Xem Nhiều 5/2023 #️ Thoát Vị Đĩa Đệm Có Nên Đi Bộ Không? Chuyên Gia Giải Đáp # Top 7 Trend | Drosetourmanila.com

Xem Nhiều 5/2023 # Thoát Vị Đĩa Đệm Có Nên Đi Bộ Không? Chuyên Gia Giải Đáp # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Thoát Vị Đĩa Đệm Có Nên Đi Bộ Không? Chuyên Gia Giải Đáp mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đi bộ là bài tập vừa đơn giản, thuận tiện vừa nhẹ nhàng rất được khuyến khích cho người mắc các bệnh lý về xương khớp. Vậy người bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không? Bác sĩ Đa Khoa y học cổ truyền Đỗ Thị Lành sẽ giải đáp thắc mắc trong bài viết này.

5

/

5

(

266

bình chọn

)

1. Thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không?

Theo Bác sĩ Đỗ Thị Lành, người bị thoát vị đĩa đệm nên thường xuyên vận động thể dục thể thao để cải thiện tình trạng bệnh và sức khỏe. Những lợi ích và hiệu quả mà môn thể thao đi bộ mang lại cho người bệnh thoát vị đĩa đệm để nâng cao sức khỏe là không thể phủ nhận.

Động tác đi bộ khá nhẹ nhàng, không gây nhiều áp lực lên khớp xương, giúp khí huyết lưu thông, các cơ vùng thắt lưng, chân, tay chắc khoẻ để chống đỡ sức nặng của cơ thể giảm bớt sự chèn ép, giảm đau nhức nhanh cho người bị thoát vị đĩa đệm.

2. Lợi ích của việc đi bộ với chứng thoát vị đĩa đệm

Các bài tập thích hợp có thể giúp bạn giảm đau và cải thiện thoát vị đĩa đệm của mình. Khi bạn mắc thoát vị đĩa đệm, bạn có thể cảm thấy việc tập thể dục hoặc các môn thể thao sẽ gây ra đau đớn. Do đó, bạn không thực hiện được đầy đủ các hoạt động thể chất để duy trì một cơ thể khỏe mạnh. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể đi bộ. Phương pháp hoạt động nhịp chậm như đi bộ có thể đem đến cho bạn nhiều lợi ích như:

2.1. Cải thiện các cấu trúc cột sống

Đi bộ có thể giúp các chất dinh dưỡng đến các mô ở cột sống, thúc đẩy quá trình lành bệnh.

2.2. Tăng độ đàn hồi

Dạng tập luyện này có thể giúp tăng giới hạn chuyển động.

2.3. Giảm cân

2.4. Giúp tăng sự trao đổi chất

Tăng cường mật độ xương, tăng sự rắn chắc, đẩy lùi tình trạng thoái hoá.

2.5. Cải thiện tình trạng bệnh

Đi bộ thường xuyên có thể giúp bạn cải thiện tình trạng bệnh và giúp bạn trở lại cuộc sống bình thường. Đi bộ là một trong những bài tập hoạt động nhịp chậm hữu hiệu nhất mà bạn có thể thực hiện khi mắc thoát vị đĩa đệm.

3. Lưu ý cho việc đi bộ của bệnh nhân thoát vị đĩa đệm

3.1. Tránh gây đau vùng thắt lưng, đau hai bên đùi, lan xuống hai chân

Người bệnh thoát vị đĩa đệm nên bắt đầu đi bộ nhẹ nhàng với quãng đường ngắn, sau đó có thể tăng dần lộ trình. Sau khi đi bộ, cần thực hiện động tác điều hòa. Đây là những bước quan trọng giúp điều hòa hoạt động bên trong cơ thể trước và trong khi tập luyện, tránh gây hại cho sức khỏe.

3.2. Không nên gắng sức với bước căng và dài

3.3. Nên chọn các trang phục, phụ kiện phù hợp 

Như giày, hoặc quần áo thoải mái. Những đôi giày nên vừa khít với bàn chân của bạn để bảo vệ đôi chân, hỗ trợ cho chân và cột sống. Bạn nên chọn những đôi giày được thiết kế riêng cho hoạt động đi bộ. Khi đi bộ bạn tránh mặc quần áo chật chội hay đeo quá nhiều đồ trang sức,…

4. Các môn thể thao cần tránh khi bị thoát vị đĩa đệm

4.1. Chạy bộ

Đĩa đệm có tác dụng như một bộ phận giúp giảm xóc. Khi bạn chạy liên tục, toàn bộ trọng lượng trong cơ thể sẽ dồn vào chân và thắt lưng, đĩa đệm. Chạy bộ sẽ làm tăng mức độ nghiêm trọng và triệu chứng thoát vị đĩa đệm cột sống lưng của người bệnh.

4.2. Nâng tạ

4.3. Động tác vặn người

Thoát vị đĩa đệm thường hay xảy ra ở cột sống thắt lưng, ngay trên hông nên  các động tác vặn người sẽ khiến cho đĩa đệm thoát vị nhanh hơn mức bình thường.

4.4. Giữ thẳng chân

Các bài tập đòi hỏi phải giữ cho đôi chân thẳng sẽ làm gia tăng thêm áp lực lên cột sống. Do đó, người bị thoát vị đĩa đệm cần phải tránh hoàn toàn các bài tập như động tác nằm ngửa, duỗi thẳng hai chân lên hoặc động tác cúi xuống để các ngón tay chạm mũi chân và giữ cho chân thẳng.

4.5. Động tác ngồi xổm

Ngồi xổm là tư thế làm tăng các lực nén lên phần cột sống và đĩa đệm. Ngồi xổm lâu sẽ khiến phần đĩa đệm bị chèn ép lâu, không hấp thụ được chất dinh dưỡng cũng là nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm, ảnh hưởng đến cột sống gây đau lưng.

XEM THÊM:

Bệnh Thoát Vị Đĩa Đệm Có Nên Đi Bộ Không?

Người bị thoát vị đĩa đệm có tập thể dục đi bộ không? Các bệnh lý về xương khớp đặc biệt là thoát vị đĩa đệm đang là nỗi kinh hoàng của người lao động, hiện đang chiếm khoảng 45-60% trường hợp điều trị nội trú tại các khoa thần kinh. Bệnh thường gặp ở độ tuổi 20-50. Bệnh gây ra nhiều vấn đề về sức khoẻ, gây đau nhức, giảm hiệu suất công việc. Ngoài phương pháp dùng thuốc hoặc phẫu thuật thì các phương pháp tập thể dục với bài tập đi bộ, chạy bộ được coi là giải pháp tối ưu để khắc phục tình trạng này.

1. Tập thể dục đi bộ có tốt cho người bị thoát vị đĩa đệm?

Đau nhức, tê liệt và yếu cơ là những dấu hiệu khiến bạn phải nghĩ ngay đến bệnh này. Tùy vào vị trí đĩa đệm chèn mà người bệnh sẽ có những dấu hiệu khác nhau. Nếu đĩa đệm lưng, người bệnh sẽ đau nhức nhối, buốt vùng lưng. Có cảm giác như bị tê, bỏng rát như bị kim châm, cứng lưng… Nếu bị thoát vị cổ, người bệnh sẽ bị yếu ở cơ bắp tay cổ tay đồng thời đau vai gáy.

Thoát vị đĩa đệm có rất nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân chính là do chấn thương cột sống khi bạn làm việc, lao động, do tuổi tác hoặc một số nguyên nhân khác như béo phì…

Người bị thoát vị đĩa đệm thường sẽ có cảm giác bị đau nhức, tê buốt ảnh hưởng lớn đến di chuyển và lao động do phần đĩa đệm nằm không đúng vị trí, bị trồi ra ngoài chèn lên dây thần kinh khiến máu khó lưu thông, đồng thời cọ sát lên xương cột sống. Trong trường hợp bệnh nặng người bệnh có thể bị teo cơ, mất khả năng vận động.

Người bị thoát vị đĩa đệm không thể tự khỏi, dù có chữa trị cũng không thể chữa khỏi hoàn toàn 100%. Tuy nhiên nếu áp dụng đúng cách vẫn có thể phục hồi tới 90% sức khoẻ người bệnh. Ngoài phương pháp uống thuốc và phẫu thuật thì tập thể dục là giải pháp giúp hồi phục sức khoẻ, cải thiện tình trạng đau nhức hiệu quả nhất cho người bị thoát vị đĩa đệm.

Đi bộ là bài tập tốt cho người bị thoát vị đĩa đệm , giúp tăng cường sức mạnh cho hệ thống cơ và xương đặc biệt là các cơ cột sống. Động tác đi bộ khá nhẹ nhàng, không gây nhiều áp lực lên khớp xương, giúp khí huyết lưu thông, các cơ vùng thắt lưng, chân, tay chắc khoẻ để chống đỡ sức nặng của cơ thể giảm bơt sự chèn é p, giảm đau nhức nhanh cho người bị thoát vị đĩa đệm.

Đi bộ giúp cải thiện cấu trúc cột sống, cung cấp các chất dinh dưỡng tới các mô cột sống, thúc đẩy sự hồi phục của vết thương. Bài tập đi bộ còn giúp tăng sự trao đổi chất, tăng cường mật độ xương, tăng sự rắn chắc, đẩy lùi tình trạng thoái hoá. Đi bộ còn mang đến hiệu quả giúp tinh thư thái, giúp cho người bị thoát vị đĩa đệm quên đi đau đớn, sống vui khoẻ hơn.

Lưu ý: Tuy nhiên tuỳ theo mức độ bệnh cùng với cách bạn đi bộ có thể mang đến hiệu quả tốt nhưng cũng có thể giúp mọi người có những phút giây thư giãn tuyệt vời nhất. Không cần điều chỉnh bài viết để mang đến cho mọi người những trải nghiệm thể thao tuyệt vời.

2. Nguyên tắc đi bộ đúng cách cho người bị thoát vị đĩa đệm V

Vì bệnh thoát vị đĩa đệm sẽ có nhiều cấp độ khác nhau, nếu mức độ bệnh nhẹ bạn vẫn có thể đi lại, di chuyển bình thường. Còn nếu ở mức độ nặng chân tay tê liệt, quá đau phần đốt sống lưng không thể di chuyển thì không nên đi bộ quá nhiều. Tốt nhất nên khám toàn thân và hỏi ý kiến của chuyên gia sức khoẻ để chọn phương pháp cho phù hợp. Khi đi bô bạn cần chú ý về tư thế, cường độ, thời gian tập luyện để sao phù hợp với thể trạng của người bị thoát vị đĩa đệm.

Chuẩn bị:

Chọn trang phục tập luyện với chất liệu nhẹ nhàng và thoáng mát phù hợp với thời tiết từng mùa. Nếu chạy ngoài trời mà thời tiết nắng nên đội mũ và bôi kem chống nắng.

Chọn đôi giày vừa chân, chất liệu nhẹ, đế có độ bám dính tốt và tạo sự thông thoáng cho đôi chân.

Luôn chuẩn bị sẵn nước(nên mang các loại nước có chứa muối khoáng để bù khoáng cho cơ thể)

Chọn địa hình tập luyện bằng phẳng hoặc có thể mua máy tập chạy bộ để kết hợp đi bộ, chạy bộ tại nhà cũng rất tốt.

Tư thế và cách tập:

Đi bộ với thân người thẳng, mắt nhìn về phía trước. Hai tay thả lỏng, bàn tay nắm hờ. Khi bước đi luôn giữ thân người thẳng, tay vung chéo chân, khuỷu tay hơi gập đánh ngang bụng vung chéo với chân. Hay tay đánh tự nhiên, động tác thực hiện đều đặn. Khi đi, tiếp đất bằng gót chân rồi đến lòng bàn chân và mũi chân.

Khi đi không mang theo vật nặng, duy trì nhịp thở sâu bằng mũi và thở nhẹ bằng miệng.

Mới đầu tập có thể dành 15-20 phút, tốc độ ban đầu có thể dựa theo thể lực của tuỳ mỗi người có thể bắt đầu với vận tốc 1-3km/h. Thực hiện liên tục 4 ngày/tuần. Còn với những tuần tiếp theo có thể tăng dần mức cường độ mới đem đến hiệu quả rèn luyện hệ cơ xương tốt hơn.

Thời điểm đi bộ có thể tuỳ bạn sắp xếp tuy nhiên nên chọn thời điểm râm mát có thể tập vào sáng sớm, chiều muộn hoặc tập buổi tối trước khi đi ngủ khoảng 1-2 tiếng.

Nếu có điều kiện, bạn nên thay đổi các lộ trình tập luyện khác nhau có thể tập ngoài đường, công viên, đến phòng tập hay mua máy chạy bộ điện để trnsh nhàm chán. Trong quá trình tập luyện nên thả lỏng tinh thần, có thể nghe nhạc giải trí, nghe nhạc…Bạn có thể tham khảo bài viết: Phương pháp tập thể dục tại nhà hiệu quả để điều chỉnh phương pháp tập thể dục phù hợp với sức khoẻ mỗi người.

3. Lưu ý quan trọng với người bị thoát vị đĩa đệm

Dinh dưỡng đóng một vai trò quan trọng trong việc cung cấp dưỡng chất cần thiết để hồi phục vết thương tăng cường sức khoẻ cho cột sống, đặc biệt với những người bị thoát vị đĩa đệm. Người bị thoát vị đĩa đệm nên hướng tới một chế độ dinh dưỡng lành mạnh giàu canxi và vitamin thiết yếu cho cơ thể có nhiều trong các thực phẩm như trứng, sữa, sữa chua, rau xanh, các loại hạt như hạnh nhân, óc chó, hạt vừng…Ngoài ra bổ sung các thực phẩm có chứa nhiều Glucosamine sulfate, Axit béo Omega 3 – đây đều là chất cần thiết cho việc duy trì collagen để hồi phục dây chằng, sụn, chất dịch lỏng…

Không nên sử dụng chất kích thích, uống rượu bia, hạn chế đồ ăn có dầu mỡ động vật, tinh bột đường vì dễ gây tình trạng béo phì và gây ức chế sự chuyển hoá chất dinh dưỡng trong cơ thể, dễ tăng tình trạng đau nhức, sưng tấy ở khớp xương. Đây là một trong những sai lầm khiến tập thể dục thường xuyên vẫn không hiệu quả? mà nhiều người rất hay mắc phải, bạn nên tránh xa.

Với người bị thoát vị đĩa đệm phù hợp bài vận động nhẹ nhàng, tránh gây áp lực cho hệ xương khớp, vì thế bạn nên han chế bài tập với động tác gập cột sống, vặn người, nâng tạ, ngồi nhiều dễ gây áp lực không tốt cho hệ xương khớp.

Nguồn bài viết duy nhất tại: https://thethaotaiphat.com.vn/

Thoát Vị Đĩa Đệm Có Nên Đi Bộ Mời Bạn Đọc Xem Qua

Người bị thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ không?

Có nhiều bệnh nhân cảm thấy đau nhức, khó khăn mỗi khi vận động đi lại, hoạt động thể dục thể thao. Chính điều này khiến người bệnh có suy nghĩ sai lầm là nên nghỉ ngơi và hạn chế vận động nhiều nhất có thể. Sai lầm này khiến họ không thể cải thiện được tình trạng thoát vị đĩa đệm mà còn khiến bệnh càng trở nên trầm trọng hơn.

Theo các chuyên gia, người bị thoát vị đĩa đệm nên thường xuyên vận động thể dục thể thao để cải thiện tình trạng bệnh và sức khỏe. Những lợi ích và hiệu quả mà môn thể thao đi bộ mang lại cho người bệnh thoát vị đĩa đệm để nâng cao sức khỏe là không thể phủ nhận. Đi bộ mỗi ngày sẽ giúp cải thiện tình trạng bệnh rất tốt thay vì nằm nghỉ ngơi tại chỗ.

Tuy nhiên, nếu đi bộ hoặc tập luyện thể dục sai tư thế không những không có hiệu quả tốt mà còn khiến bệnh nặng hơn. Do đó, người bệnh cần phải tìm hiểu cách đi bộ chuẩn để giúp giảm đau, hỗ trợ cột sống, tăng cường cơ bắp, tăng giới hạn chuyển động. Tùy thuộc vào từng trường hợp bệnh khác nhau, người bệnh sẽ được tư vấn cường độ đi bộ khác nhau.

Thoát vị đĩa đệm có nên đi bộ

Hướng dẫn cách đi bộ tốt nhất

Khoảng cách đi bộ: Người bệnh nên bước đi vừa phải. Tránh đi quá nhanh hoặc bước đi quá chậm, quá ngắn. Điều này sẽ làm tăng áp lực lên cột sống khiến tình trạng thoát vị đĩa đệm càng trở nên nghiêm trọng hơn. Khoảng cách đi bộ phù hợp nhất chính là 1 hoặc 2 bước chân tùy vào chiều cao của người bệnh.

Thời gian đi bộ: Người bệnh nên dành thời gian đi bộ mỗi ngày khoảng 30 – 60 phút tùy thuộc vào điều kiện thời gian và tình trạng sức khỏe. Chú ý không nên đi bộ liên tục trong quá trình tập luyện mà hay chia nhỏ ra, mỗi lần đi khoảng 15 – 20 phút, nên đi vào buổi sáng sớm và chiều tối.

Lưu ý khi đi bộ dành cho người bệnh thoát vị đĩa đệm

Đi bộ là môn thể thao dễ dàng thực hiện và hoạt động an toàn nhưng để đạt được hiệu quả tốt trong việc cải thiện bệnh thoát vị đĩa đệm thì bạn cần lưu ý những kỹ thuật sau:

Khởi động nhẹ nhàng: Người bệnh nên khởi động chân tay nhẹ nhàng trong 5 phút để cho cơ thể làm quen dần với bài tập. Sau đó, bắt đầu đi bộ khoảng 30 phút mỗi ngày, lúc đầu nên đi nhẹ nhàng và sau đó tăng dần tốc độ, dứt khoát hơn.

Kết hợp kỹ thuật: Bạn nên kết hợp phương pháp hít thở sâu, đều đặn hít bằng mũi và thở bằng miệng trong quá trình đi bộ để điều hòa nhịp thở ổn định hạn chế mất sức.

Đi bộ đúng kỹ thuật: Đầu và lưng phải luôn hướng về phía trước, giữ thẳng, hai tay thả lỏng theo cơ thể và đánh một cách tự nhiên. Chân bước chậm rãi sau đó tăng dần theo tốc độ, bước đều.

Chế độ sinh hoạt: Bạn nên lựa chọn một đôi giày vừa vặn và một bộ quần áo phù hợp để giúp di chuyển thoải mái hơn. Người bệnh không nên ăn uống, cười đùa hay nghe nhạc trong quá trình đi bộ.

Đi bộ là một hoạt động rèn luyện sức khỏe tốt. Tuy nhiên, người bệnh thoát vị đĩa đệm khi đi bộ cần chú ý đến phương pháp cũng như cường độ tập luyện. Tránh ảnh hưởng xấu đến bệnh tình.

Thoát Vị Đĩa Đệm Uống Glucosamine Có Tốt Không?

Glucosamine là một hợp chất được tổng hợp từ glucose, được tìm thấy hầu hết ở các mô trong cơ thể và nhiều nhất ở vùng sụn khớp. Tại Việt Nam, khi Glucosamine được điều chế thành dược phẩm, là thực phẩm chức năng, giúp giảm đau nhẹ, bồi bổ và tái tạo xương khớp.

Thành phần chính là các chất được bào chế từ vỏ của tôm, cua, động vật biển. Có nhiều dạng của Glucosamine và 3 dạng được dùng trong điều trị gồm: Glucosamine sulfate, Glucosamine hydrochloride, N-acetyl glucosamine.

Thoát vị đĩa đệm uống Glucosamine có tốt không?

Bệnh lý thoát vị đĩa đệm xảy ra khi đĩa đệm thoát khỏi vị trí ban đầu, chèn ép lên các rễ thần kinh gây đau nhức, khó khăn trong vận động, tê bì tay chân gây mất cảm giác.

Glucosamine là hợp chất tự tổng hợp trong cơ thể người, là thành phần không thể thiếu trong quá trình hồi phục các mô sụn, xương khớp bị tổn thương, bào mòn trong quá trình vận động, lão hóa.

Một số tác dụng của Glucosamine đối với cơ thể có thể kể đến như:

Hỗ trợ sức khỏe xương khớp: Bảo vệ mô khớp, ngăn chặn giảm thoái hóa collagen.

Làm giảm viêm: Theo nghiên cứu, Glucosamine có tác dụng làm giảm viêm sưng, đặc biệt khi kết hợp cùng hợp chất tương tự nó là Chondroitin.

Giúp xương khớp vận động dễ dàng hơn: Glucosamine kích thích sản xuất thêm dịch nhầy trong sụn khớp và các mô liên kết.

Trường hợp người bị thoát vị đĩa đệm, hoàn toàn có thể sử dụng Glucosamine nếu có chỉ định của bác sĩ dựa vào những tác dụng cụ thể như:

Giảm đau nhẹ: Người bệnh sẽ cảm thấy dễ chịu hơn khi vận động.

Hỗ trợ tái tạo đĩa đệm: Glucosamine đóng góp vào quá trình sản sinh Proteoglycan và Collagen là những chất không thể thiếu trong cấu tạo đĩa đệm.

Làm chậm quá trình thoái hóa: Hợp chất có tác dụng cản trở các enzyme có hại đồng thời tham gia quá trình tổng hợp sợi collagen ở các mô sụn, bảo vệ mô sụn không bị bào mòn, thoái hóa.

Vì vậy, có thể khẳng định người bị thoát vị đĩa đệm uống Glucosamine rất tốt bởi đây là thực phẩm chức năng bổ sung lượng Glucosamine nhân tạo cho cơ thể.

Một số lưu ý khi sử dụng thuốc Glucosamine

Những ai nên sử dụng Glucosamine

Người mắc bệnh xương khớp, viêm khớp, thoái hóa khớp.

Người cao tuổi, người ăn uống thiếu chất dẫn đến thiếu hụt hoặc suy giảm khả năng tổng hợp Glucosamine.

Người bị chấn thương, đau khớp do vận động mạnh.

Những ai không nên sử dụng Glucosamine

Thuốc không phù hợp với những người dưới 18 tuổi.

Chống chỉ định với trường hợp phụ nữ mang thai và cho con bú.

Người bị dị ứng với hải sản do thành phần chính được bào chế từ vỏ tôm, cua…

Người bị mắc bệnh tiểu đường cần thận trọng theo dõi hàm lượng đường khi dùng thuốc.

Một vài trường hợp chỉ ra rằng khi sử dụng Glucosamine có thể bị chảy máu với người bị chứng rối loạn chảy máu, loãng máu ,…

Hướng dẫn uống Glucosamine đúng cách

Ngoài những lưu ý về đối tượng sử dụng Glucosamine, người bệnh cần đặc biệt chú ý một số hướng dẫn khi sử dụng thuốc như:

Chỉ uống Glucosamine khi được bác sĩ chỉ định.

Có thể uống cả sáng và tối, nên uống sau bữa ăn cùng với nhiều nước

Một số tác dụng phụ của thuốc: táo bón, tiêu chảy, buồn ngủ, đau đầu, buồn nôn, chứng ợ nóng…

Qua những thông tin trên, có thể khẳng định khi bị thoát vị đĩa đệm uống Glucosamine có rất nhiều lợi ích. Tuy nhiên, mọi người cần lưu ý đây không phải là thuốc chuyên trị giảm đau hay có thể chữa dứt điểm bệnh thoát vị đĩa đệm. Vì thế, trước khi sử dụng thuốc cần tham khảo ý kiến bác sĩ điều trị để được tư vấn cụ thể, tuyệt đối không lạm dụng thuốc tránh phản ứng phụ không mong muốn.

Bạn đang xem bài viết Thoát Vị Đĩa Đệm Có Nên Đi Bộ Không? Chuyên Gia Giải Đáp trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!