Top 10 # Tết Có Ý Nghĩa Như Thế Nào Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Giỏ Quà Tết Ý Nghĩa Như Thế Nào

Giỏ quà tết có ý nghĩa như thế nào trong dịp tết?

Mỗi quốc gia mỗi đất nước có sự khác biệt trong cách chọn lựa những món đồ trong giỏ quà tết. Nhưng suy cho cùng ý nghĩa quan trọng của giỏ quà tết vẫn là dành tặng cho người nhận những điều tốt đẹp trong dịp đầu năm mới.

Tại Việt Nam, giỏ quà tết đã trở thành nét đẹp văn hóa gắn liền với dịp lễ tết truyền thống. Cứ mỗi độ năm hết tết đến chẳng ai nói với ai câu nào.

Mọi người đều tất bận chuẩn bị sửa sang nhà cửa đón tết. Và cũng không quên sắm sửa chọn lựa những giỏ quà tết ý nghĩa dành tặng cho gia đình, bạn bè, người thân, đồng nghiệp đối tác, khách hàng.

Giỏ quà tết biếu ông bà cha mẹ mang đến ý nghĩ thể hiện sự quan tâm, kính trọng những người có công ơn nuôi lớn, chăm sóc chúng ta nên người. Chúc cho ông bà cha mẹ có thêm sức khỏe sống vui sống khỏe cùng con cháu.

Giỏ quà tết 2021 tặng thầy cô mang ý nghĩa thể hiện sự biết ơn. Người đã chúng ta con chữ, tri thức để bước vào đời, trở thành người có ích cho đất nước cho xã hội.

Giỏ quà tết dành tặng cho sếp thể hiện ý nghĩa thể hiện tình cảm. Vì họ đã tin tưởng, đón nhận, nâng đỡ chúng ta trong công việc.

Giỏ quà tết cho bạn bè, đồng nghiệp thể hiện ý nghĩa gắn kết tình bạn, tình đồng nghiệp. Chúc nhau sang năm mới an lành, thịnh vượng phát đạt.

Giỏ quà tết dành tặng cho đối tác, khách hàng thể hiện ý nghĩa thay cho lời cảm ơn chân thành. Vì họ đã tin tưởng, hợp tác làm ăn cùng nhau phát triển đôi bên cùng có lợi.

Lời đúc kết cuối cùng, ý nghĩa của giỏ quà tết là lời chúc mừng năm mới, may mắn, hạnh phúc, an khang, thịnh vượng. Là nghĩa cửa cao đẹp, chứa đầy thành ý mà người tặng giỏ quà muốn đem tới cho người nhận.

Để có được nhưng chiếc giỏ quà tết thể hiện được trọn vẹn ý nghĩa tấm lòng của bạn. Hãy đến ngay với Quà Tết Happy Times, chúng tôi sẽ cung cấp đến bạn rất nhiều những mẫu giỏ quà tết chất lượng, cao cấp. Không phải lo lắng về quà tặng tết. Các nghệ nhân nhà Happy Times sẽ hỗ trợ tư vấn, thiết kế, lên mẫu hoàn toàn free giúp việc chọn quà trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết

Mọi thông tin chi tiết quà tết vui lòng liên hệ:

HAPPY TIMES – CHUYÊN CUNG CẤP QUÀ TẾT SỈ LẺ SỐ LƯỢNG TRÊN TOÀN QUỐC

Địa chỉ: 308a Võ Công Tồn, Phường Tân Quý, Quận Tân Phú, HCM

Điện thoại: 0979.699.554 – 0941.974.841 – 0975 029 038

Email: happytimesvn@gmail.com

Website: http://happytimes.vn/

Bánh Chưng Ngày Tết Có Ý Nghĩa Như Thế Nào?

Bánh chưng là một trong những món ăn mang đậm huơng vị ngày Tết. Và đã từ lâu, món bánh này đã trở thành một thứ không thể thiếu trong những ngày Tết xuất hiện trên bàn thờ tổ tiên như một nét văn hóa từ lâu đời. Bên cạnh đó, món bánh truyền thống này còn có ý nghĩa tuợng trưng cho sự sum vầy, niềm vui và hạnh phúc trong những ngày đầu của năm mới.

Sum vầy bên nồi bánh chưng ngày Tết

Mỗi độ xuân về, đối với những nguời con xa xứ đều nhớ về quê huơng, nhớ về khoảnh khắc vui vẻ sum vầy bên gia đình quanh nồi bánh chưng. Thời tiết rét, cái không khí cả gia đình ngồi kể cho nhau những câu chuyện từ xưa, cha mẹ ông bà kể cho con cái nghe những câu chuyện vui, những câu chuyện từ thời còn trẻ. Hay lũ nhỏ đi ra đồng bới những của khoai lang về dúi vào trong chỗ củi đun để rồi mặt đứa nào cũng nhem nhuốc vết tro đen. Tất cả như ùa về trong ký ức, trong niềm hân hoan sắp đuợc đoàn tụ với gia đình.

Đối với nhiều gia đình, ngày Tết là ngày để cả gia đình đuợc sum họp sau một năm làm việc miệt mài. Và hình ảnh bánh chưng, nhưng chiếc lá rong, lá chuối hay lá dừa đuợc rửa sạch sẽ. Những cân gạo nếp, đậu xanh hay thịt lợn dùng làm nguyên liệu gói bánh đã trở thành niềm vui, niềm hân hoan mỗi độ xuân về.

Trong những ngày Tết cổ truyền, trên bàn thờ gia tiên của bất kỳ gia đình nào cũng phải có ít nhất dăm ba chiếc bánh chưng để cúng. Đây là một trong những nét văn hóa lâu đời có lẽ mãi mãi về sau cũng không bao giờ biến mất trong tiềm thức của nguời Việt Nam.

Ngày nay, cùng với sự phát triển đi lên của xã hội, hình ảnh ngồi quây quần bên nồi bánh chưng, cùng nhau nuớng những của khoai hay nghe ông bà kể cho nghe những câu chuyện từ xa xưa đã thưa dần và gần như không thấy ở những thành phố hiện đại. Mỗi năm Tết đến, những hình ảnh, nhớ lại những ký ức ngày xưa mới thấy nó ấp áp và nghĩa tình biết bao.

Nguồn gốc của bánh chưng

Bánh chưng có từ lâu đời, cũng không ai biết chính xác từ thời nào. Nhưng sự tích kể rằng, từ thời vua hùng muốn truyền ngôi cho con liên mở hội nói với các con rằng: Trong số các con, ai tìm đuợc món ăn ngon và có ý nghĩa sâu sắc thì ta sẽ truyền ngôi cho. Thấy vậy các nguời con của vua Hùng liền làm các món ăn từ sơn hào hải vị có từ khắp nơi để mang dâng lên vua. Riêng nguời con thứ 18 của vua Hùng là một nguời hiền lành, chí hiếu đã làm ra bánh chưng và bánh giầy.

Bánh giầy tuợng trưng cho trời đất. Bánh chưng đuợc tuợng trưng cho hình ảnh nguời mẹ với lòng bao dung, vị tha. Hình ảnh những chiếc lá đuợc gói thành nhiều lớp bao bọc những lớp gạo, đỗ xanh có ý nghĩa cho tình yêu thuơng bao la của nguời mẹ, luôn lo lắng bao bọc từng miếng ăn nuớc uống cho nguời con từ lúc trào đời đến khi lớn khôn.

Chính vì vậy, khi ăn một miếng bánh chưng là nhớ về mẹ, muốn về với mẹ và nhớ lại những nối vất vả mà mẹ đã hy sinh để mình có đuợc cuộc sống như ngày hôm nay. Tình cảm anh em gắn kết vì cùng một mẹ sinh ra từ trăm trứng, ngày Tết cũng là ngày sum họp đoàn tụ cả gia đình.

Những nguyên liệu sử dụng làm bánh chưng đều là những nguyên liệu có sẵn như gạo nếp, lá, thịt heo, đậu xanh...tuy đơn giản nhưng trong đó lại chứa đựng cả một nền văn minh nông nghiệp lúa nuớc, mang ý nghĩa sâu sắc trong việc dùng làm vật phẩm để cúng tổ tiên.

Kể từ đó, hàng năm mỗi độ xuân về, nguời dân Việt Nam đều dùng bánh chưng để đặt lên bàn thờ cúng gia tiên, là một món ăn truyền thống với nhiều ý nghĩa sâu sắc.

Phuơng Thảo- chúng tôi

Mâm Ngũ Quả Ngày Tết Có Ý Nghĩa Và Nguồn Gốc Như Thế Nào?

Mâm ngũ quả ngày tết là mâm trái cây với 5 loại khác nhau, được bày biện đẹp mắt, có ý nghĩa để dâng lên bàn thờ gia tiên vào dịp Tết Nguyên Đán.

Mỗi loại quả trên mâm ngũ quả đều thể hiện mong muốn của gia chủ qua tên gọi, màu sắc và cách sắp xếp của chúng. Bên cạnh đó, bên cạnh yếu tố tâm linh, phong thủy thì mâm ngũ quả còn mang ý nghĩa trang trí cho không gian trong nhà vào những ngày đầu năm mới.

Do đất nước Việt Nam phân ra ba vùng miền chính là Bắc, Trung, Nam do đó mâm ngũ quả ngày tết của các miền cũng có sự khác nhau về loại quả. Nhưng nhìn chung mâm ngũ quả vẫn là nơi hội tụ của hồn quả, hương cây và ý nguyện cầu hòa, an, đủ và người dân Việt gửi gắm.

Mâm ngũ quả ngày tết miền Bắc

Nải chuối, quả phật thủ: có ý nghĩa thể hiện sự che chở của trời phật cho con người

Bưởi, cam: thể hiện cho sự vẹn tròn, năm mới tốt lành, phúc lộc viên mãn

Quất: thể hiện sự sung túc, giàu sang, phú quý

Đào, hồng: thể hiện sự thành đạt và thăng tiến nhanh

Táo: có ý nghĩa hồng phúc tề thiên

Lựu: mang ý nghĩa con đàn cháu đống

Cách bày trí truyền thống của mâm ngũ quả ngày Tết miền Bắc là đặt nải chuối ở dưới dùng trong mâm để đỡ lấy toàn bộ những loại quả khác. Chính giữa nải chuối chính là một quả bưởi tròn căng mọng hoặc quả phật thủ có màu vàng bắt mắt.

Tiếp đến, sẽ là nhỏ loại quả nhỏ nhơn như đào, hồng, lựu, táo…sẽ được xếp xen kẽ xung quanh sao cho hợp ý người nhìn. Sự kế hợp và sắp xếp hợp lý giữa các loại quả một cách đúng chuẩn sẽ tạo ra sự hài hòa nhất định, đẹp mắt và hợp phong thủy cho mâm ngũ quả.

Mâm ngũ quả ngày tết miền Trung

Mâm ngũ quả ngày Tết của miền Trung thì có sự khác biệt ở vị trí nằm giữa, đó là sự kết hợp và giao thoa độc đáo của mâm ngũ quả miền Bắc Nam.

Trên mâm ngũ quả ngày tết miền Trung thường rất phong phú vì đa dạng các loại trái cây, có thể kế đến như dứa, chuối, bưởi, xoài, dưa hấu, táo, nho, sung, dứa, mãng cầu, đu đủ, cam, táo, thanh long…

Tùy thuộc vào ý thích của gia chủ mà gia chủ sẽ chọn 5 loại trái cây để làm mâm ngũ quả phù hợp nhất. Ngoài ra, thì tùy địa phương còn khéo léo thêm những bông cúc vàng xung quanh và đặt thêm hai trái dưa hấu hai bên, giúp mâm ngũ quả thêm phần vững chãi hơn.

Cách trình bày mâm ngũ quả ngày tết ở miền Trung cũng giống như những vùng miền khác, không quá cầu kỳ, đơn giản về hình thức là đặt những loại quả to, nặng ở dưới để làm đế. Sau đó là đặt xen kẽ những loại quả nhỏ lên sao cho hài hòa, tinh tế là được.

Mâm ngũ quả ngày tết miền Nam

Mãng cầu: cầu chúc cho năm mới gặp nhiều điều may mắn

Sung: thể hiện mong muốn có sự sung túc, đủ đầy cả về sức khỏe lẫn tiền bạc

Dừa: biểu hiện cho sự chi tiêu, tính toán hợp lý, vừa đủ xài

Đu đủ: tượng trưng của sự đầy đủ, thịnh vượng

Xoài (phát âm giống như “xài”): là cầu mong cho việc tiêu xài không thiếu thốn

Cách bày trí mâm ngũ quả ngày tết miền Nam là trái mãng cầu ở chính giữa mâm, rồi sau đó đến các loại quả còn lại được đặt xung quanh sao cho thật hài hòa là được.

Gợi ý cách bày trí mâm ngũ quả ngày tết đúng chuẩn, đơn giản mà đẹp

Cách bày trí mâm ngũ quả ngày tết rất quan trọng, nếu gia chủ tin tưởng vào yếu tố tâm linh thì việc bày trí nếu không đúng cách sẽ gây ảnh hưởng xấu đến gia chủ như về sức khỏe, tiền tài và nhiều điều khác nữa.

Bày mâm ngũ quả theo cách truyền thống

Bày mâm ngũ quả ngày tết theo cách truyền thống thì hầu như ở đâu cũng đều áp dụng theo cách này, đó là đặt loại trái cây to, nặng nhất ở giữa. Sau đó là xen kẽ các loại trái cây nhỏ khác xung quanh, nhìn cho bắt mắt là được.

Bày mâm ngũ quả theo ngũ hành tương ứng

Ngày này, thì ngoài cách bày trí mâm ngũ quả ngày tết theo cách truyền thống ra, thì nhiều gia đình chọn cách bày mâm ngũ quả theo phong thủy ngũ hành.

Thông thường thì mâm ngũ quả gồm 5 loại quả có màu sắc riêng biệt, tương ứng với 5 màu sắc của các hành Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Tượng trưng cho mong ước được ngũ phúc “Giàu có – Sang trọng – sống lâu – Mạnh khỏe – Bình yên”

Các loại quả có màu tương ứng với ngũ hành:

Mệnh Kim tượng trưng cho màu trắng, thường có các loại quả như mận, lê…

Mệnh Mộc tượng trưng cho màu xanh, có các loại quả như chuối xanh, đu đủ xanh, mãng cầu, sung, dừa, dưa hấu…

Mệnh Thủy tượng trưng cho màu đen, có thể chọn quả nho đen hoặc các loại quả có màu tối sẫm.

Mệnh Hỏa tượng trưng cho màu đỏ, thường các loại quả như hồng, thanh long…

Mệnh Thổ tượng trưng cho màu nâu, nâu đất hay vàng, nên chọn những loại quả như xoài chín, quýt vàng, cam vàng…

Tùy thuộc vào các yếu tố như mệnh của các thành viên trong gia đình của gia chủ, mà chọn các loại quả phù hợp để bày biện lên mâm ngũ quả ngày tết để dâng lên bàn thờ gia tiên.

Cằm Chẻ Có Ý Nghĩa Như Thế Nào?

Theo nhân tướng học, cằm chẻ là kiểu cằm có lúm đồng tiền hay có vết lõm ở giữa cằm. Trước hết, vẻ bề ngoài của bạn có khả năng sẽ thu hút được sự ưu ái hơn của mọi người. Về tài năng, những người cằm chẻ còn cho thấy họ là những người có óc sáng tạo bẩm sinh.

Đồng thời, họ cũng là người được đánh giá có ý chí mãnh liệt, họ không dễ dàng bị khuất phục trước những khó khăn trong cuộc sống. Họ luôn làm việc và công hiến hết mình để nhận được sự chú ý và đánh giá cao từ phía mọi người.

Cằm chẻ tướng số cho thấy bạn là người rất nhiệt huyết trong tất cả những lĩnh vực mà mình tham gia, luôn luôn có khuynh hướng sáng tạo và đầu óc thẩm mỹ nhanh nhậy. Ngoài ra, ưu điểm của người có cằm chẻ là nhận được rất nhiều sự ưu ái của người khác.

Cũng giống như má lúm đồng tiền, “cằm chẻ” cũng là một “món quà duyên của tạo hóa”, khiến khuôn mặt có nét cuốn hút đặc biệt, mang thêm sự quyến rũ cho phái đẹp.

Phẫu thuật tạo hình cằm chẻ là gì?

Phẫu thuật tạo hình cằm chẻ là một công nghệ thẩm mỹ, có thể tạo một đường gợn sóng nhỏ tách đôi đỉnh cằm, thông qua liên kết từ mô mềm đến cơ nâng.

Đầu tiên, các bác sĩ sẽ kiểm tra tổng quát và tư vấn cụ thể cho bạn, nhằm xác định tình trạng sức khỏe của bạn phù hợp để thực hiện phẫu thuật trên.

Sau đó, họ sẽ tiến hành gây tê cục bộ vùng phẫu thuật, vì đây chỉ là một thủ thuật nhỏ với thao tác đơn giản nên bạn không cần gây mê. Bác sĩ sẽ rạch một lằn nhỏ ở niêm mạc môi (khoảng 0,2 cm) rồi dùng chỉ không tiêu đặc biệt, tạo liên kết từ mô mềm đến cơ nâng, theo một tỷ lệ phù hợp với khuôn mặt bạn.

Công nghệ này đã được ứng dụng rất thành công, nó không để lại sẹo sau phẫu thuật, hồi phục nhanh, giảm thiểu tổn thương và xâm lấn…

Kết quả làm đẹp

Cách chăm sóc trước và sau phẫu thuật tạo hình cằm chẻ

Thời gian phẫu thuật khoảng 30-45 phút, sau khi phẫu thuật bạn có thể sinh hoạt bình thường, nhưng cần chăm sóc theo chỉ định của bác sỹ (trong 5 ngày), để có kết quả làm đẹp tốt nhất:

Sau 3 ngày bạn phải đến trung tâm kiểm tra và cắt chỉ và tình trạng sưng đau sẽ giảm trong vòng 5-7 ngày. Cằm đẹp tự nhiên sau 1 tháng.