Top 11 # Người Ốm Có Nên Hiến Máu Không Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Người Bị Bệnh Thiếu Máu Não Có Nên Hiến Máu Không?

(08/12/2019)

Người bị thiếu máu não có nên hiến máu?

Những trường hợp không nên hiến máu: người bị thiếu máu, cao huyết áp, tiểu cầu, viêm gan B, tiểu đường,… Do đó, trước khi tiến hành hiến máu người hiến cần kiểm tra cân nặng, huyết áp, xét nghiệm,…

Thiếu máu não thì không nên hiến máu. Vì khi hiến máu, cơ thể sẽ tự điều chỉnh để bù lại lượng máu mất đi, lượng máu lưu thông lên não chậm hơn. Nếu cố hiến máu, bạn có thể bị choáng sau khi hiến.

Làm thể nào để cải thiện tình trạng thiếu máu não?

Để ngăn ngừa và giảm thiểu thiếu máu não, bạn cần xây dựng chế độ ăn uống đầy đủ các vitamin và khoáng chất kết hợp cả động vật và thực vật.

Tăng cường bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất: đạm, sắt, vitamin C, magie, folat, vitamin B12…

Các loại thực phẩm giàu omega 3: cá hồi, cá tuyết, cá trích, tảo biển,…

Các loại thực phẩm giàu polyphenols: các loại đậu, trà, ca cao,…

Các loại thực phẩm giàu nitrate: rau diếp, rau chân vịt,…

Hạn chế ăn những loại đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, đồ ngọt, thực phẩm chứa chất kích thích như: rượu, bia,.. để hỗ trợ điều trị bệnh hiệu thiếu máu não hiệu quả.

Bên cạnh đó, cần xây dựng chế độ luyện tập, nghỉ ngơi và làm việc hợp lý để não bộ thư giãn tốt hơn, luyện tập thể thao thường xuyên với các bài tập hít thở sâu, hạn chế thức khuya, nói không với thuốc lá, …

Ngoài ra, bổ sung thực phẩm chức năng cũng là cách giúp bạn ngăn ngừa và giảm thiểu tình trạng đau đầu hiệu quả. Trên thị trường hiện nay có nhiều sản phẩm mà bạn có thể lựa chọn. Bạn nên chọn những loại được chiết xuất từ các thành phần thiên nhiên, thảo dược: bạch quả, việt quất, linh chi, hồng sâm, … để vừa tăng cường máu lên não, vừa cải thiện trí nhớ và chống oxy hóa hiệu quả.

BẠN CẦN HỖ TRỢ GIẢM ĐAU ĐẦU, CĂNG THẲNG, MỆT MỎI- HỖ TRỢ CẢI THIỆN TUẦN HOÀN MÁU NÃO?

Số GPQC: 00371/2019/ATTP-XNQC

Người Tiểu Đường Có Hiến Máu Được Không?

Chào bạn,

Theo thông tin tham khảo trên Hội Nội Tiết và Đái Tháo Đường Việt Nam, người mắc tiểu đường vẫn có thể hiến máu nếu đảm bảo được các điều kiện sau:

– Duy trì đường huyết ổn định trong thời gian hiến máu.

– Không có các biến chứng của bệnh tiểu đường như biến chứng thận, mắt, tim mạch, thần kinh…

– Chưa sử dụng thuốc tiêm insulin bovine (insulin có nguồn gốc từ tụy bò) trước đó do có nguy cơ mắc bệnh bò điên.

– Đáp ứng đủ tiêu chuẩn hiến máu chung dành cho mọi đối tượng.

Đối với các thông tin bạn cung cấp như mới mắc tiểu đường và chưa dùng thuốc thì đều phù hợp với các điều kiện trên. Tuy nhiên, bạn cần đối chiếu lại xem có phù hợp với tiêu chuẩn hiến máu chung hay chưa và đặc biệt là luôn giữ đường huyết ổn định trước và sau khi hiến máu. Đây là điều quan trọng không chỉ đối với việc hiến máu mà còn có ý nghĩa trong kiểm soát tình trạng bệnh, hạn chế biến chứng nguy hiểm xảy ra.

Để đường huyết luôn ổn định, ngoài duy trì chế độ ăn uống, tập luyện khoa học; bạn có thể tìm hiểu và sử dụng thêm thảo dược thiên nhiên được chứng minh có hiệu quả kiểm soát đường huyết như lá Xoài Ấn Độ, Hoàng bá, lá Neem, Quế chi, Mướp đắng. Ngày nay, các thảo dược này đã được phối hợp với nhau trong thực phẩm bảo vệ Glutex dưới dạng viên nén tương tự như thuốc, vừa làm tăng hiệu quả hạ và ổn định đường huyết gấp 10 lần, vừa giúp người bệnh thuận tiện khi sử dụng.

Nếu có băn khoăn khác, bạn hãy gọi cho chúng tôi theo số  0985 877 724để được tư vấn cụ thể.

Người Thường Xuyên Vận Động Thể Thao Thì Có Nên Hiến Máu Không?

Câu hỏi

Chào anh Duy manly và chị Hương beauty cùng toàn thể Ê-kíp THOL. Em muốn hỏi anh 1 câu mong anh tư vấn ạ. Thường xuyên vận động thể thao thì có nên hiến máu không ạ? Theo em suy luận thì gymer chúng ta rất cần máu, giờ lại tự nhiên thâm hụt 1 lượng máu cỡ chai C2 thì hiệu quả tập luyện sẽ giảm phải không ạ? Máu giảm dẫn theo insulin giảm làm cơ thể háo ngọt, mà ăn ngọt nhiều thì tích mỡ, chưa kể phải mất 6 tháng để cơ thể hồi phục lượng máu đã mất. Một chuyện nữa là em có Fusion 7 + C4, nếu tập sáng thì có nên uống Fusion rồi sau đó uống C4 không ạ? Vì Fusion hấp thu khá lâu, em sợ ảnh hưởng đến C4. Nếu không ổn thì em sẽ chuyển sang tối tập.

Video trả lời

Nội dung trả lời

Những Bài Viết Khuyến Nghị Đọc Thêm

Món ăn đơn giản từ yến mạch Yến mạch là một sản phẩm tuyệt vời cho nhu cầu dinh dưỡng giảm cân, làm đẹp, kiểm soát mỡ máu, phục hồi cơ bắp. Nói chung yến mạch là 1 sản phẩm tuyệt vời cho việc giảm cân và sức khỏe tim mạch. Bên cạnh đó yến mạch còn có tác dụng làm đẹp da

Yến mạch là một sản phẩm tuyệt vời cho nhu cầu dinh dưỡng giảm cân, làm đẹp, kiểm soát mỡ máu, phục hồi cơ bắp. Nói chung yến mạch là 1 sản phẩm tuyệt vời cho việc giảm cân và sức khỏe tim mạch. Bên cạnh đó yến mạch còn có tác dụng làm đẹp da

BMR là gì? Tại sao BMR quan trọng? Việc trao đổi chất lien quan đến các quá trình mà cơ thể cần để hoạt động. Tỷ lệ trao đổi chất cơ bản (BMR – Basal Metabolic Rate) là lượng calo mà cơ thể cần để duy trì các hoạt động chức năng: thở, tuần hoàn máu, kiểm soát nhiệt độ cơ thể, tăng trưởng tế bào, não và các cơ quan thần kinh, co cơ. BMR cũng ảnh hưởng đến tỉ lệ đốt cháy calo để giữ cân hay giảm cân

Việc trao đổi chất lien quan đến các quá trình mà cơ thể cần để hoạt động. Tỷ lệ trao đổi chất cơ bản (BMR – Basal Metabolic Rate) là lượng calo mà cơ thể cần để duy trì các hoạt động chức năng: thở, tuần hoàn máu, kiểm soát nhiệt độ cơ thể, tăng trưởng tế bào, não và các cơ quan thần kinh, co cơ. BMR cũng ảnh hưởng đến tỉ lệ đốt cháy calo để giữ cân hay giảm cân

Insulin là gì? Vai trò phát triển cơ bắp Trong những năm trước đây, insulin chỉ được bàn đến trong vấn đề bệnh tiểu đường. Insulin là 1 loại hormone vận chuyển glucose từ máu đem vào tế bào, mà tiểu đường là bệnh mất kiểm soát lượng đường trong máu. Và hơn một hormone kiểm soát glucose, insulin là 1 hormone đồng hóa mạnh, có nghĩa là nó hỗ trợ rất lớn trong việc xây dựng cơ bắp.

Trong những năm trước đây, insulin chỉ được bàn đến trong vấn đề bệnh tiểu đường. Insulin là 1 loại hormone vận chuyển glucose từ máu đem vào tế bào, mà tiểu đường là bệnh mất kiểm soát lượng đường trong máu. Và hơn một hormone kiểm soát glucose, insulin là 1 hormone đồng hóa mạnh, có nghĩa là nó hỗ trợ rất lớn trong việc xây dựng cơ bắp.

Những Sản Phẩm Cần Tìm Hiểu

Elite Casein nuôi dưỡng cơ ban đêm1.88kg

Protein hấp thu chậm24g casein protein hoàn toàn

Lean Body MRP 80 gói

Tăng cơ giảm mỡ tất cả trong 1 sản phẩm duy nhất

Cách đặt câu hỏi

Trước Khi Hiến Máu Có Nên Uống Cafe Không

Ở một phương diện khác, khi uống đồ uống có chứa cafein như cà phê trước khi cho máu thì lượng cafein này sẽ làm tăng sự mất nước cho cơ thể. Từ đó làm cho chất lượng máu hiến không tốt và người hiến máu sẽ lâu phục hồi sau khi hiến máu xong.

Việc làm tăng nồng độ insulin trong máu và làm cơ thể mất nước được xem là hai tác động cơ bản nhất của cà phê đối với máu. Bên cạnh đó, cà phê còn là một trong những thực phẩm có thể ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ sắt của cơ thể. Mà sắt được biết đến với vai trò tổng hợp hemoglobin – chất vận chuyển oxy cho các tế bào trong cơ thể) và myoglobin – chất dự trữ oxy cho cơ thể, cùng nhiều vai trò quan trọng khác với cơ thể.

Vì sao không nên uống cà phê trước khi hiến máu?

Từ những phân tích về tác động của cà phê với máu mà các chuyên gia khuyên mọi người không nên uống cà phê trước khi đi hiến máu. Thứ nhất là vì lượng đường trong máu sẽ tăng, gây ra bệnh tiểu đường. Thứ hai là sẽ làm cơ thể mất nước và chậm hồi phục sau khi hiến máu. Thứ ba là gây ảnh hưởng đến việc sản xuất ra năng lượng oxy hoá, vận chuyển oxy cùng nhiều hệ lụy khác vì cà phê làm thay đổi khả năng hấp thụ sắt của cơ thể theo hướng xấu.

Bên cạnh đó, các chuyên gia còn khuyên bạn không nên uống cà phê trước khi hiến máu vì có thể làm cho bạn cảm thấy bồn chồn, lo lắng dưới tác động của cafein.

Thay vì cà phê, nên uống gì trước khi hiến máu?

Để cho việc hiến máu được tiến hành thuận lợi, chất lượng máu tốt và người hiến máu được an toàn trước và sau khi hiến máu, người hiến máu cần chú ý nên uống nhiều nước lọc trước và sau khi uống máu. Những thức uống như cà phê, trà, sữa chua, rượu vang đỏ,.. được các chuyên gia khuyên không nên dùng trước khi hiến máu.