Xem Nhiều 6/2023 #️ Tác Hại Của Việc Thường Xuyên Đổi Sữa Công Thức Cho Bé # Top 13 Trend | Drosetourmanila.com

Xem Nhiều 6/2023 # Tác Hại Của Việc Thường Xuyên Đổi Sữa Công Thức Cho Bé # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tác Hại Của Việc Thường Xuyên Đổi Sữa Công Thức Cho Bé mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tác hại của việc thường xuyên đổi sữa công thức cho bé

Tác hại của việc thường xuyên đổi sữa công thức cho bé

Liên tục đổi nhiều loại sữa bột công thức cho bé có thể gây ra một số vấn đề về sức khỏe nhất là ở hệ tiêu hóa thay vì giúp bé tăng cân, khỏe mạnh như mong muốn. Vì sao không nên đổi nhiều loại sữa cho bé? Khi cần cho bé sử dụng sữa công thức, bố mẹ luôn mong muốn tìm được loại sữa giúp con tiêu hóa tốt, tăng cân và tăng chiều cao, thông minh, có sức miễn dịch tốt… Việc bố mẹ muốn chọn loại sữa đáp ứng được tất cả những nhu cầu đó là chuyện thường gặp. Nhưng sau khi tìm hiểu hoặc dùng thử lại thấy loại sữa này giúp con tăng cân nhưng hay táo bón, loại sữa này con dùng thì tiêu hóa tốt nhưng không tăng cân, sữa này tăng chiều cao nhưng cân nặng không tăng… Rất khó khăn trong việc tìm một loại sữa đáp ứng tất cả mong mỏi của các ông bố bà mẹ. Bởi vậy nhiều phụ huynh nảy ra ý tưởng dùng nhiều loại sữa, thay đổi thường xuyên các loại sữa để nhận đa dạng dinh dưỡng, nhận tất cả ưu điểm của các loại sữa. Điều này nên hay không? Câu trả lời là “Không”. Cách sử dụng sữa công thức cho bé như vậy không mang lại lợi ích gì cả. Các loại sữa về bản chất tương đối giống nhau, không có sự khác biệt nhiều trong việc phát triển sức khỏe, thể chất của bé. Có em bé hợp với loại sữa này hơn, có em bé lại hợp với loại sữa kia hơn một chút. Cho nên khi chọn sử dụng sữa công thức cho con tốt nhất là mẹ nên tìm hiểu loại sữa phù hợp với con mình hơn là thấy con nhà khác dùng bụ bẫm nên quyết định đổi sang loại sữa đó. Việc thay đổi sữa công thức cho bé thường xuyên không hề tốt, nhất là với những trẻ dưới 1 tuổi. Mỗi loại sữa bột cho trẻ em sẽ tạo ra hệ vi sinh đường ruột khác nhau và cần thời gian để làm quen, thích nghi với sữa. Khi hệ tiêu hóa của bé còn non nớt, việc đổi sữa liên tục có thể gây thêm gánh nặng cho đường tiêu hóa vì thường xuyên phải làm quen, phải tiêu hóa một loại sữa mới. Điều này rất dễ làm suy giảm hệ vi sinh đường ruột, gây rối loạn tiêu hóa và hấp thu sữa kém dẫn tới chậm lớn. Lưu ý khi đổi sữa công thức cho bé Chỉ đổi sữa cho em bé trong trường hợp dùng loại sữa hiện tại mà bị tiêu chảy, táo bón, dị ứng. Đặc biệt là nếu bé bị dị ứng sữa (nôn trớ, tiêu chảy, hoặc táo bón, nổi mẩn đỏ,…) thì mẹ phải đổi ngay loại khác, loại chuyên biệt (đã thủy phân toàn phần hoặc một phần) theo tư vấn của chuyên gia dinh dưỡng. Nếu bé chậm tăng cân cũng có thể đổi sữa nhưng phải trong điều kiện hợp lý: – Kết hợp từng giai đoạn của con: Giai đoạn bé biếng ăn sinh lý, giai đoạn bé bị ốm, giai đoạn bé bắt đầu ăn dặm không hiệu quả thì việc tăng cân không ở sữa nên không cần phải đổi sữa. Nhưng nếu bé ăn tốt, uống đủ lượng sữa theo nhu cầu và độ tuổi mà kéo dài 2 – 3 tháng vẫn chậm tăng cân, không tăng cân thì có thể đổi sữa. – Trong quá trình đổi sữa không đổi nhanh, đổi gấp sang một loại sữa mới ngay mà cần 3 – 7 ngày để cho hệ tiêu hóa của bé làm quen bằng cách giảm dần lượng sữa cũ đi, tăng dần lượng sữa mới lên.

Tác Hại Của Việc Thức Khuya Thường Xuyên Đối Với Cơ Thể

Làm suy giảm trí nhớ

Thời gian ngủ là thời gian để bộ não nghỉ ngơi và ghi nhớ lại những hoạt động đã diễn ra trong ngày hôm đó. Khi bạn thức khuya, bạn đang tăng lượng thông tin cần ghi nhớ trong khi giảm thời gian nghỉ ngơi của bộ não.

Tỉ lệ suy giảm trí nhớ ở người có thói quen thức khuya chính vì thế mà cao gấp 5 lần so với người bình thường. Thế nên hãy nhớ đảm bảo cho não bộ của bạn được nghỉ ngơi đủ 8 tiếng mỗi ngày.

Suy giảm hệ miễn dịch

Trong lúc ngủ, đặc biệt là khung giờ từ 12h đêm đến 4 giờ sáng là lúc cơ thể tiết ra những hóc-môn cần thiết cho việc duy trì khả năng miễn dịch của cơ thể. Việc thức khuya thường xuyên sẽ khiến cho những hóc-môn trên bị thiếu hoặc bị ngắt hẳn nếu như bạn thức đến tận sáng. Vì vậy những người thức khuya thường xuyên sẽ dễ bị mắc các bệnh như cảm cúm, dị ứng hơn người được ngủ đầy đủ.

Nguy cơ viêm loét dạ dày

Các tế bào niêm mạc dạ dày tự tái tạo và hồi phục vào ban đêm trong khi ngủ. Việc thức khuya khiến cho các tế bào này không được nghỉ ngơi dẫn đến suy yếu. Hơn thế nữa, thức khuya khiến cho dịch dạ dày tiết ra nhiều, ăn mòn dạ dày dẫn đến viêm loét nếu tình trạng này kéo dài

Da bị lão hóa nhanh hơn

Ban đêm là lúc các tế bào da được tái tạo nhanh hơn so với ban ngày. Việc thức khuya sẽ khiến cho hoạt động điều tiết các tế bào da bị thất thường, ảnh hưởng đến chức năng của biểu bì. Điều này khiến cho da bị lão hóa sớm , xỉn màu, xuất hiện nếp nhăn…vv. Để giữ cho làn da trẻ đẹp, các bạn (đặc biệt là chị em phụ nữ) nên tạo thói quen ngủ sớm và ngủ đầy đủ.

Giảm thị lực

Tương tự như các bộ phận trên, ban đêm là thời điểm đôi mắt được nghỉ ngơi và điều tiết sau 1 ngày hoạt động liên tục. Việc thức khuya không những cắt đi thời gian nghỉ ngơi của mắt mà còn ép đôi mắt phải làm việc trong môi trường thiếu ánh sáng tự nhiên. Thức đêm thường xuyên sẽ dễ dẫn đến các bệnh đau mắt, nhức mỏi mắt, thâm quầng mắt, cận thị, loạn thị…

Để tránh những tác hại do thức khuya gây ra chúng ta nên hạn chế thức khuya, nên ngủ trước 12 giờ và đủ 8 tiếng mỗi ngày. Ngoài ra uống đủ nước và bổ sung đầy đủ dinh dưỡng cũng là biện pháp giúp làm giảm tác dụng do việc thức khuya gây nên.

Hồng Vân

ad syt ad

Bất Ngờ Với Những Tác Hại Của Việc Nhuộm Tóc Thường Xuyên.

Tác hại của việc nhuộm tóc thường xuyên đối với sức khỏe

Nguy cơ bị ung thư bàng quang

Đã không ít các chuyên gia lên tiếng về tác hại của việc nhuộm tóc thường xuyên. Điển hình là tác hại của thuốc nhuộm tóc có thể dẫn tới ung thư bàng quang. Theo lý giải của các nghiên cứu, khi nhuộm tóc, sẽ có một lượng thuốc nhuộm sẽ phải thấm qua da đầu. Thuốc nhuộm hấp thụ đi khắp cơ thể và xuống bàng quang nên gây ung thư bàng quang.

Nguy cơ mắc bệnh ung thư hạch

Một số nghiên cứu cho thấy những người thường xuyên nhuộm tóc có nguy cơ mắc ung thư hạch cao hơn những người khác, nguyên nhân chính được xác định cũng bị gây ra bởi tác hại của thuốc nhuộm tóc. Ung thư hạch là một dạng ung thư tấn công vào hệ bạch huyết trong cơ thể.

Nguy cơ mắc bệnh ung thư vú

Chất hóa học para-phenylenediamine (PPED) có trong thuốc nhuộm có thể gây ra bệnh ung thư vú đối với phụ nữ, thậm chí nó còn là tác nhân dẫn đến các loại ung thư khác.

Thay đổi nội tiết tố

Trên thị trường có rất nhiều loại thuốc nhuộm tóc có chứa chất alkylphenol ethoxylate (APE), chất này thường có trong thuốc trừ sâu, nếu cơ thể hấp thu chất này thường sẽ gây rối loạn nội tiết. Ngoài ra, chất isopropyl alcohol có trong thuốc nhuộm tóc có thể dẫn tới hội chứng trầm cảm và nhức đầu.

Ảnh hưởng tới thai nhi

Với phụ nữ mang thai việc nhuộm tóc rất nguy hiểm, vì thuốc nhuộm sẽ làm nguy cơ bị ung thư của thai nhi tăng gấp 10 lần. Do đó khuyến cáo các chị em phụ nữ nếu đang mang thai thì không nên nhuộm tóc.

Với tất thảy những căn bệnh nguy hiểm trên, bạn đã rõ hơn nhuộm tóc có tác hại gì nếu thực hiện thường xuyên rồi chứ?

Tác hại của việc nhuộm tóc thường xuyên đối với tóc và da đầu

Trong thuốc nhuộm tóc cũng có một số thành phần gây hại cho tóc. Do đó khi sử dụng quá thường xuyên tóc sẽ gặp nhiều vấn đề như.

Tóc bị khô, xơ, dễ gãy và bị chẻ ngọn.

Tóc dần mất độ bóng và mượt.

Phần chân tóc dễ bị viêm, vùng da đầu thường bị bong tróc, gây ngứa và khó chịu.

Da đầu rất dễ bị viêm da dị ứng, viêm da tiếp xúc, thậm chí có nhiều trường hợp da đầu còn nổi mụn nước.

Nhiều trường hợp thuốc nhuộm có thể làm viêm vùng da ở cổ và mặt.

Thuốc nhuộm tóc có thể làm tăng, giảm sắc tố trên da đầu.

Nhuộm tóc bao lâu thì có thể nhuộm lại?

Thực tế tác hại của việc nhuộm tóc là quá nhiều và rất nguy hiểm nếu như các bạn nhuộm tóc thường xuyên, do đó khi quyết định nhuộm tóc các bạn cần cân nhắc thật kỹ lưỡng.

Khoảng thời gian nhuộm phù hợp nhất là 6 tháng một lần, và bạn nên nhớ là không được nhuộm tóc quá thường xuyên. Đặc biệt là những bạn tóc yếu và dễ bị tổn thương.

Lời khuyên dành cho phái đẹp có tóc nhuộm

Ai cũng thích được làm đẹp và tóc vẫn cần được làm đẹp. Tuy nhiên làm đẹp như thế nào để tránh những tác hại tiềm ẩn phía sau mới là điều quan trọng.

Lựa chọn phương pháp nhuộm an toàn

Lựa chọn thuốc nhuộm có chứng nhận kiểm định chất lượng, có uy tín và nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Lựa chọn salon uy tín và thợ làm tóc chuyên nghiệp và có kinh nghiệm

Trước khi nên kiểm tra dị ứng da trước để chắc chắn bạn không có bất kỳ dị ứng gì với thuốc.

Không nên tự ý mua thuốc về tự nhuộm nếu chưa biết rõ về thuốc nhuộm đó.

Mỗi lần nhuộm cách nhau tối thiểu 6 tháng, nhằm tránh tác hại của việc nhuộm tóc.

Không gội đầu quá thường xuyên

Đối với tóc nhuộm, gội đầu nhiều không tốt như các bạn vẫn nghĩ đâu, tuy đầu sạch nhưng nó sẽ làm mất đi lớp dầu, lớp dưỡng chất bảo vệ tóc. Đồng thời màu nhuộm của tóc sẽ bị phai nhạt hơn.

Nên sử dụng các sản phẩm chăm sóc dành riêng cho tóc nhuộm

Hãy trang bị cho mình những sản phẩm chăm sóc dành riêng cho tóc nhuộm, nếu chỉ dùng dầu gội và dầu xả thôi thì chưa đủ. Tóc sẽ chưa đủ dưỡng chất để có thể mượt mà và khỏe mạnh. Hãy sử dụng thêm dầu dưỡng để bảo vệ màu tóc nhuộm lâu phai hơn.

Hấp tóc

Đây là một phương pháp chăm sóc tóc nhuộm vô cùng hiệu quả . Hấp tóc một lần mỗi tuần sẽ giúp cho tóc được phục hồi nhanh hơn.

Đừng nhuộm tóc quá thường xuyên

8 Tác Hại Của Việc Thức Khuya Mà Nhiều Người Cần Biết

Sinh viên, nhà văn, dân IT, nhân viên báo mạng,…là những đối tượng thường xuyên thức khuya để làm việc và học tập. Vậy liệu thức khuya có thật sự làm việc hiệu quả hay sẽ gây ra những tác hại khôn lường? Hãy tìm hiểu ngay sau đây.

Làm việc để tận hưởng cuộc sống hay để chết?

Hiện nay, thức khuya đã trở nên phổ biến và thường gặp ở giới trẻ. Nguyên nhân do ảnh hưởng của cuộc sống hiện đại, nhiều người phải từ bỏ thói quen ngủ sớm để thức khuya hoàn thành công việc cho kịp deadline.

Theo vtc, chàng kỹ sư 24 tuổi tên Diêu (Trung Quốc), thường xuyên làm việc vào ban đêm dưới áp lực cao. Cuối cùng, anh bị đột tử vì làm việc quá sức, đầu óc căng thẳng không chịu cho cơ thể nghỉ ngơi và kiệt sức. Hay một bạn sinh viên của trường Đại học Duy Tân (Đà Nẵng) tên là N.T.Đ được phát hiện chết ngay trong phòng trọ. Nguyên nhân là do bạn thường xuyên thức khuya chơi game trong thời gian dài, dẫn tới bị đột tử do những biến chứng về não, tim mạch.

Thức khuya làm việc bạn sẽ rút ngắn thơi gian sống của mình (Nguồn: Internet)

Không chỉ các bạn trẻ có xu hướng thích cuộc sống về đêm mà giới văn phòng, những người làm việc dưới áp lực cao cũng thường xuyên thức khuya đến 1 hoặc 2 giờ sáng để làm việc và ngủ đến 8 hoặc 9 giờ sáng ngày hôm sau mới thức dậy.

Theo các chuyên gia cả Đông và Tây, trong cơ thể con người có tồn tại đồng hồ sinh học. Nếu đảo ngược hoàn toàn chiếc đồng hồ này thì sức khỏe sẽ bị ảnh hưởng cực kỳ nghiêm trọng. Cho dù chúng ta cố gắng ngủ bù nhiều hơn vào ngày hôm sau thì khả năng phục hồi sức khỏe cũng không kéo về được trạng thái ban đầu.

Thức khuya, dễ chết sớm ?: Theo Dailymail, nghiên cứu trên 50.000 người ở Anh cho thấy, tác hại của việc thức khuya là nguy cơ tử vong cao hơn 10% so với người dậy sớm.

Những tác hại của việc thức khuya mà nhiều người cần biết

Thức khuya làm mọi cơ quan trong cơ thể ảnh hưởng nhiều vô kể. Kết quả là sức khỏe giảm sút, hệ thống miễn dịch suy giảm gây nên bệnh tật.

Thức khuya gây ra nhiều tác hại cho sức khỏe (Nguồn: Internet)

Thời gian từ 23h – 4h sáng là thời điểm tế bào da được tái tạo nhanh gấp đôi, lượng collagen sản sinh để trẻ hóa da cũng tăng tốc mạnh nhằm tiêu diệt chất có hại và phục hồi các tế bào da tổn thương.

Do đó, những người thường xuyên thức khuya trong thời gian dài da sẽ nhợt nhạt, dễ nổi mụn, mắt thâm quầng, nếp nhăn xuất hiện.

Não của chúng ta đã có một ngày hoạt động hết công suất, vì thế ban đêm chính là lúc não cần được nghỉ ngơi. Việc bạn thức khuya sẽ khiến não phải vận động thêm thời gian, giống như bạn phải làm việc nhiều giờ liên tiếp mà không được nghỉ. Lâu dần sẽ khiến trí nhớ của bạn suy giảm, các mô não không thể hoạt động hiệu quả nếu không được nghỉ ngơi đúng lúc và đầy đủ thời gian.

Thức khuya sẽ khiến bạn không có một giấc ngủ trọn vẹn. Nếu bạn không ngủ đủ ít nhất 8 tiếng trong mỗi đêm, quá trình chuyển hóa chất béo của cơ thể sẽ bị xáo trộn, có xu hướng tăng lên.

Bên cạnh đó, khi ngủ muộn bạn cần phải ăn thêm nên năng lượng thức ăn không được tiêu hóa hết. Lâu dần, điều này sẽ gây ra mô mỡ dày trong cơ thể, gây tăng cân, béo phì.

Thức khuya làm phá hủy các tế bào máu trắng, gây hại đến khả năng miễn dịch cơ thể. Vì vậy, những thường thức khuya thường xuyên sẽ dễ mắc các bệnh như cảm cúm, dị ứng hơn người được ngủ sớm.

Một tác hại điển hình của thức khuya là ảnh hưởng đến tâm lý, khiến chúng ta dễ nổi giận, dễ hoang tưởng, hành xử thiếu kiềm chế và gặp ảo giác.

Lý do là vì não phải làm việc quá tải, không được nghỉ ngơi hợp lý, dễ làm cơ thể rơi vào trạng thái stress, tinh thần không thoải mái.

Các chuyên gia khẳng định, rất nhiều yếu tố miễn dịch được hình thành trong giấc ngủ. Điển hình là chất melatonin – nội tiết tố tự nhiên có tính chất chống oxy hóa, giúp ngăn ngừa thiệt hại cho các tế bào có thể dẫn đến ung thư.

Ngoài ra, việc thiếu hụt melatonin sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản estrogen từ buồng trứng phụ nữ, tăng nguy cơ ung thư vú cũng như nguy cơ vô sinh.

Thức khuya phá hỏng sự cân bằng nội tiết tố của cơ thể. Điều đó khiến bạn không dung nạp được glucose bằng lượng insulin, tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.

Thức quá khuya có thể làm đảo lộn nhịp sinh học, thậm chí gây mất ngủ. Khi bạn có ít thời gian để nghỉ ngơi nó sẽ gây áp lực lên tim, dẫn đến ngừng tim và đột quỵ.

Các nhà khoa học lí giải thời gian biểu hoạt động của cơ thể như thế nào?

Nên ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày để đảm bảo an toàn cho sức khỏe

Từ 21 – 23h là quảng thời gian hệ miễn dịch đào thải chất độc, lúc này bạn nên giữ trạng thái yên tĩnh hoặc nghe nhạc thư giãn.

Từ 23 – 1h sáng là quảng thời gian bài tiết chất độc, cần tiến hành trong khi ngủ say.

Từ 1h – 3h sáng là thời gian bài tiết chất độc của mật, cũng cần thực hiện trong lúc ngủ say.

Từ 3h – 5h sáng là thời gian bài tiết chất độc trong phổi. Vì thế, những người đang mắc bệnh ho thường ho dữ dội không kiểm soát được trong khoảng thời gian này.

Từ 5h đến 7h sáng là lúc ruột già bài tiết chất độc. Sau một giấc ngủ dài, việc đầu tiên phải làm là đi vệ sinh để thải ra các chất độc này khỏi cơ thể.

Từ 7h – 9h sáng là lúc ruột non hấp thụ chất dinh dưỡng nhiều nhất vì thế nên ăn sáng trong khung giờ này để cung cấp năng lượng cho một ngày dài.

Từ nửa đêm cho đến 4h sáng là thời gian tủy sống tạo máu, cần phải ngủ say, không nên thức khuya.

Nhìn thời gian biểu này, chúng ta mới thấy giấc ngủ thật quan trọng đối với sức khỏe. Nếu chúng ta thức khuya, những cơ quan đào thải chất độc sẽ không làm việc được, từ đó khiến cơ thể tồn động nhiều độc tố và gây nguy hại cho sức khỏe.

Lời khuyên: Để có sức khỏe tốt, bạn nên đi ngủ trước 23h đêm, đừng thức khuya như “cú đêm” mà hãy “ngủ như gà”.

Bạn đang xem bài viết Tác Hại Của Việc Thường Xuyên Đổi Sữa Công Thức Cho Bé trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!