Top 9 # Rau Càng Cua Ăn Nhiều Có Tốt Không Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

11 Công Dụng Của Rau Càng Cua, Bông Càng Cua Có Ăn Được Không?

Rau càng cua từ thời xưa đã trở thành một món ăn quen thuộc và không thể thiếu trong các bữa ăn gia đình người Việt, đặc biệt là người xứ Huế. Điều mà người ta liệt kê rau Càng cua vào danh sách những loại rau ngon, bổ, rẻ chính là những công dụng thần kỳ của rau Càng cua mang đến lợi ích cho sức khỏe.

Rau Càng cua là gì?

Đối với những bạn chưa biết về rau Càng cua thì loại rau này là một loài “cỏ dại”, những điều kiện môi trường “sáng nắng chiều mưa” như ở Việt Nam chính là môi trường lý tưởng cho sự phát triển của rau Càng cua.

Chúng thường ưa phát triển ở những nơi ẩm ướt như: mương rạch, vách đá, tường,… Rau Càng cua thường có màu xanh nhạt, phần thân nhớt và nhẵn.

Trong rau Càng cua chứa đến 92% nước và khá nhiều các chất dinh dưỡng cần thiết cho sức khỏe. Đặc biệt, hàm lượng dinh dưỡng của chất Beta-caroten – là loại chất tiền vitamin A cao hơn hàm lượng có trong cà rốt.

Về lượng canxi, photpho và một số khoáng chất khác cao hơn cả rau muống. Ngoài ra tỉ lệ thành phần chất dinh dưỡng khác như: protein, proline, vitamin B, C,… có trong rau Càng cua khá cao mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.

11 Công dụng của rau Càng cua

1. Chữa mụn nhọt

Cách làm: Lấy 150g rau càng cua đem rửa sạch sau đó có thể ăn sống, giã ra đắp hoặc xay ra làm nước uống.

Để đạt được hiệu quả cao, bạn nên sử dụng liên tiếp trong vòng 1 tuần.

2. Chữa trị viêm họng, khô cổ khản tiếng

Cách làm: Sử dụng 50 – 100g rau Càng cua đem rửa thật sạch. Sau đó có thể đem xay thành nước uống hoặc nhai ngậm trực tiếp mỗi ngày.

Nên uống liên tục 3- 5 ngày trong một thời gian dài sẽ cải thiện tình trạng của những triệu chứng trên.

3. Chữa trị bệnh đái tháo đường, miệng bị khô rát

Cách làm: Trộn 100g rau Càng cua sau khi đã rửa sạch với giấm hoặc chanh. Tiếp theo tẩm bột và rán giòn khoảng 100g ếch. Trộn đều và ăn 2 – 3 lần/tuần.

Ngoài ra đem rau Càng cua xào với tỏi cũng giúp cho ổn định lượng đường trong máu.

Rau Càng cua chứa một số thành phần có lợi ích cho những người mắc những triệu chứng như tiểu khó, tiểu buốt.

4. Chữa trị tiểu khó, tiểu buốt

Nấu 200g rau Càng cua trong 300ml nước sôi. Nên uống 2 lần/ngày và dùng liên tục trong vòng 5 ngày để phát huy tác dụng lợi tiểu.

Sắc 10g rau Càng cua sau khi đã rửa thật sạch lấy nước uống. Nên uống liền trong ngày, nếu để qua đêm sẽ mất tác tác dụng của nó.

6. Trị chín mé, sưng tấy, sưng mủ

Đối với những người bị thiếu máu, việc bổ sung chất sắt là điều rất cần thiết cho cơ thể. Công thức có sự cộng hưởng lớn cho việc bổ sung chất sắt chính là sự kết hợp giữa thịt bò và rau Càng cua.

Thêm nước sốt nộm gồm chanh, đường, tỏi, hành để có hương vị ngon miệng hơn cho món ăn.

7. Hỗ trợ cho người bị thiếu máu nhẹ

Hãy nấu cho mình món canh rau Càng cua cùng với kim châm, nấm rơm và cá để giúp thanh lọc cơ thể. Ngoài ra các nguyên liệu trong canh còn bổ sung thêm nhiều dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.

8. Giúp giải nhiệt, làm mát cơ thể

Rau Càng cua có tác dụng giảm thiểu hàm lượng axit uric trong máu, vì thế những người bị bệnh gout nên thường xuyên ăn rau Càng cua để cải thiện tình trạng của bệnh một cách hiệu quả.

9. Phòng bệnh gout

Hoạt chất Beta-carotene có nhiều trong rau Càng cua có tác dụng ngăn chăn và tiêu hủy các gốc tự do – là tác nhân chính gây tổn hại cho các tế bào máu trong cơ thể. Đồng thời cũng làm giảm quá trình lão hóa cơ thể.

10. Chống oxy hóa

Các hợp chất như patulolide A, a xanthone glycoside chứa trong rau Càng cua có tác dụng kháng khuẩn hiệu quả.

Ngoài ra những hợp chất này còn có khả năng tăng cường hệ miễn dịch trong cơ thể, giúp phòng chống một vài bệnh thường gặp hiện nay.

11. Kháng khuẩn

Tác dụng rau Càng cua đối với bà bầu?

Những bà mẹ đang trong thai kỳ nếu gặp phải chiệu trứng viêm họng thì nên hạn chế sử dụng các loại thuốc chống viêm. Thay vào đó hãy ăn rau Càng cua để giúp cải thiện triệu chứng này, vì suy cho cùng những thành phần tự nhiên luôn tốt hơn những thành phần hóa học đặc biệt là đối với thai nhi.

Kháng viêm

Đối với các bà mẹ trong thai kì, sự thay đổi hormone liên tục trong giai đoạn mang thai sẽ khiến cho tâm lý mất ổn định. Do đó, bổ sung rau Càng cua vào khẩu phần ăn hàng ngày sẽ giúp cải thiện tinh thần một cách rõ rệt.

Hãy uống một ly nước ép rau Càng cua sau mỗi lúc tập luyện yoga thư giãn cơ thể, tinh thần để giúp cho ổn định tinh thần tốt hơn.

Làm ổn định tinh thần trước và sau thai kì

Với những bà mẹ bầu hay bị thiếu máu, rau Càng cua sẽ hỗ trợ cải thiện tốt tình trạng này nhờ công dụng chính của rau Càng cua chính là bổ máu.

Kết hợp làm nộm rau Càng cua khi chế biến các loại thịt tươi từ 2 – 3 lần/tuần sẽ giúp bổ sung chất sắt cần thiết cho các bà bầu bị thiếu máu.

Bổ sung chất sắt cho bà bầu

Rau Càng cua không những cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể mà còn chứa hàm lượng calo rất thấp. Vậy nên rau Càng cua rất thích hợp cho những bà bầu mắc phải bệnh đái tháo đường trong giai đoạn thai kì.

Chế biến các món ăn đa dạng từ rau Càng cua như: nộm, xào, luộc,… sẽ giúp ổn định hàm lượng đường trong cơ thể và nâng cao sức đề kháng.

Hạn chế đái tháo đường trong giai đoạn thai kì

Rau Càng cua kỵ với gì?

Theo các chuyên gia cho biết, loại rau này có thể chế biến được với hầu hết loại thực phẩm khác mà không gây bất kì tác dụng phụ nào.

Một lưu ý nhỏ đó là bản chất của rau Càng cua có tính mát nên sẽ gây ra những tác hại không mong muốn đối với những người bị sỏi thận và bị tiêu chảy.

Ai không nên ăn rau Càng cua?

Tuy rau Càng cua có nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng bên cạnh đó cũng có một số tác dụng phụ đối với những người bị mẫn cảm với thành phần của rau.

Không nên cho em bé và thai nhi tiêu thụ loại rau này. Đặc biệt là những bà mẹ đang trong giai đoạn thai kì hoặc cho con bú.

Với những người bị bệnh hen suyễn cũng nên lưu ý khi ăn loại rau này. Mùi vị chính của rau Càng cua khi ăn sẽ có mùi mù tạt vì thế có thể ảnh hưởng và gây ra một số triệu chứng không mong muốn cho những người hen suyễn.

Bông rau Càng cua ăn được không?

Hiện nay vẫn chưa có nghiên cứu nào cho thấy những tác dụng, lợi ích từ bông rau Càng cua nên bạn có thể bỏ qua phần bông khi chế biến món ăn hay thức uống.

Hiện nay, trên thị trường giá rau Càng cua sạch và chất lượng trung bình khoảng 80.000đ – 100.000đ/kg.

Tuy nhiên, ở một số nơi sản xuất loại rau này thường phun thuốc trừ sâu hoặc sử dụng các chất hóa học giúp tăng trưởng rau nên dễ gây hại cho người ăn. Do đó trước khi mua bạn nên cẩn thận tìm mua những nơi có nguồn gốc rõ ràng, sản phẩm an toàn vệ sinh và bảo đảm chất lượng.

Cách Chế Biến Rau Càng Cua

Rau càng cua không chỉ là món ăn ngon miệng mà còn là một dược liệu quý chữa viêm họng, thiếu máu, thanh nhiệt, giải độc cơ thể và cả tiểu đường. Cùng chúng tôi tìm hiểu cách chế biến các món ăn ngon từ loại rau này – vừa hấp dẫn, lạ miệng lại tốt cho sức khỏe!

Rau càng cua là gì?

Đây là loại rau thuộc họ Hồ tiêu, mọc ở nhiều nơi và sống trong vòng 1 năm, ưa khí hậu nhiệt đới, rau càng cua có vị chua, giòn, có giá trị dinh dưỡng cao.

Loại rau này thường được gọi bằng nhiều tên khác như: rau tiêu, cúc áo, đơn buốt, đơn kim, quỷ châm thảo hay tiểu qủy châm,… Đây là loại rau dại, mọc hoang dã ở những nơi ẩm ướt, có khí hậu nhiệt đới.

Lợi ích của rau càng cua

Theo đông y, cây càng cua vị đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, khu phong, hoạt huyết, tan máu ứ; thường dùng để chữa các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, viêm họng, viêm ruột thừa, viêm gan truyền nhiễm, viêm dạ dày – ruột, tiêu hóa kém, đau nhức xương khớp, sốt rét. Ngoài ra nó còn được dùng ngoài chữa rắn cắn, nhọt lở, chấn thương sưng đau.

Món ngon từ rau càng cua

Nộm rau càng cua

Nguyên liệu:

Rau càng cua, thịt bò, chanh, tỏi, ớt hành tím, gia vị đường tiêu dầu oliu, mắm muối.

– Rau càng cua rửa sạch và để ráo. Thịt bò thái mỏng và phi thơm hành tỏi cho thịt bò vào, nêm gia vị xào vừa chín tới.

– Hành tím và tỏi, ớt băm nhỏ và vắt chanh đường vào khuấy cho đường tan. Tiếp theo cho vài thìa cà phê dầu oliu quấy đều.

– Trộn đều thịt bò, rau càng cua và rưới nước trộn thật đều là bạn đã có một đĩa rau càng cua trộn ngon tuyệt, giòn ngon mát.

Rau càng cua xào tỏi

Nộm rau càng cua

Rau càng cua, tỏi, gia vị mắm, muối, hạt nêm.

Nguyên liệu:

– Rau càng cua rửa sạch và ngâm nước muối loãng khoảng 15p sau đó lấy ra để ráo nước. Tỏi bóc vỏ, băm nhỏ.

Cách làm:

– Bắc chảo lên bếp và phi thơm tỏi sau đó cho tất cả rau càng cua vào trong chảo trên và tiến hành xào nhanh và đều tay với lửa thật to chừng khoảng vài phút, nêm gia vị sao cho vừa ăn.

– Lưu ý không nên xào quá kĩ rau sẽ mất màu xanh và độ giòn rồi tắt bếp trút rau ra đĩa và thưởng thức.

Rau càng cua nấu nấm

Rau càng cua xào tỏi

Chả cá hoặc cá viên, rau càng cua, nấm rơm, nấm kim châm, tỏi băm, gia vị tiêu dầu mắm muối.

Nguyên liệu:

– Rau càng cua làm sạch và rửa để ráo. Nấm cắt bỏ rễ và ngâm nước muối loãng rồi rửa lại để ráo. Có thể cắt đôi chả cá để dễ ngấm gia vị hơn.

– Phi thơm tỏi băm và cho chả cá và, nấm vào xào qua. Khi thịt săn thì đổ nước vừa ăn vào nấu sôi, nêm gia vị. Khi đã sôi cho rau càng cua vào sôi thêm lần nữa thì tắt bếp.

Cách làm:

Top Những Tác Dụng Của Cây Rau Càng Cua

Thuốc Tỳ Bách Thảo có tác dụng gì ?

Hệ thống chữa cháy Fm200

Rau càng cua thuộc loại thảo, phần nhánh cao khoảng 20 – 40 cm, thân chứa nhiều nước hơi nhớt, nhỏ và nhẵn, lá hình trái tim nhọn có màu xanh trong. Rau có màu xanh nhạt, toàn thân nhớt, nhẵn, lá mọc so le, có cuống, phiến dạng màng, trong suốt, hình tam giác – trái xoan, hình tim ở gốc, hơi tù và nhọn ở chóp, dài 15-20mm, rộng gần bằng đài. Hoa mọc thành chùm dài ở đầu cây hợp thành bông dạng sợi có cuống ở ngọn, dài gấp 2-3 lần lá, quả mọng hình cầu, đường kính 0,5mm, có mũi nhọn cứng ngắn ở đỉnh.

Giá trị dinh dưỡng của rau càng cua

Trong 100g rau càng cua chứa 92% nước, 5,2mg vitamin C, 34mg photpho, 277mg kali, 224mg canxi, 62mg magiê, sắt 3,2mg, carotenoid 4.166 UI, cung cấp cho cơ thể 24 calori. Hàm lượng dinh dưỡng trong rau càng cua cao hơn cả cà rốt về chất Beta-caroten (tiền vitamin A), cao hơn rau muống về lượng can-xi, photpho… Ngoài ra, rau càng cua còn chứa nhiều chất dinh dưỡng như: proline, protein, vitamin B, C, PP… có lợi cho sức khỏe.

Trong ẩm thực, rau càng cua được dùng để chế biến nên các món gỏi trộn, xào, luộc vô cùng tuyệt vời. Với vị vị mặn, ngọt, chua, lẫn giòn giòn (của rau càng cua) dai dai làm thành món gỏi rất ngon. Ngoài ra, rau càng cua còn trộn chung với các loại rau khác như rau sam, rau thơm… và chấm với nước cá kho hay thịt kho. Chính vị chua chua của loại rau này khi chấm với nước kho mặn sẽ tạo cảm giác ngon rất ngon miệng.

Theo đông y, rau càng cua vị đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, khu phong, hoạt huyết, tan máu ứ; thường dùng để chữa các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, viêm họng, viêm ruột thừa, viêm gan truyền nhiễm, viêm dạ dày – ruột, tiêu hóa kém, đau nhức xương khớp, sốt rét. Ngoài ra nó còn được dùng ngoài chữa rắn cắn, nhọt lở, chấn thương sưng đau.

Theo lương y Nguyễn Phước Thành, rau càng cua tuy cung cấp nhiều chất nhưng lại ít năng lượng, thích hợp cho người giảm béo, còn được dùng làm vị thuốc. Trong rau chứa nhiều chất sắt, giúp bổ sung cho người thiếu máu do thiếu sắt.

Các chất kali, magiê trong rau tốt cho tim mạch và huyết áp cũng như góp phần trong việc chữa bệnh đái tháo đường, táo bón, cao huyết áp… Người ta có thể nghiền lá ra dùng đắp trị sốt rét, đau đầu, dịch nhầy từ lá dùng uống trị đau bụng. Ngoài ra, toàn cây rau này được dùng làm thuốc trị đau nhức khớp, đòn ngã và được vò nát đắp lên da trị phỏng do lửa hoặc nước sôi.

Do có tính sinh tân, giải nhiệt, nhiều chất bổ, vị hơi chua chua và mọng nước, rau càng cua có tác dụng giải khát tuyệt vời; có tác dụng chữa trị bệnh ngoài da rất tốt, nhất là bệnh ghẻ lở, giã nát, vắt lấy nước, bổ sung chút muối và chấm vào vết thương là da sẽ mau lành, liền miệng.

1. Chữa viêm họng , khô cổ khan tiếng: Dùng 50-100g rau càng cua rửa sạch nhai ngậm hoặc xay nước uống. Dùng liên tục trong 3-5 ngày.2. Hỗ trợ chữa đái tháo đường: rau càng cua rửa sạch 100g bóp giấm, chanh, thịt ếch chiên bột 100g ăn tuần vài lần.3. Chữa thiếu máu: rau càng cua 100g rửa sạch bóp giấm, thịt bò, cho gia vị vừa đủ xào chín tới trộn đều ăn 3 lần tuần.4. Chữa tiểu dắt, tiểu khó: 150-200g rau càng cua ăn sống hoặc nấu nước uống. Uống khoảng 5 ngày5. Chữa đau lưng cơ co rút : Dùng 50-100g rau càng cua sắc uống mỗi ngày6. Chữa nhiễm khuẩn đầu ngón tay (chín mé): rau càng cua 100-150g sắc uống trong, bã đắp ngoài.7. Chữa ngoài da khô sần, mụn nhọt lở ngứa, vết thương lâu lành: rau càng cua ăn sống hoặc xay nước uống, giã đắp ngoài da.

Cách làm món nộm rau càng cua thanh nhiệt ngày hè

Nguyên liệu cần chuẩn bị: + 300g rau càng cua + 3 quả trứng gà + 250g thịt thăn bò + Nửa củ hành tây + Cà chua bi + Muối, đường, giấm, tỏi, hạt tiêu và dầu ăn.

Cách thực hiện: + Bước 1: Trứng luộc sẵn, bóc vỏ + Bước 2: Thịt thăn bò rửa sạch, thái lát mỏng, ướp vào bát thịt bò nửa thìa nhỏ muối, 1 thìa nhỏ dầu ăn, một ít hạt tiêu, trộn đều, ướp khoảng 15 phút. + Bước 3: Rau càng cua ngắt bỏ đoạn già, tước khúc ngắn, rửa sạch, để ráo. Cà chua bi rửa sạch, để ráo. Hành tây bóc bỏ vỏ khô bên ngoài, rửa sạch, thái lát mỏng. + Bước 4: Hòa tan vào bát một thìa nhỏ đường, một ít muối, một ít nước lọc, dầu ăn, tiếp theo thêm một ít giấm, nêm chua ngọt vừa ăn. + Bước 5: Đun nóng một ít dầu ăn, phi tỏi thơm, cho thịt vào xào chín, nhanh tay lửa lớn để thịt bò không bị dai. + Bước 6: Cho tiếp hành tây vào đảo cùng, bạn có thể xào cho hành tây chín hoặc chín sơ để hành vẫn giữ được độ giòn, khi trộn với rau thì hành tây sẽ vừa ăn. Nêm thịt bò cho vừa, tắt bếp, để qua một bên. + Bước 7: Xếp rau càng cua ra đĩa lớn, bên trên xếp cà chua bi, trứng và thịt bò, rưới bát nước sốt trộn ở bước 4 vào, trộn đều lên, dùng liền. Bạn lưu ý khi gần ăn mới cho bát nước trộn vào, nếu trộn sớm rau sẽ mất giòn.

Loạt Lợi Ích Sức Khỏe Bất Ngờ Của Rau Càng Cua

Loạt lợi ích sức khỏe bất ngờ của rau càng cua

(Bepvang.org.vn) Rau càng cua là cái tên không quá xa lạ đối với nhiều người. Bởi nó thường mọc ở mương, rạch hay thậm chí xung quanh nhà. Tuy nhiên, ít ai biết hết được rau càng cua có tác dụng gì đối với sức khỏe của chúng ta.

Rau càng cua có rất nhiều tên gọi khác như rau tiêu, đơn kim, quỷ châm thảo, thích châm thảo,… Ngoài ra, còn có tên khoa học Peperomia pellucida (L.) klumb thuộc họ hồ tiêu (Piperaceae).

Chiều dài trung bình khoảng 20 – 40cm. Thân hình trụ nhỏ, nhẵn, màu xanh và phân nhánh. Lá cây có hình trái tim, màu xanh và phía trong có gân nổi lên bề mặt. Khi nghiền nát bạn sẽ ngửi thấy mùi như mù tạt. Toàn bộ cây càng cua đều được sử dụng hết để điều trị nhiều loại bệnh khác nhau.

Thành phần trong 100g rau càng cua gồm 92% nước, 5,2mg vitamin C, 34mg photpho, 277mg kali, 224mg canxi, 62mg magie, sắt 3,2mg, caronoid 4.166 UI cung cấp cho cơ thể 24 calori.

Rau càng cua chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như beta-caroten, canxi, photpho, protein,… có lợi cho sức khỏe. Đặc biệt, nó chứa nhiều khoáng chất giúp sản sinh tế bào máu góp phần bổ sung lượng sắt cần thiết cho cơ thể.

Ngoài ra, còn có các thành phần vitamin C và carotenoid giúp tăng miễn dịch, ngừa xơ vữa động mạch và giải nhiệt độc cơ thể.

Rau càng cua thực tế không tốt cho bà bầu hay phụ nữ đang cho con bú. Hiện nay, chưa có dữ liệu lâm sàng nào đầy đủ để chứng minh bà bầu tránh ăn loại rau này. Tuy nhiên, một vài nghiên cứu cho thấy rau càng cua có chứa chất tổng hợp prostaglandin.

Gỏi bò rau càng cua (Ảnh nguồn Internet)

Bài viết đã giúp bạn giải đáp câu hỏi rau càng cua có tác dụng gì một cách dễ dàng. Đừng quên bổ sung rau càng cua vào bữa ăn hàng ngày để cung cấp dưỡng chất cho các thành viên gia đình.

Theo Kim Ngân/Gia đình Việt Nam