Top 8 # Ý Nghĩa Của Yêu Dấu Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Ý Nghĩa Của Dấu Ba Chấm…

Một ngày, hắn nghĩ về cái dấu 3 chấm lơ lửng đôi khi bị người ta lãng quên đi rất nhanh trong cuộc đời. Có những dấu 3 chấm chất chứa nỗi niềm ưu tư và trăn trở, cái góc riêng nằm trong mỗi người nhưng không biết chia sẻ cùng ai… …

Có những dấu 3 chấm của lửng lơ để hắn cho phép mình giấu tâm tư vào đó, dứt hẳn ra khỏi những giằng co trong tâm hồn…

Có những dấu 3 chấm của hư không để hắn được trầm ngâm suy nghĩ, để thấy lòng dịu lại và để thấy tất cả những trăn trở là… hư không.

Dấu 3 chấm của liên kết là những gì hắn nhặt nhạnh, chắp vá và kết lại làm những chuỗi dài, đứng cạnh nhau trong cuộc sống…

Những điều không đầu, không cuối, hắn không biết sắp xếp vào đâu, không biết nên cất giữ hay thả trôi đi, hắn lại xếp vào dấu 3 chấm…

Có những khi hắn nhớ người đến quắt quay lòng, đến khô cong cả người lẫn cảm xúc… Hắn lại giấu Tình Yêu của mình vào dấu 3 chấm để tìm đến bình Yên.Sau những nói cười mỗi ngày, sau những gì phải trơ ra với cuộc sống mỗi ngày, hắn quay về với rỗng không trong tâm hồn và cảm xúc. Lại nhốt mình vào dấu 3 chấm để thấy hắn mới lại chính là mình hơn…

Có những con người mà yêu mến nhiều hơn cả yêu bản thân hắn, hắn lại đặt Người vào dấu 3 chấm để nâng niu và trân trọng…

Đôi khi, trong đêm hắn mong mình là dấu 3 chấm bình yên, để người trải lòng ra… với hắn. Và thế là đủ…

Dấu 3 chấm của những lặng yên, lơ lửng, trôi trôi trong những ngày tháng dài chờ đợi, mong ngóng. Để hắn đặt ước mơ của mình vào đó, dán lên những vì sao. Những vì sao xếp cạnh nhau, nhấp nháy như những dấu 3 chấm…

Những buổi tối một mình, hắn lang thang qua phố. Lá vỡ ra rôm rốp dưới chân , nghe như những mảnh vụn nào đó trong lòng cũng vỡ ra. Và dấu 3 chấm lại hiện hữu trong mắt hắn, những khoảng chênh vênh của cuộc sống…

Và, có những dấu 3 chấm để sẻ chia những điều mà hắn không thể nói bằng lời. Người..người có biết không…?

Trước đây, cái ngày chưa xa ấy, hắn rất thích dùng dấu 3 chấm trong những bài viết của mình. Khi ấy, dấu 3 chấm đựng đầy những ý nghĩa về những điều hắn muốn nói cùng người. Và cũng để gom hết những nhớ thương trong hắn đem đến bên người trong dấu 3 chấm… Nhưng giờ, dấu 3 chấm chỉ còn là những khoảng lặng của hắn… và cả của người.

Hắn thích dùng nhiều hơn dấu chấm than (!) hoặc là dấu chấm (.) để thể hiện rõ hơn cảm xúc, và để dứt đạt hơn cho những quyết định của riêng mình. Dấu 3 chấm mong manh và yếu đuối, yếu đuối như hắn…

Và tất cả bây giờ với hắn cũng chỉ là 3 chấm lửng lơ, không mở đầu, không kết thúc…

Mãi mãi…

Ý Nghĩa Của Dấu Thánh Giá

LAKE MARY- Florida (Zenit.org).- Cử chỉ đơn giản mà các người Công giáo làm hàng ngàn lần trong cuộc đời của họ có một ý nghĩa sâu xa mà phần lớn đã không nhận thức ra.

Now, the multifaceted significance of the sign of the cross has been investigated and explained by Bert Ghezzi, author of “Sign of the Cross: Recovering the Power of the Ancient Prayer” (Loyola Press).

Bây giờ, ý nghĩa nhiều mặt của dấu thánh giá đã được khám phá và giải thích do Bert Ghezzi, tác giả quyển “Dấu Thánh Giá: Tìm lại được Quyền lực của Kinh Xưa” do nhà xuất bản Loyola Press.

Ông nói với ZENIT dấu đó xảy ra làm sao, ý nghĩa của dấu đó là gì và tại sao làm dấu đó cách cung kính có thể nâng cao sự sống người ta trong Chúa Kitô.

Dấu thánh giá khởi đầu khi nào?

Ghezzi : Dấu thánh giá là một thực hành và là một kinh rất xưa. Chúng ta không có chỉ dẫn nào về điều đó trong Kinh Thánh, nhưng thánh Basil trong thế kỷ thứ tư nói rằng chúng ta học dấu này từ thời các tông đồ và dấu đó được thi hành trong các lần rửa tội. Một số học giả giải thích lời của Thánh Phaolô nói ngài mang những dấu của Chúa Kitô trên thân xác ngài, trong thư Gal 6:17, tức là ngài qui chiếu về dấu thánh giá.

Trong sách, tôi đã ghi chú rằng dấu đó bắt đầu gần thời gian Chúa Giêsu và có từ Giáo Hội xưa. Các Kitô hữu nhận lấy dấu ấy trong phép rửa tội; vị chủ tế làm dấu trên họ và dâng họ cho Chúa Kitô.

Bằng cách nào dấu ấy trở nên một thực hành phụng vụ và sùng kính quan trọng như thế?

Ghezzi : Tôi suy đoán rằng khi những Kitô hữu trưởng thành được rửa tội, họ làm dấu thánh giá trên trán cách hiên ngang để chứng tỏ mình thuộc về Chúa Kitô.

Ông Tertullian nói rằng các Kitô hữu mọi thời có lẽ ghi dấu thánh giá trên trán mình. Tôi có thể tưởng tượng đến các Kitô hữu làm một dấu thánh giá nhỏ trên trán mình với ngón tay cái và ngón trỏ, để nhắc cho mình nhớ sống một đời sống cho Chúa Kitô.

Ngoài những lời đọc, dấu ấy có nghĩa gì? Tại sao đó là môt dấu chỉ tính môn đệ?

Ghezzi : Dấu ấy có nghĩa rất nhiều. Trong sách, tôi diễn tả ý nghĩa, có lời và không có lời. Dấu thánh giá là một sự tuyên xưng đức tin, một sự đổi mới bí tích rửa tội, một dấu chỉ tính môn đệ, môt sự chấp nhận đau khổ, một sự bảo vệ khòi quỉ dữ, và một chiến thắng trên sự sa ngã.

Khi anh chị làm dấu thánh giá, anh chị tuyên xưng một diễn tả ngắn của kinh tin kính–anh chị tuyên xưng đức tin vào Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần. Khi anh chị đọc lời và cầu nguyện nhân danh người nào thì anh chị tuyên bố sự hiện diện của họ và đến trong sự hiện diện của họ–đó là lý do môt tên được xử dung trong Kinh Thánh.

Như một á bí tích, đó là một sự đổi mới bí tích rửa tội; khi anh chị làm dấu thánh giá, thực vậy anh chị lập lại một lần nữa “Tôi chết với Chúa Kitô và sống lại trong đời sống mới.” Dấu thánh giá trong bí tích rửa tội là như một sự cắt bì Kitô hữu, kết hợp dân ngoại trở về nưóc Do thái. Dấu liên kết cuả anh chị với thân thể Chúa Kitô, và khi anh chị làm dấu anh chị nhớ tới sự kết hợp của anh chị với Chúa Kitô là đầu.

Dấu thánh giá là một dấu chỉ tính môn đệ. Chúa Giêsu nói trong sách Tin Mừng Luca 9: 23, “Ai muốn theo tôi, phải từ bỏ chính mình, vác thập giá mình hằng ngày mà theo.” Lời mà các Giáo Phụ xử dụng khi làm dấu thánh giá là một tiếng Hy lạp tiếng đó cũng như là tiếng của ông chủ đặt cho một tên nô lệ, một mục tử đặt cho một con chiên và một tướng lãnh đặt cho một tên lính–đó là một sự tuyên bố tôi thuộc vào Chúa Kitô.

Sự từ bỏ mình không hẵn là từ bỏ những việc nhỏ; làm môn đệ tức là anh chị ở dưới sự lãnh đạo của Chúa Kitô và anh chị không thuộc về chính anh chị. Khi làm dấu thánh giá, anh chị nói với Chúa. “Con muốn vâng lời Chúa, con thuộc về Chúa. Chúa huơng dẫn tất cả quyết định của con. Con sẽ luôn luôn vâng phục lề luật Thiên Chúa, các huấn giáo của Chúa Kitô và Giáo Hội.”

Khi đau khổ tới, dấu thánh giá là một dấu chấp nhận. Dấu đó nhắc lại Chúa Giêsu đã trở thành con người và đã chịu đau khổ vì chúng ta và chúng ta tham gia trong sự đau khổ của Chúa Kitô. Dấu thánh giá nói, “Tôi muốn ôm ấp sự đau khổ để chia sẻ sự đau khổ của Chúa Kitô.

Khi anh chị chịu đau khổ, anh chị cảm giác dường như Thiên Chúa không còn ở đó, thì dấu thánh giá đem Chúa đến và tuyên bố sự hiện diện của Người mà không biết anh chị có cảm thấy không. Đó là một phương cách nhận biết Chúa trong lúc bị thử thách.

Một trong những huấn giáo chính của các Giáo Phụ, dấu thánh giá là một sự tuyên bố chống lại quỉ dữ. Khi anh chị làm dấu trên mình, anh chị tuyên bố với quỉ dữ, “Đừng đụng vào tôi. Tôi thuộc về Chúa Kitô, Người là sự bảo vệ cho tôi.” Dấu đó vừa là sự tấn công vừa là sự bảo vệ,

Tôi đã thấy rằng dấu thánh giá là một phương cách diệt trừ sự sa ngã–những vấn đề to lớn này chúng ta có, những sự việc bướng bỉnh này chúng ta không thể thoát khỏi được. Các Giáo Phụ nói nếu anh chị tức giận, đầy sự dâm ô, sợ hải, xúc động hay vật lôn với những vấn đề xác thịt, hãy làm dấu khi bị cám dỗ và dấu đó sẽ giúp xua tan đi vấn đề.

Tôi đã bắt đầu làm dấu để kiểm soát một vấn đề khi tức giận. Làm dấu trên mình là một phương cách diệt trừ sự tức giận, mách cho ta biết cách hành xử một cách nhẫn nại, bắt chước thực hành nhân đức của Chúa Giêsu.

Người không-Công giáo xử dụng dấu thánh giá được không?

Ghezzi : Được chứ, dấu thánh giá được những người Epicopalians, Lutherans, Methodists và Presbyterians xử dụng, cách riêng trong những khi rửa tội. Trong sách giáo lý bỏ túi của ông, Martin Luther khuyên làm dấu thánh giá trước khi đi ngủ và khi làm việc đầu tiên trong ngày.

Một điều xấu hổ là nhiều người không-Công giáo thấy dấu ấy là một cái gì họ không phải làm; dấu đó đền từ một Giáo Hội xưa mà tất cả chúng ta chia sẻ. Một trong những hy vọng của tôi khi viết quyển sách này là những nguời không-Công giáo sẽ đọc và chia sẻ trong dấu thánh giá.

Tại sao những người Công Giáo làm dấu thánh giá với nước thánh khi bước vào và khi bước ra khỏi nhà thờ?

Ghezzi : Muốn tham gia trong sự hy sinh cao cả của Thánh Lễ, anh chị cần đuợc rửa tội. Dùng nước thánh để làm dấu để có ý nói rằng “Tôi là một người Kitô hữu đã được rửa tội và tôi có quyền tham gia trong hy lễ này”.

Khi anh chị làm dấu thánh giá lúc anh chị ra về, anh chị có ý nói Thánh Lễ không bao giờ chấm dứt–toàn diện đời sống của anh chị tham gia trong hy lễ của Chúa Kitô.

Tại sao những người Kitô hữu phải học hỏi hơn nữa về kinh này?

Ghezzi ; Tôi thiết nghĩ rằng đó không phải là một cái gì bất thường. Dấu thánh giá có một quyền lực to lớn như là một á bí tích; dấu thánh giá không tạo ra sự thiêng liêng mà dấu ấy chỉ, nhưng kín múc trong kinh nguyện của Giáo hội để mang ảnh hưởng đến trong cuộc sống chúng ta. Dấu thánh giá là một á bí tích cao cả.

Khi tôi thấy những cầu thủ thể thao làm dấu thánh giá lúc đang chơi, tôi không chê bai họ. Dấu ấy nói rằng tất cả điều gì tôi làm, tôi làm nhân danh Chúa Kitô–dầu những trò chơi cũng có thể được chơi trong sự hiện diện của Thiên Chúa.

Khi tình cờ người ta làm dấu thánh giá, tôi cầu nguyện cho họ công nhận điều đó một cách nghiêm chỉnh–là họ tuyên xưng họ tùy thuộc về Chúa Kitô, họ muốn vâng lời Người và chấp nhận đau khổ. Đó không phải là một lời thần chú cầu may.

Tại sao ngày nay dấu thánh giá có ý nghĩa, nhất là trong những lãnh vực mà luật pháp trở nên ít bao dung đến những việc làm công khai cho đức tin?

Ghezzi : Luật pháp có thể nói với chúng ta rằng chúng ta không thể có 10 Điều Răn trong một tòa nhà công cộng, nhưng không thể bắt chúng ta không được làm dấu thánh giá cách công khai. Chúng ta cần nhớ lời Chúa Giêsu đã nói: nếu chúng ta chối bỏ Người, Người sẽ chối bỏ chúng ta.

Đáng lý chúng ta phải cảm thấy tự tin và hãnh diện khi cho mọi người biết chúng ta là những Kitô hữu và chúng ta thuộc về Chúa Kitô.

Ý Nghĩa Của Việc Làm Dấu Thánh Giá

Làm dấu Thánh Giá – Bước vào trong tôn giáo là bước vào trong thế giới của một rừng ngôn ngữ mang tính biểu tượng, hình ảnh. Bởi vì chỉ có thế giới của ngôn ngữ biểu tượng và hình ảnh mới có khả năng chuyển tải được phần nào những thực tại huyền nhiệm, thánh thiêng thuộc địa hạt tôn giáo. Thế nên, muốn hiểu được tôn giáo chúng ta cần làm quen với những ngôn ngữ biểu tưởng và hình ảnh này.

1. Thứ nhất, khi làm dấu thánh giá, trước tiên người Công giáo muốn tuyên xưng cho mọi người biết rằng họ là người có đạo, họ tin vào một Thiên Chúa có Ba ngôi: Ngôi thứ nhất là Chúa Cha, Ngôi thứ hai là Chúa Con và Ngôi thứ ba là Chúa Thánh Thần. Đây là mầu nhiệm trung tâm quan trọng và thiết yếu nhất của lòng tin Kito giáo nói chung và của đạo Công giáo nói riêng. Mầu nhiệm này cho biết Thiên Chúa là Đấng duy nhất- chỉ có Một Thiên Chúa và là cha của mọi người, của những người tin. Vị Thiên Chúa là cha duy nhất đó có Ba ngôi là Cha-Con-Thánh thần và Ba ngôi đó yêu thương, trao hiến cho nhau tất cả những gì mình có và trao hiến liên tục vĩnh viễn đến nỗi khiến cho cả Ba thật sự trở thành Một với nhau. Chỉ có những ai sống và trải nghiệm được tình yêu trao hiến thực sự trong đời sống gia đình hoặc đời sống chung mới hiểu được phần nào thế nào là Ba ngôi Một Chúa và thế nào là một Chúa lại có Ba ngôi.

2. Thứ hai, khi làm dấu Thánh giá trên mình hay trên một đối tượng nào đó, người Công giáo không làm theo hình thẳng, hình cung, hình tròn hay một loại hình nào khác mà làm theo hình chữ thập, hình thánh giá. Tại sao vậy? Thưa bởi vì qua việc làm dấu, người Công giáo còn tuyên xưng lòng tin của mình một mầu nhiệm khác cũng vô cùng quan trọng. Đó là mầu nhiệm Con Thiên Chúa có tên gọi là Ngôi Lời, ngôi Con, Đấng Messia, Đấng Emmanuel hay là Đức Giesu Kito, đã được sinh ra làm người vào đêm Giáng sinh, ở với con người, đã giảng dạy cho con người biết về Thiên Chúa, về chính họ, về sự sống đời đời, về con đường để trở về với Thiên Chúa và đã dùng cái chết của mình trên cây thập tự hầu tha thứ mọi tội lỗi cho con người và giao hòa con người với Thiên Chúa. Để từ nay những ai tin vào con người có tên là Giesu đó chính là Con Thiên Chúa, là Đấng Kito, đấng Messia, đấng cứu độ thế giới và đón nhận Ngài cùng với những giáo huấn của ngài vào trong cuộc đời mình và thực hành những lời dạy của Ngài một cách nghiêm túc thì sẽ được hưởng sự sống đời đời của Thiên Chúa không chỉ ở trần gian này mà ngay cả sau khi chấm dứt hành trình làm người nơi dương thế. Chính vì vậy mà cây Thập tự treo Chúa Giesu Đấng Cứu độ thế giới, đã trở thành cây Thánh giá và trở thành biểu tượng trung tâm củlòng tin Kitô giáo. Nhờ Thánh giá mà những người có đạo nhận ra những người đồng đạocủa mình và những người ngoại đạo nhận ra họ là đồ đệ của chúa Giesu.

3. Thứ ba, khi làm dấu thánh giá nơi mình, người Kitô hữu tự đặt mình dưới sự hướng dẫn, dưới quyền năng của Thiên Chúa Ba ngôi đó là ngôi Cha, ngôi Con và ngôi Thánh Thần để làm tất cả mọi việc. Nhân danh Cha và Con và Thánh thần có nghĩa là người Kitô hữu xác nhận và tin rằng họ ở trong Chúa Cha, ở trong Chúa Con và ở trong Chúa Thánh thần để thực hiện công việc đó. Và khi ấy họ không làm việc một mình đơn độc nữa mà họ làm nhờ sức mạnh, quyền năng của Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần trợ giúp.

Tổng hợp

Truyền thông Sinh viên Công giáo

Ý Nghĩa Của Dấu Gạch Ngang Kiểm Tra Git

Lưu ý rằng bạn sẽ không cần, vì Git 2.5 (quý 2 năm 2015) ‘ --‘ nếu đối số của bạn bao gồm ký tự đại diện ( *)

Git 2.5 mất đi sự heuristic để tuyên bố rằng với một chuỗi ký tự đại diện, người dùng có thể có nghĩa là cung cấp cho chúng ta một đường dẫn .

git checkout 'a*' # same as git checkout -- 'a*'

Xem cam kết 28fcc0b (02 tháng 5 năm 2015) của Duy Nguyễn ( nguyenlocduy) . (Được hợp nhất bởi Junio ​​C Hamano – gitster– trong cam kết 949d167 , ngày 19 tháng 5 năm 2015)

: tránh sự cần thiết của ” --” khi ký tự đại diện được sử dụng

Khi ” --” thiếu từ dòng lệnh và một lệnh có thể mất cả vòng quay và đường dẫn, ý tưởng là nếu một đối số có thể được xem là cả SHA-1 mở rộng và đường dẫn, thì ” --” được yêu cầu hoặc git từ chối tiếp tục. Nó hiện đang được thực hiện như:

(1) nếu một đối số là rev, thì nó không được tồn tại trong worktree

(2) khác, nó phải tồn tại trong worktree

(3) khác, ” --” là bắt buộc.

Các quy tắc này hoạt động cho các đường dẫn theo nghĩa đen, nhưng khi tham gia vào đường dẫn không theo nghĩa đen, hầu như luôn luôn yêu cầu người dùng thêm ” --” vì nó thất bại (2) và (1) thực sự hiếm khi gặp (lấy ” *.c“, ví dụ: (1) được đáp ứng nếu có một ref có tên ” *.c“).

Bản vá này sửa đổi các quy tắc một chút bằng cách xem xét bất kỳ đường dẫn *ký tự đại diện hợp lệ ( ) “tồn tại trong worktree”. Các quy tắc trở thành:

(1) nếu một đối số là một rev, thì nó phải tồn tại trong worktree hoặc không phải là một pathspec ký tự đại diện hợp lệ.

(2) khác, nó tồn tại trong worktree hoặc là một pathspec ký tự đại diện

(3) khác, ” --” là bắt buộc.

Với các quy tắc mới, ” --” không cần thiết hầu hết thời gian khi tham gia pathspec ký tự đại diện.

Với Git 2.26 (Q1 2020), logic phân biệt để phân biệt các sửa đổi và đường dẫn đã được điều chỉnh sao cho các ký tự đặc biệt toàn cầu thoát khỏi dấu gạch chéo ngược không được tính trong quy tắc “ký tự đại diện là pathspec”.

Xem cam kết 39e21c6 (ngày 25 tháng 1 năm 2020) của Jeff King ( peff) . (Được hợp nhất bởi Junio ​​C Hamano – gitster– trong cam kết 341f8a6 , ngày 12 tháng 2 năm 2020)

verify_filename(): xử lý dấu gạch chéo ngược trong quy tắc “ký tự đại diện là pathspecs”

Báo cáo: David Burström Đã ký: Jeff King

Cam kết 28fcc0b71a ( pathspec: tránh sự cần thiết của ” --” khi sử dụng ký tự đại diện, 2015-05 / 02):

git rev-parse '*.c'

không có dấu gạch ngang kép.

Nhưng quy tắc mà nó sử dụng để kiểm tra các ký tự đại diện thực sự tìm kiếm bất kỳ đặc biệt toàn cầu nào. Điều này là quá tự do, vì nó có nghĩa là một mẫu không thực sự phù hợp với bất kỳ ký tự đại diện nào, như ” ab“, sẽ được coi là một đường dẫn.

Nếu bạn có một tập tin như vậy trên đĩa, đó có lẽ là những gì bạn muốn. Nhưng nếu bạn không, kết quả thật khó hiểu: thay vì nói ” there's no such path ab“, chúng tôi sẽ lặng lẽ chấp nhận nó như một đường dẫn mà rất có thể không khớp với điều gì (hoặc ít nhất là không như bạn dự định). Tương tự như vậy, tìm kiếm đường dẫn ” a*b” hoàn toàn không mở rộng tìm kiếm; nó sẽ chỉ tìm thấy một mục duy nhất, ” a*b“.

Cam kết này chuyển quy tắc chỉ kích hoạt khi các nhân vật siêu nhân toàn cầu sẽ mở rộng tìm kiếm, nghĩa là cả hai trường hợp đó sẽ báo lỗi (tất nhiên bạn vẫn có thể định hướng bằng cách sử dụng ” --“, tất nhiên, chúng tôi chỉ thắt chặt heuristic DWIM).

( DWIM: Làm những gì tôi muốn nói )

Lưu ý rằng chúng tôi đã không kiểm tra tính năng gốc trong 28fcc0b71a . Vì vậy, bản vá này không chỉ kiểm tra các trường hợp góc này mà còn thêm kiểm tra hồi quy cho hành vi hiện có.