Top 4 # Người Uống Rượu Mặt Đỏ Có Tốt Không Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Cách Uống Rượu Bia Không Đỏ Mặt

Đối với nhiều người khi uống rượu bia thường gây đỏ mặt hoặc đỏ khắp người. Vậy nguyên nhân do đâu và có Cách uống rượu bia không đỏ mặt nào giúp cho các bựa nhậu không bị đỏ mặt khi uống rượu bia ? Nguyên nhân gây đỏ mặt

Hội chứng này xuất hiện bởi sự thiếu hụt một enzym có tên gọi là ALDH2 – có tác dụng hạn chế sự gia tăng của hoạt chất acetaldehyde trong máu. Theo đó, Enzym ALDH2 sẽ có tác dụng giúp các hoạt chất acetaldehyde chuyển hóa thành acetate (thành phần cơ bản của giấm).

Nếu acetaldehyde tích tụ trong máu sẽ khiến cơ thể nóng bừng, đỏ mặt, nôn mửa và tim đập nhanh ở một số người. Ngoài ra, acetaldehyde cũng là thủ phạm gây ra những cơn nhức đầu vào buổi sáng sau mỗi trận “chè chén”.

Không những thế, mỗi người có mức độ phản ứng đối với nồng độ cồn trong máu khác nhau. Nồng độ cồn cao sẽ làm mao mạch giãn trên toàn cơ thể.

Lúc này, ở người có ngưỡng đáp ứng thấp, những nơi tập trung mao mạch dễ thấy như mắt và các vùng da mỏng như mặt, cổ, lưng, mắt… dễ bị đỏ lên rất rõ.

Cách uống rượu bia không đỏ mặt

Hãy ăn trước khi uống Cách uống rượu bia không đỏ mặt là tuyệt đối không được để dạ dày trống rỗng vì khi đói ethanol dễ dàng hấp thụ vào cơ thể, khi đi vào dạ dày, do không có vật gì cản trở, nên ethanol sẽ tiếp xúc trực tiếp với màng dạ dày, thấm ngay vào máu và nhanh chóng ảnh hưởng đến hệ thần kinh gây ra cảm giác say nhanh hơn, bên cạnh đó uống khi chưa ăn còn dễ gây ra các bênh về dạ dày như viêm loét dạ dày.

Uống chậm, uống ít mỗi lần nâng ly Cách uống rượu bia không đỏ mặt tiếp theo chúng tôi muốn chia sẻ đó là uống chậm và ít mỗi lần nâng ly. Trung bình, cơ thể bạn cần khoảng 1 tiếng đồng hồ để “tiêu hủy” hết 30ml chất uống có cồn. Vì thế, nếu bạn uống càng nhanh, thì cơ thể bạn càng không có khả năng chống lại sự “tấn công” của rượu.

Uống vừa đủ

Cách uống rượu bia không đỏ mặt có thể làm được là tửu lượng của mỗi người là khác nhau, tùy theo trọng lượng, tuổi tác, giới tính… Bạn hãy xác định rõ “ngưỡng an toàn” của mình để biết điểm dừng đúng lúc. Thông thường, ngưỡng an toàn khi uống bia (nồng độ 4%) là từ 300-350ml (1 lon), rượu sâm banh (nồng độ 11%) khoảng 150-200ml và rượu màu có mùi (nồng độ 17-20%) khoảng 50ml. Khi uống rươu với liều lượng như vậy, bạn sẽ không đỏ mặt hay say rượu.

Không pha trộn nhiều loại rượu cùng lúc

Rượu thuốc, rượu vang, rượu trắng… mỗi loại có thành phần và liều lượng khác nhau, khi uống lẫn lộn, sẽ dễ làm bạn say hơn. Việc pha trộn các loại nước ngọt có gas và đồ uống có cồn sẽ làm bạn say nhanh chóng hơn vì phản ứng tạo bọt khí sẽ làm chất cồn ngấm vào máu nhanh hơn.

Uống nước trái cây sau khi uống rượu

Nước ép trái cây như nước cam ép, táo ép hay nước cốt quả Atiso đỏ chứa nhiều thành phần axit amin và hàm lượng đường fructose, có tác dụng trung hòa lượng cồn của rượu, từ đó có tác dụng giải rượu nhanh, không đỏ mặt.

Nguy hiểm khi uống rượu bị đỏ mặt Ung thư

Các nhà khoa học thuộc Viện quốc gia về Nghiện rượu và Lạm dụng đồ uống có cồn (NIAAA) của Mỹ đã cảnh báo hiện tượng đỏ mặt khi uống rượu, bia. Đây là dấu hiệu của nguy cơ ung thư thực quản.

Bệnh gan

Gan là bộ phận bị tác động nhiều nhất bởi bia rượu. Càng uống nhiều rượu và uống lâu dài thì càng có nguy cơ gia tăng tỷ lệ mắc bệnh gan.

Bệnh cao huyết áp

Càng uống nhiều rượu bia, nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp càng tăng.

Như vậy bạn đã biết nguyên nhân cũng như Cách uống rượu bia không đỏ mặt rồi. Hy vọng bạn có thể áp dụng vài cách để chiến đấu cho lần nhậu sau.

Uống Rượu Bia Bị Đỏ Mặt Tốt Hay Xấu

Một thực phẩm đồ uống mà luôn được cánh mày râu ưa chuộng là Rượu bia tuy nhiên không phải ai cũng có thể uống được nhiều loại đồ uống có cồn này. Nhiều người 3 chai chưa say, mà có những người chỉ ngần 1-2 chén là đỏ mặt gay gắt như gà chọi. Chắc hẳn bạn sẽ cảm thấy ngượng ngùng khi được mời.

Lý do là mỗi khi uống thì mặt, cổ, ngực và thậm chí cả chân và cánh tay của bạn bị đỏ rực lên, má và cằm thì loang lổ như thể bạn bị phát ban. Lý do thực sự đằng sau đó là gì? các bạn đã bao giờ thắc mắc chưa?

Đỏ mặt khi uống rượu bia được các nhà khoa học xếp vào một hội chứng gọi là hội chứng đỏ mặt châu Á, lý do là vì rất nhiều người Châu Á bị mắc hội chứng này nhưng lại hiếm khi gặp phải ở Châu Mỹ và Châu Âu. Có phải do tiểu lượng của người dân Việt Nam không cao hay do một nguyên nhân nào khác?

Uống rượu bia không những bị đỏ mặt, đau đầu, nhịp tim nhanh và có thể sẽ buồn nôn.

Đỏ mặt khi uống rượu bia được các nhà khoa học xếp vào một hội chứng gọi là “hội chứng đỏ mặt Châu Á”, lý do là vì rất nhiều người Châu Á bị mắc hội chứng này nhưng lại hiếm khi gặp ở người Châu Mỹ, Châu Âu hay Châu Phi.

Rượu là một chất độc đối với cơ thể. Để giải độc được thì gan đóng một vai trò hết sức quan trọng. Gan sẽ chuyển rượu thành các chất không còn độc đối với cơ thể. Qúa trinh chuyển hóa này phải trải qua 2 bước:

Bước 1: Gan chuyển Rượu thành acetaldehyde sau đó chuyển hóa tiếp thành acetat, là một chất không gây độc hại.Tuy nhiên có những người có bất thường về gen, khiến công việc chuyển acetaldehyde thành acetat sẽ gặp nhiều khó khăn hơn.

Vì acetaldehyde không được chuyển hóa nên sẽ tích lũy laị và khiến cho chất này còn tồn tại trong máu họ lâu hơn, vi vậy mà mạch máu giãn nở và kết quả là khuôn mặt sẽ đỏ bừng.

Các chuyên gia cũng cho biết tình trạng “mặt đỏ phừng phừng” sau khi uống rượu bia này do chu trình hitstamine. Giải phóng histamine công đoạn cuối cùng trong việc chuyển hóa. Việc giải phóng histamine này sẽ làm tăng tính thấm mao mạch và có vai trò như một chất làm giãn mạch, dẫn đến sưng và đỏ, và các triệu chứng ngạt mũi, buồn nôn hay tiêu chảy cũng vì thế mà gây nên.

Vậy chúng ta phải làm gì để hạn chế tình trạng đó, chả lẽ kiêng rượu mãi mãi à? Vậy làm thế nào để vẫn được sử dụng bia rượu mà không bị những hiện tượng mất thẩm mỹ đó nữa.

Các chuyên gia cũng đã chỉ ra rằng Bất kỳ thuốc gốc famotidine nào đều là thuốc chẹn histamine. Uống chúng một tiếng trước khi uống rượu có thể khá hiệu quả. Nhưng không thể hoàn toàn ngăn việc đỏ mặt mà chỉ đỡ được phần nào.Tuy nhiên uống những loại thuốc đó chỉ là phương pháp tạm thời, đỡ đỏ mặt hơn phần nào, nhưng chúng ta lại phải lo lắng thuốc có tác dụng phụ hay không? Sử dụng nhiều có ảnh hưởng nhiều đến cơ thể hay không?

Vì cơ thể vẫn phải xử lý lượng Aldehyde dư thừa vì vậy tăng nguy cơ ung thư. Đó là vi sao các bác sĩ thường xuyên khuyên chúng ta hạn chế sử dụng rượu bia.

Vì thấy được những bất tiện, những điều không mong muốn như đỏ măt., đau đầu chóng mặt,.. gây mất thẩm mỹ và ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của bạn. Công ty TNHH giải pháp công nghệ UHC Việt Nam với 10 năm kinh nghiệm nghiên cứu và sản xuất các thiết bị nghành thực phẩm, kết hợp với các chuyên gia hàng đầu của nước ngoài cùng với đội ngũ kỹ sư có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm lâu năm.

Công ty chúng tôi xin gửi đến bạn một giải pháp giúp tối ưu hóa và xử lý độc tố cho rượu bia. Máy khử độc tố rượu với 3 công dụng chính:

Khử tối đa độc tố Andehyde, Methanol. Fufurol,…có trong rượu giúp ngăn cản tình trạng đỏ mặt,đau đầu, chóng mặt và buồn nôn

Đồng hóa làm già tuoour rượu thay thế phương pháp hạ thổ truyền thống giúp rượu thơm ngon, uống êm mà không bi sốc.

Xé nhỏ cụm phân tử nước có trong rượu, giúp quá trình đào thải độc tố nhanh hơn , thanh lọc cơ thể tốt hơn.

Cách Uống Rượu Không Đỏ Mặt Đơn Giản Và Hiệu Quả

Cách uống rượu không đỏ mặt hiệu quả là gì?

Vì sao bạn đỏ bừng mặt khi uống rượu?

Đỏ bừng mặt sau khi uống rượu là hiện tượng thường gặp, không chỉ ở mặt mà nhiều người còn đỏ ở cả cổ, lưng hoặc toàn bộ cơ thể. Bởi lẽ khi uống rượu, ethanol trong rượu sẽ được vận chuyển đến gan và chuyển hóa thành acetaldehyde (chất độc). Sau đó, chất này tiếp tục được chuyển hóa thành acid acetic (giấm ăn, không độc hại) dưới sự xúc tác của enzyme aldehyde dehydrogenase 2 (ALDH2) và glutathione.

Đa phần những người uống rượu đều bị tình trạng đỏ mặt khi lượng rượu mà họ uống đạt đến một mức độ nào đó, tuy nhiên có nhiều người mới chỉ uống một vài chén rượu, lượng rượu uống vào không đáng kể đã bị đỏ bừng mặt thì nguyên nhân chính là do cơ thể họ thiếu hụt enzyme aldehyde dehydrogenase 2, khiến acetaldehyde không được hoặc chậm được chuyển hóa, làm nồng độ của chúng tăng cao nhanh chóng. Khi nồng độ cao, acetaldehyde gây giãn mạch máu, từ đó dẫn đến hiện tượng đỏ bừng mặt.

Với những người có tửu lượng cao thì mặc dù họ không thiếu hụt enzyme aldehyde dehydrogenase 2 tuy nhiên lượng rượu uống vào quá nhiều, khiến enzyme aldehyde dehydrogenase 2 không kịp làm việc thì cuối cùng vẫn dẫn tới hiện tượng acetaldehyde tăng cao, từ đó làm họ bị đỏ mặt. Không chỉ vậy, acetaldehyde tăng cao còn gây say xỉn và gây độc đến toàn bộ cơ thể.

Uống rượu đỏ mặt có nguy hiểm không?

Đỏ mặt khi uống rượu có nguy hiểm không?

Khi nồng độ acetaldehyde tăng cao thì đỏ bừng mặt chỉ là một trong những biểu hiện bên ngoài. Trong đó, người nhanh bị đỏ mặt khi uống rượu sẽ dễ say xỉn hơn với các biểu hiện: Loạn nhịp tim, đau đầu , buồn nôn, nôn mửa, không kiểm soát được hành vi, lời nói. Nhưng đó chỉ là những biểu hiện bạn cảm nhận được.

Acetaldehyde là chất độc hại gây tổn thương gan, hệ thần kinh và toàn bộ cơ thể. Vì vậy, không chỉ những người uống rượu nhanh bị đỏ mặt mà cả những người có tửu lượng cao đều có nguy cơ cao hơn gặp các bệnh gan, thần kinh và một số bệnh lý khác.

Một nghiên cứu được thực hiện năm 2013 tại Hàn Quốc, các nhà khoa học đã xem xét sự khác biệt về huyết áp giữa những người đàn ông uống rượu và không uống rượu. Kết quả cho thấy, quý ông sau khi uống rượu có nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp cao hơn đáng kể khi họ uống bốn ly rượu trở lên mỗi tuần.

Người uống rượu đỏ mặt có nguy cơ mắc bệnh cao huyết áp

Như vậy, hiện tượng đỏ bừng mặt khi uống rượu không đe dọa ngay lập tức đến tính mạng nhưng là dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn dễ bị say xỉn , đồng thời dễ mắc các bệnh lý nguy hiểm.

Do vậy, việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn hình thành acetaldehyd khi uống rượu là rất cần thiết.

Cách uống rượu không đỏ mặt đơn giản và hiệu quả

Người thiếu hụt enzyme aldehyde dehydrogenase 2 (ALDH2) là do cấu tạo gen của họ, rất khó để khắc phục điều đó. Tuy nhiên, ALDH2 chỉ cần thiết khi acetaldehyde đã được sản sinh ra. Còn khi ngăn chặn thành công ngay từ đầu sự hình thành chất độc hại acetaldehyde, thì việc cố gắng khắc phục sự thiếu hụt nồng độ ALDH2 là không cần thiết.

Do đó, khoa học hiện đại đã tìm ra cách uống rượu không đỏ mặt và hạn chế được tối đa tác hại của rượu, đó chính là bổ sung N-Acetylcystein cho cơ thể.

N-Acetylcysteine là tiền thân của L-Cystine – Một axit amin cần thiết trong cơ thể nên rất an toàn. N-Acetylcysteine giúp rượu chuyển hóa trực tiếp thành chất không độc hại là acid acetic (giấm ăn), bỏ qua giai đoạn tạo thành acetaldehyde.

Khi đó, nồng độ acetaldehyde hình thành từ rượu sẽ được giảm thiểu tối đa.

N-Acetylcysteine giúp cơ thể chuyển hóa rượu thành chất không độc hại

Bên cạnh đó, N-Acetylcysteine còn giúp tăng cường glutathione – một chất chống oxy hóa rất mạnh ở gan, đẩy mạnh quá trình chuyển hóa acetaldehyde còn sót lại thành chất không độc hại, bảo vệ gan hiệu quả.

Vì vậy, việc bổ sung N-Acetylcysteine trước khi uống không chỉ là cách uống rượu không đỏ mặt, mà còn giúp bạn chống say xỉn, bảo vệ gan, hệ thần kinh và toàn bộ cơ thể.

Hiện nay, N-Acetylcysteine cùng nhiều thành phần giúp chống đỏ mặt, chống say xỉn và bảo vệ cơ thể hiệu quả khác đã được kết hợp đột phá trong sản phẩm BoniAncol + của Mỹ.

BoniAncol + – Cách uống rượu không đỏ mặt đơn giản và hiệu quả

BoniAncol + là sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ. Công thức toàn diện của sản phẩm không chỉ chứa N-acetylcystein mà còn phối kết hợp thêm L-glutamine, rễ cây Kava, magie và vitamin B6. Nhờ đó, BoniAncol + là cách đơn giản giúp các đấng mày râu uống rượu mà không lo đỏ mặt hay say xỉn.

Cụ thể, những lợi ích của BoniAncol + đem lại cho người dùng bao gồm:

Giúp ức chế hình thành chất gây đỏ mặt, say xỉn là acetaldehyde, giải rượu nhanh chóng, qua đó bạn sẽ uống rượu không bị đỏ mặt, tăng tửu lượng, lấy lại bản lĩnh trên bàn nhậu; đồng thời giúp bảo vệ gan, hệ thần kinh và toàn bộ cơ thể trước tác hại của rượu bia nhờ N-acetylcystein.

Giúp tăng cường sự tỉnh táo, đồng thời giảm nhanh các triệu chứng say xỉn như đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, mất kiểm soát hành vi nhờ sự kết hợp giữa thành phần L-glutamine, rễ cây Kava.

Giúp giảm nguy cơ tăng huyết áp và đột quỵ nhờ magie và vitamin B6.

BoniAncol + – Cách uống rượu không đỏ mặt đơn giản và hiệu quả

Đặc biệt, hiệu quả của BoniAncol + còn được nâng lên tầm cao mới, vượt trội hơn hẳn các sản phẩm khác nhờ áp dụng công nghệ bào chế hiện đại nhất thế giới: Đó là công nghệ Microfluidizer, giúp đưa các thành phần trong sản phẩm về dạng siêu hạt nano, từ đó giúp tăng khả năng hấp thu lên tới 100%, phát huy tối đa tác dụng của sản phẩm. Đồng thời công nghệ này còn giúp loại bỏ nguồn ô nhiễm có hại cho sức khỏe, do vậy BoniAncol + rất an toàn với người sử dụng.

Chất lượng của BoniAncol + được các tổ chức uy tín đánh giá cao

Chất lượng và hiệu quả của BoniAncol + được các chuyên gia đầu ngành đánh giá cao. Minh chứng rõ ràng nhất là đến nay, BoniAncol + đã 3 lần được vinh danh “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” (các năm 2014, 2027, 2021). Đây là giải thưởng uy tín nhất của ngành thực phẩm chức năng, nhằm tôn vinh các sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe có chất lượng cao, an toàn và hiệu quả phục vụ cho việc chăm sóc, bảo vệ, tăng cường sức khỏe cộng đồng.

Cúp và bằng khen BoniAncol + “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng”

Ths.Bs Hoàng Khánh Toàn – Trưởng khoa Đông y, bệnh viện Trung ương Quân đội 108 chia sẻ: “Để giải rượu an toàn và hiệu quả, mọi người nên sử dụng BoniAncol + của Mỹ trước khi uống rượu bia. Tôi đánh giá rất cao sản phẩm này vì khi uống, chúng sẽ tác động trực tiếp lên quá trình chuyển hóa rượu, ngăn chặn được sự hình thành chất gây say xỉn. Hơn nữa, sản phẩm này có những thành phần từ nguyên tố vi lượng, các acid amin, amino acid và thảo dược nên rất an toàn, không gây tác dụng phụ. Vì vậy, tôi rất tin tưởng sản phẩm BoniAncol + và khuyên nhiều người dùng”.

Phản hồi của khách hàng sau khi dùng BoniAncol +

Anh Trần Trung Hùng, ở Thanh Xuân, Hà Nội, số điện thoại: 0917.596.469

Anh Hùng tâm sự: “Vì công việc nên anh phải thường xuyên có mặt bên bàn rượu. Tuy nhiên, anh chỉ uống 1 chén rượu là mặt đỏ bừng như con gà chọi, bởi vậy mà anh rất ngại khi giao lưu với bạn bè hay đối tác. Không chỉ thế, anh uống thêm 2-3 chén nữa là say bí tỉ, đầu đau dữ dội, không thể nhớ được mình đã nói gì và làm gì. Sau khi ngủ dậy anh vẫn bị đau đầu, choáng váng, ảnh hưởng lớn đến công việc cả ngày hôm sau. Chính vì vậy mà sự nghiệp của anh mãi lẹt đẹt, chẳng thể khá lên được.”

“Mọi chuyện đã đổi khác từ khi anh sử dụng BoniAncol chống say rượu . Chỉ cần uống 4 viên trước mỗi bữa rượu, tửu lượng của anh đã tăng lên đáng kể, anh uống được nhiều hơn trước mà không hề bị đỏ mặt nữa. Hay nhất là anh không còn thấy đau đầu, chóng mặt, càng uống, nói chuyện càng hay. Được lòng sếp, vừa lòng đối tác, sự nghiệp của anh cũng từ đấy mà thăng tiến nhanh chóng. Không chỉ vậy, anh định kỳ đi kiểm tra men gan thì chỉ số vẫn luôn trong ngưỡng an toàn. BoniAncol + đúng là tốt thật đấy!”

Anh Nghĩa ở 219 Lê Văn Chí, phường Linh Trung, quận Thủ Đức, Hồ Chí Minh.

Anh Nghĩa kể rằng: “Anh uống rượu hay bị đỏ mặt và vốn tửu lượng thấp nên anh rất ngại đi giao lưu. Tuy nhiên công việc, bạn bè khiến anh không thể tránh được mà thường xuyên phải ngồi bên bàn rượu. Lần nào cũng vậy, chỉ cần uống chút rượu là anh buồn nôn và nôn, đau đầu, chóng mặt, không biết bản thân làm gì nữa.”

“Mọi chuyện đã đổi khác khi anh biết về BoniAncol +. Anh chỉ cần uống 4 viên trước bữa nhậu 30 phút là anh trở lên tự tin hơn khi vào bữa nhậu. Tình trạng đỏ mặt, nôn mửa, đau đầu, chóng mặt cũng không thấy xuất hiện nữa. Đồng thời, hành động và lời nói anh cũng kiểm soát được. Không những thế, BoniAncol + còn giúp anh tỉnh rượu nhanh, người khỏe khoắn hơn rất nhiều. Anh hài lòng lắm!”

Mẹo Hay: Cách Uống Rượu Không Đỏ Mặt Đơn Giản Và Hiệu Quả

Theo khoa học, đây được gọi là là ” hội chứng đỏ mặt khi uống rượu” (alcohol flush reaction). Một số kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng , khi rượu bia đi vào cơ thể sẽ gây nên hiện tượng tăng vọt huyết áp trong thời gian ngắn. Khi nồng độ cồn trong rượu bia hòa vào máu, sẽ được chuyển hóa thành acetaldehyd – một chất thuộc dạng khá độc tính. Chất này làm ảnh hưởng tới chức năng chuyển hóa và thanh lọc của gan.

Trường hợp đi vào cơ thể, nếu cơ thể không chuyển hóa được chất này sẽ gây ra hiện tượng giãn mạch máu, làm cho tốc độ di chuyển của mạch máu bị chậm lại vì thành mạch giãn nở, sau đó sẽ lại tăng lên để phù hợp với thành mạch giãn nở. Khi chất cồn trong rượu bia được đào thải (hòa tan vào máu và ra ngoài bằng đường tiểu tiện) thì mạch máu lại trở về trạng thái bình thường . Tuy nhiên, tốc độ di chuyển của mạch máu đã quen với thành mạch giãn nở nên khi thành mạch co lại sẽ gây ra hiện tượng cao huyết áp vô cùng nguy hiểm.

Tham khảo những cách uống rượu không đỏ mặt

Uống nước atiso hay trà atiso đỏ

Đây được xem là cách giải rượu hiệu quả từ thiên nhiên. Việc sử dụng nước atiso có tác dụng giúp người uống sẽ không đỏ mặt hay hết cảm giác say rượu.

Theo chuyên gia sức khoẻ Cao đẳng Dược HCM: Gan là bộ phận quan trọng của cơ thể, có chức năng đào thải các chất độc ra ngoài . Chính vì vậy, việc bổ sung các thực phẩm như atiso, chanh leo, chanh tươi… sẽ có tác dụng tích cực vào quá trình phân giải rượu.

Atiso là loại thực phẩm được khuyến cáo sử dụng. Trong atiso có 2 loại chất là cynarin và silymarin. Những chất này có tác dụng rất lớn trong việc cải thiện chức năng của gan, tăng cường quá trình đào thải và lọc các chất độc.Chính vì thế, một ly trà atiso đỏ sẽ rất cùng tốt vì đây là một loại thảo dược có khả năng giải rượu rất tốt sẽ giúp bạn rất nhiều trong việc chống lại cảm giác say. Đây cũng là loại thực phẩm dễ mua và dễ sử dụng.

Sử dụng thuốc có nguồn gốc famotidine

Bạn có thể sử dụng thuốc hỗ trợ chức năng có nguồn gốc famotidine (như thuốc Benadryl) . Chất này có tác dụng giúp cơ thể giảm bớt việc giải phóng các chất độc tính từ quá trình hấp thụ rượu bia . Đặc biệt, nó là làm chậm quá trình giải phóng của acetaldehyde. Điều này giúp ngăn ngừa mặt đỏ do dị ứng những chất có trong rượu bia. Nên sử dụng thuốc trước khi uống rươu khoảng một tiếng.

Đây là lưu ý quan trọng mà bạn cần nắm được. Bạn không được để dạ dày trống rỗng trước khi uống rượu. Khi đói, ethanol dễ dàng hấp thụ vào cơ thể, khi đi vào dạ dày, do không có vật gì cản trở, nên ethanol sẽ tiếp xúc trực tiếp với màng dạ dày, thấm ngay vào máu và nhanh chóng ảnh hưởng đến hệ thần kinh gây ra cảm giác say nhanh hơn,. Bên cạnh đó, uống khi chưa ăn còn dễ gây ra các bênh về dạ dày như viêm loét dạ dày.

Để có thể khắc phục tình trạng đỏ mặt khi uống rượu, bạn nên uống chậm và ít mỗi lần nâng ly. Trung bình, cơ thể bạn cần khoảng 1 tiếng đồng hồ để “tiêu hủy” hết 30ml chất uống có cồn. Chính vì vậy, nếu bạn uống càng nhanh, thì cơ thể bạn càng không có khả năng chống lại sự “tấn công” của rượu.

Tránh pha trộn nhiều loại rượu cùng lúc

Đây là sai lầm nhiều người sử dụng rượu mắc phải. Do mỗi loại có thành phần và liều lượng khác nhau nên khi uống lẫn lộn, sẽ dễ làm bạn say hơn. Đặc biệt, việc pha trộn các loại nước ngọt có gas và đồ uống có cồn sẽ làm bạn say nhanh chóng hơn vì phản ứng tạo bọt khí sẽ làm chất cồn ngấm vào máu nhanh hơn.

Uống nước ngay sau khi uống rượu

Cách này sẽ giúp bạn không bị “sốc” cồn và giúp đẩy nhanh quá trình đào thải chất cồn ra khỏi cơ thể qua đường tiểu tiện, làm bạn không bị say hay đỏ mặt khi uống rượu. Đây là giải pháp được nhiều người chọn lựa để chống say và đỏ mặt khi sử dụng rượu.