Top 4 # Ý Nghĩa Chuỗi 27 Hạt Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Ý Nghĩa Chuỗi Hạt Trong Phật Giáo

Tràng hạt khởi nguồn từ Ấn Độ và đã trở thành một vật quan trọng trong đời sống tín ngưỡng, văn hóa của tín đồ các tôn giáo và trong xã hội Ấn Độ cổ. Với Phật giáo, tràng hạt là vật tùy thân giúp cho hành giả dễ dàng chú tâm vào đối tượng trì niệm, là một sợi dây xâu suốt các ý tưởng thành một trật tự, từ đó hành giả có thể đi sâu hơn vào các trạng thái của định để làm phát khởi tuệ giác.

Cũng như chuông, mõ, tràng hạt là một phương tiện trong muôn ngàn phương tiện tu tập của Phật giáo. Trong Phật giáo, mọi hình thức pháp khí hay vật thể đều là những phương tiện. Tuy nhiên, không phải vô cớ mà người ta bày ra. Dĩ nhiên, mỗi một hình thức của một vật thể đều có một ý nghĩa biểu trưng đặc biệt của nó. Nguồn gốc của tràng hạt

Không chỉ Phật giáo mới đề cập đến chuỗi hạt và hướng dẫn việc sử dụng chuỗi hạt để đạt được những giá trị trên con đường tu tập. Người ta có thể thấy, pháp môn lần tràng hạt niệm Phật của Phật giáo rất gần gũi với phương pháp lần tràng hạt trong lúc cầu nguyện của Bà la môn giáo, một lối cầu nguyện rất thịnh hành của những vị Bà la môn. Bên cạnh đó, người Ấn giáo theo phái thờ thần Siva cũng dùng một loại hạt gọi là rudrāka để xâu thành tràng hạt. Truyền thuyết kể rằng, có lần vị thần này ngắm nhìn thế gian, thấy chúng sinh sống trong nỗi khổ cực không sao nói hết nên đã đau lòng nhỏ xuống những giọt nước mắt, những giọt nước mắt này mọc thành cây rồi cho ra những hạt đỏ thẫm. Người ta đã lấy những hạt ấy làm thành tràng hạt để cầu nguyện trong sự tưởng nhớ đến tấm lòng từ bi của thần Siva. Hạt đó chính là hạt kim cương mà ngày nay chúng ta vẫn dùng để làm tràng hạt. Trong quan niệm của người Ấn Độ, vô hoạn tử và rudrāka đều là những loại hạt thiêng, có khả năng trừ ma chướng. Điều này có lẽ một phần do dược tính của chúng, như vô hoạn tử, còn có tên là bồ đề tử, là một vị thuốc chủ trị nhiệt, đàm, sát trùng…

Tuy nhiên, trong Kinh điển Phật Giáo, cái khởi nguyên của tràng hạt và lần chuỗi hạt khi niệm Phật, hầu hết đều căn cứ vào sự khai thị của Đức Phật đối với Vua Ba Lưu Ly đã được ghi chép lại trong Kinh Mộc Hoạn Tử. Kinh Mộc Hoạn Tử, chép rằng: Một thời Đức Phật cùng giáo đoàn của ngài du hóa trong núi Kỳ Xà Quật (Grdhrakùta), nước La Duệ Kỳ (Ràjagrha) quốc vương trong thời nạn ấy tên là Ba Lưu Ly, sai sứ giả đến chốn Phật để xin Thế Tôn đặc biệt rủ lòng thương xót, cho pháp yếu để có thể tu hành được dễ dàng và trong đời mai sau xa lìa được mọi khổ não. Đức Phật bảo sứ giả về thưa với nhà vua rằng: nếu nhà vua muốn diệt được phiền não chướng, báo chướng nên xâu một chuỗi tràng 108 hạt bằng hạt cây tra (mộc hoạn tử) và thường đem theo mình; khi đi, khi ngồi, khi nằm thường nên chí tâm, không phân tán ý, xưng danh hiệu: Phật, Pháp, Tăng mỗi lần, lần qua một hạt cây tra. Cứ như thế, lần lượt qua hạt này đến hạt khác, như: mười hạt, hai mươi hạt, trăm hạt, nghìn hạt, cho đến trăm nghìn vạn hạt.

Nếu lần được đủ hai mươi vạn lượt, mà thân tâm không tán loạn, không có những siểm khúc, thời khi xả thân này được sinh lên cõi Diệm Thiên thứ ba. Lên đấy, y, thực tự nhiên, thường an lạc hạnh. Nếu lại lần đủ được một trăm vạn lượt, sẽ dứt hẳn được một trăm tám kết nghiệp, mới gọi là vị chứng được quả Tu-Đà-Hoàn (ngược dòng sinh tử), hướng đến đạo Niết bàn, dứt hẳn cội gốc phiền não và chức được quả vô thượng. Tràng hạt trong Phật giáo ra đời từ đấy. Các tăng sỹ thường mang theo bên mình tràng hạt như là một bảo bối, một pháp khí quan trọng để hỗ trợ họ trên con đường tu học Phật pháp.

Như vậy, có thể thấy, dù trong truyền thống văn hóa cổ xưa của Ấn Độ và trong các nền văn minh khác của nhân loại, chuỗi hạt đã có từ lâu và gắn với mỗi cộng đồng xã hội nó có một ý nghĩa biểu trưng hay giá trị thẩm mỹ khác nhau. Nhưng với Phật giáo, tràng hạt được đề cập với vai trò của pháp phương tiện, là pháp khí, là công cụ để hỗ trợ việc tu hành đạt giác ngộ. Số lượng của chuỗi hạt

Theo Kinh Mộc Hoạn Tử nêu ở trên, tràng hạt của Phật giáo gồm có 108 hạt, con số này cũng giống với các giáo phái khác ở Ấn Độ. Tuy nhiên, về sau, để tiện lợi cho các nghi thức hành lễ, tràng hạt được xâu bởi chuỗi hạt với những số lượng ít hơn, như 54, 27 hạt hoặc 36, 18 hạt. Con số 108 này tượng trưng cho 108 phiền não gồm 88 kiến hoặc, 10 tư hoặc và 10 triền. Ngoài ra, con số 108 còn được giải thích theo nhiều cách khác nữa. Người ta nhận thấy rằng số hạt thường là tương đương với số lượng của đối tượng được niệm, trong niệm danh hiệu Phật thì có 108 danh hiệu, trong Ấn giáo thì có 108 bộ Áo nghĩa thư. 108 = 6x3x2x3, đó là 6 trần (sắc, thanh, hương, vị, xúc và pháp) x 3 thời (quá khứ, hiện tại và vị lại) x 2 trạng thái của tâm (nhiễm và tịnh) x 3 trạng thái của thọ (ưa, không ưa và trung lập).

Theo Kinh Giảo Lượng Sổ Châu Công Đức, và theo Kinh Kim Cang Đảnh Du Già Niệm Châu có sự ghi chép bất đồng, tràng hạt có các loại như sau: – Căn cứ Kinh Mộc Hoạn Tử dạy làm chuỗi 108 hạt. – Kinh Đà Ra Ni Tập quyển 2 phẩm Tác Châu Pháp Tướng, thì nêu ra có 4 loại chuỗi: 108 hạt, 54 hạt, 42 hạt, 21 hạt. – Kinh Sổ Châu Công Đức, cũng nêu ra 4 loại chuỗi, tức là loại 108 hạt, loại 54 hạt, loại 27 hạt, và loại 14 hạt. – Kinh Kim Cang Đảnh Du Già Niệm Châu thì lấy 1.080 hạt làm chuỗi bậc thượng, xâu 108 hạt làm chuỗi tối thắng, xâu 54 hạt làm chuỗi bậc trung, xâu 27 hạt làm chuỗi bậc hạ. – Phẩm Sổ Châu Nghi Tắc trong Kinh Văn Thù Nghi Quỹ bảo rằng: Chuỗi bậc thượng là 108 hạt, chuỗi bậc trung là 54 hạt, chuỗi bậc hạ là 27 hạt, chuỗi tối thượng là 1.080 hạt. Trong những tràng hạt với số lượng hạt như trên thì xâu chuỗi 108 hạt là phổ biến hơn hết.

Trong tràng hạt có một hạt gọi là hạt Sumeru hay Meru, chúng ta thường gọi là hạt Tu di hoặc hạt Di đà, đó là hạt thứ 109, là chỗ giáp nối của vòng tròn. Theo nghi thức, khi lần tràng, không được vượt qua hạt này, lần đến hạt này thì lần ngược trở lại, như trong kinh Kim cương đỉnh du già niệm châu có câu: “Hạt giữa tiêu biểu Phật Di đà, chớ lần qua, phạm tội việt pháp”. Tuy nhiên, trong việc xâu chuỗi hạt, tùy cách xâu mà có thể có hoặc không có hạt thứ 109 này.

Ý nghĩa của tràng hạt

Căn cứ vào những pháp số tổng thành mà nó biểu trưng theo quan niệm của phật giáo, việc sử dụng tràng hạt có số hạt khác nhau, thì ý nghĩa biểu trưng của nó cũng có những khác biệt: – Chuỗi 108 hạt là biểu thị cho cầu chứng 108 pháp Tam Muội mà đoạn trừ 108 phiền não. – Chuỗi 54 hạt là biểu thị cho 54 cấp vị quá trình tu hành của Bồ Tát, tức là Thập Tín, Thập Trú, Thập Hạnh. Thập Hồi Hướng, Thập Địa và Tứ Thiện Căn Nhân Địa.

– Chuỗi 42 hạt là biểu thị cho 42 cấp vị quá trình tu hành của Bồ Tát, tức là Thập Trú, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng, Thập Địa và Đẳng Giác, Diệu Giác.

– Chuỗi 27 hạt là biểu thị cho 27 cấp vị của Tiểu Thừa tu hành Tứ Hướng Quả, tức là 18 bậc Hữu Học của Tứ Hướng Tam Quả trước, với 9 bậc Vô Học của Đệ Tứ Quả A La Hán.

– Chuỗi 21 hạt là biểu thị cho 21 vị, tức là Thập Địa, Thập Ba La Mật và quả vị Phật.

– Chuỗi 14 hạt là biểu thị cho 14 Pháp Vô Úy của Bồ Tát Quán Thế Âm.

– Chuỗi 1.080 hạt là biểu thị cho 10 cảnh giới, mỗi cảnh giới đều có 108, cho nên cộng thành 1.080.

Ý nghĩa của chuỗi 36 hạt và 18 hạt có nhiều người cho là không biểu trưng cho pháp số nào trong Phật giáo, và cho rằng nó tương đồng với chuỗi 108 hạt. Theo đó, để tiện cho sự mang đeo, bèn chia chuỗi 108 hạt ra thành 3 chuỗi, mỗi chuỗi có 36 hạt, hoặc chia chuỗi 108 hạt ra làm 6 xâu, mỗi xâu có 18 hạt, mà không phải có thâm nghĩa nào cả.

Tràng hạt là một vật dụng phổ biến trong nhiều nền văn hóa trên thế giới. Nó được dùng như một thứ trang sức hoặc như một pháp khí tùy theo đối tượng sử dụng. Trong tôn giáo, tràng hạt được dùng để liên kết và thiết lập trật tự cho các lời cầu nguyện, các bài kinh, các kệ tán, các danh hiệu hoặc những thần chú trong khi hành trì.

Với Phật giáo, tràng hạt là một pháp khí quen thuộc, việc sử dụng tràng hạt dường như đã trở thành nét đặc thù của Tịnh độ tông. Theo lịch sử truyền thừa của Tịnh độ tông, người chế ra tràng hạt để niệm danh hiệu Phật chính là ngài Đạo Xước (562-645), người được tôn là tổ thứ 2 của Tịnh độ tông Trung Quốc. Còn với Phật giáo Nam tông, từ lâu tràng hạt cũng đã dần dần trở thành một vật tùy thân ngoài 8 vật (3 y, kim chỉ, bình bát, dây lưng, dao cạo và túi lọc nước) đã được Phật chế định.

Không phải ai niệm Phật cũng lần tràng hạt. Điều này, còn tùy theo căn tính và thói quen của mỗi người. Tuy nhiên, đối với những tín đồ, Phật tử tu theo Tịnh Độ tông, thì nên lần chuỗi để tiện bề đếm số đúng như lời mình đã phát nguyện. Bởi vì đối với những người sơ cơ, nhiều nghiệp chướng, tâm chưa thuần nhất, còn đầy vọng tưởng tạp loạn, thì việc dùng tràng hạt khi niệm Phật để dễ định tâm hơn. Hơn nữa, người tu tịnh nghiệp, thì tam nghiệp (thân, khẩu, ý) cần phải giữ thanh tịnh. Tay lần chuỗi thuộc về thân nghiệp, miệng niệm Phật thuộc về khẩu nghiệp, ý chuyên chú vào câu hiệu Phật không rời ra, thuộc về ý nghiệp. Kinh Phật dậy: “Tam nghiệp hằng thanh tịnh, đồng Phật vãng Tây phương”, nghĩa là ba nghiệp đều thanh tịnh thì cùng Phật vãng sinh về Tây phương cực lạc. Như vậy, tay lần chuỗi cũng là mục đích để ghi nhớ mỗi một hạt chuỗi là niệm một câu hiệu Phật, đồng thời cũng là cách ghi nhớ số, để không nhầm lẫn vậy.

Công dụng của chuỗi hạt chỉ là một phương tiện như muôn ngàn phương tiện khác. Người ta dùng nó để niệm Phật. Nhờ lần chuỗi ghi số câu mà tâm ít tán loạn hơn. Tuy nhiên, điểm căn bản để diệt trừ phiền não, chính là ở nơi cái tâm. Người niệm Phật, tay lần chuỗi mà tâm lăng xăng, tán loạn, luôn nghĩ tà vạy, thì dù miệng có niệm Phật, tay lần tràng hạt, cũng không thể nào có kết quả định tâm được./.

Yên Sơn (Theo btgcp)

Ý Nghĩa Chuỗi Tràng Hạt Trong Phật Giáo

Tràng hạt là một phương tiện trong muôn ngàn phương tiện tu tập của Phật giáo. Trong Phật giáo, mọi hình thức pháp khí hay vật thể đều là những phương tiện. Tuy nhiên, không phải vô cớ mà người ta bày ra. Dĩ nhiên, mỗi một hình thức của một vật thể đều có một ý nghĩa biểu trưng đặc biệt của nó.

Ý nghĩa con số 108 trong Đạo Phật

Tràng hạt khởi nguồn từ Ấn Độ và đã trở thành một vật quan trọng trong đời sống tín ngưỡng, văn hóa của tín đồ các tôn giáo và trong xã hội Ấn Độ cổ. Với Phật giáo, tràng hạt là vật tùy thân giúp cho hành giả dễ dàng chú tâm vào đối tượng trì niệm, là một sợi dây xâu suốt các ý tưởng thành một trật tự, từ đó hành giả có thể đi sâu hơn vào các trạng thái của định để làm phát khởi tuệ giác.

Cũng như chuông, mõ, tràng hạt là một phương tiện trong muôn ngàn phương tiện tu tập của Phật giáo. Trong Phật giáo, mọi hình thức pháp khí hay vật thể đều là những phương tiện. Tuy nhiên, không phải vô cớ mà người ta bày ra. Dĩ nhiên, mỗi một hình thức của một vật thể đều có một ý nghĩa biểu trưng đặc biệt của nó.

Nguồn gốc của tràng hạt

Không chỉ Phật giáo mới đề cập đến chuỗi hạt và hướng dẫn việc sử dụng chuỗi hạt để đạt được những giá trị trên con đường tu tập. Người ta có thể thấy, pháp môn lần tràng hạt niệm Phật của Phật giáo rất gần gũi với phương pháp lần tràng hạt trong lúc cầu nguyện của Bà la môn giáo, một lối cầu nguyện rất thịnh hành của những vị Bà la môn. Bên cạnh đó, người Ấn giáo theo phái thờ thần Siva cũng dùng một loại hạt gọi là rudrāka để xâu thành tràng hạt. Truyền thuyết kể rằng, có lần vị thần này ngắm nhìn thế gian, thấy chúng sinh sống trong nỗi khổ cực không sao nói hết nên đã đau lòng nhỏ xuống những giọt nước mắt, những giọt nước mắt này mọc thành cây rồi cho ra những hạt đỏ thẫm.

Người ta đã lấy những hạt ấy làm thành tràng hạt để cầu nguyện trong sự tưởng nhớ đến tấm lòng từ bi của thần Siva. Hạt đó chính là hạt kim cương mà ngày nay chúng ta vẫn dùng để làm tràng hạt. Trong quan niệm của người Ấn Độ, vô hoạn tử và rudrāka đều là những loại hạt thiêng, có khả năng trừ ma chướng. Điều này có lẽ một phần do dược tính của chúng, như vô hoạn tử, còn có tên là bồ đề tử, là một vị thuốc chủ trị nhiệt, đàm, sát trùng…

Tại sao tràng hạt lại dùng 108 hạt?

Tuy nhiên, trong Kinh điển Phật Giáo, cái khởi nguyên của tràng hạt và lần chuỗi hạt khi niệm Phật, hầu hết đều căn cứ vào sự khai thị của Đức Phật đối với Vua Ba Lưu Ly đã được ghi chép lại trong Kinh Mộc Hoạn Tử. Kinh Mộc Hoạn Tử, chép rằng: Một thời Đức Phật cùng giáo đoàn của ngài du hóa trong núi Kỳ Xà Quật (Grdhrakùta), nước La Duệ Kỳ (Ràjagrha) quốc vương trong thời nạn ấy tên là Ba Lưu Ly, sai sứ giả đến chốn Phật để xin Thế Tôn đặc biệt rủ lòng thương xót, cho pháp yếu để có thể tu hành được dễ dàng và trong đời mai sau xa lìa được mọi khổ não. Đức Phật bảo sứ giả về thưa với nhà vua rằng: nếu nhà vua muốn diệt được phiền não chướng, báo chướng nên xâu một chuỗi tràng 108 hạt bằng hạt cây tra (mộc hoạn tử) và thường đem theo mình; khi đi, khi ngồi, khi nằm thường nên chí tâm, không phân tán ý, xưng danh hiệu: Phật, Pháp, Tăng mỗi lần, lần qua một hạt cây tra.

Cứ như thế, lần lượt qua hạt này đến hạt khác, như: mười hạt, hai mươi hạt, trăm hạt, nghìn hạt, cho đến trăm nghìn vạn hạt. Nếu lần được đủ hai mươi vạn lượt, mà thân tâm không tán loạn, không có những siểm khúc, thời khi xả thân này được sinh lên cõi Diệm Thiên thứ ba. Lên đấy, y, thực tự nhiên, thường an lạc hạnh. Nếu lại lần đủ được một trăm vạn lượt, sẽ dứt hẳn được một trăm tám kết nghiệp, mới gọi là vị chứng được quả Tu-Đà-Hoàn (ngược dòng sinh tử), hướng đến đạo Niết bàn, dứt hẳn cội gốc phiền não và chức được quả vô thượng. Tràng hạt trong Phật giáo ra đời từ đấy. Các tăng sỹ thường mang theo bên mình tràng hạt như là một bảo bối, một pháp khí quan trọng để hỗ trợ họ trên con đường tu học Phật pháp.

Pháp khí Mật tông: Ý nghĩa và cách sử dụng

Như vậy, có thể thấy, dù trong truyền thống văn hóa cổ xưa của Ấn Độ và trong các nền văn minh khác của nhân loại, chuỗi hạt đã có từ lâu và gắn với mỗi cộng đồng xã hội nó có một ý nghĩa biểu trưng hay giá trị thẩm mỹ khác nhau. Nhưng với Phật giáo, tràng hạt được đề cập với vai trò của pháp phương tiện, là pháp khí, là công cụ để hỗ trợ việc tu hành đạt giác ngộ.Số lượng của chuỗi hạt

Trong hình ngôi sao năm cánh, góc bù được tạo nên bởi 2 cạnh cắt nhau là 1080. Người ta nói rằng ở Ấn Độ có 108 điệu múa. Trong thân thể chúng ta có 108 luân xa. Các nhà chiêm tinh cho rằng đường kính mặt trời lớn bằng 108 lần đường kính trái đất. Trong con số 108, số 1 biểu trưng cho sự hợp nhất, tức là nhất; số 8 là vô cùng, tức là dị; số 0 là trung gian, là trung đạo với nghĩa không, tánh không. Tựu trung, con số 108 được giải thích dưới nhiều góc độ khác nhau, và rõ ràng nó mang ý nghĩa tượng trưng rất quan trọng trong quan niệm người Ấn Độ. Ở chừng mực nào đó, có thể nói rằng con số 108 này cũng kỳ diệu như chỉ số PHI (φ) 1.618 trong truyền thống Hi Lạp.

Theo Kinh Giảo Lượng Sổ Châu Công Đức, và theo Kinh Kim Cang Đảnh Du Già Niệm Châu có sự ghi chép bất đồng, tràng hạt có các loại như sau: – Căn cứ Kinh Mộc Hoạn Tử dạy làm chuỗi 108 hạt. – Kinh Đà Ra Ni Tập quyển 2 phẩm Tác Châu Pháp Tướng, thì nêu ra có 4 loại chuỗi: 108 hạt, 54 hạt, 42 hạt, 21 hạt. – Kinh Sổ Châu Công Đức, cũng nêu ra 4 loại chuỗi, tức là loại 108 hạt, loại 54 hạt, loại 27 hạt, và loại 14 hạt. – Kinh Kim Cang Đảnh Du Già Niệm Châu thì lấy 1.080 hạt làm chuỗi bậc thượng, xâu 108 hạt làm chuỗi tối thắng, xâu 54 hạt làm chuỗi bậc trung, xâu 27 hạt làm chuỗi bậc hạ. – Phẩm Sổ Châu Nghi Tắc trong Kinh Văn Thù Nghi Quỹ bảo rằng: Chuỗi bậc thượng là 108 hạt, chuỗi bậc trung là 54 hạt, chuỗi bậc hạ là 27 hạt, chuỗi tối thượng là 1.080 hạt. Trong những tràng hạt với số lượng hạt như trên thì xâu chuỗi 108 hạt là phổ biến hơn hết.

Trong tràng hạt có một hạt gọi là hạt Sumeru hay Meru, chúng ta thường gọi là hạt Tu di hoặc hạt Di đà, đó là hạt thứ 109, là chỗ giáp nối của vòng tròn. Theo nghi thức, khi lần tràng, không được vượt qua hạt này, lần đến hạt này thì lần ngược trở lại, như trong kinh Kim cương đỉnh du già niệm châu có câu: “Hạt giữa tiêu biểu Phật Di đà, chớ lần qua, phạm tội việt pháp”. Tuy nhiên, trong việc xâu chuỗi hạt, tùy cách xâu mà có thể có hoặc không có hạt thứ 109 này.Ý nghĩa của tràng hạt

Căn cứ vào những pháp số tổng thành mà nó biểu trưng theo quan niệm của phật giáo, việc sử dụng tràng hạt có số hạt khác nhau, thì ý nghĩa biểu trưng của nó cũng có những khác biệt:- Chuỗi 108 hạt là biểu thị cho cầu chứng 108 pháp Tam Muội mà đoạn trừ 108 phiền não.- Chuỗi 54 hạt là biểu thị cho 54 cấp vị quá trình tu hành của Bồ Tát, tức là Thập Tín, Thập Trú, Thập Hạnh. Thập Hồi Hướng, Thập Địa và Tứ Thiện Căn Nhân Địa.

Ý nghĩa pháp khí Mật tông Tây Tạng

– Chuỗi 42 hạt là biểu thị cho 42 cấp vị quá trình tu hành của Bồ Tát, tức là Thập Trú, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng, Thập Địa và Đẳng Giác, Diệu Giác.

– Chuỗi 27 hạt là biểu thị cho 27 cấp vị của Tiểu Thừa tu hành Tứ Hướng Quả, tức là 18 bậc Hữu Học của Tứ Hướng Tam Quả trước, với 9 bậc Vô Học của Đệ Tứ Quả A La Hán.

– Chuỗi 21 hạt là biểu thị cho 21 vị, tức là Thập Địa, Thập Ba La Mật và quả vị Phật.

– Chuỗi 14 hạt là biểu thị cho 14 Pháp Vô Úy của Bồ Tát Quán Thế Âm.

– Chuỗi 1.080 hạt là biểu thị cho 10 cảnh giới, mỗi cảnh giới đều có 108, cho nên cộng thành 1.080.

Ý nghĩa của chuỗi 36 hạt và 18 hạt có nhiều người cho là không biểu trưng cho pháp số nào trong Phật giáo, và cho rằng nó tương đồng với chuỗi 108 hạt. Theo đó, để tiện cho sự mang đeo, bèn chia chuỗi 108 hạt ra thành 3 chuỗi, mỗi chuỗi có 36 hạt, hoặc chia chuỗi 108 hạt ra làm 6 xâu, mỗi xâu có 18 hạt, mà không phải có thâm nghĩa nào cả.

Ý nghĩa các âm điệu pháp khí trong nghi lễ Phật giáo

Công dụng của tràng hạt

Tràng hạt là một vật dụng phổ biến trong nhiều nền văn hóa trên thế giới. Nó được dùng như một thứ trang sức hoặc như một pháp khí tùy theo đối tượng sử dụng. Trong tôn giáo, tràng hạt được dùng để liên kết và thiết lập trật tự cho các lời cầu nguyện, các bài kinh, các kệ tán, các danh hiệu hoặc những thần chú trong khi hành trì.

Với Phật giáo, tràng hạt là một pháp khí quen thuộc, việc sử dụng tràng hạt dường như đã trở thành nét đặc thù của Tịnh độ tông. Theo lịch sử truyền thừa của Tịnh độ tông, người chế ra tràng hạt để niệm danh hiệu Phật chính là ngài Đạo Xước (562-645), người được tôn là tổ thứ 2 của Tịnh độ tông Trung Quốc. Còn với Phật giáo Nam tông, từ lâu tràng hạt cũng đã dần dần trở thành một vật tùy thân ngoài 8 vật (3 y, kim chỉ, bình bát, dây lưng, dao cạo và túi lọc nước) đã được Phật chế định.Không phải ai niệm Phật cũng lần tràng hạt. Điều này, còn tùy theo căn tính và thói quen của mỗi người.

Tuy nhiên, đối với những tín đồ, Phật tử tu theo Tịnh Độ tông, thì nên lần chuỗi để tiện bề đếm số đúng như lời mình đã phát nguyện. Bởi vì đối với những người sơ cơ, nhiều nghiệp chướng, tâm chưa thuần nhất, còn đầy vọng tưởng tạp loạn, thì việc dùng tràng hạt khi niệm Phật để dễ định tâm hơn. Hơn nữa, người tu tịnh nghiệp, thì tam nghiệp (thân, khẩu, ý) cần phải giữ thanh tịnh. Tay lần chuỗi thuộc về thân nghiệp, miệng niệm Phật thuộc về khẩu nghiệp, ý chuyên chú vào câu hiệu Phật không rời ra, thuộc về ý nghiệp. Kinh Phật dậy: “Tam nghiệp hằng thanh tịnh, đồng Phật vãng Tây phương”, nghĩa là ba nghiệp đều thanh tịnh thì cùng Phật vãng sinh về Tây phương cực lạc. Như vậy, tay lần chuỗi cũng là mục đích để ghi nhớ mỗi một hạt chuỗi là niệm một câu hiệu Phật, đồng thời cũng là cách ghi nhớ số, để không nhầm lẫn vậy.

Công dụng của chuỗi hạt chỉ là một phương tiện như muôn ngàn phương tiện khác. Người ta dùng nó để niệm Phật. Nhờ lần chuỗi ghi số câu mà tâm ít tán loạn hơn. Tuy nhiên, điểm căn bản để diệt trừ phiền não, chính là ở nơi cái tâm. Người niệm Phật, tay lần chuỗi mà tâm lăng xăng, tán loạn, luôn nghĩ tà vạy, thì dù miệng có niệm Phật, tay lần tràng hạt, cũng không thể nào có kết quả định tâm được.

Yên Sơn

1001+【Ý Nghĩa Chuỗi Vòng Đeo Tay 12

Ý nghĩa chuỗi hạt đeo tay 12 13 14 16 19 hạt nó thực sự có ý nghĩa gì? Đúng vậy khi chúng ta quyết định mua sở hữu cho mình một chiếc vòng đeo tay phong thủy hợp mệnh tuổi, nhiều người vẫn thắc đang còn thắc mắc về vấn đề số lượng hạt vòng tay phong thủy.

Vậy số lượng hạt vòng đeo tay phong thủy có ý nghĩa gì, có đúng thật sự là số lượng hạt đeo tay nó sẽ quyết định đến công dụng phát huy phong thủy của chiếc vòng đeo tay đá quý thạch anh tự nhiên…

Ý nghĩa chuỗi số hạt vòng đeo tay Theo Phong Thủy người ta có cách tính như sau:

Nếu tổng số hạt của 1 vòng đeo tay bằng đá phong thủy cộng lại là số có 1 chữ số, ta sẽ trừ số hạt đó cho “5” sẽ ra được quái số.

Nếu tổng số hạt 1 vòng đeo tay bằng đá phong thủy cộng lại là số có 2 chữ số, ta sẽ cộng tổng 2 chữ số cho đến khi nó được số có 1 chữ số, tiếp tục sau đó chúng ta lại trừ cho 5 sẽ ra được (quái số).

Ví dụ: Vòng đeo tay đa thạch anh tự nhiên phong thủy có 17 hạt, ta sẽ lấy tổng: 1 + 7= 8; tiếp tục lấy 8 – 5 = 3 (tra theo bảng quái số theo thứ tự là tổng =3 sẽ được: Tam Vinh Hiển).

Ý nghĩa chuỗi số hạt vòng đeo tay Tam Vinh Hiển sẽ thuận lợi cho các bạn trong con đường công danh, thi cử hay thăng tiến trong công việc..

Theo thuyết luân hồi giải thích:

Ý nghĩa chuỗi số hạt vòng đeo tay 12 hạt.

Ý nghĩa chuỗi số hạt vòng đeo tay 13 hạt.

Ý nghĩa chuỗi số hạt vòng đeo tay 14 hạt.

Ý nghĩa chuỗi số hạt vòng đeo tay 15 hạt.

Ý nghĩa chuỗi số hạt vòng đeo tay 16 hạt.

Ý nghĩa chuỗi số hạt vòng đeo tay 17 hạt.

Ý nghĩa chuỗi số hạt vòng đeo tay 19 hạt.

Ý nghĩa chuỗi số hạt vòng đeo tay đẹp nhất theo thuyết luân hồi giải thích là những con số tổng của tất cả các hạt của 1 vòng đeo tay theo phong thủy hợp mệnh tuổi mà khi chúng ta chia 4 dư 1 hoặc 2 như 13, 14, 17, 18, 21, 22, 25, 26,… bởi những số này nó nằm thuộc cung “Sinh” hoặc cung mệnh “Lão” trong vòng quay luân hồi của 1 con người gồm “Sinh – Lão – Bệnh Tử”.

Bạn cũng có thể chọn cho mình số hạt vòng lẻ (nếu những số hạt của 1 vòng chia 4 dư 1 không vừa với tay bạn) vì số lẻ của 1 vòng nó thuộc tính “Dương”, nguồn gốc được sinh ra của những trường năng lượng tốt.

Hoặc các bạn có thể bỏ bớt 1 hạt bự thay vào đó 2 hạt chó size kích thước nhỏ hơn là dk.

Ý nghĩa chuỗi số hạt vòng đeo tay 12 hạt theo ý nghĩa Vòng đeo tay đá phong thủy kính của Đức Mẹ Maria sẽ bao gồm tổng 12 hạt nhỏ và 1 hạt cái lớn.

Loại chuỗi vòng đeo tay đẹp này sẽ dùng đọc 12 kinh kính Đức Mẹ Maria. Bắt đầu với hạt cái lớn nó mang ý nghĩa cho khởi đầu khi đọc kinh thánh Lạy Cha và cũng dùng để đọc trong kinh Sáng Danh.

Ý nghĩa chuỗi số hạt vòng đeo tay của những người theo đạo Phật họ sẽ dùng chuỗi hạt vòng tay đeo tay đá phong thủy thạch anh tự nhiên với tổng số lượng của 1 vòng là 108 hạt hoặc là ước số của 108. (14, 18, 21, 27, 36, 42, 54).

Vậy Ý nghĩa chuỗi số hạt vòng đeo tay con số 108 là gì?

Theo quan niệm ý nghĩa của Phật giáo học cơ bản thì con người sẽ có:

Lục giác: Gồm Thị – thính – vị – khứu – thức.

Tam ứng (hay 3 loại phản ứng): Lạc – khổ – vô ký.

Nhị thể: Thiện và bất thiện

Tam thời (3 thời điểm): Quá khứ – hiện tại – tương lai.

Người ta lấy Lục giác nhân Tam ứng: tương ứng với con số 18

Nhị thể là 2 nhân 18 ra 36

Lấy 36 nhân Tam thời là 3 ra 108.

Người ta quan niệm cho rằng, Ý nghĩa chuỗi số hạt vòng đeo tay chuỗi 108 hạt sẽ tượng trửng cho 108 tam muội nhằm giúp con người thanh trừ 108 phiền não.

Ý nghĩa chuỗi số hạt vòng đeo tay trong mỗi hạt tràng mang ý nghĩa như thế nào?

Ý nghĩa chuỗi số hạt vòng đeo tay trong tràng hạt sẽ bao gồm có hạt cái, Phật đài, hạt con, hạt cách, hạt để tử, hạt đánh dấu.

Số lượng hạt có trong mỗi tràng hạt thường được tính là: 108 hạt, 54 hạt, 42 hạt, 36 hạt, 27 hạt, 21 hạt, 18 hạt, 16 hạt, 14 hạt, 12 hạt, 9 hạt. Số lương hạt lại mang ý nghĩa tương ứng:

Ngoài ra còn có chuỗi vòng đeo tay1080 hạt và chuỗi Mật Tông có chỗ dùng 110 hạt. Chuỗi 1.080 hạt là biểu thị cho 10 cảnh giới, mỗi cảnh giới lại đều có 108, cho nên chúng ta cộng thành 1.080.

Câu hỏi của các bạn về ý nghĩa chuổi hạt vòng đeo tay phong thủy có ý nghĩa gì?

Bạn Nguyễn Hoàng Hương hỏi: Ai am hiểu về đạo Phật ý nghĩa chuổi hạt vòng đeo tay phong thủy thì trả lời giúp tôi với!!!? như sau:

Bữa trước tôi có đi lễ ở trên chùa Hương và mua được ở trên đó mấy cái vòng đeo tay chuổi hạt đá thạch anh tự nhiên theo phong thủy.

Tôi có mang và sau đó đặt lên ban thờ khấn vái rồi cầu xin lộc của Phật. Sau đó đem về nhà tặng cho người thân thì bị nói là vòng đeo tay có 12 hạt, có nghĩa là nó không đẹp, ý là con số 12 là số xấu, phải là tổng số hạt cộng lại rơi vào số 13 mới đẹp.

Ý nghĩa chuổi hạt vòng đeo tay phong thủy có tổng cộng số 13 trùng với số lẻ ứng rơi vào đúng chữ sinh còn 12 sẽ ứng vào chữ tử.

Tôi cũng chẳng biết là như thế nào, đành đem về. Dù rất giận, nhưng chẳng nhẽ lại đem cho lại cho cái xấu? Ai am hiểu về đạo Phật về ý nghĩa chuổi hạt vòng đeo tay phong thủy thì giúp tôi với?

Chẳng nhẽ những người họ bán hàng ở trên chùa không hiểu biết về điều này? Hay là người nhà tôi có lí khi suy luận như thế? Xin cảm ơn mọi người!!!

Các vòng đeo tay phong thủy bán tại các chùa thường được làm dựa theo tràng hạt bồ đề của Phật giáo.

Người nhà của bạn chưa thực sự hiểu rõ nên có suy luận chưa đúng. Họ quy từ số hạt có ý nghĩa chuổi hạt vòng đeo tay phong thủy rồi gán vào lý thuyết: sinh – lão – bệnh – tử mang màu sắc của Đạo giáo cộng với việc thêm lòng mê tín nên suy diễn ra con số 13.

Sự thực ý nghĩa chuổi hạt vòng đeo tay phong thủy các tràng hạt trong Phật giáo mang ý nghĩa khác bạn ạ.

Trong Kinh Phật dạy: “Nếu như chúng ta muốn tiêu trừ được các phiền não chướng, nên khi xâu chúng ta chuổi 108, luôn đem theo bên mình, hoặc lúc chúng ta đi đứng nằm ngồi, lần chuổi niệm Phật, niệm Pháp, niệm Tăng, lần chuổi trì niệm danh hiệu Phật càng nhiều thì càng tốt. Nếu như mãn 20 vạn biến thì có thể đạt đến Thân Tâm Bất Loạn.”

Chuổi tràng Phật Giáo có bao nhiêu hạt đã được quy định rất rõ ràng và số lượng của hạt chuổi đều mang trong mình một hàm ý nhất định.

Ý nghĩa chuổi hạt vòng đeo tay đá phong thủy: Chuổi đại tràng có 108 hạt số liệu nó đại diện tượng trưng cho sự niệm tụng để dứt trừ 108 các loại Phiền não khác nhau.

Ý nghĩa chuổi hạt vòng đeo tay đá phong thủy: Chuổi trung tràng có 54 hạt điều này có ý nghĩa biểu thị hành giả Phật Giáo tu trì phải tuân thủ các pháp Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Tín, Thập Hồi Hướng và bốn Pháp Thiện Căn.

Ý nghĩa chuổi hạt vòng đeo tay đá phong thủy: Chuổi tiểu tràng gồm có 27 hạt nó đại diện tượng trưng cho mười tám Pháp Học Nhân và chín Pháp Vô Học.

Ý nghĩa chuổi hạt vòng đeo tay đá phong thủy: Chuổi 21 hạt hàm ý Ngũ căn, Ngũ Lực, Thất Bồ Đề Phần và Ngũ Trí Phật.

Ý nghĩa chuổi hạt vòng đeo tay đá phong thủy: chuổi 18 hạt tượng trưng cho Bát Chánh Đạo và Thập Hiệu Phật, còn tượng trưng cho 18 vị A La Hán.

Ý nghĩa chuổi hạt vòng đeo tay đá phong thủy: Chuổi 16 hạt tượng trưng cho Thập Địa và Lục Ba La Mật. Chuổi 14 hạt tượng trưng cho mười bốn Vô Úy của Bồ Tát Quán Thế Âm.

Ý nghĩa chuổi hạt vòng đeo tay đá phong thủy: Chuổi 12 hạt tượng trưng cho mười hai Nhân Duyên.

Ý nghĩa chuổi hạt vòng đeo tay đá phong thủy: Chuổi 9 hạt tượng trưng cho Cửu Phẩm Liên Hoa.

Ngoài ra còn chuổi 1080 hạt, 42 hạt và chuổi Mật Tông có chổ dùng 110 hạt.

Chuổi của bạn có tổng cộng12 hạt là đúng đấy (nó tương ứng với 12 nhân duyên) bạn đừng lo lắng , băn khoăn khi chúng ta nghe theo các lời diễn giải vô căn cứ không cơ sở và mang màu sắc dị đoan. Thử hỏi bạn, thông thường con số 13 theo dân gian là con số tốt hay xấu :D.

Tư vấn và đặt hàng liên hệ: – Zalo: 0902.508.202 – 0902.412.798

Website: https://nuochoaburberry.vn

Fanpage: https://www.facebook.com/NhanConTyHuuNamNuThachAnhTocVangDoDenPhongThuy/

Linkedin: https://www.linkedin.com/pulse/nh%E1%BA%ABn-con-t%E1%BB%B3-h%C6%B0u-nam-n%E1%BB%AF-v%C3%A0ng-10k-18k-b%E1%BA%A1c-th%E1%BA%A1ch-anh-t%C3%B3c-burberry/?published=t

Twitter: https://twitter.com/nuochoaburberry

Pinterest: https://www.pinterest.com/nuochoaburberryHCM/

Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCNrKjEbL75GpVjWmZaez73A

Có thắc mắc, phản ánh, khiếu nại hãy liên hệ với Profile cá nhân: https://www.facebook.com/nhuthao1994

Mua hàng tại chúng tôi có lợi ích gì?

– Được đổi trả trong vòng 7 ngày

– Giao hàng nhanh trong ngày ở khu vực TPHCM – Ở tỉnh giao hàng nhanh từ 1-2 ngày

Địa chỉ : 71/42 Cộng Hòa Tân Bình TpHCM

Ý Nghĩa Ngày Sinh 27/12/1978, Sim Số Đẹp Ngày Sinh 27

Tìm sim nhanh

XEM PHONG THỦY CHO SIM ĐIỆN THOẠI TẠI ĐÂY

TAGS : Ý nghĩa ngày sinh 27/12/1978 27121978 là gì ?, Xem bói sim số đẹp theo ngày sinh 27/12/1978, tử vi theo ngày sinh 27-12-1978, lịch vạn niên ngày tháng năm sinh 27-12-1978,Bói ngày sinh cho người sinh ngày 27/12/1978

Thanh Toán – Hỏi Đáp

Cam kết bán hàng

Kiểm tra thông tin chủ thuê bao di động

Cách mua sim và thanh toán

Kiểm tra sim còn hay đã bán

Đăng ký thông tin sim

Mọi hình thức thanh toán dù ở bất cứ trường hợp nào, chúng tôi cũng thu tiền sau khi đã đăng ký thông tin chính chủ cho khách hàng, khách hàng kiểm tra thông tin chính chủ kỹ lưỡng, tỉ mỉ (VietPhongThuy.Vn hoan nghênh sự cẩn trọng khi giao dịch của quý khách), ưng ý, hài lòng, sau đó chúng tôi mới thu tiền Lưu ý khi đặt sim: Khách hàng cần chuẩn bị trước thông tin cá nhân [ BẢN GỐC CMND (cấp dưới 15 năm) hoặc Căn cước công dân (còn thời hạn) hoặc Hộ chiếu (còn thời hạn) của chủ thuê bao và ảnh chân dung của chủ thuê bao tại thời điểm giao dịch ] để chúng tôi đăng ký sim chính chủ cho quý khách.

Phân loại mệnh theo năm sinh

Chọn nhanh sim phong thủy

21

Âm Lịch: Ngày 21, Tháng 10, Năm 2020 Là Ngày , Tháng Đinh Hợi, Năm Canh Tý

Niên mệnh: Thổ + (Bích thượng thổ)

Giờ hoàng đạo:

XEM TỬ VI THEO CÁC NĂM MIỄN PHÍ

CSKH 1: 0962.83.83.83 Hoàng ThanhCSKH 2: 088.688.3333 Đặng Thùy MinhCSKH 3: 079.818.6666 Ngô Thị HuyềnCSKH 4: 0834.95.9999 Đức TùngCSKH 5: 0938.62.62.62 Văn ThạchGóp ý – Khiếu nại: 097.98.33333 Mr DũngHỗ trợ đại lý: 088.688.3333 Đ MinhKế Toán: 09.8888.3622 Trần Yến

Thanh Toán – Hỏi Đáp

[ Khuyến mãi ] Những sim có giá trên 1.000.000 tại website chúng tôi có chương trình giảm giá lớn.Xin hãy gọi cho nhân viên kinh doanh để chúng tôi báo giá tốt nhất cho quý khách.

Hướng dẫn mua sim

1. Nếu quý khách ở Hà Nội hoặc chúng tôi hoặc Quảng Ninh ▪ Giao sim tận nhà ở tất cả các quận nội thành ▪ Kích hoạt sim và đăng ký tên chính chủ ngay tại nhà quý khách trong 10 phút ▪ Kích hoạt xong quý khách gọi lên tổng đài kiểm tra lại thông tin chính chủ ▪ Quý khách thanh toán tiền cho nhân viên giao sim sau khi mọi thủ tục đã hoàn tất.2. Nếu quý khách ở các tỉnh thành khác: Mua theo một trong các cách sau: ▪ Cách 1: nhờ người quen ở Hà Nội, TP.HCM,Quảng Ninh mua giùm, cách mua như phần 1 ▪ Cách 2: chuyển khoản số tiền mua sim vào tài khoản công ty, sau đó công ty sẽ gửi sim về nhà quý khách qua chuyển phát nhanh, thời gian 24h. ▪ Cách 3: Nhân viên kinh doanh thực hiện việc sang tên chính chủ cho người mua trên hệ thống kết nối với nhà mạng. Sau đó quý khách chỉ cần mang theo CMND đến bất kỳ điểm giao dịch nào của nhà mạng gần nơi mình cư trú để làm thủ tục cấp lại sim.

Sim Phong Thủy – Kinh Dịch

Khai thông khí vận, Sức khỏe , Tài lộc

Vì sao lại là Phong Thủy ?

Phong Thủy tức là Nước và Gió, là học thuyết chuyên nghiên cứu sự ảnh hưởng của Địa lý đến đời sống hoạ phúc của con người. Là sự ảnh hưởng của hướng gió, khí, mạch nước đến mỗi cá nhân. Phong Thuỷ có vai trò rất to lớn, tuy nhiên nó chỉ hỗ trợ, có tác dụng cải biến chứ không thể làm thay đổi hoàn toàn mệnh vận.

Tin được xem nhiều nhất

VIETPHONGTHUY.VN chào mừng trung thu đoàn viên 2018

Cúng giải hạn là gì , văn khấn dâng sao giải hạn trong phong thủy kinh dịch

Tam tai là gì, khái niệm về tam tai trong kinh dịch phong thủy

Kim lâu là gì, khái niệm về kim lâu trong kinh dịch phong thủy

Hoang ốc là gì, khái niệm về hoang ốc trong kinh dịch phong thủy

Sim Đuôi tam hoas tứ quý …

Đơn Hàng Mới Hôm Nay

Vì lý do bảo mật.3-4 số cuối của sim sẽ được ẩn đi.Xin cám ơn.

K/H quan tâm gần đây nhất: sim 0939* , sim *0578 , sim *333 ,

Giao sim trong ngày

Nguyễn Trần HaoĐôi 1.thôn bù gia phúc 1. Xã phú nghĩa .huyện bù gia mập Đặt sim: Viettel 0*877797 Nguyễn Văn MinhCông an phường chiềng lề Tp sơn la tỉnh sơn la Đặt sim: Vinaphone 0*422012 Nguyễn Xuân Huy109 trường chinh Đặt sim: Viettel 0*551168 Thu ThủyXuân đồng , hòa long , tp bắc ninh , tỉnh BẮC NINH Đặt sim: Vietnamobile 0*136979 đào Văn Chủ48/74 đường lý thường kiệt tổ 32 phường lê hồng phong Đặt sim: Viettel 0*051995