Top 7 # Ý Nghĩa Của Mâm Ngũ Quả Bằng Tiếng Anh Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Ý Nghĩa Mâm Ngũ Quả Bằng Tiếng Anh Trong Văn Hóa 3 Miền

Ý nghĩa từng loại trong mâm ngũ quả bằng tiếng Anh

Mâm ngũ quả bao gồm 5 loại quả khác nhau và mỗi loại chính là tượng trưng cho một ước nguyện của gia chủ, thông qua các tên gọi và màu sắc của chúng. Ngoài ra, “ngũ” còn thể hiện cho ước muốn của những người con đất Việt đạt được ngũ phúc lâm môn: Phúc, Quý, Thọ, Khang, Ninh.

The five fruits tray consists of 5 different types of fruits and each is a symbol of a homeowner’s wish, through their names and colors. In addition, “five” also expresses the desire of Vietnamese people to achieve the five blessings of forestry: Phuc, Quy, Tho, Khang, Ninh.

Tùy theo văn hóa từng vùng miền cùng với đặc trưng về khí hậu, sản vật và quan niệm riêng mà người ta chọn các loại quả khác nhau để có thể bày mâm ngũ quả.

Depending on the culture of each region along with the characteristics of climate, products and personal notions, people choose different fruits to display five fruits tray.

Chuối: Một tượng trưng cho con cháu sum vầy, con đàn cháu đống quây quần, đầm ấm, cùng nhau hứng lấy may mắn, bao bọc và chở che.

Phật thủ: Tượng trưng cho bàn tay phật che chở cho cả gia đình.

Bưởi: Mong muốn cho gia đình một năm mới an khang, thịnh vượng.

Quả lê hay dưa lê: Tượng trưng cho sự thành đạt, thăng tiến cả trong công việc và tình cảm.

Cam, quýt: Tượng trưng cho sự thành đạt phát triển đi lên.

Lê: Vị ngọt thanh, ngụ ý việc gì cũng trơn tru, suôn sẻ gặp nhiều may mắn.

Bananas: A symbol for the grandchildren and grandchildren, the grandchildren gather together, warm, get together for luck, wrap and cover.

Buddha’s hand: Symbolizes the Buddha’s hand to protect the whole family.

Grapefruit: Wishing for a happy and prosperous new year for the family.

Orange and tangerine: Symbolizing the development success.

Le: Sweet and sweet, implying that everything is smooth and smooth with lots of luck.

Lựu: Nhiều hạt, tượng trưng cho con cháu đề huề.

Đào: Thể hiện sự thăng tiến vượt bậc trong công việc.

Táo: Phú quý, giàu sang, tiền vào như nước.

Thanh long : Rồng mây hội tụ, phúc quý đương vinh, thể hiện sự phát tài phát lộc.

Pomegranate: Many seeds, symbolizing descendants to draw.

Dao: Demonstrating great progress at work.

Apples: Rich, rich, rich in water.

Dragon fruit: Dragon clouds converge and glorify the glory, expressing the financial development.

Dưa hấu: Căng tròn, mát lành, hứa hẹn sự ngọt ngào, may mắn và duyên thầm.

Quả trứng gà: Lộc trời cho, cao quý và trong sáng.

Sung: Gắn với biểu tượng sung mãn, sức khỏe và tiền bạc, động lực phấn đấu.

Đu đủ: Thịnh vượng, đủ đầy, ấm no chan hòa.

Xoài (phát âm giống như “xài”): Cầu mong cho việc tiêu xài thoải mái không thiếu thốn.

Watermelon: Round, cool, promising sweetness, luck and grace.

Chicken eggs: Heavenly and beautiful, noble and pure.

Sung: Attached to the symbol of fullness, health and money, motivation strives.

Enough: Prosperity, full, warm.

Mango (pronounced like “spend”): Pray for comfortable spending without shortage.

Từ vựng tiếng Anh về các loại trái cây sử dụng trong mâm ngũ quả

Avocado: /¸ævə´ka:dou/: bơ

Apple: /’æpl/: táo

Orange: /ɒrɪndʒ/: cam

Banana: /bə’nɑ:nə/: chuối

Grape: /greɪp/: nho

Grapefruit (or pomelo) /’greipfru:t/: bưởi

Starfruit: /’stɑ:r.fru:t/: khế

Mango: /´mæηgou/: xoài

Pineapple: /’pain,æpl/: dứa, thơm

Mangosteen: /ˈmaŋgəstiːn/: măng cụt

Mandarin (or tangerine): /’mændərin/: quýt

Kiwi fruit: /’ki:wi:fru:t/: kiwi

Kumquat: /’kʌmkwɔt/: quất

Jackfruit: /’dʒæk,fru:t/: mít

Durian: /´duəriən/: sầu riêng

Lemon: /´lemən/: chanh vàng

Lime: /laim/: chanh vỏ xanh

Papaya (or pawpaw): /pə´paiə/: đu đủ

Soursop: /’sɔ:sɔp/: mãng cầu xiêm

Custard-apple: /’kʌstəd,æpl/: mãng cầu (na)

Plum: /plʌm/: mận

Apricot: /ˈæ.prɪ.kɒt/: mơ

Peach: /pitʃ/: đào

Cherry: /´tʃeri/: anh đào

Sapota: sə’poutə/: sapôchê

Rambutan: /ræmˈbuːtən/: chôm chôm

Coconut: /’koukənʌt/: dừa

Guava: /´gwa:və/: ổi

Fig: /fig/: sung

Dragon fruit: /’drægənfru:t/: thanh long

Melon: /´melən/: dưa

Watermelon: /’wɔ:tə´melən/: dưa hấu

Lychee (or litchi): /’li:tʃi:/: vải

Longan: /lɔɳgən/: nhãn

Pomegranate: /´pɔm¸grænit/: lựu

Berry: /’beri/: dâu

Strawberry: /ˈstrɔ:bəri/: dâu tây

Passion-fruit: /´pæʃən¸fru:t/: chanh dây

Persimmon: /pə´simən/: hồng

Tamarind: /’tæmərind/: me

Cranberry: /’krænbəri/: quả nam việt quất

Jujube: /´dʒu:dʒu:b/: táo ta

Dates: /deit/: quả chà là

Green almonds: /gri:n ‘ɑ:mənd/: quả hạnh xanh

Ugli fruit: /’ʌgli’fru:t/: quả chanh vùng Tây Ấn

Citron: /´sitrən/: quả thanh yên

Currant: /´kʌrənt/: nho Hy Lạp

Ambarella: /’æmbə’rælə/: cóc

Cobra melon ‘koubrə ´melən/: dưa gang

Granadilla: /,grænə’dilə/: dưa Tây

Cantaloupe: /’kæntəlu:p/: dưa vàng

Honeydew: /’hʌnidju:/: dưa xanh

Malay apple: /mə’lei ‘æpl/: điều

Star apple: /’stɑ:r ‘æpl/: vú sữa

Almond: /’a:mənd/: quả hạnh

Chestnut: /´tʃestnʌt/: hạt dẻ

Honeydew melon: /’hʌnidju: ´melən/: dưa bở ruột xanh

Blackberries: /´blækbəri/: mâm xôi đen

Raisin: /’reizn/: nho khô

Five fruits in the North

Người miền Bắc thường bày mâm ngũ quả theo thuyết Ngũ hành trong văn hóa phương Đông là vạn vật dung hòa cùng trời đất. Chính vì thế, mâm ngũ quả cũng phải phối theo 5 màu chính tượng trưng cho các mệnh ứng với các thành viên trong gia đình: Kim quy định màu trắng, Mộc màu xanh, Thủy màu đen, Hỏa thì màu đỏ và Thổ là màu vàng. Cách sắp xếp và trang trí màu sắc cho từng loại quả xen kẽ với nhau để đẹp mắt, hợp phong thủy ngày Tết. Tuy không câu nệ đến vấn đề số lượng nhiều hay ít, nhưng hầu hết tất cả các gia đình Việt đều sắm đủ lễ, đủ các loại, hoa quả phải thuận theo ý nghĩa tượng trưng cho những điều tốt đẹp để bày cúng.

Mâm ngũ quả miền Bắc thường có 5 loại quả chính: Chuối, bưởi, đào, hồng, quýt.

The five fruits of the North usually have 5 main fruits: Banana, pomelo, peach, pink and tangerine.

Cách trình bày mang đậm phong vị truyền thống là: Chuối ở dưới cùng như một sự nâng đỡ và đoàn kết của các con cháu, đỡ lấy toàn bộ các loại quả khác. Chính giữa là quả bưởi hoặc phật thủ vàng tượng trưng cho sự tối cao và nằm ở vị trí cao nhất trung tâm, tượng trưng cho sự bao bọc che chở và mang tới những điều may mắn tốt đẹp cho tất cả các thành viên trong gia đình. Các loại quả bày xung quanh giống như sự phù trợ riêng cho những người thân xung quanh. Những chỗ còn trống sẽ được cài xen kẽ với quýt vàng, táo xanh, hoặc những quả ớt chín đỏ, tạo nên màu sắc và sự vui vẻ hạnh phúc.

The presentation of the traditional style is: Bananas at the bottom as a support and solidarity of descendants, supporting all other fruits. The middle is the grapefruit or the golden buddha symbolizing the supreme and lies in the highest position of the center, symbolizing the protection covering and bringing good luck to all members of the family. family. The fruits are displayed around like a special support for the relatives around. The vacant places will be installed alternately with golden tangerines, green apples, or red chili peppers, creating color and happy happiness.

Do hoa quả, trái cây ngày càng phong phú và đa dạng nên mâm ngũ quả của các gia đình trong ngày Tết càng đặc sắc và mang tới nhiều sự khác biệt cũng như có cách bày phối ấn tượng hơn, người ta cũng không câu nệ một cách cứng nhắc “ngũ quả” nữa mà có thể thêm là bát, cửu, thập quả, thêm chùm nho mọng, thêm táo xanh, ớt đỏ, hồng xiêm… Dù cho việc bày biện nhiều loại quả hơn nhưng người ta vẫn gọi chung đó là “mâm ngũ quả”.

Because fruits and fruits are increasingly rich and diverse, the five-fruit tray of families on Tet holiday is more unique and brings many different things as well as the way to distribute more gracefully. rigidly “the five fruits” can be added as a bowl, a cup, a fruit, a bunch of berry grapes, a green apple, a red chilli, a red rose … Although it is more fruitful, people still call They are “five fruits tray”.

Ý nghĩa mâm ngũ quả miền Trung bằng tiếng Anh

Five fruits of Central Vietnam

Khúc ruột miền Trung nghèo khó với những thiên tai bão lũ quanh năm, đất đai cằn cỗi, khí hậu khắc nghiệt, ít hoa quả nên người dân sinh sống ở nơi đây cũng không quá câu nệ đến hình thức và ý nghĩa mâm ngũ quả ngày Tết, chủ yếu là có gì cúng nấy và thành tâm dâng kính tổ tiên. Bởi thế, nên mâm ngũ quả của mỗi nhà lại có sự khác nhau, quả gì cũng được, miễn là tươi ngon.

The poor Central Vietnam guts with year-round storms and floods, barren land, harsh climate, few fruits so people living here are not too fond of the form and meaning of five fruits tray. on New Year’s Day, there are mostly offerings and sincere offerings of ancestral glasses. Therefore, the five fruits tray of each house is different, whatever it is, as long as it is fresh.

Các loại quả thường thấy có thể kể đến như là: Thanh long, chuối, dưa hấu, mãng cầu, dứa, sung, cam, quýt…

Common fruits can be mentioned as: dragon fruit, banana, watermelon, custard apple, pineapple, fig, orange, tangerine …

Ý nghĩa mâm ngũ quả miền Nam bằng tiếng Anh

Five fruits of the South

Người miền Nam ta bày mâm ngũ quả theo mong muốn “Cầu sung vừa đủ xài” ước mong cho một năm mới đủ đầy, sung túc, tương ứng với 5 loại quả mang đặc trưng phong vị riêng theo những đặc trưng riêng của thời tiết cũng như khí hậu như: Mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài. Ngoài ra, tùy và các gia đình còn có thêm các loại quả như dứa với mong muốn con cháu đầy nhà và đi cùng với nó là một cặp dưa hấu xanh vỏ đỏ lòng để cầu cho những điều may mắn sẽ đến với tất cả chúng ta.

The Southern people show the five fruits tray according to the desire “Just enough to spend” the desire for a new year full and prosperous, corresponding to 5 types of fruits with specific taste according to the specific characteristics of the weather as well as climate such as: Soursop, fig, coconut, papaya, mango. In addition, depending on the families, there are also fruits such as pineapple with the desire to fill the house and accompany it a pair of red-skinned green watermelons to pray for good luck.

Mâm ngũ quả ngày Tết của người miền Nam được thể hiện rõ tính bình dị và dân dã và hóm hỉnh. Mỗi người có một cuộc sống cũng như mong muốn khác nhau, biết là nào là “đủ”, nhưng trong gia đình thì các thành viên đều mong muốn cũng chỉ cần đầy đủ mà thôi.

The five fruits of Tet holiday of the Southern people are clearly shown the idyllic and rustic and witty. Each person has a different life and desire, knows what is “enough”, but in the family, the members want to be full.

Người miền Nam chúng ta kỵ nhất là cúng một số loại quả vì theo phát âm tên gọi của chúng mang đến ý nghĩa không tốt, như:

We Southern people are the most afraid to offer some kind of fruit because according to the pronunciation of their name, it means not good, like:

Chuối: Chúi nhủi, làm ăn không phất lên được, họ quan niệm rằng loại quả này sẽ mang tới những điều không may mắn trong làm ăn kinh doanh.

Bananas: Bunching, doing business does not float up, they conceive that this fruit will bring unfortunate things in doing business.

Lê, táo (bom): Lê lết, đổ bể và dễ thất bại.

Pears, apples (bombs): Pitted, broken and easy to fail.

Cam, quýt: Quýt làm cam chịu, những người dân trong khu vực miền Nam quan niệm rằng trong năm mới sẽ không có sự bất công nào cho chính gia đình nhà mình.

Orange and tangerine: Tangerines do doomed, the people in the Southern region believe that in the new year there will be no injustice for their own families.

Ý nghĩa mâm ngũ quả bằng tiếng Anh không những giúp các bạn có thể luyện tập ngôn ngữ chung mà có thể cung cấp những thông tin về nét đẹp văn hóa đặc trưng của người dân đất Việt, dù có những nét khác nhau giữa các vùng miền nhưng trên hết đều thể hiện sự thành kính hướng về nguồn cội, tổ tiên và cùng nhau ước mong cho một năm mới an khang, hạnh phúc và đủ đầy.

Ý Nghĩa Mâm Ngũ Quả Ngày Tết

Ngày Tết, cho dù ở thành thị hay thôn quê, giàu sang hay nghèo khó, trên bàn thờ tổ tiên hoặc trên bàn tiếp khách, hầu như nhà nào cũng trưng một mâm ngũ quả, và cố thể hiện sao cho vừa đẹp mắt vừa hàm ý những điều ước nguyện của gia chủ.

Mâm ngũ quả có ý nghĩa gì

Gọi là ngũ quả nhưng thật ra chẳng ai rõ quy định là những loại quả gì mà tùy từng địa phương với đặc trưng về khí hậu, sản vật và quan niệm riêng mà người ta chọn ra các loại quả khác nhau để bày mâm ngũ quả

Gọi là ngũ quả nhưng thật ra chẳng ai rõ quy định là những loại quả gì mà tùy từng địa phương với đặc trưng về khí hậu, sản vật và quan niệm riêng mà người ta chọn ra các loại quả khác nhau để bày mâm ngũ quả.

Nếu căn cứ theo màu sắc trong triết lý phương Đông thì mâm ngũ quả phải có 5 loại quả với 5 màu khác nhau:

Nếu như ở miền Bắc, hầu như tất cả các loại quả đều có thể bày lên bàn thờ, kể cả quả ớt mang vị cay đắng, miễn sao mâm ngũ quả trông đẹp mắt là được; thì người miền Nam lại có sự kiêng cữ. Mâm ngũ quả của người miền Nam không bao giờ có chuối, vì loại quả này tên gọi có âm giống từ “chúi” thể hiện sự nguy khó. Quả cam cũng không được có mặt trong mâm ngũ quả ngày Tết, vì câu “quýt làm cam chịu.”

Ý nghĩa của một vài loại hoa quả thường được bày trên mâm ngũ quả:

– Lê (hay mật phụ), ngọt thanh ngụ ý việc gì cũng trơn tru, suôn sẻ – Lựu, nhiều hạt, tượng trưng cho con đàn cháu đống – Đào thể hiện sự thăng tiến – Mai, do điển phiếu mai, con gái phải có chồng, hạnh phúc, không cô đơn – Phật thủ giống như bàn tay của Phật, chở che cho con người – Táo (loại trái to màu đỏ tươi) có nghĩa là phú quý – Hồng, quýt rực lên màu sắc mạnh mẽ, tượng trưng cho sự thành đạt – Thanh long – ý rồng mây gặp hội – Bưởi, dưa hấu: căng tròn, mát lành, hứa hẹn sự ngọt ngào, may mắn – Nải chuối như bàn tay ngửa, hứng lấy nắng sương đọng thành quả ngọt và che chở, bảo bọc – Quả trứng gà có hình trái đào tiên – lộc trời – Dừa có âm tương tự như là “vừa,” có nghĩa là không thiếu – Sung gắn với biểu tượng sung mãn về sức khỏe hay tiền bạc – Đu đủ mang đến sự đầy đủ thịnh vượng – Xoài có âm na ná như là “xài”, để cầu mong cho tiêu xài không thiếu thốn./.

Ý Nghĩa Của Mâm Ngũ Quả Trong Ngày Tết Cổ Truyền

 Ngày Tết, cho dù ở thành thị hay thôn quê, giàu sang hay nghèo khó, trên bàn thờ tổ tiên hoặc trên bàn tiếp khách, hầu như nhà nào cũng trưng một mâm ngũ quả, và cố thể hiện sao cho vừa đẹp mắt vừa hàm ý những điều ước nguyện của gia chủ.

Gọi là ngũ quả nhưng thật ra chẳng ai rõ quy định là những loại quả gì mà tùy từng địa phương với đặc trưng về khí hậu, sản vật và quan niệm riêng mà người ta chọn ra các loại quả khác nhau để bày mâm ngũ quả. 

Tuy nhiên, dù là loại quả gì, mâm ngũ quả vẫn mang một ý nghĩa chung: dâng cúng tổ tiên thể hiện lòng hiếu thảo và ước mong những điều tốt lành trong gia sự. Mỗi loại quả đều có mùi vị, màu sắc riêng và cũng mang những ý nghĩa nhất định.

Nếu căn cứ theo màu sắc trong triết lý phương Đông thì mâm ngũ quả phải có 5 loại quả với 5 màu khác nhau: Đầu tiên là chuối xanh – ứng với mùa Xuân (hành mộc). Nải chuối như bàn tay ngửa, hứng lấy những gì tinh túy nhất của mùa Xuân để đọng thành quả ngọt; nó còn có ý nghĩa che chở, bảo bọc.

Thứ hai là quả Phật thủ màu vàng – tượng trưng hành thổ nên được đặt ở giữa, trong lòng nải chuối. Phật thủ là loại quả có mười cánh múi chụm lên như 10 ngón tay nên dân gian gọi là tay Phật. Phật thủ được trưng lên bàn thờ với niềm cầu mong được bàn tay Phật trời ban phúc lộc. Nếu không tìm được Phật thủ, có thể thay bằng quả bưởi chín vàng, cũng mang ý nghĩa tương tự.

Tiếp theo, ba loại quả khác có các màu đỏ (ứng với mùa Hạ – hành hỏa) như ớt sừng, cam-quýt chín, trứng gà, hồng…; màu trắng (ứng với mùa Thu – hành kim) như roi, đào; màu đen (ứng với mùa Đông – hành thủy) như mận, hồng xiêm…

Mâm ngũ quả làm cho quang cảnh Tết và không gian thờ cúng thêm ấm áp, rực rỡ mà hài hòa; thể hiện sinh động ý nghĩa triết học-tín ngưỡng-thẩm mỹ, đồng thời cũng chứa đựng ước vọng của con người.

Tuy mỗi miền mỗi khác, nhưng tựu trung, mâm ngũ quả trên bàn thờ ngày Tết vẫn là nơi hội tụ của hồn quả, hương cây, của nếp văn hóa dân tộc và của ý nguyện cầu hòa, an, đủ của người dân Việt.

Nếu như ở miền Bắc, hầu như tất cả các loại quả đều có thể bày lên bàn thờ, kể cả quả ớt mang vị cay đắng, miễn sao mâm ngũ quả trông đẹp mắt là được; thì người miền Nam lại có sự kiêng cữ. Mâm ngũ quả của người miền Nam không bao giờ có chuối, vì loại quả này tên gọi có âm giống từ “chúi” thể hiện sự nguy khó. Quả cam cũng không được có mặt trong mâm ngũ quả ngày Tết, vì câu “quýt làm cam chịu.”

Do trái cây ngày càng nhiều, loại nào cũng ngon, bổ nên để thể hiện cao nhất lòng hiếu thảo đối với tổ tiên, đồng thời cũng nhằm thể hiển tính trình bày mỹ thuật trong con mắt thẩm mỹ độc đáo của nhân dân, nên mâm ngũ quả ngày càng phong phú hơn, và người ta cũng không câu kệ cứng nhắc “ngũ quả” nữa mà có thể là bát, cửu, thập quả. Nhiều hơn, nhưng người ta vẫn gọi là “mâm ngũ quả” và, dù đựng trong đĩa cũng vẫn gọi theo xưa là “mâm.” Bởi đó là một “sản phẩm văn hóa” đã xác lập trong quá trình lịch sử lâu dài, được khuôn đúc theo quan niệm về “bộ ngũ hoàn hảo.”

Chưng bày mâm ngũ quả trên bàn thờ của gia đình trong những ngày Tết mang ý nghĩa giữ gìn bản sắc văn hóa độc đáo của dân Việt. Chính vì vậy, người dân Việt dù ở phương trời nào, đến ngày Tết cổ truyền vẫn không bỏ qua tục lệ này, như một sự nhắc nhở, cho bản thân và cho con cháu, về cội nguồn của mình.

Ý nghĩa của một vài loại hoa quả thường được bày trên mâm ngũ quả:

- Lê (hay mật phụ), ngọt thanh ngụ ý việc gì cũng trơn tru, suôn sẻ - Lựu, nhiều hạt, tượng trưng cho con đàn cháu đống - Đào thể hiện sự thăng tiến - Mai, do điển phiếu mai, con gái phải có chồng, hạnh phúc, không cô đơn - Phật thủ giống như bàn tay của Phật, chở che cho con người - Táo (loại trái to màu đỏ tươi) có nghĩa là phú quý - Hồng, quýt rực lên màu sắc mạnh mẽ, tượng trưng cho sự thành đạt - Thanh long - ý rồng mây gặp hội - Bưởi, dưa hấu: căng tròn, mát lành, hứa hẹn sự ngọt ngào, may mắn - Nải chuối như bàn tay ngửa, hứng lấy nắng sương đọng thành quả ngọt và che chở, bảo bọc - Quả trứng gà có hình trái đào tiên – lộc trời - Dừa có âm tương tự như là “vừa,” có nghĩa là không thiếu - Sung gắn với biểu tượng sung mãn về sức khỏe hay tiền bạc - Đu đủ mang đến sự đầy đủ thịnh vượng

Ý Nghĩa Các Loại Trái Cây Trên Mâm Ngũ Quả Ngày Tết

Theo quan niệm của nhân gian thì “ngũ quả” chỉ sự tập trung đầy đủ các loại trái cây trong đất trời. Ông cha ta chọn 5 loại trái cây để cúng đêm Giao thừa là ngụ ý rằng: Những sản vật này đựơc kết tinh từ công sức, mồ hôi, nước mắt của con người lao động kính dâng lên đất trời, thần thánh trong giờ phút linh thiêng của vũ trụ.

Mâm ngũ quả thể hiện ước muốn của gia chủ trong năm mới, mong những điều tốt đẹp đến với gia đình.

Theo đó, mâm ngũ quả đặt trên bàn thờ tổ tiên dịp Tết theo 5 sắc màu tượng trưng cho mong ước được ngũ phúc: Giàu có, sang trọng, sống lâu, khỏe mạnh, bình yên; hay quy luật đất trời theo ngũ hành: 5 màu của quả tượng trưng cho Kim (màu trắng), Mộc (màu xanh), Thủy (màu đen), Hỏa (màu đỏ), Thổ (màu vàng).

Từ những quan niệm này, mâm ngũ quả miền Bắc thường bày 5 loại quả có màu sắc khác nhau theo ngũ hành như: Chuối xanh; bưởi (hoặc phật thủ), cam, quýt màu vàng; hồng hoặc táo tây, ớt màu đỏ; roi, mận, đào hoặc lê màu trắng; hồng xiêm (sapôchê) hoặc nho đen, măng cụt, mận màu đen.

Còn ở miền Nam, các loại quả trong mâm khi ghép lại trở thành những cái tên ý nghĩa, theo ước nguyện cầu mong của gia chủ như mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung, dưa hấu, thơm, bưởi, thanh long…

Ý nghĩa một số loại quả được dùng trong mâm ngũ quả như sau:

Chuối xanh: Tượng trưng cho cho mệnh Mộc, mang ý nghĩa như bàn tay ngửa che chở, đem lại sự bình an, sung túc, đùm bọc và gắn kết. Nải chuối xanh được để dưới cùng của mâm ngủ quả, nâng đỡ các loại quả khác đã nói lên điều đó.

Phật thủ: Trái phật thủ những năm gần đây trở nên thông dụng trong mâm ngũ quả bởi như tên gọi, Phật thủ là bàn tay Phật đang che chở, bảo vệ, phù hộ cho gia đình gia chủ.

Bưởi: Được đặt trên nải chuối xanh, tượng trưng cho phúc lộc với mong muốn an khang, thịnh vượng.

Trưng bưởi trên mâm ngũ quả với mong muốn an khang, thịnh vượng.

Dưa hấu: Dưa hấu với vỏ xanh và ruột đỏ sẽ mang lại sự may mắn. Quả căng tròn mọng nước, ngọt thanh tượng trưng sự sung túc và căng tràn sức sống. Hiện dưa hấu ruột vàng cũng được lựa chọn nhiều vì màu vàng cũng là màu may mắn.

Đu đủ: Giống như tên gọi của nó, chưng đu đủ trong ngày Tết, người Việt Nam mang theo mong muốn được sự đầu đủ,thịnh vượng trong cuộc sống không những trong kinh tế mà còn cả tình cảm.

Xoài: Người miền Nam phát âm là “xài”, ý muốn cầu mong cho việc tiêu xài không thiếu thốn, cuộc sống sung túc.

Dừa: Người miền Nam phát âm là “vừa”, ý muốn cầu mong sự vừa đủ, không túng thiếu và viên mãn trong cuộc sống.

Sung: Người ta chọn sung để biểu trưng cho sự sung mãn không những về tình cảm, sức khỏe mà về cả tiền bạc, như cái tên vốn có của nó.

Thơm (miền Nam gọi là khóm): Với dáng như rồng (thân có vảy như vảy rồng) với ý nghĩa mang lại sự giàu có, may mắn và thịnh vượng.

Cam, quýt, chanh: Người ta tin rằng ba loại trái này có thể mang lại may mắn do hương vị dễ chịu và tinh khiết của nó, tránh được những điều xui xẻo.

Nho: Trong phong thủy, nho tượng trưng cho sự tạo ra sự phong phú của cải vật chất. Nho cũng đại diện cho sự thành công. Đôi khi, nho cũng được sử dụng như là công cụ phong thủy cho việc hóa hung thành cát, biến vận hạn rủi ro thành may mắn.

Ngoài ra, một số loại trái cây khác cũng được sử dụng trưng trên mâm ngũ quả như lựu tượng trưng cho con đàn cháu đống; quả đào thể hiện sự thăng tiến; quả táo thể hiện sự phú quý, giàu sang; quả lêkima (trứng gà) thể hiện lộc trời cho…