Top 7 # Thành Phần Hóa Học Của Xương Có Ý Nghĩa J Đối Với Chức Năng Của Xương Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Xương: Thành Phần, Cấu Tạo Và Chức Năng Của Xương Người

Xương là là một phần của bộ xương người, được cấu tạo từ các mô cứng và có nhiều hình dạng khác nhau. Xương bảo vệ các cơ quan trong cơ thể, sản xuất các tế bào máu, lưu trữ các khoáng chất và cho phép cơ thể vận động.

Xương là gì?

Xương hay mô xương là các mô cứng có cấu tạo khác với các mô khác trong cơ thể. Xương là phần cứng của cơ thể, có nhiều hình dạng với các vai trò khác nhau, bao gồm hỗ trợ cấu trúc cơ thể, bảo vệ các cơ quan quan trọng và cho phép cơ thể di chuyển. Ngoài ra, bên trong xương chứa tủy xương với nhiệm vụ tạo ra các tế bào máu và lưu trữ các khoáng chất, đặc biệt là canxi.

Con người được sinh ra với khoảng 270 xương mềm. Khi trưởng thành và phát triển, một số xương sẽ hợp nhất lại với nhau. Do đó, khi đến tuổi trưởng thành, con người có khoảng 206 chiếc xương. Xương lớn nhất trong cơ thể là xương đùi và xương nhỏ nhất là xương bàn đạp ở tai giữa, chỉ dài khoảng 3 mm.

Thành phần chính của xương là protein collagen, tạo thành một khung mềm. Các khoáng chất cần thiết là canxi và photpho có nhiệm vụ làm cứng khung xương để tạo ra sức mạnh. Khoảng 99% lượng canxi trong cơ thể được tích trữ bên trong xương và răng.

Bác sĩ Lê Phương – Bàn tay VÀNG chữa khỏi xương khớp cho HÀNG NGHÌN bệnh nhân Với hơn 40 năm kinh nghiệm trong ngành y học cổ truyền, Thầy thuốc ưu tú – BSCKII Lê Phương đã chữa khỏi cho hàng nghìn bệnh nhân xương khớp. Không chỉ giỏi chuyên môn, bác sĩ còn được bệnh nhân yêu mến, kính trọng hết mực.

Xương là khung cứng có nhiệm vụ nâng đỡ cơ thể. Tuy nhiên bên trong xương có cấu trúc tương tự như tổ ong, do đó xương tương đối nhẹ.

Các loại xương trong cơ thể

Bộ xương người gồm 206 xương, phần lớn các xương đối xương (xương chẵn). Các xương trong cơ thể được phân loại theo hình thể và cấu trúc xương.

1. Phân loại theo hình thể

Mỗi xương của bộ xương người có một hình thể khác nhau, tùy theo chức năng ở từng đoạn cơ thể. Phụ thuộc vào hình thể, xương được chia thành 4 loại chính, bao gồm:

Xương dài: Phần lớn các xương dài là xương tứ chi, chẳng hạn như xương cánh tay, cẳng tay, xương đùi và cẳng chân. Các xương này được cấu tạo phù hợp với các động tác vận động rộng.

Xương ngắn: Bao gồm các xương như cổ tay, cổ chân, được cấu tạo để thực hiện các hoạt động hạn chế nhưng yêu cầu mềm dẻo và phối hợp.

Xương dẹt: Là các xương ở vòm sọ, xương bả vai, xương chậu và có chức năng bảo vệ cơ thể.

Xương không đều hay xương bất định hình: Đây là các xương có hình thể phức tạp, không được xếp vào các loại chính, chẳng hạn như xương hàm trên, xương thái dương hoặc các xương nền sọ.

Xương vừng: Đây là các xương nhỏ, nằm ở bên trong gân cơ và thường được đệm vào các khớp để giảm độ ma sát của gân, cơ và giúp màng xương hoạt động tốt hơn. Xương bánh chè là một xương vừng lớn và quan trọng trong cơ thể.

2. Phân loại theo cấu trúc

Các loại xương theo cấu trúc bao gồm:

Xương màng, bao gồm xương sọ mặt

Xương sụn gồm các xương chi, xương ức, xương cột sống, xương sườn,…

Cấu tạo của xương

Xương là một mô cứng, một loại mô liên kết khác biệt với các mô khác trong cơ thể. Xương có cấu tạo tương tự như tổ ong ở bên trong để tạo độ cứng nhưng khiến xương nhẹ về trọng lượng. Cụ thể giải phẫu cấu tạo xương như sau:

1. Giải phẫu tổng thể xương

Một xương dài bao gồm hai bộ phận là thân xương (diaphysis) và đầu xương (epiphysis). Thân xương là trục xương hình ống, nằm giữa hai đầu xương. Đầu xương gồm có các mặt khớp, mấu, mỏm và các cổ xương nơi tiếp giáp giữa đầu xương và thân xương. Vùng rỗng bên trong thân xương được gọi là khoảng tủy, chứa đầy tủy xương có màu vàng.

Bề mặt bên ngoài của xương được bao phủ bởi một màng xương (endosteum). Màng xương chứa nhiều mạch máu, dây thần kinh và các mạch bạch huyết với nhiệm vụ nuôi dưỡng các xương nhỏ. Gân và dây chằng cũng được gắn vào xương thông qua màng xương. Màng xương bao phủ toàn bộ bề mặt bên ngoài, ngoại trừ nơi xương bao khớp gặp các xương khác để tạo thành khớp. Ở các khớp, xương được bao phủ bởi sụn khớp, là một lớp sụn mỏng có tác dụng giảm ma sát và hoạt động như một bộ phận giảm xóc, giảm áp lực lên xương.

2. Mô xương

Xương được cấu tạo bởi hai loại mô:

Xương đặc (Compact): Đây là lớp màng bên ngoài, cứng, bền và chắc. Thành phần này chiếm khoảng 80% khối lượng xương ở người trưởng thành.

Xương thể sợi (Cancellous): Đây là một mạng lưới cấu trúc hình que, nhẹ hơn, ít hơn và linh hoạt hơn xương đặc.

Ngoài ra, xương cũng chứa một số thành phần như:

Nguyên bào xương và tế bào xương, chịu trách nhiệm tái tạo mô xương

Tế bào hủy xương nhằm loại bỏ các tế mô xương suy yếu

Muối khoáng vô cơ

Dây thần kinh và mạch máu

Tủy xương

Sụn

Các lớp màng, bao gồm màng xương

Osteoid, là hỗn hợp collagen và các loại protein khác

3. Tế bào xương

Xương không phải là mô tĩnh mà là mô cần được nuôi dưỡng và sửa chữa liên tục. Có ba loại tế bào chính tham gia vào quá trình tái tạo các mô xương, bao gồm:

Nguyên bào xương (Osteoblasts): Tế bào này có nhiệm vụ tạo ra xương mới và sửa chữa các xương cũ. Nguyên bào tạo ra một hỗn hợp protein được gọi là osteoid, được khoáng hóa và tạo thành xương hoàn chỉnh. Nguyên bào cũng sản xuất protein, bao gồm prostaglandin.

Cốt bào hay tế bào xương (Osteocytes): Tế bào xương là những nguyên bào xương không hoạt động, có nhiệm vụ duy trì kết nối tế bào xương và các nguyên bào xương khác. Cốt bào là thành phần quan trọng trong việc kết nối các mô xương.

Tế bào hủy xương (Osteoclasts): Tế bào hủy xương là các tế bào có nhiều hơn một nhân với nhiệm vụ phá hủy vỏ xương. Các tế bào này giải phóng các enzym và axit để hòa tan các khoáng chất trong xương. Quá trình này được gọi là quá trình tái hấp thụ. Điều này giúp tái tạo xương bị thương và tạo đường dẫn cho các dây thần kinh và mạch máu đi qua.

4. Tủy xương

Tủy xương được tìm thấy ở hầu hết các loại xương. Tủy nằm ở trung tâm xương và tạo ra khoảng 2 triệu tế bào hồng cầu mỗi giây và tạo ra các tế bào lympho hoặc các tế bào bạch cầu để tham gia vào các phản ứng miễn dịch.

Có hai loại tủy xương, bao gồm:

Tủy đỏ (medulla osium rubra): Đây là thành phần tạo ra máu, có ở các hốc xương xốp ở người lớn. Ở thai nhi và trẻ sơ sinh, tủy đỏ có ở toàn bộ các xương.

Tủy vàng (medulla osium flava): Đây là phần tủy chứa nhiều tế bào mỡ, chỉ có ở các ống tủy thân xương dài ở người lớn. Ngoài ra, bên trong cùng của lớp xương xốp cũng có chứa tủy vàng.

5. Chất nền ngoại bào

Xương là các tế bào sống được bảo vệ trong một lớp chất nền hữu cơ có nguồn gốc từ các khoáng chất. Chất nền ngoại bào được cấu tạo bao gồm:

Thành phần hữu cơ, với thành phần chính là collagen loại 1.

Các thành phần vô cơ, bao gồm hydroxyapatite và các muối khác, bao gồm canxi và photpho.

Collagen giúp xương có độ bền kéo, với khả năng chống bị kéo ra xa. Thành phần hữu cơ, như hydroxyapatite giúp xương có độ bền nén hoặc khả năng chống bị nén lại với nhau.

6. Thành phần hóa học của xương

Thành phần hóa học đảm bảo mật độ xương phù hợp với hai tính chất bao gồm:

Tính rắn bao gồm các chất vô cơ

Tính đàn hồi bao gồm các chất hữu cơ

Cụ thể các thành phần hóa học ở xương bao gồm:

Xương tươi ở người lớn:

50% nước

17.75% mỡ

12.45% chất hữu cơ

21.8% chất vô cơ

Xương khô (đã bóc tách mỡ và nước): Chứa khoảng 2/3 là chất vô cơ và 1/3 là chất hữu cơ:

Chất hữu cơ chiếm khoảng 33.3%, chủ yếu là cốt bào (osseine) bao gồm các sợi keo và tế bào xương.

Chất vô cơ chiếm khoảng 66.7%, chủ yếu là các chất muối vôi, chẳng hạn như phosphat Ca 51.04%, carbornat Ca 11.3%, Kluorur Ca 2.0%, phosphat Mg 1.16%, carbonat và chlorur Ca 1.2%.

7. Hệ thống mạch máu của xương

Có hai loại mạch máu chính ở xương là mạch dưỡng cốt và mạch cốt mạc.

Mạch dưỡng cốt hay mạch nuôi xương, là mạch đi vào một ống xiên vào đến tủy xương. Bên trong tủy xương, mạch chia thành hai chiều ngược nhau, đi dọc theo chiều dài của ống xương và phân chia thành các mạch nhỏ để nuôi dưỡng xương.

Mạch cốt mạc hay mạch màng xương là các mạch ở xung quanh thân xương và đầu xương, tiếp nối với các mạch dưỡng cốt bên trong xương.

Chức năng của xương người

Xương là bộ phận có nhiều chức năng khác nhau trong cơ thể, bao gồm cho phép cơ thể chuyển động, bảo vệ các cơ quan nội tạng. Bên cạnh đó, xương cũng chứa một số chức năng khác, chẳng hạn như:

Cơ học: Xương tạo ra một khung chắc chắn để nâng đỡ cơ thể. Ngoài ra, các cơ, gân và dây chằng kết nối với xương để giúp cơ thể di chuyển linh hoạt. Không có khung xương, cơ thể không thể di chuyển.

Tổng hợp các chất dinh dưỡng: Xương tạo ra hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu. Ngoài ra, các tế bào hồng cầu lão hóa hoặc bị lỗi cũng được phá hủy bên trong tủy xương.

Lưu trữ khoáng chất: Xương lưu trữ và dự trữ các khoáng chất, đặc biệt là canxi và photpho. Xương cũng đảm bảo một số yếu tố tăng trưởng, chẳng hạn như insulin.

Dự trữ chất béo: Các axit béo được lưu trữ bên trong các mô mỡ của tủy xương.

Cân bằng nồng độ pH: Xương có thể giải phóng hoặc hấp thụ muối kiềm. Điều này giúp máu được giữ ở mức pH thích hợp.

Hỗ trợ giải độc cho cơ thể: Xương có thể hấp thụ các loại kim loại năng và các yếu tố độc hại khác từ máu.

Chức năng nội tiết: Xương tiết ra các hormone hoạt động trên thận và ảnh hưởng đến việc điều chỉnh lượng đường trong máu và lắng đọng chất béo.

Cân bằng canxi: Xương có thể tăng hoặc giảm lượng canxi trong máu bằng cách hình thành hoặc phá vỡ xương trong một quá trình gọi là tái hấp thu.

Quá trình tái hấp thụ và chữa lành xương

Xương luôn luôn được tái tạo và sửa chữa. Quá trình này bao gồm hai phần:

Tái hấp thu xương khi các tế bào xương bị phá hủy và được tái hấp thụ bởi cơ thể.

Tái tạo xương là quá trình hình thành các mô xương mới để thay thế các mô xương lão hóa và bị tái hấp thu.

Theo ước tính, có khoảng 10% cương ở người trưởng thành bị tái hấp thụ và thay thế mỗi năm. Tái hấp thụ và sửa chữa xương cho phép cơ thể chữa lành các xương bị tổn thương, định hình lại khung xương, hỗ trợ quá trình tăng trưởng bình thường và điều chỉnh nồng độ canxi bên trong xương.

Loãng xương: Đây là tình trạng mật độ xương thấp, khiến xương giòn, yếu và dễ gãy. Đây là điều kiện sức khỏe ở xương phổ biến nhất và thường không có triệu chứng cho đến khi được chẩn đoán bởi bác sĩ chuyên môn.

Nhiễm trùng xương: Hay còn được gọi là viêm tủy xương, là tình trạng hiếm gặp nhưng nghiêm trọng. Tình trạng này thường xảy ra sau một cuộc phẫu thuật và có thể lan đến xương từ các bộ phận khác trên cơ thể. Đặc trưng của tình trạng này bao gồm đau, sưng và đỏ. Nhiễm trùng xương thường được điều trị bằng kháng sinh, tuy nhiên trong một số trường hợp, các phần xương bị nhiễm trùng có thể cần phải được phẫu thuật cắt bỏ.

Hoại tử xương: Đây là tình trạng xương không có máu, khiến các mô xương chết đi. Tình trạng này thường xảy ra sau các chấn thương gây rối loạn máu nuôi dưỡng xương. Ngoài ra, sử dụng steroid liều cao kéo dài cũng có thể gây chết các tế bào xương. Đau và yếu xương nghiêm trọng theo thời gian có thể là dấu hiệu của chứng hoại tử xương.

Viêm xương khớp: Viêm xương khớp hay viêm khớp thoái hóa là một tình trạng mãn tính, ảnh hưởng đến các sụn ở đầu xương. Điều này khiến các xương cọ sát với nhau, gây đau đớn, viêm và cứng khớp.

Viêm khớp dạng thấp: Viêm khớp dạng thấp là bệnh lý mãn tính, rối loạn suy giảm miễn dịch, trong đó hệ thống miễn dịch tấn công các mô của cơ thể, chẳng hạn như các khớp ở bàn tay và bàn chân. Dạng viêm khớp này tấn công vào niêm mạc khớp, dẫn đến sưng, đau, xói mòn xương và biến dạng các khớp.

Vẹo cột sống: Tình trạng này xảy ra khi các đốt sống cong bất thường và thường phổ biến ở tuổi dậy thì. Đôi khi tình trạng biến dạng cột sống có thể trở nên nghiêm trọng theo thời gian và gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Khối u xương: Các khối u xương xảy ra khi các tế bào bên trong xương phát triển quá mức. Khối u có thể là lành tính hoặc ác tính và có thể gây ảnh hưởng đến tính mạng. Tuy nhiên hầu hết các khối u xương là lành tính.

Các vấn đề ở xương cần được xác định và có biện pháp điều trị kịp thời. Do đó, người bệnh nên đến bệnh viện nếu bị đau, khó chịu hoặc cảm thấy các vấn đề bất thường ở hệ thống xương.

Chăm sóc sức khỏe xương

Chăm sóc sức khỏe xương khớp là điều quan trọng để tăng cường chất lượng cuộc sống và hạn chế các rủi ro khi cơ thể lão hóa. Có một số bước đơn giản để ngăn ngừa các bệnh lý về xương và làm chậm quá trình mất xương, cụ thể bao gồm:

Bổ sung canxi trong chế độ ăn uống: Các nguồn giàu canxi bao gồm các sản phẩm từ sữa, hạnh nhân, bông cải xanh, cải xoăn, cá hồi và các sản phẩm từ đậu nành. Ngoài ra, người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ về các sản phẩm bổ sung khác.

Bổ sung lượng vitamin D trong cơ thể: Cơ thể bạn cần vitamin D để hấp thụ canxi. Các nguồn cung cấp vitamin D dồi dào bao gồm cá nhiều dầu, chẳng hạn như cá hồi, cá hồi, cá trắng và cá ngừ. Bên cạnh đó, trứng và nấm cũng chứa nhiều canxi.

Tăng cường hoạt động thể chất: Thực hiện các bài tập tăng cường sức chịu đựng, chẳng hạn như đi bộ, chạy bộ và leo cầu thang có thể xây dựng xương chắc khỏe và làm chậm quá trình mất xương.

Tránh lạm dụng chất kích thích: Không hút thuốc và hạn chế uống rượu để bảo vệ sức khỏe xương.

Duy trì cân nặng ổn định: Trọng lượng cơ thể thấp là yếu tố chính góp phần làm giảm mật độ xương. Trong khi đó, béo phì có thể làm giảm chất lượng xương và tăng nguy cơ gãy xương do áp lực quá mức. Do đó duy trì một trọng lượng nhất định để bảo vệ sức khỏe xương khớp.

Xương là bộ phận rất quan trọng trong cơ thể người, hỗ trợ khả năng vận động và bảo vệ các cơ quan quan trọng. Do đó, tìm hiểu cấu trúc xương cũng như thường xuyên vận động và bổ sung chế độ dinh dưỡng phù hợp để tăng cường sức khỏe xương.

Đặc Điểm Cấu Tạo Và Thành Phần Hóa Học Của Xương Người

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA XƯƠNG NGƯỜI

Cấu tạo xương của cơ thể người

Cấu tạo của xương người

Hệ thống xương của cơ thể người thường được chia làm 2 loại chính là xương dài xương ngắn và xương dẹt. Với mỗi loại xương đều có những đặc điểm cấu tạo riêng biệt, tuy nhiên chúng cũng có những cấu trúc chung giống nhau bao gồm: lớp màng xương (gồm màng trong và màng ngoài), phần xương cứng, phần xương xốp, tủy xương:

+Lớp màng xương: gồm 2 lớp bao bọc bên ngoài xương và bao bọc tủy xương ở bên trong. Lớp ngoài cấu tạo từ các sợi mô liên kết chắc chắn tạo thành 1 lớp mỏng bao bên ngoài và dính chặt vào xương. Lớp trong gồm nhiều tế bào sinh xương giúp xương phát triển to và dài ra, lớp màng này có các mạch máu nuôi dưỡng.

+Phần xương cứng: là phần xương rắn chắc nhất, có màu vàng nhạt.

+Phần xương xốp: cấu trúc gồm nhiều bè xương bắt chéo vào nhau tạo thành phần xương có nhiều các hốc nhỏ.

+Tủy xương: nằm ở trong cùng của xương gồm các tể bào tạo máu (tủy đỏ) và tế bào nền (tủy vàng). Tế bào tạo máu có vai trò sản xuất hồng cầu, tiểu cầu và bạch cầu, còn tế bào nền có khả năng biệt hóa thành nhiều loại mô khác nhau.

Hệ thống xương của con người

Câu trúc riêng biệt của từng loại xương:

+Xương dài: là loại xương chiếm nhiều nhất, có hình ống như xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân…Ở phần đầu của xương dài, lớp xương cứng rất mỏng bao bọc bên ngoài lớp xương xốp, các bè xương ở đây xếp theo nhiều hướng khác nhau tạo thành những hốc nhỏ. Phần thân xương, lớp xương chắc, đặc ở ngoài làm thành một ống xương dày ở giữa, và mỏng dần ở 2 đầu; lớp xương xốp ở trong thì ngược lại, mỏng ở giữa và dày dần ở 2 đầu; trong cùng là một ống tủy dài chứa đầy tủy vàng

+Xương ngắn: gồm các xương như đốt sống, xương cổ tay, cổ chân…Các xương này có cấu trúc tương tự phần đầu của các xương dài bên ngoài là một lớp xương cứng mỏng, bên trong là một khối xương xốp.

+Xương dẹt: là các xương có hình bản dẹt mỏng như xương bả vai, xương chậu, xương sọ… cấu tạo gồm 2 bản xương đặc, giữa là một lớp xương xốp.

Thành phần hóa học của xương

Thành phần hóa học của xương

Thành phần hóa học chính của xương gồm 2 phần chính là chất hữu cơ và chất vô cơ (chất khoáng) liên kết chặt chẽ với nhau đảm bảo cho xương có đặc tính đàn hồi và rắn chắc. Nhờ đó xương có thể chống lại các lực cơ học tác động vào cơ thể.

+Chất hữu cơ (chiếm 30% trọng lượng khô của xương) gồm có protein, lipid, mucopolysaccarid. Trong đó chiếm tỷ lệ cao là collagen và các phức hợp protein (là những glucosaminoglycan gồm chondroitin sulfat và acid hyaluronic kết hợp với protein).

+Chất vô cơ (chiếm 70% trọng lượng khô của xương) gồm các muối Canxi, Magie, Mangan, Silic, Kẽm, Đồng…trong đó chủ yếu là CaCO3, Ca3(PO4)2.

Các thành phần hóa học của xương ở mỗi người có tỉ lệ không hoàn toàn giống nhau. Tỉ lệ đó phụ thuộc vào điều kiện dinh dưỡng, tuổi tác, bệnh lý. Cơ thể càng non, chất hữu cơ trong xương càng nhiều nên xương trẻ em mềm dẻo hơn. Khi về già, tỉ lệ vô cơ tăng dần lên nên xương dòn, dễ gãy.

Công Dụng Không Ngờ Của Xương Ống Heo Hầm Canh Đối Với Sức Khỏe

Xương ống heo hầm là món nước dùng được rất nhiều bà nội trợ sử dụng khi nấu các món canh súp cho bữa cơm gia đình.

Nước hầm xương được chế biến bằng cách ninh xương động vật như lợn, bò trên lửa nhỏ trong một thời gian khá dài từ 12 – 48 tiếng để các chất dinh dưỡng có trong xương được giải phóng hoàn toàn vào nước đun.

Nước hầm xương được sử dụng rất phổ biến trong văn hóa ẩm thực châu Á, đặc biệt là Việt Nam không chỉ để tăng vị cho món ăn mà còn vì mục đích sức khỏe.

1. Các hàm lượng dinh dưỡng có trong xương ống heo

Xương ống heo là phần xương ở chân trước hoặc chân sau, vị trí xương sườn heo. So với xương ống heo trong nước, có nguồn hàng ổn định và chất lượng đảm bảo hơn, thường được sử dụng trong các nhà hàng.

Tại Việt Nam, Thịt Ngon Nhập Khẩu – HN Foood là địa chỉ uy tín cung cấp xương ống heo giá sỉ mà bạn nên biết đến.

Nhiều người khi ăn xương ống heo hầm thường sẽ thắc mắc xương ống heo có tốt không . Thực ra mỗi 14gr tuỷ xương ống heo cung cấp cho cơ thể hàm lượng dinh dưỡng như sau:

Đồng thời chúng cũng giàu collagen, giúp giảm đau khớp và cải thiện sức khỏe của làn da.

2. Lợi ích không ngờ từ xương ống heo hầm

Xương ống heo hầm không chỉ là món ăn ngon cho các bữa cơm gia đình, mà nó còn mang lại các lợi ích sau:

a. Làm thuyên giảm các cơn đau khớp

Collagen trong xương ống heo hỗ trợ sụn khớp giúp chúng hoạt động trơn tru hơn, giảm thiểu các cơn đau khi phải vận động ở cường độ cao hoặc người lớn tuổi.

Bên cạnh đó, nước hầm xương ống heo còn chứa rất nhiều Glucosamine – một hợp chất thường được sử dụng trong các loại thuốc đau khớp làm giảm đáng kể những cơn đau khớp.

Các khớp xương, cơ của cơ thể sẽ ngày càng chắc khỏe nhờ lượng gelatin, canxi, magiê và photpho dồi dào có trong xương động vật cung cấp.

tại Thịt ngon nhập khẩu – nơi cung cấp xương ống heo đông lạnh uy tín nhất tại thị trường Việt Nam.

Glycine là một loại protein có trong tủy xương ống heo có đặc tính chống viêm mạnh. Đồng thời, xương ống heo cũng có chứa axit linoleic liên hợp (CLA) –

một hợp chất rất hiệu quả trong việc làm giảm dấu hiệu viêm, khi một người sử dụng 5,6g CLA mỗi ngày trong 2 tuần liên tục sẽ hỗ trợ ngăn ngừa ung thư và hoại tử khối u.

Theo nghiên cứu, viêm là một phản ứng của hệ miễn dịch nhằm bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm trùng. Xương ống heo cũng chứa adiponectin, một loại hormone protein được chứng minh là đóng vai trò trung tâm trong việc điều chỉnh viêm và chức năng miễn dịch.

Collagen là protein có ở hầu hết các tế bào trong cơ thể nên chúng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng với sức khoẻ làn da của chúng ta.

Trong một nghiên cứu kéo dài 8 tuần cho thấy, điều trị bằng collagen làm tăng hàm lượng collagen và hoạt động chống oxy hóa trong da, ngăn ngừa lão hóa và chống lại tổn thương tế bào da.

Nước hầm xương ống heo chứa rất nhiều collagen có thể xem như là một loại mỹ phẩm tự nhiên cho làn da.

Do đó, làn da của bạn sẽ trở nên căng mịn, chậm lão hóa hơn rất nhiều nếu bạn thường xuyên ăn nước hầm xương ống heo. Ngoài ra, tóc và móng của bạn sẽ dài nhanh hơn khi bạn tích cực ăn nước hầm xương mỗi ngày.

d. Giúp cải thiện hệ tiêu hóa

Một lượng lớn các chất như amino axit như proline, glycine được giải phóng trong quá trình hầm xương là những axit rất có lợi cho đường tiêu hoá. Khi ăn nước hầm xương, dạ dày sẽ không còn bị đầy hơi hay đau bụng, tiêu chảy và còn hấp thu thức ăn tốt hơn.

Không còn băn khoăn xương ống heo giá bao nhiêu mỗi ngày khi mua xương ống heo đông lạnh giá niêm yết tại Thịt ngon nhập khẩu.

Mầm Đậu Nành Có Tác Dụng Gì Đối Với Người Loãng Xương?

Theo như các nghiên cứu, bệnh loãng xương thường xảy ra với phụ nữ khi nồng độ estrogen trong cơ thể thấp. Estrogen có tác dụng bảo vệ xương khớp, nếu nồng độ này giảm đi thì các thành phần xương khớp trong cơ thể sẽ suy yếu làm nảy sinh nguy cơ loãng xương.

Sữa đậu nành, đậu phụ, đậu nành rang khô đều có thể giúp bạn phòng chống loãng xương hiệu quả. Hiện nay, có một cách đơn giản hơn để hấp thu tốt nhất isoflavon và các chất dinh dưỡng có trong đậu nành đó chính là sử dụng mầm đậu nành để thay thế. Chỉ với 50gr bột mầm đậu nành bạn sẽ không tốn quá nhiều thời gian để xương khớp chắc khỏe.

2. Uống mầm đậu nành thường xuyên có tốt cho người loãng xương không?

Isoflavone có trong mầm đậu nành có vai trò như chất keo giúp gắn kết canxi vào xương lại với nhau, tạo cho xương độ chắc khỏe cũng như giúp ngăn ngừa loãng xương hiệu quả.

Được đánh giá cao trong danh sách những thực phẩm phòng ngừa loãng xương hiệu quả, tuy nhiên các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo, chỉ nên dùng tối đa 500ml mầm đậu nành mỗi ngày để có được hiệu quả ngừa loãng xương tốt nhất.

3. Chế độ ăn giúp phòng ngừa loãng xương hiệu quả

Biện pháp phòng ngừa tốt nhất và đơn giản nhất chính là xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý, có khoa học. Bạn có thể bổ sung cho cơ thể những các khoáng chất cần thiết đặc biệt là vitamin D, canxi, magie, kẽm, protein.

– Nên bổ sung các thực phẩm chứa nhiều canxi (Phô mai, sữa chua, sữa bò, tôm khô, đậu tương…).

– Bổ sung vitamin D cho cơ thể.

– Ăn đủ chất béo: Năng lượng do lipid cung cấp chiếm 15-25% tổng năng lượng khẩu phần

– Không nên ăn mặn. Chỉ nên ăn tối đa 5gram muối mỗi ngày.

– Không nên ăn đồ ăn nhanh và thực phẩm chế biến sẵn.

– Hạn chế sử dụng các chất làm giảm hấp thu canxi: Cà phê, ca cao, sôcôla, nước xương, thực phẩm có nhiều sắt…

Bạn có thể thực hiện các động tác thể dục cho cổ, vai, chân tay, hông, đùi, bụng vào buổi sáng hoặc giữa giờ lao động để thư giãn. Điều này cũng giúp người loãng xương khỏe hơn mỗi ngày.

*Bài tập bước cầu thang

* Đứng trên mặt phẳng, bước một chân lên bậc cầu thang hoặc một bục cố định. Vị trí đầu gối của chân bước lên phải thẳng hàng với vai và ngón chân giữa.

* Cúi ra trước và đẩy người lên bằng các cơ ở vùng mông và các cơ khoeo của chân bước trước.

* Hạ người xuống và làm lại động tác này cho đến khi bạn thấy mệt.

* Làm 3 lượt, mỗi lượt 10 phút, sau đó đổi chân kia và làm 3 lượt nữa. Ngừng tập nếu thấy đau hoặc khó chịu ở đầu gối.

*Bài tập cho lưng và cơ vai

* Ngồi trên ghế, thẳng lưng, đặt hai bàn chân trên sàn nhà.

* Nâng hai cánh tay lên ngang bằng vai và tạo thành một góc 90 độ.

* Hướng cánh tay lên trên.

* Vặn cơ bắp vai bằng cách đưa tay ra phía sau và xuống dưới.

* Giữ trong hai giây sau đó thả lỏng và lặp lại. Không được ngả đầu về phía trước.

* Đứng thẳng, chân rộng bằng vai và hai tay đưa ra trước để giữ thăng bằng.

* Giữ lưng thẳng, từ từ hạ thấp đùi giống như bạn sắp ngồi xuống ghế. Cảm giác căng cơ vùng mông.

* Để không bị đau khớp gối, cần giữ để đầu gối không vượt quá ngón chân và thẳng hàng với ngón chân giữa. Bạn có thể giữ tư thế này trong vài giây.

* Làm lại 3 lượt, mỗi lượt 10 phút. Ngừng tập nếu thấy đau ở cẳng chân.