Top 10 # Mèo Bị Chó Cắn Có Sao Không Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Bị Mèo Cắn Có Sao Không?

Bị mèo cắn có sao không? Có một số trường hợp bị mèo cắn nhưng chủ quan không đi khám dẫn tới việc mắc một số bệnh nguy hiểm trong đó có bệnh dại. Vậy thực hư việc bị mèo cắn có nguy hiểm và các xử lý ra sao?

Bị mèo cắn có nguy hiểm không?

Mèo là vật nuôi trong nhà khá đáng yêu và được rất nhiều người yêu thích. Không chỉ được nuôi như thú cưng, mèo còn là ‘hung thần’ của chuột và hầu hết ở các gia đình nông thôn đều nuôi mèo để bắt chuột.

Mèo rất hiền và sống gần gũi với người. Tuy nhiên trong một số trường hợp ngoại lệ bạn bị mèo cắn khi chơi đùa hay khi tiếp xúc với chúng. Điều này dễ gây nguy hiểm cho sức khỏe của bạn.

Bị mèo cắn có sao không? Bạn rất dễ mắc một số bệnh truyền nhiễm từ mèo sang người nếu bị mèo cắn

Mèo tuy là vật nuôi trong nhà, nhưng chúng cũng là loài vật chứa khá nhiều loại vi khuẩn, vi rút gây hại đến sức khỏe con người . Khi bị mèo cắn, các loại vi khuẩn, virút này sẽ theo nước bọt của mèo xâm nhập vào cơ thể bạn.

Nhất là lại ở Việt Nam khi việc tiêm vắc-xin phòng dại cho mèo, chó chưa được tuyên truyền nhiều, nên rất ít khi chó mèo được đưa đi tiêm chủng. Chính vì lí do đó mà việc chó mèo bị nhiễm virut dại là điều khó tránh khỏi, nhất là vào mùa hè.

Nếu không may bị cắn bởi chúng và không phát hiện kịp thời, bạn sẽ bị lây bệnh dại và có thể nguy hiểm đến tính mạng khi bệnh phát tác.

Những trường hợp mèo có thể mắc dại mà bạn nên cảnh giác như:

– Mèo mang về nuôi nhưng có biểu hiện ốm.

– Mèo thất lạc lâu ngày trở về nhà.

– Mèo đực dưới 3 năm tuổi đến mùa giao phối, đi khỏi nhà dài ngày rồi trở về nhà.

– Mèo mắc bệnh nhưng chưa được tiêm vắc-xin.

Bên cạnh đó bạn cũng có nguy cơ mắc bệnh uốn ván. Vi khuẩn gây bệnh sẽ có ở trong bụi bẩn và phân động vật. Nếu vết thương của bạn bị bẩn hoặc sâu bạn rất dễ sẽ bị uốn ván.

Cách xử lý vết thương khi bị mèo cắn

Việc đầu tiên là bạn cần phải xử lý vết thương thật sạch bằng xà phòng dưới vòi nước xả mạnh. Dù máu chảy nhiều thì bạn vẫn phải xử lý vết cắn bằng cách rửa dưới vòi nước sạch trong 10 phút đầu, cứ để máu chảy không nên cầm máu.

Sau đó sát trùng vết thương bằng dung dịch sát khuẩn, hoặc bôi thuốc khử khuẩn lên vết thương. Bạn cũng có thể uống kháng sinh để phòng nhiễm khuẩn.

Sau đó dùng miếng vải sạch phủ lên vết thương và băng hờ lại, tránh băng kín vết thương. Trong quá trình sơ cứu, tuyệt đối không để vết thương bị trầy xước, bầm dập.

Tiêm phòng dại và uốn ván

Sau khi bị mèo cắn bạn nhất định phải đến cơ sở y tế sớm nhất để được khám chữa. Bác sĩ sẽ xem xét vết thương và đưa ra quyết định có nên tiêm vacxin uốn ván, vacxin ngừa dại và huyết thanh dại hay không?

Nếu vết cắn nhẹ, xa nơi thần kinh trung ương thì có thể tiêm uốn ván và theo dõi con vật đã cắn.

Nếu bạn bị cắn tại những nơi gần thần kinh trung ương như đầu, mặt, cổ, vai; vùng gần tủy sống như hậu môn, cơ quan sinh dục… thì phải tiêm vaccin phòng dại và huyết thanh kháng dại ngay.

Do vậy khi bị mèo cắn bạn nhớ đến gặp bác sĩ ngay trước 48 giờ để tăng hiêu quả phòng bệnh.

Ngoài việc theo dõi người bị cắn thì bạn còn phải theo dõi con mèo đã cắn bạn. Theo dõi từ 10-14 ngày mèo có những biểu hiện của bệnh dại như mắt đỏ, trở nên hung dữ, bỏ ăn, chảy nước dãi, nuốt khó do liệt họng, chết trong vòng 7-10 ngày… Nếu mèo chết, phải tiêm phòng đủ 5 mũi trong vòng 1 tháng thì mới đảm bảo vắc-xin chống lại bệnh hiệu quả.

Bị mèo cắn có sao không? Khi bị mèo cắn bạn cần phải rửa vết thương bằng cách xả dưới vòi nước để trôi bụi bẩn

Tránh không bị mèo cắn

– Cần biết cách nhận diện khi nào mèo cảm thấy bị đe dọa: Mèo sẽ tấn công người khi chúng cảm thấy không an toàn. Do vậy nếu yêu mèo hãy hiểu những ngôn ngữ của mèo. Khi mèo sợ hãi sẽ:

+ Rít lên

+ Gầm gừ

+ Cụp tai

+ Xù lông, tức là toàn bộ lông dựng lên, làm cho mèo trông to hơn bình thường

– Chơi với mèo nhẹ nhàng: Những trường hợp có thể khiến mèo trở nên hung hăng khi:

+ Khi bị dồn vào chân tường

+ Khi mèo bị kéo đuôi

+ Nếu mèo bị giữ lại khi cố gắng trốn chạy

+ Nếu mèo bị làm giật mình hoặc bị đau

+Trong khi chơi đùa, thay vì để mèo vật lộn với tay hoặc chân của bạn thì hãy kéo một sợi dây và để mèo đuổi theo.

– Tránh tiếp xúc với mèo hoang: Mèo hoang thường ở trong thành phố và thị trấn nhưng chúng không quen gần gũi với con người. Khi gặp chúng bạn đừng cố vuốt ve chúng.

+ Đừng cho mèo hoang ăn ở nơi có trẻ con

+ Mèo không quen tiếp xúc với người sẽ có phản ứng khó đoán.

Bị Mèo Cắn Có Sao Không, Khi Bị Mèo Cắn Nên Làm Gì?

Có rất nhiều người chủ quan khi bị mèo cắn, vậy bị mèo cắn có sao không và khi bị mèo cắn nên làm xử lý như thế nào để đảm bảo sức khỏe không bị ảnh hưởng.

Bị mèo cắn có sao không?

Mèo là loài vật nuôi quen thuộc, dễ thương trong rất nhiều gia đình. Mèo cũng là kẻ thù của loài chuột đáng ghét nên thường được các gia đình nuôi để bắt chuột.

Mèo rất gần gũi với con người thế nên khi chơi đùa cùng chúng cũng có thể có trường hợp ngoại lệ đó là bị mèo cắn. Vậy bị mèo cắn có sao không, có nguy hiểm và ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe hay không?

Mèo tuy quen thuộc và gần gũi nhưng chúng cũng chứa rất nhiều loại vi khuẩn, viruss ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Các loại vi khuẩn này sẽ theo nước bọt của mèo xâm nhập vào cơ thể khi bị mèo cắn.

Nếu chẳng may bị mèo cắn mà không chú ý, không phát hiện kịp thời sẽ có thể bị lây bệnh dại, cũng có thể sẽ nguy hiểm tính mạng khi bệnh phát tác. Bên cạnh đó khi bị mèo cắn, nhất là bị mèo cắn chảy máu bạn cũng có nguy cơ bị mắc bệnh uốn ván khi vết thương của bạn bị bẩn.

Đặc biệt khi ở Việt Nam hiện nay mọi người vẫn còn đang khá chủ quan, khá thờ ơ với việc tiêm phòng vắc – xin phòng dại cho chó, mèo nên rất ít chó, mèo được đưa đi tiêm chủng, vào mùa hè bị nhiễm virut dại là điều rất khó tránh khỏi.

Nên cảnh giác với những trường hợp mèo có thể mắc dại:

– Mèo mang về nhà nuôi nhưng có biểu hiện bị ốm

– Mèo thất lạc lâu ngày mới trở về nhà

– Mèo đực dưới 3 năm tuổi đến mùa giao phối mà đi khỏi nhà dài ngày rồi mới về

– Mèo đã có mắc bệnh nhưng chưa được tiêm phòng vắc – xin.

Khi bị mèo cắn nên làm gì?

Xử lý vết thương tại nhà

Khi bị mèo cắn việc đầu tiên đó là phải xử lý vết thương thật sạch bằng xà phòng dưới vòi nước đang xả mạnh. Dù có bị mèo cắn chảy máu nhiều hay ít thì bạn vẫn cần xử lý vết thương bằng cách rửa dưới vòi nước chảy mạnh trong 10 phút đầu, để máu chảy không nên cầm máu.

Sau khi đã rửa sạch hãy sát trùng vết thương bằng dung dịch sát khuẩn, hoặc bôi thuốc khử khuẩn lên viết mèo cắn. Hoặc bạn cũng có thể uống kháng sinh để phòng nhiễm khuẩn.

Tiếp theo dùng miếng vải mềm, sạch phủ lên vết thương và băng nhẹ lại, tránh việc băng kín vết thương bị mèo cắn. Tuyệt đối không để vết thương bị trầy xước, bầm dập khi sơ cứu vết thương.

Tiêm phòng dại, tiêm phòng uốn ván

Khi bị mèo cắn, nhớ đến gặp bác sĩ trước 48 giờ để có việc xử lý và điều trị vết thương được đảm bảo

Sau khi đã xử lý vết thương khị bị mèo cắn tại nhà, bạn nhất định phải đi đến cơ sở y tế để được khám chữa sớm nhất. Bác sĩ sẽ xem xét vết thương và quyết định có nên tiêm vacxin uốn ván, vacxin ngừa dại và huyết thanh dại hay không?

Nếu vết cắn nhẹ, xa nơi thần kinh trung ương thì có thể tiêm uốn ván và theo dõi con vật đã cắn.

Nếu bạn bị cắn tại những nơi gần thần kinh trung ương như đầu, mặt, cổ, vai; vùng gần tủy sống như hậu môn, cơ quan sinh dục… thì phải tiêm vaccin phòng dại và huyết thanh kháng dại ngay.

Theo Minh Khuê/ Gia Đình Mới

https://www.giadinhmoi.vn/bi-meo-can-co-sao-khong-khi-bi-meo-can-nen-lam-gi-d46378.html?fbclid=IwAR0nmiHMVQCkKFDhQYk2HlNIqdbGq-Q3EBfvGrDalQyBqD5ilFntad9YOXQ

Theo Gia Đình Mới

Link bài gốc

Copy link

https://www.giadinhmoi.vn/bi-meo-can-co-sao-khong-khi-bi-meo-can-nen-lam-gi-d46378.html?fbclid=IwAR0nmiHMVQCkKFDhQYk2HlNIqdbGq-Q3EBfvGrDalQyBqD5ilFntad9YOXQ

Nguồn: Phụ nữ và gia đình (https://www.phunuvagiadinh.vn/song-khoe-212/bi-meo-can-co-sao-khong-khi-bi-meo-can-nen-lam-gi-379613)

Bị Mèo Cắn Chảy Máu Có Sao Không

Bị mèo cắn chảy máu có sao không

Đỗ Tuấn Anh

1 năm trước

2204 lượt xem

Mèo là vật nuôi trong nhà khá đáng yêu và được rất nhiều người yêu thích. Không chỉ được nuôi như thú cưng, mèo còn là ‘hung thần’ của chuột và hầu hết ở các gia đình nông thôn đều nuôi mèo để bắt chuột.

Mèo rất hiền và sống gần gũi với người. Tuy nhiên trong một số trường hợp ngoại lệ bạn bị mèo cắn khi chơi đùa hay khi tiếp xúc với chúng. Điều này dễ gây nguy hiểm cho sức khỏe của bạn.

Mèo tuy là vật nuôi trong nhà, nhưng chúng cũng là loài  vật chứa khá nhiều loại vi khuẩn, vi rút gây hại đến sức khỏe con người . Khi bị mèo cắn, các loại vi khuẩn, virút này sẽ theo nước bọt của mèo xâm nhập vào cơ thể bạn.

Nhất là lại ở Việt Nam khi việc tiêm vắc-xin phòng dại cho mèo, chó chưa được tuyên truyền nhiều, nên rất ít khi chó mèo được đưa đi tiêm  chủng. Chính vì lí do đó mà việc chó mèo bị nhiễm virut dại là điều khó tránh khỏi, nhất là vào mùa hè.

Nếu không may bị cắn bởi chúng và không phát hiện kịp thời, bạn sẽ bị lây bệnh dại và có thể nguy hiểm đến tính mạng khi bệnh phát tác.

1. Những trường hợp mèo có thể mắc dại mà bạn nên cảnh giác như:

            – Mèo mang về nuôi nhưng có biểu hiện ốm.

            – Mèo thất lạc lâu ngày trở về nhà.

            – Mèo đực dưới 3 năm tuổi đến mùa giao phối, đi khỏi nhà dài ngày rồi trở về nhà.

            – Mèo mắc bệnh nhưng chưa được tiêm vắc-xin.

Bên cạnh đó bạn cũng có nguy cơ mắc bệnh uốn ván. Vi khuẩn gây bệnh sẽ có ở trong bụi bẩn và phân động vật. Nếu vết thương của bạn bị bẩn hoặc sâu bạn rất dễ sẽ bị uốn ván.

2. Cách xử lý vết thương khi bị mèo cắn

Xử lý tại nhà

Việc đầu tiên là bạn cần phải xử lý vết thương thật sạch bằng xà phòng dưới vòi nước xả mạnh. Dù máu chảy nhiều thì bạn vẫn phải xử lý vết cắn bằng cách rửa dưới vòi nước sạch trong 10 phút đầu, cứ để máu chảy không nên cầm máu.

Sau đó sát  trùng vết thương bằng dung dịch sát khuẩn, hoặc bôi thuốc khử khuẩn lên vết thương. Bạn cũng có thể uống kháng sinh để phòng nhiễm khuẩn.

Sau đó dùng miếng vải sạch phủ lên vết thương và băng hờ lại, tránh băng kín vết thương. Trong quá trình sơ cứu, tuyệt đối không để vết thương bị trầy xước, bầm dập.

Tiêm phòng dại và uốn ván

Sau khi bị mèo cắn bạn nhất định phải đến cơ sở y tế sớm nhất để được khám chữa. Bác sĩ sẽ xem xét vết thương và đưa ra quyết định có nên tiêm vacxin uốn ván, vacxin ngừa dại và huyết thanh dại hay không?

Nếu vết cắn nhẹ, xa nơi thần kinh trung ương thì có thể tiêm uốn ván và theo dõi con vật đã cắn.

Nếu bạn bị cắn tại những nơi gần thần kinh trung ương như đầu, mặt, cổ, vai; vùng gần tủy sống như hậu môn, cơ quan sinh dục… thì phải tiêm vaccin phòng dại và huyết thanh kháng dại ngay.

Do vậy khi bị mèo cắn bạn nhớ đến gặp bác sĩ ngay trước 48 giờ để tăng hiêu quả phòng bệnh.

Theo dõi con mèo đã cắn

Ngoài việc theo dõi người bị cắn thì bạn còn phải theo dõi con mèo đã cắn bạn. Theo dõi từ  10-14 ngày mèo có những biểu hiện của bệnh dại như mắt đỏ, trở nên hung dữ, bỏ ăn, chảy nước dãi, nuốt khó do liệt họng, chết trong vòng 7-10 ngày… Nếu mèo chết, phải tiêm phòng đủ 5 mũi  trong vòng 1 tháng thì mới đảm bảo vắc-xin chống lại bệnh hiệu quả.

Tránh không bị mèo cắn

Cần biết cách nhận diện khi nào mèo cảm thấy bị đe dọa. Mèo sẽ tấn công người khi chúng cảm thấy không an toàn. Do vậy nếu yêu mèo hãy hiểu những ngôn ngữ của mèo.

Khi mèo sợ hãi sẽ:

         - Rít lên

         - Gầm gừ

         - Cụp tai

         - Xù lông, tức là toàn bộ lông dựng lên, làm cho mèo trông to hơn bình thường

Những trường hợp có thể khiến mèo trở nên hung hăng khi:

         - Khi bị dồn vào chân tường

         - Khi mèo bị kéo đuôi

         - Nếu mèo bị giữ lại khi cố gắng trốn chạy

         - Nếu mèo bị làm giật mình hoặc bị đau

         - Trong khi chơi đùa, thay vì để mèo vật lộn với tay hoặc chân của bạn thì hãy kéo một sợi dây và để mèo đuổi theo.

Tránh tiếp xúc với mèo hoang: Mèo hoang thường ở trong thành phố và thị trấn nhưng chúng không quen gần gũi với con người. Khi gặp chúng bạn đừng cố vuốt ve chúng.

        – Đừng cho mèo hoang ăn ở nơi có trẻ con

        – Mèo không quen tiếp xúc với người sẽ có phản ứng khó đoán.

Bị Chó Cắn Phải Làm Sao? Những Sơ Cứu Nhanh Cho Người Bị Chó Cắn

Bệnh dại của chó do Virus dại gây nên, đây là loại bệnh truyền nhiễm tác động, ảnh hưởng khá lớn lên hệ thần kinh và khả năng bị tử vong là rất lớn nếu không thể xử lý kịp thời. Cho đến thời điểm hiện tại thì trên thế giới vẫn chưa có loại thuốc nào có thể điều trị căn bệnh này. Chính vì thế nên khi bị chó dại cắn thì người bệnh cần có những biện pháp sơ cứu ban đầu để có thể ngăn ngừa sự phát triển, lây nhiễm của các virus dại.

2. Những điều cần làm khi bị chó cắn không chảy máu

Làm sạch vết thương là bước đầu tiên và cực kỳ quan trọng khi bị chó cắn. Để có thể loại bỏ các mầm bệnh thì vết thương bạn nên được xử lý sạch dưới vòi nước. Các bạn cũng nên dùng xà bông để nhẹ nhàng rửa sạch vết thương, không nên chà xát quá mạnh.

Để có thể loại bỏ tận gốc những mầm mống bệnh dại thì bạn nên dùng các loại nước sát trùng như cồn, oxy già. Những loại thuốc này sẽ giúp bạn loại bỏ các vi khuẩn ở một mức nào đó. Dẫu vậy, các bạn chỉ nên dùng một ít chất lên vết thương vì chúng rất xót và khó chịu.

Để loại bỏ mầm bệnh dại thì các bạn tuyệt đối không được sử dụng các chất kích thích như ớt bột, nhựa cây, nước ép, axit,… Các bạn cũng không nên dùng thuốc đắp kín vết thương hay băng bó vết thương khiến chúng lâu khỏi hơn.

3. Những điều cần làm khi bị chó cắn chảy máu

Khi bị chó cắn chảy máu, bạn phải thực hiện những thao tác như sau:

Khi bị chó cắn ở chân, tay thì bạn cần giơ cao vùng bị thương lên. Được biết, đây là việc làm rất hữu ích trong việc giúp bạn cầm máu rất tốt.

Việc cực kỳ quan trọng khi bị chó cắn chảy đó chính là phải cầm máu. Bị chó cắn mà chảy máu từ 10 đến 15 phút thì người bệnh phải tiến hành rửa vết thương và cầm máu ngay và luôn. Để thực hiện việc cầm máu thì các bạn nên đặt 3 miếng gạc Y tế lên vết thương, ngồi chờ trong 7 phút rồi đặt thêm những miếng gạc khác. Người bị chó cắn phải giữ miếng gạc cho đến khi máu ngừng chảy.

Trong trường hợp vết thương bị chó cắn khá sâu và bị phun nhiều máu, máu chảy thành tia thì bạn cần dùng dây chun để garo vết thương lại. Làm xong những việc đó mới mang bệnh nhân tới những cơ sở y tế gần nhất.

Nếu bị chó cắn ở những bộ phận nhạy cảm như đầu, mắt, cơ quan sinh dục,… hay trẻ em bị chó dại cắn thì phải đưa tới bệnh viện để được sơ cứu kịp thời.

Những biện pháp trên chỉ là sơ cứu trước mắt, nếu bị chó dại cắn thì bạn nên đến ngay với trung tâm y tế gần nhất để được các Y Bác sĩ chăm sóc, tư vấn và chỉ định, hướng dẫn tiêm phòng dại. Ngoài ra, bạn cần dõi theo con chó cắn bạn trong vòng 15 ngày kể từ khi cắn. Nếu chúng có biểu hiện gì như bị giết, mất tích, bị bán, ốm, dại,… thì phải báo lại bác sĩ để có thể kịp thời đưa ra phương án xử lý tốt nhất.

4. Chế độ dinh dưỡng dành cho người bị chó cắn

Rất nhiều người bị chó cắn thì khá băn khoăn, không biết nên ăn gì để kiêng bệnh. Bạn cần tránh những chất có hại cho sức khỏe như bia, rượu, thuốc lá. Ngoài ra, người bị chó cắn cũng cần bổ sung những loại thực phẩm có đầy đủ chất dinh dưỡng.

Các bạn cũng cần nghỉ ngơi để hồi phục nhanh chóng, tránh tình trạng lao lực vì làm quá nhiều. Phải đến ngay với trạm y tế gần nhất để kịp thời theo dõi nếu bạn có các cảm giác như chóng mặt, buồn nôn.