Top 8 # Mẹ Sau Sinh Ăn Quýt Có Tốt Không Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Bà Mẹ Sau Sinh Không Nên Ăn Quả Quýt: Kiêng Đúng Hay Kiêng Sai?

Bà mẹ sau sinh có được ăn quả quýt không?

Câu trả lời là CÓ. Chưa có một nghiên cứu nào chứng minh rằng bà mẹ sau sinh không được ăn ăn quýt.

Tuy nhiên, nếu sau sinh ăn quýt, bà mẹ cần ghi nhớ một số lưu ý như sau:

– Không ăn quýt vào lúc bụng trống rỗng, bởi tính axit trong quýt sẽ làm bà mẹ cảm thấy khó chịu, làm hại niêm mạc dạ dày. Thời điểm tốt nhất để ăn quýt là sau bữa ăn chính khoảng 1 giờ.

– Mẹ sau khi sinh con không được ăn quýt quá chua, cũng không nên ăn quá nhiều quýt vì chúng có thể làm hại men răng của bà mẹ cũng như ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa của em bé thông qua việc bú mẹ, gây đi ngoài, tiêu chảy.

Tốt nhất là chỉ nên ăn tối đa 100 – 200g quýt/ngày.

– Không ăn quýt ngay trước, trong hoặc sau khi uống sữa bởi vì protein trong sữa sẽ kết hợp với axit có trong quýt làm bà mẹ bị chướng bụng, đầy hơi. Ngoài ra, các protein dạng casein trong sữa cũng sẽ bị kết tủa lại trong dạ dày, gây khó khăn cho việc tiêu hóa, hấp thụ dinh dưỡng.

Lợi ích nếu bà mẹ sau sinh ăn quýt đúng cách

Nhờ vào những dưỡng chất quý giá này, nếu sau sinh ăn quýt, bà mẹ có thể nhận được vô vàn cái lợi.

– Quýt chứa rất nhiều nước, nó giúp bà mẹ sau sinh giải quyết cơn khát một cách hiệu quả. Ngoài ra, lượng nước này cũng rất cần cho hoạt động của các cơ quan, đặc biệt là việc tiết sữa.

– Quýt khá nghèo năng lượng. Do đó, sau sinh ăn quả quýt có thể là một cách giảm cân hiệu quả. Tuy nhiên, nếu duy trì một chế độ ăn chỉ có quýt mà thôi, bà mẹ sẽ bị thiếu dưỡng chất.

– Lượng chất xơ trong quả quýt không thực sự nhiều, chỉ khoảng 0.6g/100g quýt chín, tuy nhiên nó cũng góp phần giúp hệ tiêu hóa của cả người mẹ và em bé hoạt động tốt hơn, giảm thiểu được đáng kể chứng táo bón sau sinh.

– Quýt thậm chí còn giàu vitamin C hơn cả cam. 100g quýt chín có thể cung cấp đến 55mg vitamin C, trong đó con số này ở cam chỉ là 40mg. Lượng vitamin C trong quýt rất tốt cho các vết thương, da, tóc, móng, răng nướu và sức đề kháng của người mẹ. Nó cũng rất tốt cho răng nướu và hệ miễn dịch non nớt của em bé.

– Quýt rất giàu kali, sau khi sinh ăn quýt có thể giúp bà mẹ củng cố các khớp xương, ổn định huyết áp, giảm viêm và giảm thiểu chứng đau đầu.

– 100g quýt có thể cung cấp 35mg canxi, cao gấp 7 lần thịt bò nạc và gấp 3 lần cá hồi. Dưỡng chất này rất tốt cho xương khớp của cả người mẹ và em bé.

– Quýt chứa nhiều beta-caroten và alpha-caroten là 2 dạng tiền tố của vitamin A. Nhờ thế, sau khi sinh con nếu ăn quýt, các cơ quan như mắt, da, tim của người mẹ cũng được hỗ trợ đáng kể.

– Lượng vitamin B trong quả quýt không nhiều, nhưng nó cũng đủ để người mẹ giảm bớt căng thẳng và cảm thấy vui vẻ hơn.

– Các khoáng chất khác trong quýt như sắt, kẽm, đồng, magie rất tốt cho máu.

– Quýt cũng chứa một lượng nhỏ vitamin E. Đó là lý do tại sao sau sinh nếu ăn quýt, bà mẹ có thể giảm thiểu được một phần chứng khô hạn.

Một số bài thuốc từ quả quýt cho bà mẹ sau sinh

Không chỉ dùng để ăn, quả quýt còn có thể trở thành một vị thuốc lành tính và vô cùng hiệu quả cho bà mẹ sau sinh.

– Chữa viêm tuyến sữa: Dùng 30g hạt quýt tươi rang khô với ít rượu, sau đó sắc thành nước uống hàng ngày.

– Chữa ho đờm: Trộn 8 – 16 quả quýt xanh với thìa nhỏ mật ong, 1 ít muối ăn, 5g bồ hóng. Sau đó đem hấp trong 15 – 20 phút, nghiền nát, uống trong ngày.

– Chữa nôn mửa: Dùng vải bọc 10g vỏ quả quýt với 15g tì bà, sắc uống hàng ngày.

– Chữa đau mạn sườn: Dùng 10g xơ quýt, 10g vỏ quýt xanh, 10g hương phụ, sắc uống hàng ngày.

Nguồn: chúng tôi

Sau Khi Sinh Ăn Quả Quýt Có Được Không? Liệu Có Ảnh Hưởng Tới Sữa Mẹ?

Chào chuyên gia, cháu muốn hỏi là phụ nữ sau khi sinh ăn quả quýt có được không? Cháu mới sinh được 2 tuần. Đợt này mẹ chồng hay mua quýt cho ăn nhưng cháu đọc trên mạng lại thấy bảo ăn quýt thì sữa mẹ sẽ chua, không tốt cho hệ tiêu hóa của con. Không biết có đúng như vậy không ạ?

Chúng tôi xin được giải đáp như sau:

Phụ nữ sau khi sinh ăn quả quýt có được không?

Quýt là trái cây thuộc họ nhà cam, nhưng ngọt hơn, dễ ăn hơn, lại ít đường hơn. Ăn quýt giúp bổ sung nhiều loại vitamin B1, B2, B5, B6, B12, vitamin C và đa dạng các khoáng chất canxi, sắt… tốt cho việc bồi bổ sức khỏe, cung cấp nguồn năng lượng dồi dào.

Vì vậy, đối với câu hỏi phụ nữ sau khi sinh ăn quả quýt có được không? Câu trả lời là CÓ. Các mẹ không nên kiêng khem, bỏ qua loại quả vô cùng giàu dinh dưỡng này.

Thành phần dinh dưỡng có trong quả quýt

Lợi ích khi mẹ sau sinh ăn quýt

Giống như lo lắng của bạn Thảo Nguyên, nhiều người nghĩ rằng quýt thường có vị chua, ăn vào sẽ khiến sữa mẹ chua, ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của con. Tuy nhiên, quan niệm này hoàn toàn sai lầm.

Ngược lại, các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, nếu bà mẹ sau khi sinh ăn quýt, với liều lượng hợp lý và không ăn loại quá chua sẽ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe:

– Quýt được xem là một trong những loại quả rất giàu vitamin C, có khả năng hỗ trợ tính đàn hồi, co giãn của thành mạch máu, ngăn ngừa hiện tượng ra máu, băng huyết sau khi sinh.

– Mẹ sau khi sinh ăn quýt cũng giúp bổ sung canxi, hỗ trợ xương và răng chắc khỏe. Từ đó, bé bú sữa mẹ cũng được tăng cường hấp thu canxi, phòng chống bệnh còi xương.

– Hàm lượng calo trong quýt rất thấp, lại ít đường nên đây chính là loại quả mẹ không nên bỏ qua nếu muốn kiểm soát cân nặng, khôi phục vóc dáng sau sinh.

– Kali giúp ngăn ngừa đau đầu, hỗ trợ hệ tiêu hóa, giảm sưng viêm, giúp vết thương mau lành, đặc biệt là với phụ nữ sinh mổ.

– Thành phần beta-carotene có trong quả quýt, một dạng của vitamin A tốt cho hoạt động của mắt, giúp tăng cường thị lực.

– Bà mẹ sau khi sinh cũng nên ăn quýt vì hạt quýt, xơ quýt có tác dụng thông tuyến sữa, phòng ngừa tình trạng viêm, tắc tia sữa.

– Trong Đông y, vỏ quýt còn được gọi là trần bì, có nhiều công dụng, chữa một số bệnh khác như: ho, đờm, lợi tiểu, ợ hơi, chướng bụng, kém ăn…

Phụ nữ sau khi sinh ăn quýt cần lưu ý những gì?

Như đã nói ở trên thì bà mẹ sau khi sinh ăn quýt rất tốt, mang lại nhiều lợi ích sức khỏe. Tuy nhiên, cần phải lưu ý một số điều sau:

– Thời gian ăn: Khoảng thời gian tốt nhất để mẹ ăn quýt là sau bữa ăn chính 1 giờ. Không nên ăn lúc đói vì tính axit trong quýt có thể làm tổn thương dạ dày.

– Liều lượng: Ăn quýt tốt nhưng không đồng nghĩa với việc ăn quá nhiều. Sản phụ chỉ nên ăn tối đa 100 – 200g/ngày (tương đương 1 – 3 quả).

– Cách ăn: Quýt có loại chua, loại ngọt. Bà đẻ nên chọn những trái ngọt, hoặc không nên chua gắt quá, hại dạ dày, không tốt cho tiêu hóa của cả mẹ và con. Đồng thời, không ăn quýt cùng với uống sữa vì có thể gây chướng bụng, đầy hơi.

– Mua quýt: Mẹ sau khi sinh ăn quýt nên chú ý chọn mua những quả tươi, ngon, có nguồn gốc đảm bảo, vì quýt là loại trái cây dễ bị ngâm thuốc.

– Sau khi ăn quýt nên súc miệng sạch sẽ hoặc cẩn thận hơn có thể đánh răng để tránh làm tổn hại đến men răng, gây các bệnh về răng miệng.

Nịt Bụng Sau Sinh Có Tốt Cho Mẹ Bầu Không?

Nịt bụng là cách sử dụng miếng gen hoặc tã chéo quấn chặt vào bụng để tạo thành áp lực vật lý khiến vòng bụng của người phụ nữ sau sinh dần trở nên săn chắc như cũ chỉ nên dùng sau 1 – 2 tháng mới đảm bảo an toàn.

Nên nịt bụng sau sinh khoảng từ 1 – 2 tháng

Có rất nhiều biện pháo để giảm vòng hai nhanh chóng cho các bà mẹ mới sinh. Tuy nhiên cách phổ biến nhất vẫn là gen bụng.

Gen bụng là cách sử dụng miếng gen hoặc tã chéo quấn chặt vào bụng để tạo thành áp lực vật lý khiến vòng bụng của người phụ nữ sau sinh dần trở nên săn chắc như cũ.

Tuy nhiên, bạn không nên vì quá nóng vội muốn lấy lại vóc dáng mà gen bụng quá sớm. Vì nếu gen bụng quá sớm thì có thể gây ra những tác động như tức bụng, khó thở, cản trở tuần hoàn khiến máu lưu thông không tốt, chưa kể ảnh hưởng đến vết mổ chưa lành hẳn hoàn toàn… sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và sự hồi phục của cơ thể.

Lý tưởng nhất là bạn hãy chỉ lên gen bụng khoảng từ 1 – 2 tháng sau khi sinh tùy theo sinh thường hoặc sinh mổ (sinh mổ cần gen bụng muộn hơn) và sau khi đã sạch sản dịch. Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý không được gen bụng trong khoảng 1 giờ sau khi ăn

Bạn nên quấn nịt bụng ban ngày, ban đêm tháo nịt để cơ thể điều hòa, nhịp thở cũng như nằm ngủ được thoải mái.

Ngoài việc nịt bụng, còn có một số phương pháp khác dễ làm mà hiệu quả giảm vòng 2 khá tốt:

– Đắp muối rang lên bụng: em rang muối nóng sau đó để ấm thì cho vào khăn hoặc túi vải đắp lên bụng. Đây là biện pháp giúp bụng săn gọn giúp em đánh tan mỡ bụng hiệu quả.

– Đắp bụng với rượu gừng: lấy 1 kg gừng tươi giã nhuyễn ngâm với 1 lít rượu trong vòng 1 tháng sau đó dùng dung dịch này đắp lên bụng và massage hàng ngày sẽ làm tan mỡ bụng.

– Chườm nước ấm lên bụng: em đun sôi nước đổ vào chai thủy tinh hoặc túi chườm nước nóng. Sau đó dùng khăn bông quấn quanh chai nước nóng chườm lên bụng trong khoảng 15-20 phút. Đây là phương pháp giảm béo bụng an toàn và đơn giản.

– Giảm mỡ bụng bằng quả chanh: em cắt các lát chanh đặt kín lên trên bề mặt bụng trong vòng 20 phút. Chanh rất giàu vitamin C và một số chất giảm béo hữu hiệu. Nó còn có tác dụng thanh lọc quá trình hòa tan mỡ dư thừa, thải độc cho gan, thận, lọc máu…

– Làm việc nhà chăm chỉ: em có thể làm những công việc phù hợp để giúp cơ thể tiết ra mồ hôi, loại bỏ nước và các chất dư thừa của cơ thể.

– Thở kiểu bụng: có tác động trực tiếp vào vùng bụng, đó là khi hít vào thì phình bụng ra và khi thở ra thì thót bụng lại. Động tác thở này giúp tăng dung tích của phổi, tăng nhu động của dạ dày, ruột và đẩy nhanh quá trình trao đổi chất và bài tiết chất thải của cơ thể..

3 giai đoạn cần chú ý sau sinh để có vóc dáng thon gọn

Giai đoạn thứ nhất: giai đoạn này kéo dài trong 4 tuần lễ đầu tiên sau khi sinh gọi là giai đoan ở cữ. Trong thơi gian này cơ quan sinh dục của người mẹ thay đổi nhiều, phục hồi cũng nhanh nhất. Chị em phụ nữ cần chú ý đến những vấn đề sau:

– Giữ cho cơ thể sạch sẽ, nhất là vệ sinh âm hộ sạch sẽ bằng cách dùng các dung dịch vệ sinh phụ nữ như Lactacyd FH, Gynoformin… pha loãng trong nước đun sôi để nguội dùng để rửa vùng âm hộ và tầng sinh môn ở bên ngoài, luôn giữ khô thoáng, đề phòng viêm nhiễm sau khi sinh. Nên tắm vào buổi sáng hay buổi chiều, tránh tắm tối và đêm, không nên ngâm mình trong nước, tắm nước ấm, tránh tắm nước lạnh.

– Nhiệt độ trong phòng phải thích hợp, vì có em bé nên nhiệt độ phòng trung bình 26 – 28oC, tốt nhât nên dùng khí trời nên mở rộng các cửa sổ để thoáng khí.

– Chăm sóc tốt bầu vú, mỗi khi cho bé bú cần lau sạch bầu vú và nặn bỏ giọt sữa đầu, cố gắng cho bé bú hết bầu vú bên này rồi sang bầu vú bên đối diện, không nên cho be bu lưng chưn g vì tuyến vú sẽ không tiết ra sữa nhiều mà còn làm tăng nguy cơ cương sữa, dễ dưa đến tắc tuyến sữa. Vệ sinh bầu vú sau mỗi lần cho bé bú bằng nước ấm, luôn giữ sạch và khô bầu vú.

– Nghỉ ngơi hoàn toàn không làm việc để phục hồi cơ thể.

– Ăn uống: trải qua quá trình vượt cạn thành công, sức lực cơ thể có phần bị hao hụt do mất máu trong lúc sinh, do mệt và mất sức trong lúc chuyển dạ, việc bồi bổ sức khỏe là rất cần thiết, nhất là trong giai đoạn này. Cần cung cấp nhiều chất đạm như thịt nạc heo, thịt bò, trứng sữa, thức ăn nấu chín và ăn nhiều thức ăn có rau xanh và trái cây chín. Không ăn thức ăn sống, lạnh và tanh.

– Tinh thần vui vẻ, tránh kích thích thần kinh. Ở giai đoạn này rất cần sự hỗ trợ của người chồng và gia đình, cần quan tâm và chăm sóc ân cần.

– Đối với chị em sinh thường hay sinh mổ có thể giữ dáng, tránh xệ bụng bằng cách nịt bụng bằng vải thun hay cotton vào tuần lễ thứ 2 sau sinh. Băng nịt bụng có chiều ngang khoảng 15 – 20cm, chú ý khi nịt bụng không nên quá chặt vì gây tức bụng và khó thở, băng vừa phải cảm giác dễ chịu thoải mái.

– Giải trí: nghe nhạc, xem phim hài rất tốt, tránh xem phim hành động hay những bộ phim tình cảm nhiều tâp vì nó khiến chị em phụ nữ những lo lắng ở mỗi bộ phim, điều này không tốt cho bà mẹ đang cho con bú.

– Tập luyện cơ thể: có thể đi bộ nhẹ nhàng vào tuần lễ thứ 2 trở đi, tránh nằm nhiều vì có thể gây bế sản dịch, tập thể dục với những động tác nhẹ nhàng vào buổi sáng khi mặt trời mọc, nên kết hợp tắm nắng cho bé, khoảng thời gian 30 phút.

Giai đoạn này không nên quan hê.Vì con sản dịch, tử cung còn lớn, cổ tử cung còn hé mở, tầng sinh môn chỗ vết may chưa lành hẳn.

Giai đoạn 2: giai đoạn này kéo dài khoảng 4 – 6 tuần sau khi sinh. Những thay đổi về mặt giải phẫu và sinh lý trong thời kỳ mang thai và sinh nở cũng như sự thay đổi toàn bộ các bộ phận trong cơ thể cơ bản sẽ phục hồi trở lại bình thường trong giai đoạn này. Vì vậy, ở giai đoạn này chị em phụ nữ cần chú ý vấn đề sau:

– Vệ sinh toàn thân và bộ phận sinh dục luôn sạch sẽ, băng khô ráo.

– Duy trì cho con bú ngày đêm, giai đoạn này bé bú nhiều hơn so với giai đoạn đầu, trung bình mỗi 2 giờ bé bú một lần, lượng sữa 80 – 100ml. Để có đủ sưã me cho be bu, me cân ăn uôn g đây đủ dinh dưỡng, ngoài ba bữa chính là sáng, trưa và chiều, cần ăn xen kẽ giữa cách bữa chính, như ăn phở, hủ tíu, bánh canh hay uống 1 ly sữa, trái cây chín…

– Ở giai đoạn này cần được nghỉ ngơi, làm việc nhẹ. Cần ngủ đủ giấc trung bình mỗi ngày 8 – 10 tiếng, buổi trưa khoảng 2 tiếng, đêm 8 tiếng, để cơ thể lấy lại sức khỏe cũng như thay đổi giải phẫu và sinh lý được trở lại ban đầu.

– Hoạt động rèn luyện thân thể, có thể đi bộ nhẹ nhàng mỗi ngày khoảng 30 phút. Cần tạm ngưng chơi các môn bơi, cầu lông, môn chạy, thể dục nhịp điệu… vì cơ thể đang trở về trạng thái ban đầu, nếu hoạt động quá mức sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe.

– Vẫn duy trì băng nịt bụng hàng ngày, ban đêm nên tháo nịt để cho cơ thể điều hòa nhịp thở cũng như nằm nghỉ được thoải mái.

– Sau 4 tuần lễ, chị em phụ nữ cần đi tái khám về sản phụ khoa, đánh giá vết may tầng sinh môn hay vết mổ sinh cũng như siêu âm tổng quát. Để có kế hoạch ngừa thai sau sinh theo sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa. Đồng thời bé cũng được đi khám để đánh giá sức khỏe về cân nặng và chiều dài, chuẩn bị tiêm ngừa theo lịch quy định.

Giai đoạn thứ 3: giai đoạn từ 6 tuần trở đi đến 1 năm sau khi sinh. Sau khi sinh 8 tuần cơ thể người phụ nữ đã hoàn toàn phục hồi, người phụ nữ có thể lao động sinh hoạt, làm việc bình thường, vợ chồng có thể quan hệ trở lại. Tuy nhiên, đây vẫn là thời kỳ người mẹ cho con bú nên trong mọi hoạt động, ăn uống người mẹ cần giữ gìn sức khỏe và bảo vệ nguồn sữa và một số điểm cần lưu ý.

– Duy trì chế độ nghỉ ngơi, thời gian làm việc trung bình 6 – 8 tiếng. Tránh thức khuya và làm việc trong môi trường độc hại, công việc nặng nhọc, đòi hỏi phải gắng sức.

– Giai đoạn này bắt đầu có kinh trở lại, việc ngừa thai là điều cần thiết vì để có thời gian chăm sóc cho bé và phuc hôi sưc khoẻ . Tuỳ theo điêu kiên kinh tế, thời gian và sự phù hợp của cơ thể mà chị em lựa chọn phương pháp ngừa thai như đặt vòng tránh thai, uống thuốc ngừa thai…

– Vẫn duy trì băng nịt bụng trong thời gian trung bình 3 tháng, giúp cho cơ thể phần bụng được vững chắc, không bị xệ. Chỉ nên duy trì vào ban ngaỳ khi hoạt động làm việc , ban đêm nên tháo ra giúp cho hô hấp và tuần hoàn được lưu thông tốt.

– Tập luyện và thể dục thể thao: giai đoạn này trở đi, cơ thể đã hoàn toàn hồi phục, vóc dáng thân hình đã trở về như xưa. Chị em phụ nữ có thể tham gia các môn thể dục, thể thao mà mình yêu thích. Chú ý tránh các môn thê thao mạọ hiêm, môn thê thao gắng sức vì nó có ảnh hưởng đến sức khỏe và việc cho bé bú mẹ.

– Cần tiêm ngừa cho bé đầy đủ đúng theo lịch đã quy định trong sổ sức khỏe của bé.

Công cuộc giảm 13kg sau 1 tháng sinh con của mẹ bầu “không ăn gì cũng béo”

Bà mẹ trẻ tâm sự: “Lúc mới sinh con xong mình cũng… tơi tả lắm, nhưng nhờ “lờ” đi và bận rộn với việc chăm con, tận hưởng niềm hạnh phúc làm mẹ mà cân nặng tự nhiên biến đâu mất, vóc dáng lại trở về như hồi trước khi có bầu”.

Là một bà mẹ 8X nhưng bất cứ ai gặp Phương Linh cũng sẽ bị nhầm là “mẹ trẻ con” vì Linh có vẻ ngoại hình rất “cute”, trẻ trung, nhỏ nhắn và xinh đẹp. Giống như tất cả các bà mẹ khác, những thay đổi của cơ thể giai đoạn mang bầu và sinh con cũng mang đến cho Linh rất nhiều cảm xúc và ngay cả cách Linh chia sẻ về những cảm xúc đặc biệt đó của mình cũng rất hồn nhiên và gần gũi. Công cuộc giảm 13kg sau 1 tháng sinh con của mẹ bầu “không ăn gì cũng béo”

Bà mẹ trẻ tâm sự: “Lúc mới sinh con xong mình cũng… tơi tả lắm, nhưng nhờ “lờ” đi và bận rộn với việc chăm con, tận hưởng niềm hạnh phúc làm mẹ mà cân nặng tự nhiên biến đâu mất, vóc dáng lại trở về như hồi trước khi có bầu”.

Là một bà mẹ 8X nhưng bất cứ ai gặp Phương Linh cũng sẽ bị nhầm là “mẹ trẻ con” vì Linh có vẻ ngoại hình rất “cute”, trẻ trung, nhỏ nhắn và xinh đẹp. Giống như tất cả các bà mẹ khác, những thay đổi của cơ thể giai đoạn mang bầu và sinh con cũng mang đến cho Linh rất nhiều cảm xúc và ngay cả cách Linh chia sẻ về những cảm xúc đặc biệt đó của mình cũng rất hồn nhiên và gần gũi.

(Eva, mecuti)Khi nào thì phải sinh mổ tốt cho mẹ và con?

tu khoa

Bài viết Nịt bụng sau sinh có tốt cho mẹ bầu không? đã xuất hiện đầu tiên vào ngày .

Mẹ Sau Sinh Và Cho Con Bú Có Nên Ăn Bơ Không?

1. Mẹ cho con bú có nên ăn bơ không và ăn bơ có tốt không?

Cho tới hiện nay, vẫn chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh bơ có thể làm mẹ mất sữa, ít sữa. Theo các chuyên gia về dinh dưỡng, mẹ sau sinh và cho con bú vẫn có thể ăn bơ được vì đây là loại trái cây đem lại nhiều giá trị dinh dưỡng quá trình hồi phục sức khỏe của mẹ sau sinh. Vì vậy, mẹ đừng nên quá kiêng khem mà bỏ qua quả bơ trong chế độ dinh dưỡng của mình.

Cụ thể một số lợi ích nổi bật của trái bơ tới sức khỏe của các mẹ sau sinh như sau:

Thúc đẩy sự phát triển hệ thần kinh của trẻ

Những thực phẩm mà mẹ ăn hàng ngày khi đi vào cơ thể có thể chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng vào trong sữa mẹ và cung cấp năng lượng cho bé và trái bơ cũng vậy.

Mẹ sau sinh ăn bơ sẽ giúp sữa mẹ chứa một lượng lớn chất béo không bão hòa, là chất béo lành mạnh và chuyển hóa thành dòng sữa mẹ đặc biệt tốt đối với trẻ sơ sinh. Các chất béo này sẽ giúp cơ thể trẻ có thể hấp thụ được các loại vitamin tan trong dầu, chẳng hạn như vitamin K, A, E và D. Những loại vitamin này thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển thần kinh của bé.

Không những vậy, DHA là một axit béo omega-3 có trong bơ có thể giúp thúc đẩy sự phát triển não bộ và cải thiện chức năng thị giác của bé. Hơn nữa, hàm lượng axit folic trong trái cây giúp kích thích sự tăng trưởng và phát triển của bé.

Bơ giúp thúc đẩy sự phát triển hệ thần kinh của trẻ

Cải thiện chức năng của hệ tiêu hóa

Chắc hẳn nhiều mẹ đã từng trải qua cảm giác khó chịu, đau tức bụng khi ngồi hàng giờ trong nhà vệ sinh mà vẫn chưa “giải quyết xong nỗi buồn”. Tình trạng táo bón như vậy thường hay gặp ở các mẹ sau sinh do những nguyên nhân như:

Mẹ ăn nhiều món ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng như chất béo, chất đạm… và chúng đều rất khó tiêu trong cơ thể.

Sau khi sinh, mẹ thường nằm nhiều hơn do vết thương vẫn còn đau, chính sự hạn chế vận động này đã làm cho nhiều mẹ bị táo bón.

Trong giai đoạn thai kỳ, máu tập trung nuôi dưỡng thai, do đó tuần hoàn máu tới phần đại tràng kém. Không những vậy, khi mẹ vượt cạn thì một lượng máu khá lớn cũng bị mất đi làm cho lượng máu tới phần ruột kết bị hạn chế đáng kể làm hoạt động của đại tràng cũng bị ảnh hưởng.

Để cải thiện tình trạng táo bón như vậy, mẹ có thể sử dụng trái bơ. Các chất xơ có trong loại trái cây bổ dưỡng này có thể giúp quá trình tiêu hóa trong cơ thể trở nên dễ dàng mẹ khi đang cho con bú. Ngoài ra, quả bơ còn giúp tăng cường nhu động ruột, ngăn ngừa vấn đề táo bón cho mẹ sau sinh.

Mẹ sau sinh ăn bơ có thể giúp cải thiện chức năng hệ tiêu hóa

Ngăn ngừa hôi miệng

Hỗ trợ kiểm soát cân nặng

Mẹ nào cũng muốn con sinh ra có được sự phát triển tốt nhất cả về thể chất lẫn trí tuệ. Do vậy, nhiều mẹ bỉm sữa cố gắng bổ sung nhiều món ăn bổ dưỡng trong thực đơn ăn uống hàng ngày của mình. Nhưng chính điều này đã làm cơ thể của mẹ nhanh chóng tăng cân, mất dần đi vóc dáng thon thả như thời con gái.

Có thể nói tăng cân vùn vụt sau khi sinh là nỗi ám ảnh của không ít mẹ sau sinh, nhiều mẹ đang cố gắng tìm mọi cách để giảm cân an toàn mà không ảnh hưởng tới dinh dưỡng cho trẻ đang bú mẹ.

Và sử dụng trái bơ cũng là một trong những giải pháp hiệu quả cho mẹ. Loại trái cây này có thể giúp bạn lấy lại vóc dáng sau sinh đồng thời hạn chế sự tích lũy mỡ thừa trong cơ thể, ngăn chặn tình trạng béo phì cho mẹ bỉm sữa

Ăn bơ giúp mẹ kiểm soát cân nặng tốt hơn

2. Mẹ sau sinh ăn bơ đúng cách như thế nào?

– Ăn phần thịt xanh dưới lớp vỏ bơ:

Do đó, trong quá trình sử dụng trái bơ, mẹ có thể dùng dao tách phần thịt xanh đậm như đang tách múi cam, múi bưởi vậy.

– Mẹ không nên ăn bơ trong các trường hợp như: mẹ có cơ địa dị ứng với quả bơ, mẹ gặp các vấn đề về gan.

– Không nên ăn quá nhiều bơ

Ăn nhiều bất kỳ một loại thực phẩm nào cũng không tốt và bơ cũng như vậy. Khi mẹ sau sinh ăn quá nhiều bơ có thể gây kích thích đường tiêu hóa, dễ dẫn tới đầy bụng, khó tiêu. Không những vậy, lượng bơ quá nhiều khi đi qua sữa mẹ cũng có thể làm cho em bé gặp phải các vấn đề về tiêu hóa giống như mẹ.

Lượng bơ thích hợp cho mẹ sử dụng mỗi ngày là khoảng 2 – 3 thìa cà phê bơ, tương đương với khoảng 1/6 quả bơ.

– Một số món ăn, đồ uống chế biến từ bơ lạ miệng cho mẹ sau sinh

Ngoài việc ăn trực tiếp quả bơ như các loại quả khác, mẹ có thể dùng bơ để kết hợp với các nguyên liệu, thành phần khác để tạo ra nhiều món ăn ngon miệng, giàu chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày, chẳng hạn như:

Sinh tố bơ chuối.

Sinh tố bơ sữa đậu nành.

Thịt ba chỉ cuộn bơ.

Ngoài sử dụng trái bơ, mẹ nên sử dụng thêm các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược hỗ trợ tăng cường tiết sữa, kích sữa giúp sữa về nhiều, đặc, thơm, mát hơn cho con ví dụ như ví dụ như sản phẩm ÍCH MẪU LỢI NHI.

ÍCH MẪU LỢI NHI.có chứa Thiên Môn Chùm (Shatavari) – thảo dược lợi sữa 5000 năm tìm thầy trên đỉnh Hymalaya Ấn Độ, còn gọi với cái tên: ” Nữ hoàng của các thảo dược lợi sữa”, giúp tăng 3.5 lần hóc môn tạo sữa mẹ prolactin.

Ngoài ra trong ÍCH MẪU LỢI NHI., các nhà kết hợp cùng với một số thảo dược quý như: Hoài Sơn có tác dụng kiện kỳ vị giúp mẹ ăn ngon, hấp thu tốt; Hương Phụ phối hợp với Diệp Hạ Châu tác động hiệp đồng tại gan, giúp chuyển hóa năng lượng từ cơ thể mẹ vào sữa, giúp sữa giàu dinh dưỡng, đảm bảo nguồn sữa tốt, chất lượng, đặc hơn, thơm và sánh hơn.

Ưu điểm 1: Giúp tăng Số lượng & Chất lượng sữa mẹ

Sau 10 – 15 ngày: Chất lượng sữa mẹ tăng, sữa đặc (đục) sánh, bé bú no lâu hơn, tăng cân đều.

Sau 30 ngày: Mẹ ăn ngon, ngủ ngon (nhờ thành phần Hoài Sơn kiện tỳ vị và thành phần Hương Phụ và Diệp Hạ Châu giúp mẹ tăng chuyển hóa năng lượng vào sữa.

Ưu điểm 2: GIúp mẹ nhanh lấy lại vóc dáng sau sinh, bé bú no bụ bẫm phổng phao

Hy vọng rằng qua những thông tin mà bài viết đã giúp các bạn đã có lời giải đáp chính xác cho câu hỏi Mẹ sau sinh và cho con bú có nên ăn bơ không? Mẹ cho con bú ăn bơ có tốt không? Chúc mẹ và bé sẽ luôn mạnh khỏe và tràn ngập niềm vui trong cuộc sống.