Top 3 # Có Nên Hút Mũi Cho Trẻ 1 Tuổi Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Có Nên Dùng Máy Hút Mũi Cho Trẻ

Trẻ em, nhất là trẻ từ sơ sinh đến 3 tuôi còn nhỏ sức đề kháng yếu nên thường xuyên mắc phải các bệnh lý về đường hô hấp. Đặc biệt là nghẹt mũi, sổ mũi, đờm nhiều, thở khò khè chưa thể tự mình làm sạch mũi hay xì mũi. Các biện pháp dân gian tuy hiệu quả nhưng tốn nhiều thời gian. Thế nên MÁY HÚT MŨI thực sự là vị cứu tinh hỗ trợ cho các ông bố bà mẹ trẻ khi con chẳng may mắc các bệnh lý về mũi.

Chính vì thể một chiếc máy hút mũi hiện đại, an toàn lại hiệu quả thì thực sự rất hữu ích đấy các mẹ ơi. Giúp bố mẹ chăm con dễ dàng hơn, bớt lo lắng về tình trạng sổ mũi, nghẹt mũi của con, hỗ trợ giảm các bệnh về đường hô hấp.

Cũng có nhiều trường hợp, bố mẹ dùng miệng để hút mũi cho con nhưng điều đó không hề tốt chút nào ạ. Miệng bố mẹ có thể chứa một số vi khuẩn khi ăn uống vô tình theo đường mũi gây hại ngược lại cho con. Chưa kể khâu vệ sinh thì không được đảm bảo.

Khoa học công nghệ ngày càng hiện đại như thế này thì việc sắm ngay một chiếc máy hút mũi là hoàn toàn đúng đắn. Vừa hiệu quả, an toàn lại giúp bố mẹ có nhiều thời gian chăm sóc con yêu hơn.

Máy hút mũi – dụng cụ hút mũi, hút chất nhầy, gỉ mũi khô, đờm cho trẻ

💥 Hiện nay, trên thị trường có 2 loại MÁY HÚT MŨI: Máy hút mũi cầm tay và máy hút mũi điện

☎ Hotline: 0903.57.53.56 (mẹ Vân Shop tư vấn miễn phí)

Máy hút mũi cầm tay

Máy hút mũi bằng điện

Cách dùng máy hút mũi cầm tay cho trẻ chuẩn + an toàn nhất

– Để đảm bảo an toàn, mẹ nên khử trùng đầu hút bằng cách ngâm trong nước muối ấm khoảng 10 phút.

– Sau khi nhấn nút khỏi động máy mẹ hãy điều chỉnh cấp đọ hút, thông thường nếu hút chất nhầy mũi chỉ chỉnh tới mức 1 là đủ.

– Mẹ cho đầu hút vào lỗ mũi theo góc nghiêng 45 độ để chặn hoàn toàn lỗ mũi và tạo thành một không gian kín. (lúc này thanh của máy sẽ trở nên nặng nề hơn)

Đối với trường hợp trẻ bị nghẹt mũi quá nặng:

Mẹ hãy làm loãng dịch mũi sau đó dùng máy hút.

+ Đặt trẻ nằm nghiêng người hoặc đầu nghiêm sang một bên.

+ Đặt lọ nước muối sinh lý ở mũi trên.

+ Tay mẹ bắt đầy nhỏ nước muối (nhỏ liên tục và nhiều). Vì khoang mũi thông với nhau nên khi nhỏ ở trên nước muối sẽ chảy ra ngoài ở mũi dưới. Giúp làm loãng dịch mũi nằm sâu bên trong.

! Lưu ý:

Nếu máy hút mũi được sử dụng đúng cách, âm thanh của máy sẽ trở nên nặng nề. Nếu không có sự thay đổi về âm thanh, khi dùng, có nghĩa là mẹ đã dùng chưa đúng cách.

Hộp lưu trữ nước mũi nên được làm sạch liên tục để tránh việc hút vào thân máy ảnh hưởng đến việc sử dụng bình thường hoặc gây hỏng hóc.

Máy hút mũi Đà Nẵng – sản phẩm dành cho trẻ từ 0 – 36 tháng tuổi Máy hút mũi Huế – hút dịch mũi, sạch đờm, hàng chính hãng, bảo hành 12 tháng Máy hâm sữa Fatzbaby giúp mẹ nhàn nhã khi cho bé măm sữa

Comments

Lời nhắn

Hút Mũi Cho Trẻ Sơ Sinh

Tại sao bé cần hút mũi

Út Em chào các mẹ. Bé có thể không thích nếu mẹ hút mũi đâu ạ, nhưng điều này sẽ giúp trẻ dễ thở và ăn ngủ thoải mái hơn.

Phần lớn các mẹ đều có ống hút dịch mũi dạng bầu bằng cao su trong túi đồ dùng cho trẻ sơ sinh ngay từ khi bé vẫn còn trong viện và ống hút mũi này làm việc khá hiệu quả.

Cũng có nhiều loại sản phẩm mới ngoài thị trường mang lại hiệu quả hơn trong việc loại bỏ dịch nhầy khỏi mũi đang bị tắc của trẻ (các mẹ có thể tìm kiếm trên mạng với từ khoá “dụng cụ hút mũi”).

Cách làm thông mũi cho trẻ khi bị tắc

Các mẹ nên bắt đầu bằng việc nhỏ dung dịch nước muối cho mũi vào mũi cho trẻ để làm ẩm và lỏng dịch nhầy trước khi cố hút nó ra.

Hai loại dung dịch mình thấy các mẹ hay dùng là Natri Clorid 0,9% (vừa tiền) hoặc Physiomer Unidoses 5ml (đắt tiền). Các mẹ có thể day nhẹ cánh mũi để dịch mũi loãng ra dễ hơn.

Mẹ có thể mua dung dịch nước muối ở hiệu thuốc, không nên tự pha, vì để pha được mẹ phải có nước sạch, muối sạch và pha đúng tỉ lệ – điều này đôi khi khá phức tạp.

Nếu mẹ vẫn muốn tự pha hãy làm từng mẻ mới mỗi ngày và bảo quản sạch sẽ, đựng trong lọ thủy tinh (nếu các mẹ lấy nước lọc, tốt hơn hết là đun sôi nó lên để khử trùng).

Đặt bé nằm hơi nghiêng cằm một chút, nhỏ một hoặc hai giọt nước muối vào mỗi lỗ mũi với ống dạng nhỏ giọt (hoặc xịt một đến hai lần nếu các mẹ sử dụng bình xịt) và cố gắng giữ đầu trẻ trong khoảng 10s. Rửa sạch ống nhỏ giọt sau mỗi lần sử dụng.

Dung dịch nước muối tự nó đã làm giảm bớt tình trạng tịt mũi của trẻ nhưng nếu mũi của các bé vẫn còn dịch nhầy sau vài phút thì các mẹ có thể sử dụng thêm dụng cụ hút mũi.

Lưu ý: một số mẹ dùng miệng trực tiếp để tự hút, không có bất cứ dụng cụ nào, dịch mũi vào luôn trong miệng – điều này bần cùng bất đắc dĩ mới phải làm, còn không mẹ nên có thiết bị hút chuyên dụng, vừa vệ sinh cho mẹ và bé mà hiệu quả cũng cao hơn.

Các loại dụng cụ hút mũi cơ bản

Mình có tìm trên mạng và đến một số địa chỉ bán hàng ở Hà Nội thì thấy có 3 dạng dụng cụ hút mũi cơ bản:

Dạng bầu hút ra hút vào, mẹ dùng tay để tạo lực hút – lực hút bị giới hạn

Dạng ống hút, hình chữ L. Mẹ dùng miệng để tạo lực hút – lực hút có thể mạnh hơn kiểu dạng bầu. Loại này đang khá phổ biến và giá thành vừa phải. Mình cũng đang dùng cho bé

Sử dụng pin, loại này ít người mua vì giá thành cao. Mình cũng chưa dùng bao giờ nên không đánh giá

Hút mũi cho trẻ sơ sinh bằng dụng cụ hút cao su dạng bầu như thế nào?

Bóp bình đẩy không khí từ trong bầu bình ra ngoài để tạo môi trường chân không.

Sau đó, đặt nhẹ nhàng ống cao su vào một bên mũi, thả tay từ từ khỏi cái bầu để hút dịch nhầy từ mũi ra.

Lôi ống hút ra và bóp mạnh bầu bình để đẩy dịch nhầy ra khăn giấy.

Rửa bình hút thật sạch rồi lặp lại quá trình trên với bên mũi còn lại.

Nếu trẻ vẫn còn bị nghẹt mũi sau 5 đến 10 phút, hãy nhỏ nước muối sinh lý vào và hút mũi lại.

Nhớ đừng hút dịch mũi cho trẻ nhiều hơn 2 hay 3 lần một ngày nếu không sẽ làm rát lớp niêm mạc mũi.

Không sử dụng nước muối sinh lý nhỏ vào mũi trẻ hơn 4 ngày liền bởi vì quá thời gian này, các bên lỗ mũi có thể bị khô bên trong và làm cho vấn đề trở nên tồi tệ hơn.

Các mẹ cũng cần ghi nhớ trong đầu rằng hút mũi nên là một quá trình nhẹ nhàng. Nếu các mẹ thực hiện quá thô bạo, các mô trong mũi có thể bị viêm tấy (hoặc thậm chí là chảy máu) và làm cho việc nghẹt mũi càng nặng nề hơn.

(PS) – Có thể mẹ quan tâm:

– Hotline mua hàng:

Đặt Mua Online

Cách làm sạch bình hút

Tiếp tục súc rửa bình bằng cách lặp lại quá trình trên vài lần nhưng không dùng với xà phòng mà là nước ấm. Treo bình hút hướng ống hút xuống dưới trong một cái cốc hay bình thủy tinh khô.

Cách sử dụng thiết bị hút mũi hiện đại hơn

Trong số này nhiều loại thiết bị hút mũi cho trẻ sơ sinh có vòi hút – các mẹ có thể đặt ở ngay đầu lỗ mũi, một ống dẫn mềm ở giữa và một miệng hút ở cuối ống dẫn.

Các mẹ sẽ sử dụng miệng của mình để hút dịch mũi nhẹ nhàng ra khỏi mũi của trẻ vào trong vòi hút.

Đầu lọc ở trong ống giúp ngăn cản vi khuẩn và giữ cho các mẹ khỏi nuốt phải bất cứ mầm bệnh nào. Thiết bị này có thể tháo rời dễ dàng vào rửa sạch bằng xà phòng và nước ấm.

Những sản phẩm hút mũi luôn đi kèm với hướng dẫn sử dụng và cách bảo quản sạch sẽ.

Các thiết bị này có thể đắt hơn một chút nhưng các bậc cha mẹ sẽ nhìn thấy hiệu quả hơn, ít bị vi khuẩn xâm lấn và dễ dàng sử dụng hơn bình hút.

Có Nên Mua Máy Hút Dịch Mũi Cho Trẻ Em Hay Không?

Đối với trẻ em việc giữ gìn vệ sinh tai mũi họng là vô cùng quan trọng bởi giúp hạn chế bệnh thường gặp ở trẻ. Cũng vì thế máy hút dịch mũi được coi là lựa chọn đầu tiên của nhiều bà mẹ trong việc phòng chống bệnh cho trẻ hiện nay. Vậy có nên mua máy hút dịch mũi cho trẻ em ?

Nên mua máy hút dịch mũi cho trẻ em hay không?

Máy hút dịch mũi cho trẻ em được đánh giá là vị cứu tinh trong việc sử dụng để điều trị các bệnh đường hô hấp như hen suyễn, viêm phế quản, viêm phổi,…Vào những khi thời tiết thay đổi hay môi trường không khí bị ô nhiễm chính là thời điểm các bé mắc bệnh. Việc vệ sinh mũi họng hàng ngày cho bé có vai trò rất là quan trọng giúp cho việc ngừa bệnh. Và đặc biệt là khi mà các trẻ nhỏ cũng đã bị viêm mũi, hay là viêm họng thì việc mà các mẹ hút mũi họng thật sự thường xuyên lại càng thật sự quan trọng hơn là để giúp cho trẻ nhanh hết bệnh. Chính vì thế một chiếc máy hút mũi cầm tay hiện đại cũng đủ tốt giúp cho bạn chăm sóc được cho bé, và làm giảm đi các rủi ro về bệnh viêm mũi hay viêm họng kéo dài một cách liên tục.

Tìm hiểu cách thức hoạt động của máy hút dịch mũi cho trẻ

Hiện nay, trên thị trường sản phẩm máy hút dịch mũi thường được chia thành 2 loại chính là các dòng chạy bằng điện và dòng chạy bằng pin. Nhìn chung về cấu tạo của 2 dòng này khác nhau khá nhiều. còn về chức năng chung thì đều là hút mũi, nhưng phải dùng qua cả hai loại máy này thì bạn mới cảm nhận được sự khác biệt.

1. Máy hút dịch mũi chạy bằng điện

Đối với máy chạy điện, sản phẩm thường sẽ có một bình chứa hoặc khoang chứa chất nhầy trong quá trình hút mũi. Đây cũng chính là bình tạo áp suất chân không để hút mũi ra khỏi mũi/họng của trẻ. Tùy vào các dòng máy dung tích khoang chứa sẽ thay đổi khác nhau. Một số dòng có đến hai bình chân không để tăng áp suất hút lên cao hơn. Nhìn chung, các bình áp suất này cũng sẽ có cấu tạo hoặc vách ngăn/van một chiều để đảm bảo mũi hút vào bình được giữ lại ở đó chứ không chạy theo đường ống hút gió làm bẩn máy hút. Khi hoạt động, các bình hút tạo ra áp suất chân không, hút khí chạy dọc theo đường ống. Những ống khí này khi đưa vào mũi trẻ sẽ có tác dụng hút sạch dịch nhầy sâu bên trong mũi. Hiện nay trên thị trường có một số thương hiệu máy hút dịch mũi bằng điện tốt như: Máy hút dịch 1 bình Yuwell 7E-C…

2. Máy hút dịch mũi chạy bằng pin

Máy hút dịch mũi cho trẻ chạy bằng pin thường có cấu tạo đơn giản, nhỏ gọn hơn so với máy chạy điện giúp bạn thao tác dễ dàng. Và với máy hút dịch mũi chạy pin thì chỉ cần 1 người vừa ôm trẻ, vừa có thể dùng máy để hút mũi được. Có thể nói, so với dụng cụ hút mũi thủ công, máy chạy pin có giá thành cao hơn, khi vệ sinh cũng cần cẩn thận để tránh nước vào máy gây hỏng máy. So với máy sản phẩm bằng điện thì dung tích khoang chứa của máy chạy pin quá nhỏ, do vậy nhiều khi cũng như dụng cụ thủ công bạn cần đổ phần chất nhầy và vệ sinh trước khi tiếp tục sử dụng. Hiện nay trên thị trường có một số thương hiệu máy hút dịch mũi chạy bằng pin được ưa chuộng như: Máy hút dịch Buben Bayern Muchen BB58

Có Nên Hút Mũi Cho Trẻ Sơ Sinh Không? Ngày Mấy Lần Thì Đúng Cách

Việc có nên hút mũi cho trẻ sơ sinh hay không là việc làm mà các ông bố, bà mẹ hiện nay thường xuyên quan tâm. Tuy nhiên, bạn có chắc là mình đã thực hiện hút mũi cho bé đúng cách, hãy tham khảo ngay để không làm tổn thương đến vùng hô hấp của con.

Có nên hút mũi cho trẻ sơ sinh?

Theo các chuyên gia thì cha mẹ tuyệt đối không nên dùng miệng hoặc các dụng cụ để hút mũi cho bé. Đây là một tình trạng ít gặp nhưng đáng cảnh bảo. Bởi lẽ, hành động này vô tình sẽ truyền vi khuẩn từ người lớn sang trẻ và rất dễ khiến các bé bị nhiễm khuẩn. Trong một số trường hợp, dụng cụ hút mũi cũng tồn tại vi khuẩn và dễ xâm nhập vào cơ thể của bé..

Vậy hút mũi cho bé bằng cách nào?

Đầu tiên, các mẹ cần lựa chọn dụng cụ hút mũi cho bé chuyên dụng. Việc nắm rõ cách dùng dụng cụ hút mũi cho trẻ sơ sinh sẽ tránh làm tổn thương đến niêm mạc mũi của bé. Hút mũi đúng cách sẽ giúp làm sạch và thông thoáng đường thở cho trẻ. Đồng thời tránh được tình trạng nhiễm khuẩn và chống sổ mũi, ngạt mũi cho bé.

– Lựa chọn các dụng cụ hút mũi cho trẻ sơ sinh đúng cách

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại dụng cụ hút mũi cho trẻ. Đa dạng về kiểu dáng và chủng loại. Một số dụng cụ hút mũi hình ống hay hình chữ u từ cao su… Các mẹ nên chọn loại phù hợp từ kích thước đến chất liệu tốt nhất để sử dụng cho con. Ngoài ra, khi kết hợp cùng nước muối ưu trương, quá trình rửa mũi cho bé diễn ra nhẹ nhàng và tiện lợi hơn.

Mỗi dụng cụ hút mũi cho bé có cấu tạo khác nhau nên cách sử dụng cũng khác nhau. Các mẹ cần tham khảo kỹ trước khi dùng cho con.

– Quy trình sử dụng hút mũi kết hợp rửa bằng nước muối ưu trương

Nhỏ nước muối ưu trương vào mũi giúp làm ẩm và lỏng các chất nhầy trong mũi của trẻ trước khi hút chúng ra. Đây là bước không nên bỏ qua mà các mẹ cần chú ý. So với nước muối sinh lý khá phổ biến trên thị trường. Nước muối ưu trương được biết đến với công dụng làm sạch sâu và hiệu quả bởi nồng độ muối cao hơn hẳn (3% so với 0,9%). Còn thao tác rửa mũi cho bé bằng nước muối ưu trương và nước muối sinh lý không có nhiều điểm khác biệt.

Cách thực hiện:

+ Đặt bé nằm lên gối cao đầu nằm ngửa hoặc tư thế nằm nghiêng đổi bên khi nhỏ mũi. Sau đó nhỏ xịt trực tiếp vào 2 bên mũi của trẻ từ 1-2 giọt. Ngày thực hiện 4-6 lần tùy vào tình trạng chảy nước mũi của con. + Dùng dụng cụ chuyên dụng hút mũi 1 bên cho trẻ. Lấy giấy lau sạch đầu hút rồi tiếp tục với bên mũi còn lại. + Sau khi hút mũi xong, mẹ cho bé giữ nguyên tư thế bé khoảng 10 giây để giảm dịch thừa chảy xuống họng bé.

– Lưu ý khi dùng dụng cụ hút mũi cho bé sơ sinh ngày mấy lần

+ Những lần đầu, bé có thể bị khó chịu, nôn ra dịch thừa chảy xuống cổ họng. Nhưng về sau bé sẽ quen dần và hiện tượng này sẽ không còn nữa. Để hạn chế, mẹ tránh hút mũi cho bé khi bé đang đói. + Khi hút dịch mũi xong, mẹ nên dùng tăm bông hay giấy khô mềm nhẹ nhàng thấm khô mũi cho trẻ. + Với trẻ lớn hơn 2 tuổi các mẹ có thể sử dụng xịt phun sương làm loãng dịch mũi và hướng dẫn trẻ tự “xì” mũi ra. + Nếu sau 5-10 phút bé vẫn còn hiện tượng nghẹt mũi, mẹ có thể nhỏ thêm vài giọt nước mũi nữa giúp trẻ dễ chịu hơn. + Không nên hút mũi cho bé nhiều hơn 4 lần/ngày vì có thể gây kích ứng niêm mạc mũi của con. Chỉ nên sử dụng nước muối nhỏ mũi dưới 4 lần/ngày để tránh làm khô bên trong mũi có thể khiến tình trạng viêm xấu đi. + Sử dụng dụng cụ hút mũi cho trẻ sơ sinh mẹ phải thật nhẹ nhàng và cẩn thận tránh làm tổn thương đến vùng mũi của con. + Dụng cụ hút mũi cho bé cần đảm bảo sạch sẽ. Bởi nếu không được làm sạch chúng sẽ truyền các vi khuẩn vào mũi của con khiến bệnh tình nặng hơn. Do đó, các mẹ cần dùng xà phòng và nước ấm để làm sạch dụng cụ hút mũi.

Ở trẻ sơ sinh, các bệnh lý đường hô hấp là điều không thể tránh khỏi. Bên cạnh việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn từ bác sĩ, việc chăm sóc trẻ tại nhà cũng quan trọng không kém trong việc quyết định hiệu quả điều trị và ngăn ngừa bệnh tái phát.