà họ mô tả gần như là những gì chúng ta đã biết (thán từ, câu mệnh lệnh, câu thể hiện sự ngạc nhiên). Ngoại lệ mà họ nhắc đến là: “khi người viết muốn diễn đạt rằng họ không tin hay trạng thái trước những điều không phải họ nói, nhất là câu trích dẫn của ai đó.” Đó là khi mà dấu chấm than thể hiện ‘sự mỉa mai’ một cách rành mạch.

Thời kỳ Internet

Ngoại lệ của anh em nhà Fowlers cũng là nguyên tắc của chúng ta. Cách dùng dấu chấm than như là dấu châm biếm, dấu mỉa mai, dấu cười nhạo trước câu nói đùa của bản thân là nguyên tắc trong thế kỷ trước cũng như trong thế kỷ này. Đó là dấu chấm câu mà chúng ta dùng.

Điều đó thật là hay quá!!! Bạn càng dùng nhiều dấu chấm than, thì bạn càng cần sử dụng nó nhiều hơn!!!!!! Bạn càng cần sử dụng nó nhiều hơn thì câu nói của bạn càng không có nghĩa gì cả!!!!!!!!!!!

Ai cũng đoán già đoán non tại sao ông trùm Tweet của Thế giới Tự do lại vung tay sử dụng dấu chấm than như vậy. Chắc chắn trong đó có sự hâm mộ và tôi nghĩ cũng có sự ngạc nhiên. Nhưng cũng có nỗi sợ nữa. Không thể phủ nhận được đó là nỗi sợ và sự mỉa mai.

Sự lạm dụng bất kỳ dấu chấm câu nào cho chúng ta biết điều gì đó về bản thân mình. Cái cách mà bạn dùng dấu chấm phẩy trong đoạn văn của mình có thể có liên hệ với cách bạn chi phối cuộc đời bạn.

Vậy điều gì sẽ xảy ra trong cách dùng dấu chấm than? Hãy kết thúc bằng một câu nói của chính ông Trumg: Hãy chờ xem!