Top 10 # 30 Tuổi Có Tiêm Phòng Hpv Được Không Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Drosetourmanila.com

Đã Quan Hệ Có Tiêm Phòng Hpv Được Không?

HPV là căn bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất trên thế giới hiện nay. Và biện pháp phòng ngừa hiệu quả nhất đó chính là tiêm ngừa vắc xin HPV.

1. HPV là gì?

HPV là một loại virus gây u nhú và các bệnh ung thư nguy hiểm ở người như: sùi mào gà, ung thư cổ tử cung, ung thư hậu môn, ung thư âm đạo… Ai cũng có thể mắc loại virus này, tuy nhiên, chúng có thể không gây ra bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào.

Hiện nay, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra thuốc đặc trị virus HPV Tiêm vắc xin HPV là biện pháp hiệu quả nhất giúp phụ nữ chủ động phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này.

2. Đã quan hệ tình dục có tiêm được vắc xin HPV không?

Tại Việt Nam, vắc xin phòng HPV được khuyến cáo chỉ định tiêm cho nữ giới ở độ tuổi từ 9 – 26 tuổi, bao gồm cả những người đã từng quan hệ tình dục.

Tuy nhiên, thời điểm lý tưởng nhất là tiêm vắc xin khi chưa quan hệ tình dục. Khi nhiễm HPV, cơ thể sẽ tạo miễn dịch thụ động để chống lại sự phát triển của virus. Mặt khác, tiêm vắc xin phòng HPV là tạo miễn dịch chủ động, do đó việc tiêm phòng HPV vẫn được khuyến khích cho cả những đối tượng đã từng quan hệ tình dục.

Vì vậy, chủ động phòng ngừa ung thư cổ tử cung bằng việc tiêm phòng HPV là giải pháp giúp phụ nữ ngăn ngừa trước những nguy cơ lây nhiễm nhiều bệnh nguy hiểm.

3. Tiêm vắc xin phòng HPV ngay hôm nay tại Bệnh viện Đa khoa Hà Nội

Hiện nay vắc xin phòng HPV đã có mặt tại phòng tiêm chủng của Bệnh viện Hà Nội. Bệnh viện là cơ sở tiêm chủng uy tín, chất lượng hàng đầu với:

– Đầy đủ các loại vắc-xin chất lượng cao, không lo khan hiếm: vắc-xin 6 trong 1, vắc xin rota phòng tiêu chảy cấp, vắc-xin phòng bệnh do phế cầu, vắc-xin phòng HPV…

– Cơ sở vật chất khang trang, rộng rãi, giảm tải đông người và tránh lây nhiễm chéo;

– Thực hiện đúng nguyên tắc bảo quản vắc-xin với hệ thống vận chuyển, kho lạnh đạt tiêu chuẩn cao nhất;

– Quy trình tiêm chủng bài bản, xuất xứ rõ ràng, thực hiện 5 ĐÚNG: đúng người, đúng thuốc, đúng liều, đúng lịch, đúng đường sử dụng;

– Lợi thế Bệnh viện Đa khoa, khách hàng sẽ được khám và tư vấn miễn phí trước tiêm theo đúng quy trình của Bộ y tế;

– Đội ngũ bác sĩ tiêm chủng nhiều kinh nghiệm, được đào tạo bài bản, có thể xử trí cấp cứu phản vệ kịp thời, đúng phác đồ khi có sự cố xảy ra;

Bị Sùi Mào Gà Tiêm Phòng Hpv Được Không?

Sùi mào gà là một căn bệnh nguy hiểm và có thể lây truyền qua con đường tình dục. Bất kỳ ai cũng có thể mắc phải căn bệnh này. Bởi vì bệnh sùi mào gà do virus HPV gây ra cho nên có nhiều người thắc mắc bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không?

Hỏi: Chào bác sĩ. Em năm nay 22 tuổi và đã có quan hệ tình dục. Sau một lần quan hệ với bạn tình thì vùng kín của em xuất hiện nhiều nốt mẩn đỏ. Em đã đi khám và được biết đâu là dấu hiệu của bệnh sùi mào gà. Em được biết căn bệnh này có khả năng gây ung thư cổ tử cung, vậy bây giờ em tiêm phòng HPV có được không ạ? (H.A – Nam Định)

Bị sùi mào gà tiêm phòng HPV được không?

Bệnh sùi mào gà do virus HPV gây ra, đây là một loại virus có khả năng gây ra bệnh ung thư cổ tử cung ở phụ nữ và nhiều căn bệnh khác. Đây là một căn bệnh nguy hiểm và có khả năng lây truyền nhanh chóng và rộng rãi, vì vậy bất kỳ ai cũng có thể lây nhiễm căn bệnh này từ người bệnh.

Chính vì điều này thì vắc xin tiêm phòng HPV đã ra đời nhằm giúp nữ giới có thể phòng tránh được một số chủng virus HPV. Những loại vắc xin tiêm phòng HPV sùi mào gà bao gồm 2 loại là:

Loại 1: Là những loại vắc xin phòng ngừa HPV-16 và HPV-18 đây là những tuýt HPV gây ung thư cổ tử cung ở nữ giới. Loại vắc xin này có tác dụng để phòng ngừa bệnh ung thư cổ tử cung.

Loại 2: Là những loại vắc xin phòng ngừa tuýp HPV-16, HPV-18, HPV-11, đây là những tuýp HPV gây là mụn cóc sinh dục. Loại vắc xin này sẽ có tác dụng ngăn ngừa tình trạng ung thư cổ tử cung, ung thư âm đạo, ung thư hậu môn.

Phụ nữ ở trong độ tuổi từ 9 đến 26 tuổi cần tiêm phòng HPV trước lần quan hệ tình dục đầu tiên để có thể phòng ngừa căn bệnh ung thư cổ tử cung. Đối với trường hợp của bạn H.A thì bạn đã có quan hệ tình dục mà vùng kín có những dấu hiệu bị bệnh sùi mào gà thì lúc này tiêm phòng HPV sẽ không còn hiệu quả phòng bệnh được nữa.

Chính vì vậy thì phụ nữ khi chưa quan hệ tình dục cần phải đi tiêm phòng HPV để giảm nguy cơ những căn bệnh do virus HPV gây ra.

Mắc bệnh sùi mào gà phải làm sao?

Đối với những trường hợp được chẩn đoán mắc sùi mào gà thì người bệnh cần tiến hành điều trị sớm để tránh những ảnh hưởng và biến chứng tới sức khỏe. Người bệnh cần tìm đến các cơ sở y tế để được các bác sĩ kiểm tra và đưa ra giải pháp điều trị thích hợp nhất.

Hiện nay thì việc điều trị virus HPV gây nên bệnh sùi mào gà thường được áp dụng các phương pháp như dùng thuốc đặc trị sùi mào gà, sử dụng hóa chất và laser, dùng các loại thuốc bôi tại chỗ để ức chế virus HPV. Những phương pháp này sẽ có hiệu quả nếu như điều trị bệnh ở giai đoạn đầu.

Người bệnh khi điều trị bệnh sùi mào gà cần phải kiên trì điều trị đầy đủ liệu trình theo hướng dẫn của các bác sĩ. Sau khi điều trị cần thường xuyên tái khám để kiểm tra xem liệu bệnh có tái phát sau quá trình điều trị hay không.

Ngoài những phương pháp nêu trên thì hiện nay việc điều trị bệnh sùi mào gà đã trở nên hiệu quả hơn với phương pháp ALA – PDT. Đây là một phương pháp điều trị sùi mào gà hiện đại, không gây đau đớn, đem lại hiệu quả cao, không tái phát và cũng không để lại sẹo. Người bệnh có thể tìm đến những phòng khám để được điều trị hiệu quả bằng phương pháp này.

Những biện pháp phòng tránh bệnh sùi mào gà

Ngoài biện pháp phòng bệnh sùi mào gà bằng cách tiêm phòng HPV thì người bệnh có thể sử dụng những biện pháp sau đây ngăn ngừa lây nhiễm sùi mào gà bao gồm như:

Có lối sống tình dục lành mạnh, không quan hệ tình dục với người lạ để giảm nguy cơ mắc bệnh. Chung thủy với bạn tình, sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục để ngăn ngừa bệnh lây nhiễm.

Không dùng chung các vận dụng cá nhân với người khác như quần áo, khăn mặt. Tránh sự va chạm tiếp xúc giữa các vết thương hở.

Tiêm phòng HPV đối với nữ giới từ 9 – 26 tuổi trước lần quan hệ tình dục đầu tiên. Thường xuyên đi khám định kỳ để được kiểm tra và phát hiện bệnh sớm, từ đó giúp cho việc điều trị trở nên hiệu quả hơn.

Đây là những biện pháp phòng tránh bệnh sùi mào gà cơ bản mà chúng ta cần chủ động phòng ngừa bởi căn bệnh này ai cũng có thể mắc phải.

Vậy là chúng tôi đã giải đáp những thắc mắc mà bạn H.A đang gặp phải. Tình trạng của bạn cần tìm đến bác sĩ để được hỗ trợ điều trị sớm nhất. Đây cũng là bài học cho các bạn nữ cần phải tiêm phòng HPV để tránh gặp phải những hậu quả đáng tiếc ảnh hưởng tới sức khỏe.

Chuyên Gia Giải Đáp: Bị Sùi Mào Gà Có Tiêm Phòng Hpv Được Không?

“Chào bác sĩ! Cháu năm nay 21 tuổi và có quan hệ tình dục. Sau một lần quan hệ với bạn tình thì cháu thấy vùng kín của mình xuất hiện nhiều nốt thịt màu hồng nhạt. Cháu đi khám bác sĩ thì bác sĩ chẩn đoán cháu mắc bệnh sùi mài gà. Qua tìm hiểu cháu được biết căn bệnh này nếu không điều trị đúng cách có khả năng gây ung thư cổ tử cung. Vậy, cháu bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không ạ hay phải chờ tới khi điều trị khỏi bệnh mới có thể tiêm phòng ạ. Cháu cảm ơn bác sĩ!”.

Nguyễn Thanh H (21 tuổi – Hà Nội)

Email: nguyenh***@gmail.com

Bị sùi mào gà có tiêm phòng HPV được không?

Bệnh sùi mào là bệnh do virus HPV gây ra, đây là một loại virus nguy hiểm có khả năng gây ra bệnh ung thư cổ thư ở nữ giới cùng nhiều căn bệnh khác. Sùi mào gà là căn bệnh khá nguy hiểm với khả năng lây nhiễm rộng rãi, vì thế bất kỳ ai có bệnh cũng có thể lây nhiễm bệnh cho người khác.

Chính vì thế để phòng ngừa bệnh hiệu quả vắc xin tiêm phòng HPV đã ra đời giúp nữ giới có thể phòng ngừa được một số chủng virus HPV. Loại vắc xin tiêm phòng HPV sùi mào gà phổ biến hiện nay đó là:

Loại 1: Gồm những loại vắc xin phòng ngừa HPV-16 và HPV-18, đây là những tuýp HPV gây ung thư cổ tử cung ở chị em phụ nữ. Những loại vắc xin này có công dụng phòng ngừa bệnh ung thư cổ tử cung.

Loại 2: Gồm những loại vắc xin phòng ngừa tuýp HPV-16, HPV-18, HPV-11. Đây là những tuýp HPV gây ra mụn cóc sinh dục. Loại vắc xin này sẽ có tác dụng phòng ngừa tình trạng ung thư cổ tử cung, ung thư âm đạo, ưng thư hậu môn.

Các chuyên gia đầu ngành cho biết, nữ giới trong độ tuổi từ 9 đến 26 tuổi cần tiêm phòng HPV trước lần quan hệ tình dục đầu tiên nhằm phòng ngừa bệnh ung thư cổ tử cung hiệu quả.

Bạn H thân mến! Đối với trường hợp của bạn đã quan hệ tình dục, vùng kín có những biểu hiện của bệnh sùi mào gà thì lúc này việc tiêm phòng HPV sẽ không mang lại hiệu quả ngăn ngừa bệnh được nữa. Vì thế, bạn nên điều trị khỏi bệnh sùi mào gà rồi hãy tiêm phòng bệnh theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Với những nữ giới chưa từng quan hệ tình dục cần phải chủ động tiêm phòng HPV để giảm nguy cơ mắc những căn bệnh do virus HPV gây ra.

Phụ nữ mắc bệnh sùi mào gà phải làm sao?

Đối với trường hợp được bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh sùi mào gà thì người bệnh cần nhanh chóng tiến hành điều trị bệnh sớm, phòng ngừa những ảnh hưởng cũng như biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe, khả năng sinh sản sau này.

Người bệnh nên tìm tới các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao để được kiểm tra, thăm khám và đưa ra phương pháp điều trị bệnh phù hợp nhất.

Hiện nay, điều trị virus HPV gây ra bệnh sùi mào gà thường được áp dụng các phương pháp như sử dụng thuốc đặc trị sùi mào gà, sử dụng hóa chất và laser, các loại thuốc bôi tại chỗ nhằm ức chế, kiểm soát sự phát triển của virus HPV. Những phương pháp điều trị này sẽ mang lại hiệu quả giống như điều trị bệnh ở giai đoạn đầu.

Để điều trị bệnh sùi mào gà đạt kết quả như ý muốn, người bệnh cần kiên trì điều trị bệnh theo đúng phác đồ bác đưa ra. Sau khi điều trị bệnh cần thường xuyên tái khám để kiểm tra liệu bệnh đã được điều trị dứt điểm hay chưa, có tái phát sau điều trị hay không.

Những biện pháp phòng tránh bệnh sùi mào gà hiệu quả

Ngoài phương pháp phòng bệnh sùi mào gà kể trên thì bạn cũng có thể đẩy lùi bệnh sùi mào gà bằng các biện pháp sau:

Tạo lối sống tình dục lành mạnh, không quan hệ với nhiều bạn tình, không quan hệ tình dục với người lạ nhằm giảm tối đa nguy cơ mắc bệnh. Tuân thủ quy tắc 1 vợ – 1 chồng, sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục nhằm phòng ngừa tối đa bệnh lây nhiễm.

Không sử dụng chung các vật dụng cá nhân với người khác như: quần áo, khăn mặt,…Tránh sự tiếp xúc trực tiếp giữa các vết hở.

Tiêm phòng HPV đối với nữ giới trong độ tuổi từ 9-26 tuổi trước lần đầu quan hệ tình dục. Đi khám sức khỏe định kỳ thường xuyên để được các bác sĩ kiểm tra cũng như phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm. Từ đó giúp quá trình điều trị bệnh dễ dàng và hiệu quả hơn.

Đây là những cách phòng ngừa bệnh sùi mào gà đơn giản nhưng tuyệt đối không được chủ quan. Bởi, bệnh này ai cũng có nguy cơ mắc phải.

Nữ Giới Độ Tuổi Nào Nên Tiêm Hpv? Những Lưu Ý Khi Tiêm Hpv

“Bác sĩ ơi, độ tuổi nào nên tiêm HPV vậy ạ! Rất mong nhận được giải đáp từ bác sĩ ạ! Cảm ơn bác sĩ!”.

Nguyễn Kim N (25 tuổi – Hà Nam)

Email: nguyenn***@gmail.com

Những năm trở lại đây, tỷ lệ mắc bệnh ung thư phụ khoa ở những chị em phụ nữ trẻ tuổi tại Việt Nam ngày càng tăng cao. Chính vì thế, việc tiêm ngừa ung thư cổ tử cung (tiêm HPV) cho nữ giới là điều hết sức quan trọng và cần thiết.

Nữ giới độ tuổi nào nên tiêm HPV?

Vắc xin HPV hay còn gọi là vắc xin phòng ngừa ung thư cổ tử cung do virus HPV gây ra. Loại vắc xin này đã được sử dụng tại rất nhiều quốc gia có khả năng chống lại ung thư cổ tử cung lên đến 98%.

Hiện nay, có 3 loại vắc xin HPV đó là: Gardasil, Gardasil-9 và Cervarix. Tại Việt Nam đang lưu hành 2 loại vắc xin đó là: vắc xin Gardasil và Cervarix. Vậy, nữ giới độ tuổi nào nên tiêm HPV?

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, độ tuổi có hệ miễn dịch mạnh nhất thích hợp để tiêm ngừa HPV đó là những bé gái trong độ tuổi 9 – 11 và chưa bị phơi nhiễm với virus HPV. Tại Việt Nam, tiêm HPV được triển khai chủ yếu cho bé gái từ 11 – 13 tuổi

Phụ nữ trong độ tuổi từ 20 – 25 chưa kết hôn hoặc chưa quan hệ tình dục vẫn có thể tiêm ngừa HPV. Tuy nhiên, trường hợp tiêm ngừa này hiệu quả mang lại sẽ không cao (hiệu quả giảm đi khoảng 1/2 lần). Phụ nữ đã qua độ tuổi tiêm phòng ngừa HPV hoặc đã có quan hệ tình dục thì vẫn có thể tiêm ngừa HPV, nhưng hiệu quả mang lại không được xác định rõ.

Thường các loại vắc xin này không mang lại tác dụng phụ nên được sử dụng khá phổ biến ở phụ nữ trong tất cả lứa tuổi. Thậm chí phụ nữ đang mang thai vẫn có thể tiêm loại vắc xin này mà không gây ra ảnh hưởng cho thai nhi.

Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp, sau khi tiêm vắc xin người bệnh sẽ xuất hiện phản ứng tại chỗ tiêm như: sưng, đỏ, nóng, đau thậm chí là nổi mẩn ngứa. Các triệu chứng này sẽ giảm dần và mấy hẳn sau khi tiêm một khoảng thời gian. Vì thế, mọi người không nên quá lo lắng.

Sau khi tiêm HPV hãy ở lại cơ sở tiêm, theo dõi khoảng 30 phút xem có bất kỳ biểu hiện bất thường nào không rồi mới ra về. Đồng thời chị em cũng nên tiếp tục theo dõi cơ thể những ngày sau đó tại nhà, nếu có bất kỳ biểu hiện bất thường nào hãy tới cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám ngay.

Trường hợp chống chỉ định tiêm ngừa HPV

Trong một số trường hợp, nữ giới được khuyến cáo không nên tiêm ngừa HPV, đó là:

Đang mắc bệnh cấp tính mức độ nặng.

Đang mang thai hoặc dự tính sẽ có thai trong khoảng 6 tháng sắp tới.

Cơ thể phụ nữ quá nhạy cảm bới nấm men hoặc bị dị ứng với bất kỳ thành phần nào có trong thuốc chích ngừa.

Phụ nữ tiêm 1 liều thuốc ngừa HPV nhưng lỡ mang thai trong quá trình tiêm thì không nên tiêm mũi thứ 2. Sau khi sinh, người đó có thể tiếp tục tiêm những mũi ngừa HPV còn lại.

Lưu ý khi tiêm HPV

Khi tiêm HPV chị em cần tuân thủ theo đúng lịch trình tiêm của bác sĩ chuyên khoa. Thông thường, tiêm HPV sẽ gồm 3 mũi, về thời gian tiêm theo đúng lịch trình tiêm thì sau khi tiêm HPV mũi thứ nhất được một tới hai tháng thì chị em tiếp tục tiêm mũi thứ 2. Sau đó tiêm tới mũi thứ 3 nhưng mũi tiêm thứ 3 nên cách mũi tiêm thứ nhất khoảng 6 tháng.

Nếu khoảng cách giữa các mũi tiêm không giống như ở trên thì bạn cũng không nên lo lắng bởi khi đó vắc xin vẫn có thể phát huy tác dụng, mang lại hiệu quả cao. Sau khi tiêm, nữ giới cần tránh quan hệ tình dục ít nhất là 3 tháng nhiều việc tiêm phòng ngừa HPV đạt được hiệu quả tốt nhất.

Ngoài ra, chị em nên tránh việc mang bầu ngay khi vừa tiêm vắc xin, bởi điều này ít nhiều cũng sẽ gây ảnh hưởng cho thai nhi. Để đảm bảo quá trình tiêm HPV diễn ra an toàn, thuận lợi, chị em nên lựa chọn những cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, tay nghề bác sĩ cao.

Mặc dù đã chích ngừa HPV, nhưng chị em cũng nên khám phụ khoa định kỳ và thực hiện các xét nghiệm tầm soát ung thư như mọi người bình thường khác. Bởi, trên thực tế vắc xin HPV mà chúng ta tiêm chỉ có thể ngừa một số chủng HPV chứ không thể ngừa tất catr các chúng HPV còn lại khác.