Top 12 # Ý Nghĩa Check Imei Iphone Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Blacklist Status Khi Check Imei Iphone Có Nghĩa Là Gì?

Đã có một vài thắc mắc của các bạn đọc gửi tới chúng tôi về vấn đề Blacklist status khi check imei iPhone có nghĩa là gì? Liệu đây có phải là thông tin quan trọng mà người dùng cần phải chú ý khi thực hiện việc kiểm tra thông tin điện thoại iPhone hay không?

Cách check imei iPhone 6 Plus ? Cách xem imei iPhone 6, 6 Plus Check imei Samsung Galaxy J7, J5 4 Web check imei iPhone, iPad, kiểm tra imei miễn phí Check imei iPhone 6 khi mua máy cũ như thế nào?

Cách check imei iPhone là một trong những thủ thuật vô cùng quen thuộc với nhiều người sử dụng iOS hiện nay. Tuy nhiên mỗi khi thực hiện điều này, chúng ta lại thấy rất nhiều các thông tin khác nhau mà ít người biết đến, trong đó có Blacklist status khi check imei iPhone cũng nằm trong số những thắc mắc này.

Blacklist status khi check imei iPhone có nghĩa là gì?

Hiện nay, chúng ta có thể dễ dàng có thể thực hiện tìm hiểu các thông tin thiết bị iPhone của mình thông qua thủ thuật check imei iPhone vô cùng quen thuộc. Và khi thực hiện điều này chúng ta sẽ thường thấy các thông tin như sau:

Trong đó mục Black check, Blacklist status là việc kiểm tra thiết bị iPhone của bạn nó nằm trong danh sách các thiết bị bị “ăn trộm” hay đã thông báo bị mất.

* Cách thông tin khi check imei bạn nên biết

– Telephone Technical Support: Thông tin hỗ trợ bảo hành Apple.– Repairs & Service Coverage: Thông tin hỗ trợ bảo hành phần cứng, sửa chữa của Apple.– Estimated Purchase Date: Thông tin ngày mua/ ngày kích hoạt thiết bị.– Carrier: Thông tin nhà mạng mà bạn mua thiết bị.

Như hình trên, thiết bị iPhone của chúng tôi được mua từ nhà mạng Verizon US, tức là thiết bị iPhone này có xuất xứ từ Mỹ.

– SIM Lock: Thông tin tình trạng phiên bản iPhone của bạn là phiên bản Lock hay Quốc tế.

Để hiểu rõ hơn về điều này, các bạn có thể tham khảo bài viết phân biệt iPhone Lock, Quốc tế.

* Những lưu ý khi check imei iPhone

– Các bạn chỉ nên lấy imei iPhone từ cách check imei iPhone hệ thống, thay vì lấy mã số imei từ vỏ máy. Vì hiện nay đã có rất nhiều người dùng vô tình mua phải các thiết bị iPhone đã thay vỏ khiến cách check imei iPhone không chính xác.

– Việc check imei iPhone sẽ chỉ giúp bạn nắm các thông tin cơ bản như thông tin bảo hành, thông tin ngày kích hoạt. Nhưng chỉ áp dụng cho các thiết bị iPhone quốc tế, còn kết quả khi bạn sử dụng các thiết bị iPhone Lock sẽ bị hạn chế, và đôi khi không chính xác.

Như vậy, chúng ta đã vừa cùng nhau đi tìm hiểu về việc blacklist status khi check imei iPhone có nghĩa là gì? mà nhiều bạn đọc đã gửi thắc mắc này tới chúng tôi Hy vọng qua bài viết này, đã hiểu hơn về các thông tin khi kiểm tra thông tin thiết bị iPhone rồi.

https://9mobi.vn/blacklist-status-khi-check-imei-iphone-co-nghia-la-gi-23472n.aspx Bên cạnh đó, với những ai đang sử dụng các thiết bị iPhone Lock nhưng thường xuyên gặp lỗi khiến quá trình sử dụng của người dùng gặp phải các khó khăn nhất định, các bạn có thể tham khảo bài viết sửa lỗi thường gặp với sim ghép trên iPhone để nhanh chóng khắc phục những tình trạng này.

Check Imei Iphone, Kiểm Tra Imei Máy World, Lock Chuẩn Chỉnh

Thủ thuật check imei iPhone, iPad sẽ được chúng tôi thường xuyên cập nhật liên tục để giúp bạn đọc có thể dễ dàng kiểm tra, nhận biết thiết bị iPhone đang sử dụng.

Check IMEI điện thoại LG với LG Phone Form Check imei Oppo, kiểm tra imei tất cả các mẫu máy Oppo Cách kiểm tra, check bảo hành smartphone qua tin nhắn, qua tổng đài Hướng dẫn Check IMEI Blackberry Check imei Sony, xem, kiểm tra thông tin điện thoại Sony qua IMEI

Tại sao cần phải check IMEI iPhone, iPad ?

+ Kiểm tra điện thoại đang dùng có phải chính hãng hay không

+ Biết được thời gian bảo hành, ngày kích hoạt, nguồn gốc xuất xứ của điện thoại

+ Tra cứu được iPhone đang dùng là phiên bản Quốc tế hay Lock (Khóa mạng)

QUY TRÌNH KIỂM TRA IMEI ĐIỆN THOẠI IPHONE

Cách 1: Lấy imei iPhone bằng mã lệnh USSD.

Đây là cách đơn giản nhất mà bạn có thể lựa chọn sử dụng để thực hiện cách lấy iMei iPhone của mình và được thực hiện như sau:

Ngay sau đó hệ thống thiết bị sẽ nhận lệnh và hiển thị đoạn mã iMei iPhone như hình trên.

Lưu ý: Cách lấy mã imei iPhone bằng mã lệnh này áp dụng cho được cả iPhone chính hãng và iPhone Lock khóa mạng hiện nay có mặt trên thị trường Việt Nam.

Cách 2: Lấy imei iPhone qua Cài đặt.

Khác với việc sử dụng mã lệnh USSD ở trên, chúng ta có thể dễ dàng kiểm tra, lấy mã iMei trên iPhone của mình bằng cách truy cập vào ứng dụng Cài đặt có trên màn hình chính thiết bị.

Bước 1: Truy cập Cài đặt (Settings) từ màn hình thiết bị, sau đó ấn chọn Cài đặt chung (General) như hình dưới.

Mã iMei iPhone là dãy số gồm có 15 chữ số đã được hiển thị trên màn hình iPhone như hình trên. Và như vậy chúng ta đã hoàn tất quá trình lấy iMei iPhone qua Cài đặt rồi đó.

Cách 3: Kiểm tra imei, lấy imei iPhone tại thân máy.

Với các thiết bị iPhone, iPad hiện nay chúng ta có thể dễ dàng biết, lấy imei iPhone, iPad bằng cách xem ở mặt sau thân máy.

Ở phía sau thân máy chúng sẽ biết được thông tin chi tiết về thiết bị này như được sản xuất tại đâu, mã Model, cũng như mã iMei như hình trên.

Cách 4: Cách lấy imei iPhone qua vỏ hộp đựng máy.

Cũng giống như việc kiểm tra mã iMei trên trên thân máy iPhone, chúng ta cũng có thể thực hiện lấy iMei iPhone qua vỏ hộp đựng máy, đặc biệt với những ai sử dụng các thiết bị iPhone chính hãng tại Việt Nam hoặc Fullbox xách tay.

Tuy nhiên vối với việc bạn chọn mua các thiết bị iPhone đã qua sử dụng thì cách này không thể áp dụng được.

2. CHECK IMEI ĐỂ XEM MÁY LÀ BẢN QUỐC TẾ HAY LOCK

9Mobi.vn sẽ giới thiệu với các bạn 2 phương án có thể thực hiện kiểm tra imei iPhone xem bản quốc tế hay khoá mạng đang phổ biến và chính xác nhất hiện nay như sau:

Cách 1: Sử dụng SIM bình thường và gắn vào iPhone, nếu SIM nhận sóng dịch vụ của nhà mạng và thực hiện nghe gọi được thì đó là iPhone bản World (quốc tế). Ngược lại, nếu không có tín hiệu hay sử dụng SIM ghép mới nhận thì đó là iPhone bản Lock (khóa mạng)

– Tuy nhiên, hiện nay c ách này đã không còn khả thi nữa, khi người dùng hoàn toàn có thể biến iPhone lock thành iPhone quốc tế không cần dùng Sim ghép

– Bên cạnh đó, hiện nay các bạn có thể áp dụng cách Reset iPhone, khôi phục cài đặt gốc iPhone đã được chúng tôi hướng dẫn trước đó.

+ Nếu như điện thoại iPhone của bạn sau khi Reset iPhone mà không kích hoạt được thiết bị với sim bình thường thì iPhone này là iPhone Lock bản khoá mạng.

+ Nếu như iPhone của bạn sau khi Reset vẫn có thể kích hoạt bình thường với Sim các nhà mạng thì iPhone này là iPhone bản quốc tế World.

Cách 2: Hiện nay việc sử dụng các trang web dịch vụ hỗ trợ check IMEI iPhone không đem lại hiệu quả cao, vì vậy 9mobi sẽ hướng dẫn các bạn check IMEI iPhone xem bản World hay bản Lock thông qua nhân viên hỗ trợ trực tiếp của Apple như sau.

Bước 1: Thực hiện cách tìm kiếm mã số IMEI trên iPhone bằng cách truy cập vào trình gọi điện và nhập *#06# như hình dưới.

Lưu ý: Các bạn không nên lấy mã số imei được in đằng sau vỏ máy, đặc biệt với những ai đang có ý định sử dụng, mua thiết bị iPhone đã qua sử dụng, vì rất có thể thiết bị này đã được thay vỏ, thay thông tin… vì vậy các bạn chỉ nên thực hiện việc check IMEI iPhone theo cách trên.

Bước 2: Sử dụng trình duyệt web bất kỳ, các bạn truy cập vào trang web hỗ trợ của Apple

Bước 3: Lựa chọn nhóm sản phẩm bạn cần kiểm tra, ở đây mình chọn iPhone

Bước 4: Tiếp theo, các bạn chọn Repairs & Physical Damage

Bước 5: Chọn tiếp Cannot Lock or unlock phone

Bước 6: Chọn hình thức Chat

Bước 7: Điền thông tin của bạn rồi nhấn Continue

Bước 8: Một hộp thoại nhỏ xuất hiện, các bạn chờ trong giây lát và đội ngũ hỗ trợ của Apple sẽ chat với bạn.

Bước 9: Khi nhân viên của Apple chat với bạn, bạn hãy sử dụng tiếng Anh để hỏi số IMEI iPhone máy mình là phiên bản lock hay quốc tế. Cụ thể, các bạn có thể hỏi rằng: Please let me know my iPhone with imei number (dãy số imei) is locked or unlocked?

https://9mobi.vn/check-imei-iphone-check-imei-ipad-kiem-tra-bao-hanh-dien-thoai-2102n.aspx Như vậy, việc check imei iphone hay kiểm tra imei iPhone khá đơn giản và nó sẽ cung cấp cho chúng ta biết được rất nhiều các thông tin quan trọng như thiết bị đó là hàng chính hãng hay chỉ là hàng fake, ngày sản xuất của sản phẩm cũng như xuất xứ ở đâu, thời gian bảo hành còn bao nhiêu, là bản quốc tế hay bản khoá mạng… bên cạnh đó cũng cần bổ sung thêm những kiến thức căn bản để phân biệt iPhone thật và giả khi mua iPhone đã qua sử dụng.

– iPhone bản World, bản Lock

+ iPhone bản World (quốc tế): là sản phẩm chính hãng của Apple và hoạt động tốt với bất kỳ SIM của nhà mạng nào trên toàn thế giới.

+ iPhone bản Lock (khóa mạng): Là sản phẩm chính hãng được nhà mạng phân phối và bán ra theo kiểu hợp đồng, chỉ có thể sử dụng SIM của nhà mạng đó. Chúng ta vẫn có thể mở mạng bản Lock bằng cách mua code, tuy nhiên giá khá cao và không đưa lên được thành bản World.

3. CÁC DẤU HIỆU BIẾT IPHONE LOCK, WORLD

Với các dấu hiệu của iPhone bản World – Quốc tế chúng ta thường sẽ không quan tâm quá nhiều, vì vậy chúng tôi sẽ chỉ nêu những dấu hiệu nhận biết cơ bản nhất về thiết bị iPhone Lock để các bạn nắm bắt cũng như dễ dàng kiểm tra trên thiết bị của mình.

– Với các thiết bị iPhone Lock:

+ Bộ phận khay sim của các thiết bị iPhone này khi bạn tháo ra sẽ thấy phần tiếp xúc sim là sim ghép như hình dưới.

+ Khi bạn thực hiện nhập mã kiểm tra dịch vụ thuê bao bằng mã *5005*7672*99#, nếu trên màn hình xuất hiện một màn hình màu đen và yêu cầu người dùng nhập thông tin thì đây chính xác là thiết bị iPhone Lock

+ Các thiết bị iPhone Lock thường sẽ gặp sự cố mỗi khi cập nhật iOS phiên bản mới hay mỗi khi thực hiện khôi phục cài đặt gốc iPhone. Các bạn có thể áp dụng điều này để kiểm tra thiết bị iPhone của mình. Nếu iPhone của bạn không nhận Sim sau khi đã khôi phục, reset iPhone, vậy thì đây chính là iPhone Lock.

4. CHECK IMEI ĐỂ XEM XUẤT XỨ CỦA IPHONE, IPAD

Để biết được xuất xứ iPhone mà mình đang sử dụng hoặc muốn sử dụng, chúng ta có một phương thức đơn giản để kiểm tra điều này đó chính là thực hiện việc kiểm tra thông tin Kiểu máy (Model) để biết được điều này. Và cách thực hiện như sau:

Với các ký tự cuối cùng của phần kiểu máy này sẽ cho chúng ta biết được thông tin xuất xứ iPhone là ở đâu, ví dụ như hình trên iPhone của chúng tôi có mã KH/A vậy thiết bị mà chúng tôi đang sử dụng có xuất xứ từ Hàn Quốc. Tương tự như vậy chúng ta sẽ có danh sách mã xuất xứ iPhone thường gặp tại thị trường Việt Nam như sau:

Một số phiên bản thường gặp ở Việt Nam: (bảng mã xuất xứ iphone)

EU: là những nước bên Châu Âu

5. CHECK IMEI ĐỂ XEM THỜI GIAN BẢO HÀNH IPHONE

Đây là phương án mà người dùng có thể ước lượng được ngày sử dụng của thiết bị iPhone của mình là bao nhiêu thông qua quá trình kiểm tra bảo hành iPhone, iPad cũng như giúp người dùng đưa ra được đánh giá liệu thiết bị iPhone của mình có còn mới hay không thông qua hình thức máy vô cùng bắt mắt hiện nay. Và chúng ta có các thao tác thực hiện điều này như sau:

Bước 1: Các bạn truy cập vào trang kiểm tra dịch vụ và hỗ trợ bảo hiểm của Apple TẠI ĐÂY và nhập 15 số IMEI vừa lấy được cùng mã captcha vào các trường yêu cầu rồi nhấn Continue.

Bước 2: Tình trạng bảo hành của iPhone/iPad của bạn sẽ được hiển thị ngay sau đó

1. Tên điện thoại và số IMEI

2. Valid Purchase Data: Cho biết rằng máy bạn đã đuợc kích hoạt hợp lệ tại Apple

3. Telephone Technical Support: Thông tin về hỗ trợ phần mềm của Apple

– Nếu Telephone Technical Support: Expired như hình trên có nhĩa hỗ trợ phần mềm đã hết hạn, hay còn gọi là đã hết hạn bảo hành phần mềm theo quy định 3 tháng của Apple.

– Nếu Telephone Technical Support: Active bạn sẽ thấy được thời hạn hỗ trợ phần mềm của Apple.

4. Repairs and Service Coverage: Hạn bảo hành phần cứng

– Nếu Repairs and Service Coverage: Expired như hình trên có nghĩa máy của bạn đã hết hạn bảo hành phần cứng. Đây là mục quan trọng nhất để kiểm tra ngày kích hoạt lần đầu của iPhone cũng như khi nào hết hạn bảo hành của thiết bị.

– Nếu Repairs and Service Coverage: Active bạn sẽ thấy được thời hạn bảo hành đến ngày nào của thiết bị. Để biết được ngày kích hoạt iPhone lần đầu, các bạn trừ đi 12 tháng bảo hành phần cứng mặc định.

6. NHẬN BIẾT IPHONE CHÍNH HÃNG, NHẬP KHẨU (XÁCH TAY)

Để nắm bắt được việc liệu iPhone mà chúng ta chuẩn bị mua, đang sử dụng có phải là hàng xách tay hay iPhone chính hãng, chúng ta sẽ có các bước nhập như sau:

Các phân biệt iPhone chính hãng, xách tay khi mua mới bao gồm:

– Vỏ hộp thiết bị:

– Với các thiết bị iPhone chính hãng

+ Với vỏ hộp thiết bị chúng ta có thể thấy dễ dàng phần Part Number sẽ có ký tự cuối là VN/A.

Ngoài ra sẽ có tem nhập khẩu của Công ty TNHH Apple Việt Nam.

+ Kèm theo đó là thông số mặt sau vỏ hộp sẽ được viết bằng Tiếng Việt.

+ Ngoài ra sách hướng dẫn sử dụng bên trong hộp cũng được viết bằng Tiếng Việt.

– Trong khi đó với các thiết bị iPhone xách tay (nhập khẩu)

+ Tại phần Part Number sẽ có ký tự cuối không phải là là VN/A. VD: ZP/A, LL/A…

+ Các thông số đằng sau vỏ hộp sẽ được viết bằng một ngôn ngữ khác.

+ Trên vỏ hộp sẽ không có tem nhập khẩu của Công ty TNHH Apple Việt Nam, và là một đơn vị phân phối khác.

Với các đơn vị nhập khẩu phân phối iPhone khác thì chỉ là hàng nhập khẩu chính ngạch thông thường mà thôi.

* Các loại hàng chính hãng tại Việt Nam

Như các bạn đã thấy ở hình trên thì các thiết bị Hàng nhập khẩu chính ngạch về Việt Nam tuy rằng đáp ứng đủ điều kiện về giá cả, tiêu chuẩn nhưng lại không thể đáp ứng được rằng máy thiết kế cho Việt Nam, cũng như chế độ bảo hành, phụ kiện đi kèm.

Cụ thể hơn với các thiết bị iPhone chính hãng thật sự sẽ có chế độ bảo hành 1 đổi 1 trong vòng 12 tháng.

Kèm theo đó là các phụ kiện không đầy đủ, cũng như không đạt chuẩn với nhu cầu sử dụng tại Việt Nam (dễ nhận thấy nhất là củ sạc 3 chân thường thấy với các hàng iPhone không phải chính hãng)

7. CHECK SỐ LẦN SẠC CỦA IPHONE, ĐỘ CHAI PIN

Đây là cách giúp bạn biết được tình trạng viên pin iPhone của mình đang ở trạng thái tốt hay chai pin cũng như nắm bắt được mức độ chai viên pin của mình để có những kế hoạch sử dụng hợp lý cũng như tránh ảnh hưởng tới quá trình sử dụng của mình.

Bước 1: Để có thể kiểm tra số lần sạc pin iPhone/ iPad bao nhiêu nhiêu lần, trước tiên các bạn cần tải về và cài đặt các công cụ hỗ trợ cho việc này đó là iTunes và 3uTools.

Bước 2: Sau khi đã cài đặt xong 2 công cụ trên, các bạn tiến hành kết nối thiết bị với máy tính thông qua dây cáp USB để các công cụ này nhận thiết bị.

Lưu ý: Hãy mở mật khẩu khóa máy và chọn Trust (Tin cậy) nếu như bạn kết nối lần đầu iPhone/ iPad với máy tính này.

Để chi tiết tiết hơn bạn có thể nhấn vào mục Details

Như trong ảnh, thiết bị của mình là iPhone 6 với số lần sạc 1012 lần và tình trạng chai pin là còn 87% tức bị chai 13%. Đối với các thiết bị khác như iPhone X, iPhone 8, 8Plus, 7, 7 plus, 6s, 6s plus, 6 plus, 5s, 5, 4s và iPad các bạn cũng có thể check sạc pin tương tự.

8. CHECK PHỤ KIỆN CHÍNH HÃNG (CỦ SẠC, DÂY SẠC CHÍNH HÃNG)

Đây là điều cuối cùng mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài viết hướng dẫn check imei iPhone hôm nay. Và đây cũng là điều vô cùng quan trọng sẽ giúp quá trình sử dụng thiết bị iPhone, iPad có lâu dài, ổn định tránh việc bị chai pin hay không.

Hướng dẫn cách phân biệt phụ kiện iPhone chính hãng

Kiểm tra biểu tượng phụ kiện vỏ hộp

Đầu tiên khi mua bất cứ sản phẩm hay phụ kiện của iPhone, muốn kiểm tra xem hàng chính hãng hay không bạn hãy kiểm tra biểu tượng đi kèm các vỏ hộp

Kiểm tra sạc

Thông thường thì sạc iPhone của Apple sẽ được in đầy đủ các thông tin kỹ thuật trên củ sạc. Dù là sạc bán riêng và không đi kèm theo máy thì cũng được đóng gói rất cẩn thận trong hộp đựng bằng giấy chứ không chỉ quấn ít nilon bên ngoài.

Các thông tin in bên ngoài hộp cũng chi tiết, bao gồm thông số, xuất xứ của phụ kiện, mã số ký hiệu cho tới từng loại thiết bị của Apple có thể tương thích.

Các loại sạc giả sẽ không in các thông tin kỹ thuật hoặc có in thì cũng sẽ thiếu rất nhiều thông tin. Nhưng hiện nay các loại sạc rởm được nhái thường sẽ có các thông tin bị sai lệch ví dụ như “Designed by Apple, Designed by Califonia” thay vì nguyên gốc phải là “Designed by Apple in California”. Hàng giả thì thường có chữ in đậm nhưng lại mờ nhạt và không sắc nét cũng như kém sự tinh tế

Kiểm tra dây cáp Lightning

Tiếp theo bạn sẽ biết cách phân biệt dây cáp Light, đây là loại cáp nối thông dụng cho iPhone và iPad. Nhìn bề ngoại 2 đầu cáp này có vẻ giống nhau nhưng các mép xung quanh phần nhựa trắng chứa các đường mạch đồng trên cáp chính hãng rất mịn, các đường nét gọn gàng và các góc được bo tròn hơn. Đối với cáp tởm thì mép có hơi hơi gờ lên một chút và đường nét không được tinh xảo bằng. Các mạch đồng trên cáp xịn rất mịn và sắc nét, còn trên cáp rởm thì thô hơn.

Đầu cáp USB

Với đầu cáp USB thì các bạn có thể thấy được chất liệu miếng kim loại ở đầu dây cáp USB nhìn xịn sáng và mịn hơn. Đối với cáp nhái thì miếng kim loại này có bề mặt xỉn màu hơn và kém tinh xảo. Hơn nữa các bạn sẽ thấy các mạch đồng ở phía trong dây cáp sẽ có màu sáng hơn. Một chi tiết nữa có sự khác biệt khá rõ là biểu tượng cổng USB trên phần nhựa trắng của cáp xịn sắc nét và màu đậm hơn cáp rởm.

Nhận biết chữ trên dây cáp

Cuối cùng là chữ trên dây cáp. Nếu nhìn thoáng qua thì thật sự rất khó để phân biệt bởi 2 dây nối này gần như giống nhau hoàn toàn. Các dây cáp Lightning của Apple đều có dòng chữ “Designed by Apple in California, Assembled in China” và sau đó là số seri. Các cáp Lightnigng rởm cũng có dòng chữ và số seri tương tự. Nhưng nếu tinh ý các bạn sẽ dễ dàng nhận ra rằng font chữ và mức độ đậm nhạt của chữ in ở trên hai dây cáp này có một chút khác biệt. Với cáp chuẩn thì font chữ sẽ thoáng hơn, kích thước chữ lớn hơn và màu chữ in nhạt hơn so với cáp nhái.

Check Imei, Kiểm Tra Xuất Xứ Iphone, Điện Thoại Samsung

Để kiểm tra nguồn gốc, xuất xứ của điện thoại, bạn làm theo các bước sau.

1. Kiểm tra IMEI của iPhone, Android

Bước 1: Mở trình gọi điện thoại, nhập *#06# và nhấn phím gọi

Số IMEI của thiết bị được trả về trên iPhone

Giao diện check IMEI trên Android

2. Kiểm tra xuất xứ điện thoại qua IMEI

Các bạn hãy để ý đến con số thứ 7 và thứ 8 của IMEI. Đây là hai con số sẽ giúp các bạn biết nguồn gốc xuất xứ của chiếc điện thoại mà bạn đang dùng. Hãy đối chiếu hai con số của bạn với bảng mã số sau đây để biết được nguồn gốc sản xuất của nó:

3. Kiểm tra thời hạn bảo hành, máy có bị trộm cắp không từ số IMEI

Các bạn truy cập vào trang kiểm tra IMEI để biết chính xác nguồn gốc, xuất xứ điện thoại của mình.

Sau khi vào đó, các bạn nhập số IMEI vào ô trống IMEI/SERIAL rồi nhấn Check. Lúc đó, các thông tin về chiếc điện thoại của bạn sẽ xuất hiện bên dưới.

Các bạn có thể kiểm tra xuất xứ iPhone bằng cách tương tự

Past First Activation: Điện thoại đã được kích hoạt sẽ là Yes, No là chưa kích hoạt.

Apple Care: Có Apple Care là Yes, No là không.

Warranty Name: Nếu còn hạn bảo hành sẽ hiện tên các gói bảo hành, nếu hết bảo hành sẽ hiện Out of Warranty.

Repairs and Service Coverage: Hạn bảo hành, sửa chữa.

Estimated Expiration Date: Ngày hết hạn dự kiến

Estimated Purchase Date: Khoảng thời gian mua máy.

GSMA Blacklist Status: CLEAN nghĩa là máy sạch, không nằm trong danh sách những chiếc điện thoại bị đánh cắp, nghĩa là điện thoại của bạn chưa từng bị ăn cắp hoặc không có vấn đề gì xảy ra.

4. Một số cách check IMEI khác

Cách 2: Kiểm tra IMEI từ cài đặt điện thoại

Cách 3: Xem IMEI trên pin, vỏ hộp

Với iPhone, bạn có thể xem IMEI ở ngay phía sau máy hoặc trên hộp điện thoại:

Với Android bạn có thêm xem IMEI điện thoại trên pin hoặc trên vỏ hộp điện thoại:

Cách 4: Kiểm tra IMEI từ iTunes

Với iPhone bạn có thể check IMEI iPhone bằng iTunes: trên màn hình thông tin iPhone. Tại trang thông tin, bạn phải nhấp đúp chuột vào số điện thoại để hiện thị số IMEI của thiết bị.

5. Kiểm tra thông tin iPhone qua cài đặt của thiết bị

Tại Mục About (Giới thiệu) chúng ta sẽ biết rõ được tất cả thông tin về iPhone của bạn từ phiên bản hệ điều hành, dung lượng, địa chỉ Wifi ra sao, số seri, …

Mục Kiểu máy chính là thông tin về nguồn gốc xuất xứ của thiết bị, thiết bị được sản xuất tại nước nào.

Ở hình bên trên kiểu máy đó là MG5X2LL/A thì bạn chỉ cần để ý tới 2 chữ LL ở gần cuối (bỏ /A đi, vì sẽ có 1 vài máy không có ký tự này). Thì với dòng LL thì được phân phối tại nước Mỹ.

Lưu ý khác: Trong 1 vài trường hợp, người dùng sẽ gặp tình huống thiết bị được mua mã code và được chuyển thành máy phiên bản quốc tế. Khi thành phiên bản quốc tế người dùng sử dụng 1 sim bình thường thay vì dùng sim ghép khi máy Lock.

iPhone, iPad được sản xuất nhiều tại nhà máy Foxconn Trung Quốc vì nơi đây là nhà máy sản xuất lớn nhất của Apple.

iPhone, iPad phiên bản hay gặp ở Việt nam: 1 vài ký hiệu lạ khác Argentina

Nhà mạng Claro: MB489LE/A, MB496LE/A, MB500LE/A, MC131LE/A, MC132LE/A, MC133LE/A, MC134LE/A

Nhà mạng Movistar: MB489LE/A, MB496LE/A, MB500LE/A, MC131LE/A, MC132LE/A, MC133LE/A, MC134LE/A

Nhà mạng Personal: MB489LE/A, MB496LE/A, MB500LE/A, MC131LE/A, MC132LE/A, MC133LE/A, MC134LE/A

Nhà mạng 3: MB489X/A, MB496X/A, MB500X/A, MC131X/A, MC132X/A, MC133X/A, MC134X/A

Nhà mạng Optus: MB489X/A, MB496X/A, MB500X/A, MC131X/A, MC132X/A, MC133X/A, MC134X/A

Nhà mạng Telstra: MB489X/A, MB496X/A, MB500X/A, MC131X/A, MC132X/A, MC133X/A, MC134X/A

Nhà mạng Vodafone: MB489X/A, MB496X/A, MB500X/A, MC131X/A, MC132X/A, MC133X/A, MC134X/A

Nhà mạng Orange: MB489FD/A, MB496FD/A, MB500FD/A, MC131FD/A, MC132FD/A, MC133FD/A, MC134FD/A

Nhà mạng T-Mobile: MB490DN/A, MB497DN/A, MB501DN/A, MC139DN/A, MC140DN/A, MC141DN/A, MC142DN/A

Bỉ

Nhà mạng Mobistar: MB489NF/A, MB496NF/A, MB500NF/A, MC131NF/A, MC132NF/A, MC133NF/A, MC134NF/A

Canada

Nhà mạng Bell: MB629C/A, MB630C/A, MB631C/A, MB632C/A, MB633C/A, MB634C/A, MB635C/A, MB636C/A, MC143C/A, MC144C/A, MC145C/A, MC146C/A, MC147C/A, MC148C/A, MC149C/A, MC150C/A

Nhà mạng Fido: MB629C/A, MB630C/A, MB631C/A, MB632C/A, MB633C/A, MB634C/A, MB635C/A, MB636C/A, MC143C/A, MC144C/A, MC145C/A, MC146C/A, MC147C/A, MC148C/A, MC149C/A, MC150C/A

Nhà mạng Rogers: MB629C/A, MB630C/A, MB631C/A, MB632C/A, MB633C/A, MB634C/A, MB635C/A, MB636C/A, MC143C/A, MC144C/A, MC145C/A, MC146C/A, MC147C/A, MC148C/A, MC149C/A, MC150C/A

Nhà mạng Telus: MB629C/A, MB630C/A, MB631C/A, MB632C/A, MB633C/A, MB634C/A, MB635C/A, MB636C/A, MC143C/A, MC144C/A, MC145C/A, MC146C/A, MC147C/A, MC148C/A, MC149C/A, MC150C/A

Nhà mạng Virgin Mobile: MB629C/A, MB630C/A, MB631C/A, MB632C/A, MB633C/A, MB634C/A, MB635C/A, MB636C/A, MC143C/A, MC144C/A, MC145C/A, MC146C/A, MC147C/A, MC148C/A, MC149C/A, MC150C/A

Chi-lê

Nhà mạng Claro: MB489LZ/A, MB496LZ/A, MB500LZ/A, MC131LZ/A, MC132LZ/A, MC133LZ/A, MC134LZ/A

Nhà mạng Entel PCS: MB489LZ/A, MB496LZ/A, MB500LZ/A, MC131LZ/A, MC132LZ/A, MC133LZ/A, MC134LZ/A

Nhà mạng TMC: MB489LZ/A, MB496LZ/A, MB500LZ/A, MC131LZ/A, MC132LZ/A, MC133LZ/A, MC134LZ/A

Nhà mạng Comcel: MB489LA/A, MB496LA/A, MB500LA/A, MC131LA/A, MC132LA/A, MC133LA/A, MC134LA/A

Nhà mạng Movistar: MB489LA/A, MB496LA/A, MB500LA/A, MC131LA/A, MC132LA/A, MC133LA/A, MC134LA/A

Cộng hòa Séc

Nhà mạng O2: MB489CZ/A, MB496CZ/A, MB500CZ/A, MC131CZ/A, MC132CZ/A, MC133CZ/A, MC134CZ/A

Nhà mạng T-Mobile: MB490CZ/A, MB497CZ/A, MB501CZ/A, MC139CZ/A, MC140CZ/A, MC141CZ/A, MC142CZ/A

Nhà mạng Vodafone: MB489CZ/A, MB496CZ/A, MB500CZ/A, MC131CZ/A, MC132CZ/A, MC133CZ/A, MC134CZ/A

Ecuador

Nhà mạng Porta: MB489LA/A, MB496LA/A, MB500LA/A, MC131LA/A, MC132LA/A, MC133LA/A, MC134LA/A

Nhà mạng Movistar: MB489LA/A, MB496LA/A, MB500LA/A, MC131LA/A, MC132LA/A, MC133LA/A, MC134LA/A

Hy Lạp

Nhà mạng Mobinil: MB489AB/A, MB496AB/A, MB500AB/A, MC131AB/A, MC132AB/A, MC133AB/A

Nhà mạng Vodafone: MB489AB/A, MB496AB/A, MB500AB/A, MC131AB/A, MC132AB/A, MC133AB/A

El Salvador

Nhà mạng Claro: MB489LA/A, MB496LA/A, MB500LA/A, MC131LA/A, MC132LA/A, MC133LA/A, MC134LA/A,

Nhà mạng Movistar: MB489LA/A, MB496LA/A, MB500LA/A, MC131LA/A, MC132LA/A, MC133LA/A, MC134LA/A,

Estonia

Nhà mạng EMT: MB489EE/A, MB496EE/A, MB500EE/A, MC131EE/A, MC132EE/A, MC133EE/A, MC134EE/A,

Phần Lan

Nhà mạng Sonera: MB489KS/A, MB496KS/A, MB500KS/A, MC131KS/A, MC132KS/A, MC133KS/A, MC134KS/A,

Pháp

Nhà mạng Orange: MB489NF/A, MB496NF/A, MB500NF/A, MC131NF/A, MC132NF/A, MC133NF/A, MC134NF/A,

Đức

Nhà mạng T-Mobile: MB490DN/A, MB497DN/A, MB501DN/A, MC139DN/A, MC140DN/A, MC141DN/A, MC142DN/A

Hy Lạp

Nhà mạng Vodafone: MB489GR/A, MB496GR/A, MB500GR/A, MC131GR/A, MC132GR/A, MC133GR/A, MC134GR/A

Guatamela

Nhà mạng Claro: MB489LA/A, MB496LA/A, MB500LA/A, MC131LA/A, MC132LA/A, MC133LA/A, MC134LA/A

Nhà mạng Movistar: MB489LA/A, MB496LA/A, MB500LA/A, MC131LA/A, MC132LA/A, MC133LA/A, MC134LA/A

Honduras

Nhà mạng Claro: MB489LA/A, MB496LA/A, MB500LA/A, MC131LA/A, MC132LA/A, MC133LA/A, MC134LA/A

Hong Kong

Nhà mạng 3: MB489ZP/A, MB496ZP/A, MB500ZP/A, MC131ZP/A, MC132ZP/A, MC133ZP/A, MC134ZP/A

Nhà mạng SmarTone-Vodafone: MB489ZP/A, MB496ZP/A, MB500ZP/A, MC131ZP/A, MC132ZP/A, MC133ZP/A, MC134ZP/A

Hungary

Nhà mạng T-Mobile: MB490MG/A, MB497MG/A, MB501MG/A, MC139MG/A, MC140MG/A, MC141MG/A, MC142MG/A

Ấn Độ

Nhà mạng Airtel: MB489HN/A, MB496HN/A, MB500HN/A, MC131HN/A, MC132HN/A, MC133HN/A, MC134HN/A

Nhà mạng Vodafone: MB489HN/A, MB496HN/A, MB500HN/A, MC131HN/A, MC132HN/A, MC133HN/A, MC134HN/A

Ireland

Nhà mạng O2: MB489B/A, MB496B/A, MB500B/A, MC131B/A, MC132B/A, MC133B/A, MC134B/A

Italy

Nhà mạng 3: MB489T/A, MB496T/A, MB500T/A, MC131T/A, MC132T/A, MC133T/A, MC134T/A

Nhà mạng TIM: MB489T/A, MB496T/A, MB500T/A, MC131T/A, MC132T/A, MC133T/A, MC134T/A

Nhà mạng Vodafone: MB489T/A, MB496T/A, MB500T/A, MC131T/A, MC132T/A, MC133T/A, MC134T/A

Nhật Bản

Nhà mạng SoftBank: MB489J/A, MB496J/A, MB500J/A, MC131J/A, MC132J/A, MC133J/A, MC134J/A

Jordan

Nhà mạng Orange: MB489AB/A, MB496AB/A, MB500AB/A, MC131AB/A, MC132AB/A, MC133AB/A, MC134AB/A

Liechtenstein

Nhà mạng Orange: MB489FD/A, MB496FD/A, MB500FD/A, MC131FD/A, MC132FD/A, MC133FD/A, MC134FD/A

Nhà mạng Swisscom: MB489FD/A, MB496FD/A, MB500FD/A, MC131FD/A, MC132FD/A, MC133FD/A, MC134FD/A

Luxembourg

Nhà mạng Vox Mobile: MB489NF/A, MB496NF/A, MB500NF/A, MC131NF/A, MC132NF/A, MC133NF/A, MC134NF/A

Nhà mạng LUXGSM: MB489FB/A, MB496FB/A, MB500FB/A, MC131FB/A, MC132FB/A, MC133FB/A, MC134FB/A

Nhà mạng Tango: MB489FB/A, MB496FB/A, MB500FB/A, MC131FB/A, MC132FB/A, MC133FB/A, MC134FB/A

Macau

Nhà mạng 3: MB489ZP/A, MB496ZP/A, MB500ZP/A, MC131ZP/A, MC132ZP/A, MC133ZP/A, MC134ZP/A

Mexico

Nhà mạng Telcel: MB489E/A, MB496E/A, MB500E/A, MC131E/A, MC132E/A, MC133E/A, MC134E/A

Hà Lan

Nhà mạng T-Mobile: MB490DN/A, MB497DN/A, MB501DN/A, MC139DN/A, MC140DN/A, MC141DN/A, MC142DN/A

New Zealand

Nhà mạng Vodafone: MB489X/A, MB496X/A, MB500X/A, MC131X/A, MC132X/A, MC133X/A, MC134X/A

Na Uy

Nhà mạng NetcCom: MB489KN/A, MB496KN/A, MB500KN/A, MC131KN/A, MC132KN/A, MC133KN/A, MC134KN/A

Paraguay

Nhà mạng CTI Movil: MB489LZ/A, MB496LZ/A, MB500LZ/A, MC131LZ/A, MC132LZ/A, MC133LZ/A, MC134LZ/A

Peru

Nhà mạng Claro: MB489LA/A, MB496LA/A, MB500LA/A, MC131LA/A, MC132LA/A, MC133LA/A, MC134LA/A

Nhà mạng TM SAC: MB489LA/A, MB496LA/A, MB500LA/A, MC131LA/A, MC132LA/A, MC133LA/A, MC134LA/A

Philippines

Nhà mạng Globe: MB489PP/A, MB496PP/A, MB500PP/A, MC131PP/A, MC132PP/A, MC133PP/A, MC134PP/A

Ba Lan

Nhà mạng Orange: MB489PL/A, MB496PL/A, MB500PL/A, MC131PL/A, MC132PL/A, MC133PL/A, MC134PL/A

Nhà mạng Era: MB489PL/A, MB496PL/A, MB500PL/A, MC131PL/A, MC132PL/A, MC133PL/A, MC134PL/A

Bồ Đào Nha

Nhà mạng Optimus: MB489PO/A, MB496PO/A, MB500PO/A, MC131PO/A, MC132PO/A, MC133PO/A, MC134PO/A

Nhà mạng Vodafone: MB489PO/A, MB496PO/A, MB500PO/A, MC131PO/A, MC132PO/A, MC133PO/A, MC134PO/A

Romania

Nhà mạng Orange: MB489RO/A, MB496RO/A, MB500RO/A, MC131RO/A, MC132RO/A, MC133RO/A, MC134RO/A

Nga

Nhà mạng Beeline: MB489RS/A, MB496RS/A, MB500RS/A, MC131RS/A, MC132RS/A, MC133RS/A, MC134RS/A

Nhà mạng MegaFon: MB489RS/A, MB496RS/A, MB500RS/A, MC131RS/A, MC132RS/A, MC133RS/A, MC134RS/A

Nhà mạng MTS: MB489RS/A, MB496RS/A, MB500RS/A, MC131RS/A, MC132RS/A, MC133RS/A, MC134RS/A

Saudi Arabia

Nhà mạng Mobily: MB489AB/A, MB496AB/A, MB500AB/A, MC131AB/A, MC132AB/A, MC133AB/A, MC134AB/A

Singapore

Nhà mạng M1: MB489ZA/A, MB496ZA/A, MB500ZA/A, MC131ZA/A, MC132ZA/A, MC133ZA/A, MC134ZA/A

Nhà mạng SingTel: MB489ZA/A, MB496ZA/A, MB500ZA/A, MC131ZA/A, MC132ZA/A, MC133ZA/A, MC134ZA/A

Nhà mạng StarHub: MB489ZA/A, MB496ZA/A, MB500ZA/A, MC131ZA/A, MC132ZA/A, MC133ZA/A, MC134ZA/A

Slovakia

Nhà mạng Orange: MB489SL/A, MB496SL/A, MB500SL/A, MC131SL/A, MC132SL/A, MC133SL/A, MC134SL/A

Nhà mạng T-Mobile : MB490SL/A, MB497SL/A, MB501SL/A, MC139SL/A, MC140SL/A, MC141SL/A, MC142SL/A

Nam Mỹ

Nhà mạng Vodacom: MB489SO/A, MB496SO/A, MB500SO/A, MC131SO/A, MC132SO/A, MC133SO/A, MC134SO/A

Tây Ban Nha

Nhà mạng Movistar: MB757Y/A, MB759Y/A, MB760Y/A, MC131Y/A, MC132Y/A, MC133Y/A, MC134Y/A

Thụy Điển

Nhà mạng Telia: MB489KS/A, MB496KS/A, MB500KS/A, MC131KS/A, MC132KS/A, MC133KS/A

Thụy Sĩ

Nhà mạng Orange: MB489FD/A, MB496FD/A, MB500FD/A, MC131FD/A, MC132FD/A, MC133FD/A, MC134FD/A

Nhà mạng Swisscom: MB489FD/A, MB496FD/A, MB500FD/A, MC131FD/A, MC132FD/A, MC133FD/A, MC134FD/A

Đài Loan

Nhà mạng Chunghwa Telecom: MB489TA/A, MB496TA/A, MB500TA/A, MC131TA/A, MC132TA/A, MC133TA/A, MC134TA/A

Thổ Nhĩ Kì

Nhà mạng TurkCell: MB489TU/A, MB496TU/A, MB500TU/A, MC131TU/A, MC132TU/A, MC133TU/A, MC134TU/A

Nhà mạng Vodafone: MB489TU/A, MB496TU/A, MB500TU/A, MC131TU/A, MC132TU/A, MC133TU/A, MC134TU/A

Anh

Nhà mạng O2: MB489B/A, MB496B/A, MB500B/A, MC131B/A, MC132B/A, MC133B/A, MC134B/A

Tiểu vương quốc Ả Rập

Nhà mạng DU: MB489AB/A, MB496AB/A, MB500AB/A, MC131AB/A, MC132AB/A, MC133AB/A, MC134AB/A

Nhà mạng Etisalat: MB489AB/A, MB496AB/A, MB500AB/A, MC131AB/A, MC132AB/A, MC133AB/A, MC134AB/A

Uruguay

Nhà mạng CTI Movil: MB489LZ/A, MB496LZ/A, MB500LZ/A, MC131LZ/A, MC132LZ/A, MC133LZ/A, MC134LZ/A

Nhà mạng Movistar: MB489LZ/A, MB496LZ/A, MB500LZ/A, MC131LZ/A, MC132LZ/A, MC133LZ/A, MC134LZ/A

Mỹ

Nhà mạng AT&T: MB046LL/A, MB048LL/A, MB499LL/A, MB702LL/A, MB704LL/A, MB705LL/A, MB715LL/A, MB716LL/A, MB717LL/A, MB718LL/A, MB719LL/A, MC135LL/A, MC136LL/A, MC137LL/A, MC138LL/A

Số Imei Của Điện Thoại Là Gì, Ý Nghĩa Tác Dụng Của Số Imei Và Cách Phân Biệt Điện Thoại Giả Bằng Số Imei

Số IMEI là một dãy số gồm 15 số nó chứa thông tin xuất xứ, Model và số Seri@l của máy.

Model và xuất xứ bao gồm 8 số trong phần đầu được hiểu là TAC (Type Allocation Code: Mã model và xuất xứ ).Các phần còn lại của số IMEI được định nghĩa bởi nhà sản xuất, và cuối cùng là số Luhn Check Digit số này không gửi đi tới mạng.

Kể từ năm 2004 định dạng của số IMEI sẽ theo chuẩn sau:

AABBBBBB-CCCCCC-D

· AA Là số Reporting Body Identifier, nó chỉ ra rằng nhóm GSMA thuộc nhóm nào xem bảng danh sách số Reporting Body Identifier ở phía dưới.

· BBBBBB Là phần còn lại của chuổi TAC

· CCCCCC Là số seri@l của từng máy do nhà sản xuất quy định

· D Là số cuối cùng được tạo ra từ các số trước theo luật Luhn check digit hoặc có thể là số 0 (or zero)

Nói chung, dựa vào số IMEI, ta có thể xác định được Model của sản phẩm, xuất xứ.

Đây là thông tin về một số xuất xứ đối với các loại máy nhãn hiệu Nokia:

· YY (FAC) Nước xuất xứ

· 06 France

· 07, 08, 20 Germany

· 10, 70, 91 Finland

· 18 Singapore

· 19, 40, 41, 44 UK

· 30 Korea

· 67 USA

· 71 Malaysia

· 80, 81 China

(Ví dụ: Nếu số IMEI của máy Nokia là 350880-10-195032-8 thì có nghĩa là chiếc điện thoại đó được sản xuất tại Phần Lan. Nếu IMEI là 350893-30-952659-2 thì máy được sản xuất tại Hàn Quốc).

Trước năm 2002 thì số IMEI có dạng như sau :

AAAAAA-BB-CCCCCC-D (TAC – FAC – SNR – D ).

Trong đó thì TAC có độ dài 6 số theo sau đó là 2 số cho biết máy được ráp ở đâu gọi là (FAC: Final Assembly Code) tùy theo đó nhà sản xuất sẽ ghi các số này để cho biết máy được ráp ở nước nào.

Và sau cùng cũng là chuổi số seri@l của máy do nhà sản xuất quy định.

Ví dụ: 352099-00-176148-1 cho biết các thông số sau:

· TAC: 352099 nó được đưa ra bởi BABT và theo số 2099.

· FAC: 00 số này là thời điểm chờ chuyển từ số theo định dạng cũ sang số mới (vì sao là 00 sẽ được mô tả chi tiết sau).

· SNR: 176148

· CD: 1 Có nghĩa là GSM Phase 2 hay cao hơn.

Định dạng đã thay đổi bắt đầu từ 1 tháng 4 năm 2004 khi mà số FAC : Final Assembly Code chuyển từ định dạng cũ sang định dạng theo kiểu 8 số theo định dạng TAC : Type Allocation Code. Thì bắt đầu từ ngày một tháng một năm 2003 cho tới ngày đổi thoàn bộ số FAC sẽ là 00.

· Reporting Body Identifier

· Code Group/indication Origin

· 00 Test IMEI Nations with 2-digit CCs

· 01 PTCRB United States

· 02 – 09 Test IMEI Nations with 3-digit CCs

· 10 DECT devices

· 30 Iridium United States (satellite phones)

· 33 DGPT France

· 35 BABT United Kingdom

· 44 BABT United Kingdom

· 45 NTA Denmark

· 49 BZT / BAPT Germany

· 50 BZT ETS Germany

· 51 Cetecom ICT Germany

· 52 Cetecom Germany

· 53 TUV Germany

· 54 Phoenix Test Lab Germany

Thuật toán dùng để tính toán số iMei như sau:

Bước 1: Nhân đôi giá trị của những số ở vị trí lẻ (là các số ở vị trí 1, 3, 5,…,13), trong đó số thứ 1 là số ngoài cùng phía bên phải của chuỗi số IMEI.

Bước 2: Cộng dồn tất cả các chữ số riêng lẻ của các số thu được ở bước 1, cùng với các số ở vị trí chẵn (là các số ở vị trí 2, 4, 6 … 14) trong chuỗi số IMEI.

Bước 3: Nếu kết quả ở bước 2 là một số chia hết cho 10 thì số A sẽ bằng 0. Nếu kết quả ở bước 2 không chia hết cho 10 thì A sẽ bằng số chia hết cho 10 lớn hơn gần nhất trừ đi chính kết quả đó.

Ví dụ: số IMEI là 350880-10-195032-A, trong đó A là số kiểm tra cần phải tính toán.

· Bước 1: 10, 16, 0, 0, 18, 0, 4

· Bước 2: (1 + 0 + 1 + 6 + 0 + 0 + 1 + 8 + 0 + 4) + (3 + 0 + 8 + 1 + 1 + 5 + 3) = 42

· Bước 3: A = 50 – 42 = 8

Như vậy số IMEI hợp lệ phải là 350880-10-195032-8.

Cách xem số IMEI trong điện thoại

Vì đây là số nhận dạng thiết bị di động quốc tế nên tất cả các loại máy di động đều sử dụng chung một code để xem.

· Cách 1: Bạn nhấn *#06#.

· Cách 2: Mở nắp pin, trong thân máy sẽ in dòng IMEI: [số].

Tác dụng của số IMEI trên điện thoại di động

Các mạng di động ở nước ngoài thường có một thiết bị gọi là EIR (Equipment Identify Register – đăng ký nhận dạng thiết bị).

EIR cho phép kiểm soát và có thể khống chế các điện thoại di động với số IMEI nằm trong một danh sách cho trước (Gọi là danh sách đen – Blacklist).

Điều này rất hữu ích nếu bạn bị mất máy, bạn chỉ cần thông báo với nhà cung cấp dịch vụ mạng và điện thoại di động bị mất sẽ không thể sử dụng trong mạng đó nữa.

Ở Việt Nam chưa có thiết bị EIR nên chưa có cách nào khống chế các máy bị mất cắp hoặc các máy không hợp pháp. Thế nhưng, nếu chẳng may bị mất máy, bạn cũng có thể nhờ nhà cung cấp dịch vụ di động truy tìm người đang sử dụng máy của bạn (dù bạn không nhớ số IMEI của máy bị mất).

Phương thức truy tìm này dựa trên nguyên tắc: Khi thuê bao di động thực hiện bất kỳ cuộc gọi nào, tổng đài sẽ ghi lại số IMEI, số thuê bao, số thuê bao người được gọi, ngày giờ thực hiện cuộc gọi dưới dạng các bản ghi cước.

Đa số các loại máy đều có thể thay đổi được số IMEI bằng cách kết nối điện thoại di động với máy tính và dùng các chương trình chuyên dụng.

Máy Nokia đời DCT4 hiện nay được xem là chưa thể thay đổi được số IMEI.

Phân biệt máy thật/giả bằng số iMei:

Số thứ 15 (số cuối cùng) trong dãy số IMEI chính là “bùa hộ mệnh” cho bạn loại trừ máy lên đời. Để phân biệt máy thật/giả bạn bấm *#06# hay *#92702689# để xem con số thứ 15 của dãy số IMEI gốc trong máy.

Nếu số này và số 15 trên tem dán sau lưng máy trùng với nhau bạn có thể yên tâm. Trong số IMEI, con số thứ 15 này không dùng, nó được tính ra từ 14 con số đầu tiên, nên trên các tem giả có thể con số này không trùng với IMEI của máy và quan trọng là chưa có thông tin nào cho thấy có thể thay đổi con số cuối này trên máy.

http://www.numberingplans.com/?page=analysis&sub=imeinr