Top 8 # Ý Nghĩa Của Xn Hba1C Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Hba1C Là Gì? Những Ý Nghĩa Của Hba1C

Blog chúng tôi giải đáp ý nghĩa HbA1c là gì

HbA1c là một loại hemoglobin đặc biệt kết hợp giữa hemoglobin và đường glucose, nó đại diện cho tình trạng gắn kết của đường trên Hb hồng cầu. HbA1c tồn tại trong hồng cầu, có chức năng vận chuyển oxy và glucose đi nuôi cơ thể.

Sự hình thành HbA1c xảy ra chậm 0.05% trong ngày và tồn tại suốt trong đời sống của hồng cầu 120 ngày, thay đổi sớm nhất trong vòng 4 tuần lễ.

Bình thường HbA1c chiếm 4-6% trong toàn bộ hemoglobin.

Chỉ số HbA1c cao khi tăng trên bình thường 1% tương ứng với giá trị đường huyết bạn tăng lên 30mg/dl hay 1.7mmol/l.

Khi HbA1c < 6.5% cho thấy bạn đang kiểm soát đường huyết tốt.

Xét nghiệm HbA1c được thực hiện bằng cách lấy một mẫu máu nhỏ của bạn, mẫu máu sẽ được đo chỉ số tại phòng xét nghiệm, kết quả được tính theo tỷ lệ phần trăm hemoglobin của máu.

Chỉ số HbA1c phản ánh tình trạng kiểm soát đường của bệnh nhân liên tục trong 3 tháng giúp cho bệnh nhân và bác sĩ điều trị có kế hoạch điều trị tiếp. Ngoài ra HbA1c có giá trị chẩn đoán cũng như tầm soát sớm tiền đái tháo đường.

Đối với bệnh nhân tiểu đường, chỉ số HbA1c < 6.5% có nghĩa đường máu của bạn đang được kiểm soát tốt, điều này có nghĩa có thể làm chậm và ngăn ngừa sự phát triển các biến chứng về mắt, thận, tim mạch và thần kinh do bệnh tiểu đường gây ra.

Chỉ số HbA1c có thể sử dụng để chẩn đoán bệnh đái tháo đường và tiền đái tháo đường ( Hiệp hội đái tháo đường hoa kỳ).

Tất cả các bệnh nhân đái tháo đường type 1 và type 2 tốt nhất nên xét nghiệm chỉ số HbA1C 3 tháng/ 1 lần. Trường hợp không có điều kiện thì tối thiểu 6 tháng/ 1 lần. Dựa vào kết quả đó ta có thể xây dựng kế hoạch điều trị tiếp theo cho bệnh nhân để phòng ngừa tối đa các biến chứng của bệnh gây ra như biến chứng mạch máu và thần kinh.

Kiểm soát mức đường huyết ổn định liên tục 24 giờ trong ngày là tác động chính trong việc làm giảm chỉ số HbA1c theo mục tiêu.

Muốn mình kiểm soát đường huyết ổn định trong thời gian lâu dài đòi hỏi bạn phải tuân thủ nghiêm ngặt hàng ngày về chế độ ăn, chế độ tập luyện, chế độ dùng thuốc và tự theo dõi đường huyết tại nhà.

Theo dõi đường huyết khi đói chỉ cho thấy giá trị đường huyết ở thời điểm làm xét nghiệm.

Còn xét nghiệm HbA1c phản ánh bức tranh lớn hơn và toàn diện hơn về tỷ lệ % trung bình đường huyết của bạn trong 3 tháng vừa qua. Nhưng chỉ số HbA1C có ý nghĩa và giá trị hơn glucose máu đói tại 1 thời điểm.

Tùy thuộc vào loại đái tháo đường bạn mắc phải sẽ quyết định khả năng kiểm soát đái tháo đường, và theo các khuyến nghị của bác sĩ, xét nghiệm này có thể được tiến hành 2-4 lần mỗi năm. Khi lần đầu tiên được chẩn đoán mắc đái tháo đường, nếu bác sĩ thấy bạn không kiểm soát tốt lượng đường trong máu, có thể cần phải tiến hành xét nghiệm thường xuyên hơn. Nhằm mục đích chẩn đoán và sàng lọc, định lượng HbA1c có thể được thực hiện trong các lần khám sức khỏe định kỳ hoặc khi bạn bị nghi ngờ mắc đái tháo đường vì có các dấu hiệu hoặc triệu chứng tăng nồng độ glucose trong máu (tăng đường huyết) như: Nhân viên y tế lấy máu sẽ:

Quấn băng đàn hồi (garô) xung quanh cánh tay bạn để chặn dòng chảy của máu. Điều này giúp cho các tĩnh mạch dưới garô lớn hơn, vì vậy có thể dễ dàng đưa kim vào tĩnh mạch

Làm sạch da bằng cồn

Đưa kim vào tĩnh mạch. Có thể phải đâm kim nhiều lần

Kéo nòng để lấy máu

Tháo garô khỏi cánh tay khi thu thập đủ máu

Đặt một miếng gạc hoặc bông trên chỗ lấy máu sau khi rút kim ra

Đè lên chỗ lấy máu và sau đó dán băng lại.

Bạn có thể cảm thấy khó chịu khi quấn garô quanh tay. Bạn có thể cảm thấy không có cảm giác gì khi đưa kim vào tĩnh mạch, hoặc cảm thấy tê hoặc như bị côn trùng cắn.

Bạn có thể gỡ băng và bông trong khoảng 20-30 phút. Bạn sẽ được định ngày để lấy kết quả xét nghiệm. Bác sĩ sẽ giải thích kết quả xét nghiệm. Bạn nên thực hiện theo các hướng dẫn của bác sĩ.

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về quy trình thực hiện, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn và giải đáp.

Ý Nghĩa Của Chỉ Số Hba1C Và Những Cách Giảm Hba1C Hiệu Quả

HbA1c là chỉ số cho biết lượng glucose trong máu được gắn với Hemoglobin (Hem – huyết sắc tố) của hồng cầu. Khi glucose từ thức ăn vào máu, chúng sẽ được gắn với Hem. Lượng glucose kết hợp này tỷ lệ thuận với tổng lượng đường trong máu và giữ nguyên trong khoảng 3 tháng ( bằng với tuổi thọ của hồng cầu). Do đó, đây là tiêu chuẩn hữu ích để đánh giá chỉ số đường huyết trong thời gian dài.

Chỉ số này cũng có giúp chẩn đoán tiểu đường và tiền tiểu đường. Tuy nhiên mức độ được sử dụng không nhiều như chỉ số đường huyết khi đói.

Cách làm xét nghiệm HbA1c

Xét nghiệm HbA1c được đo tại bệnh viện bằng cách lấy mẫu máu tương tự như kiểm tra đường huyết. Điểm khác biệt là bạn không cần phải nhịn ăn khi làm xét nghiệm.

Bạn có thể đo đường huyết bằng máy đo đường huyết cầm tay tại nhà hàng ngày. Tuy nhiên với HbA1c, bạn cần phải tới các cơ sở y tế. Chi phí xét nghiệm HbA1c thường rơi vào khoảng 100 – 200.000/1 lần, tùy thuộc nơi thực hiện.

Kiểm tra chỉ số đường huyết HbA1c nên được thực hiện 3 – 6 tháng 1 lần. Điều này sẽ giúp người bệnh đánh giá được hiệu quả điều trị và nguy cơ biến chứng của mình. HbA1c cao chứng tỏ bạn chưa kiểm soát tốt đường huyết và dễ bị biến chứng tiểu đường.

Lưu ý: Phụ nữ bị tiểu đường mang bầu chỉ cần xét nghiệm HbA1c trong 3 tháng đầu. Từ tuần thai thứ 13 trở đi, không cần đo HbA1c. Thay vào đó chỉ cần kiểm tra đường huyết khi đói và sau ăn để điều chỉnh chế độ ăn, vận động cho phù hợp.

Với người khỏe mạnh, HbA1c dưới 5.7% là bình thường, từ 5.7% trở lên là cao. Trong đó: 5.7 – 6.4% thuộc giai đoạn tiền tiểu đường, từ 6.5% là tiểu đường.

Ở người bệnh tiểu đường, chỉ số HbA1c an toàn sẽ cao hơn. Người mới mắc nên giữ HbA1c dưới 7%, tốt nhất là dưới 6.5%. Tuy nhiên mắc lâu năm, đặc biệt là người cao tuổi, giới hạn HbA1c an toàn có thể lên tới 7,5 – 8% tùy theo sức khỏe của người bệnh. Riêng phụ nữ mang thai bị tiểu đường, các chuyên gia Nội tiết đái tháo đường khuyến cáo HbA1c trong 3 tháng đầu nên dưới 6,1%.

Kết quả đo HbA1c có thể bị ảnh hưởng bởi bệnh lý gan thận, vitamin C, E, chất béo, bất thường về hồng cầu…. Do đó nếu sử dụng để chẩn đoán tiểu đường, nên kiểm tra lặp lại 2 lần trong 1 tuần.

– 38% biến chứng trên mạch máu lớn ( động mạch vành, mạch máu não).

– 40% biến chứng trên mạch máu ngoại vi (bệnh lý võng mạc, bệnh thận, thần kinh, chi,…)

– 38% nguy cơ tử vong.

Người bệnh tiền tiểu đường và tiểu đường cần song song kiểm soát đường huyết và HbA1c để giảm nguy cơ biến chứng nguy hiểm.

Mỗi người bệnh tiểu đường sẽ có kế hoạch điều trị riêng và cần theo dõi liên tục để kịp thời điều chỉnh theo sự tiến triển của bệnh. Vì vậy, nếu bạn bị tiểu đường, bạn nên sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Khoảng 3 – 6 tháng, nên đi xét nghiệm lại đường huyết và HbA1c để đánh giá hiệu quả điều trị.

Người hay đều phải hạn chế ăn những thực phẩm có hàm lượng tinh bột cao. Tuy nhiên, không nên loại bỏ hoàn toàn nhóm thực phẩm này để tránh thiếu dinh dưỡng. Thay vào đó, người bệnh nên chọn các thực phẩm cùng nhóm nhưng có chỉ số đường huyết GI thấp hơn. Ví dụ, chọn gạo lứt thay vì gạo trắng, bánh mì nguyên hạt thay vì bánh mì thông thường.

Người bệnh nên ăn nhiều bữa nhỏ thay vì ăn quá no trong 1 bữa. Việc bắt đầu bữa ăn bằng rau xanh cũng có tác dụng hạn chế tăng đường huyết sau ăn.

Bên cạnh đó cũng nên kiểm soát cân nặng, tránh tăng cân dẫn đến tình trạng béo phì. Đồng thời cần hạn chế thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, chất béo, cholesterol, hạn chế rượu bia, cafe là những yếu tố nguy cơ dẫn đến đường huyết tăng cao.

Giải pháp từ thảo dược

Sử dụng sản phẩm hỗ trợ có nguồn gốc thiên nhiên đang là lựa chọn được nhiều người bệnh tiểu đường ưu tiên. Việc kết hợp những sản phẩm này cùng thuốc điều trị sẽ giúp cải thiện chỉ số HbA1c, phòng ngừa biến chứng và làm chậm tiến trình bệnh tốt hơn, từ đó có thể giảm liều thuốc tây điều trị.

Minh Phương Lưu ý: Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế các thuốc chữa bệnh tiểu đường. Đáp ứng của sản phẩm nhanh hay chậm tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người và vào việc kiểm soát đường huyết, kiểm soát các bệnh cơ hội, đặc biệt là sự kiên trì trong quá trình sử dụng.

Nguồn: http://www.mayoclinic.org/tests-procedures/a1c-test/home/ovc-20167930

Hba1C Có Ý Nghĩa Gì, Vì Sao Đường Máu Thấp, Nhưng Hba1C Lại Cao?

Chỉ số đường huyết HbA1c là gì?

HbA1c là viết tắt của glycosylated hemoglobin. Hemoglobin là một thành phần cấu tạo nên hồng cầu. Trong máu, glucose sẽ gắn với hem để tạo thành phức hợp HbA1c. Theo cách này, glucose được vận chuyển đi khắp nơi trong cơ thể để cung cấp năng lượng cho các tế bào. Chỉ số HbA1c được định nghĩa là phần trăm số hồng cầu liên kết với glucose trong máu.

Chỉ số HbA1c phản ánh một cách chân thực và chính xác hơn chỉ số đường huyết đo tại một thời điểm. Chu kỳ sống bình thường của hồng cầu là 120 ngày, sau đó chúng sẽ chết đi và được thay thế bằng một đợt hồng cầu mới. Chỉ số HbA1c cho biết chính xác mức đường huyết trung bình trong khoảng thời gian này, vì chỉ số này không thay đổi kể cả khi đường huyết tăng cao sau khi ăn hoặc đường huyết giảm khi đói. Bên cạnh đó, chỉ số HbA1c còn phản ánh xu hướng thay đổi đường huyết, từ đó bác sĩ có những điều chỉnh thích hợp hay can thiệp sâu hơn vào quá trình điều trị bệnh tiểu đường.

Tại sao đường huyết bình thường mà HbA1c lại cao?

Vì HbA1c phản ánh quá trình kiểm soát đường huyết trong 2 – 3 tháng trước đó, còn đường huyết lại là giá trị thay đổi phụ thuộc vào thời điểm đo, nên sẽ xuất hiện trường hợp đường huyết hoàn toàn bình thường nhưng HbA1c cao. Lấy ví dụ khoảng vài ngày gần đây bạn ăn uống rất kiểm soát, ngủ ngon, uống thuốc đều đặn thì dĩ nhiên đường huyết sẽ giảm. Đây là trường hợp rất bình thường do đó bạn không cần quá lo lắng.

Xét trên trường hợp của bạn thì có thể thấy ngay cả chỉ số đường huyết của bạn vẫn cao hơn người bình thường (từ 4.0 – 5.5mmol/l). Chúng tôi tuy không rõ mức HbA1c của bạn là bao nhiêu tuy nhiên với giá trị này đã không thể chủ quan. Bạn nên đến bệnh viện kiểm tra lại và nhận thêm lời khuyên của bác sĩ.

Ý Nghĩa Của Chỉ Số Xét Nghiệm Hba1C Trong Trong Kiểm Soát Glucose

Chỉ số xét nghiệm HbA1c là một trong những chỉ số xét nghiệm rất quan trọng với bệnh tiểu đường vì nó phản ánh tình trạng glucose máu trong 3 tháng vừa qua của họ đã được kiểm soát tốt hay chưa. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân không hiểu đúng tầm quan trọng của chỉ số này nên việc kiểm tra chỉ số HbA1c đang ít được sử dụng. Vậy chỉ số HbA1c là gì, có ý nghĩa như thế nào trong chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường ?

Chỉ số HbA1c là gì?

HbA1c là một loại hemoglobin đặc biệt kết hợp giữa hemoglobin và đường glucose. Nó đại diện cho tình trạng gắn kết của đường trên Hb hồng cầu. HbA1c tồn tại trong hồng cầu. Có chức năng vận chuyển oxy và glucose đi nuôi cơ thể.

Sự hình thành HbA1c xảy ra chậm 0.05% trong ngày và tồn tại suốt trong đời sống của hồng cầu 120 ngày, thay đổi sớm nhất trong vòng 4 tuần lễ.

Bình thường HbA1c chiếm 4-6% trong toàn bộ hemoglobin. Chỉ số HbA1c cao khi tăng trên bình thường 1% tương ứng với giá trị đường huyết bạn tăng lên 30mg/dl hay 1.7mmol/l. Khi HbA1c < 6.5% cho thấy bạn đang kiểm soát đường huyết tốt.

Xét nghiệm HbA1c được thực hiện bằng cách lấy một mẫu máu nhỏ của bạn. Mẫu máu sẽ được đo chỉ số tại phòng xét nghiệm. Kết quả được tính theo tỷ lệ phần trăm hemoglobin của máu.

Tại sao cần kiểm soát chỉ số HbA1c?

Chỉ số HbA1c phản ánh tình trạng kiểm soát đường của bệnh nhân liên tục trong 3 tháng. Điều này giúp cho bệnh nhân và bác sĩ điều trị có kế hoạch điều trị tiếp. Ngoài ra HbA1c có giá trị chẩn đoán cũng như tầm soát sớm tiền đái tháo đường.

Đối với bệnh nhân tiểu đường, chỉ số HbA1c < 6.5% có nghĩa đường máu của bạn đang được kiểm soát tốt. Điều này có nghĩa có thể làm chậm và ngăn ngừa sự phát triển các biến chứng về mắt, thận, tim mạch và thần kinh do bệnh tiểu đường gây ra.

Chỉ số HbA1c có thể sử dụng để chẩn đoán bệnh đái tháo đường và tiền đái tháo đường

Theo dõi chỉ số HbA1c như thế nào?

Tất cả các bệnh nhân đái tháo đường type 1 và type 2 tốt nhất nên xét nghiệm chỉ số HbA1C 3 tháng/ 1 lần. Trường hợp không có điều kiện thì tối thiểu 6 tháng/ 1 lần. Dựa vào kết quả đó ta có thể xây dựng kế hoạch điều trị tiếp theo cho bệnh nhân. Để phòng ngừa tối đa các biến chứng của bệnh gây ra như biến chứng mạch máu và thần kinh.

Làm như thế nào để HbA1c dưới 6.5%?

Kiểm soát mức đường huyết ổn định liên tục 24 giờ trong ngày là tác động chính trong việc làm giảm chỉ số HbA1c theo mục tiêu.

Muốn mình kiểm soát đường huyết ổn định trong thời gian lâu dài đòi hỏi bạn phải tuân thủ nghiêm ngặt hàng ngày về chế độ ăn, chế độ tập luyện, chế độ dùng thuốc và tự theo dõi đường huyết tại nhà.

Theo dõi đường huyết khi đói và HbA1c khác nhau như thế nào?

Theo dõi đường huyết khi đói chỉ cho thấy giá trị đường huyết ở thời điểm làm xét nghiệm.

Còn xét nghiệm HbA1c phản ánh bức tranh lớn hơn và toàn diện hơn về tỷ lệ % trung bình đường huyết của bạn trong 3 tháng vừa qua. Nhưng chỉ số HbA1C có ý nghĩa và giá trị hơn glucose máu đói tại 1 thời điểm.