Xem Nhiều 6/2023 #️ Tác Dụng Của Lá Sen Khô Giảm Mỡ Máu # Top 7 Trend | Drosetourmanila.com

Xem Nhiều 6/2023 # Tác Dụng Của Lá Sen Khô Giảm Mỡ Máu # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tác Dụng Của Lá Sen Khô Giảm Mỡ Máu mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sen không chỉ đẹp, không chỉ tỏa hương mà còn rất có giá trị về mặt dược liệu. Chúng ta thường bắt gặp những lá sen trong những gói xôi, hàng cốm hay lá sen ướp trà. Ngoài những tác dụng tuyệt vời đen lại cho sức khỏe, tác dụng của lá sen khô giảm mỡ máu còn được rất nhiều người biết đến.

1. Tác dụng lá sen khô

Theo y học cổ truyền, các bộ phận của cây sen từ hoa, củ, hạt đến lá đều là những vị thuốc quý giá. Lá sen cũng là một vị thuốc được sử dụng phổ biến bởi những tác dụng đem lại cho sức khỏe như:

Hỗ trợ ổn định huyết áp, đặc biệt là với những người huyết áp cao.

Lá sen giúp hỗ trợ giải tỏa căng thẳng mệt mỏi, dưỡng thần hiệu quả.

Trà lá sen giúp thanh nhiệt giải độc, trừ mụn nhọt.

Hỗ trợ ngăn ngừa và điều trị bệnh chảy máu cam, băng huyết.

Giảm thiểu sự ngưng tập tiểu cầu, cải thiện tuần hoàn máu.

Hỗ trợ tiêu giảm mỡ thừa, giảm hàm lượng cholesterol trong máu. Sử dụng thường xuyên có khả năng giảm mỡ máu hiệu quả, hỗ trợ phòng ngừa tai biến mạch máu não, vô cùng phù hợp với người cao tuổi.

Hỗ trợ giảm cân, phòng chống béo phì, thanh nhiệt giải độc, đào thải cholesterol thừa.

Kinh nghiệm dùng lá sen để hãm nước uống thay trà để phòng chống béo phì đã được sử dụng từ rất lâu. Thậm chí còn được ghi lại trong các y thư cổ như Bản Thảo Bị Yếu, Trấn Nam Bản Thảo…

Các alkaloid trong đó Nuciferin là alkaloid chính.

Một số hoạt chất flavonoid có công dụng kháng viêm, hỗ trợ ngăn ngừa sự lão hóa của tế bào.

Ngoài ra, trong lá sen có một số chất dinh dưỡng khác như vitamin C, tanin, axit citric,…

Theo nghiên cứu của nhóm nhà khoa học đến từ Đại học Tohoku, Nhật Bản. Trên mô hình thực nghiệm chuột được gây béo phì bằng chế độ ăn đặc biệt, sử dụng dịch chiết lá sen có tác dụng làm giảm cholesterol rõ rệt. Do dịch chiết lá sen làm giảm sự tiêu hóa, ức chế hấp thu lipid và carbohydrate. Tăng tốc độ chuyển hóa lipid và tăng tiêu hao năng lượng. Nhờ vậy, dịch chiết lá sen có lợi cho việc ngăn chặn béo phì.

3. Cách dùng lá sen khô giảm mỡ máu hiệu quả

Như đã nói ở trên, lá sen khô giảm mỡ máu đã được sử dụng từ xưa và đã có những chứng minh trên khoa học. Tuy nhiên cần biết cách sử dụng hợp lý để phát huy tối đa công dụng của vị thuốc này.

Cách 1: Dùng lá sen khô 10g, nếu là lá sen tươi thì 30g, xé nhỏ, nấu nước uống thay trà trong ngày và sử dụng liên tục 2-3 tháng. Bạn sẽ thấy tác dụng hạ mỡ máu và chống béo phì rõ rệt.

Cách 2: Đun lá sen lấy nước và kết hợp với 100g gạo tẻ, đem nấu cháo dùng với đường trắng. Cũng có thể cho thêm đậu xanh để tăng thanh nhiệt giải độc. Trước khi nấu hãy ngâm lá sen cho mềm hoặc có thể dùng lá sen tươi.

Cách 3: Dùng 500g vỏ quýt khô, 50g trà lá sen, 100g lúa mạch, 10g táo gai. Sau đó, cho các nguyên liệu trên vào nồi và đun với lửa nhỏ để sôi khoảng 7-10 phút. Với công thức này, không những giúp giảm béo bụng mà còn có thể giảm đờm.

4. Một số lưu ý khi sử dụng lá sen khô giảm mỡ máu

Theo các chuyên gia, phụ nữ đang mang thai và đang trong kỳ kinh không nên dùng lá sen để tránh tình trạng xuất huyết hoặc rong kinh. Ngoài ra, do lá sen có tính hàn, vậy nên không sử dụng khi đang cho con bú, nếu không em bé dễ buồn nôn, hoặc ngủ li bì.

Để trà lá sen phát huy tác dụng tốt nhất nên dùng trước bữa ăn ít nhất 30 phút và sau bữa ăn 1 giờ để không làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa.

Tuy nhiên, do đã phơi khô và bị tác động bởi nhiệt nên dược lực của lá sen bị giảm. Với các phương pháp sắc thủ công hiện nay thường không đảm bảo được dược lực. Mà thường phải phối hợp thêm các thảo dược khác để đạt hiệu quả. 

Chính vì vậy, viên detox giảm béo công nghệ cao MPseno là thành quả nghiên cứu ứng dụng công nghệ nano để bào chế hoạt chất trong cây thuốc cổ truyền, được ra đời dưới sự tư vấn trực tiếp của Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Sản phẩm có thành phần gồm 6 loại thảo dược đều được chứng minh có hiệu quả giảm béo, mỡ thừa, mỡ máu bằng nhiều cơ chế khác nhau. Được ứng dụng công nghệ tạo ra phức hợp 03 Nano hữu cơ: Nano Lá sen, Nano Sơn tra, Nano Curcumin. Kết hợp tác dụng giảm béo đa đích, tác động trực tiếp lên các mô mỡ và đem lại tác dụng hiệu quả vượt trội.

Ngoài ra, hạt Nano sử dụng Chitosan làm chất mang, khi vào cơ thể sẽ được giải phóng hướng đích. Đồng thời, Chitosan cũng có tác dụng giảm hấp thu, tăng đào thải chất béo nên cũng có hiệu quả giảm béo.

Viên detox giảm béo công nghệ cao MPseno với thành phần thảo dược an toàn, tác động trực tiếp tới những vùng mỡ khó giảm như: bụng, đùi, bắp tay… Giúp tăng cơ, giảm mỡ, cơ thể thon gọn, săn chắc hơn dù số cân nặng giảm ít. Do đó, không ảnh hưởng đến hệ thần kinh hoặc làm cơ thể mất nước, mất cơ để giảm cân nhanh như những sản phẩm giảm cân khác trên thị trường.

Tác dụng của lá sen khô giảm béo đã được chứng minh hiệu quả từ thời xưa. Sử dụng lá sen khô giảm béo cũng là phương pháp pháp thiên nhiên an toàn. Tuy nhiên nước lá sen chỉ có tác dụng hỗ trợ trong quá trình giảm cân. Bạn vẫn phải kết hợp với một chế độ ăn uống hợp lý, hạn chế tinh bột. Kết hợp tập thể dục thể thao, nhất là các bài tập về phần bụng, eo, đùi để có một cơ thể thon gọn, săn chắc và ngăn ngừa béo phì.

Để tìm hiểu thêm thông tin về sản phẩm, hãy liên hệ với các Dược sĩ qua hotline 1800.2004 để nhận được tư vấn chi tiết.

Lá Sen Có Tác Dụng Gì? Uống Nước Lá Sen Khô Có Tác Dụng Giảm Cân.

Sen là một loài cây thuộc họ hoa súng. Hoa sen là một thảo dược quý, dạng thủy sinh lâu năm, sinh sống trong các vùng nước, ao hồ, đầm lầy, hồ nước, ruộng lúa, vùng hoa dã hay vùng ao được trồng,… Thường có rải rác khắp cả nước ta, từ Bắc vào Nam.

Như chúng ta đã biết, tất cả các bộ phận của cây sen đều là nguồn dược liệu quý giá cho y học cổ truyền. Từ hoa, hạt, và thêm một phát hiện mới không thể bỏ qua đó chính là lá sen.

Hoa sen thường được thu hoạch vào tháng 5 đến tháng 8, vào mùa thu, khi hoa còn ở dạng búp. Sau đó hoa sẽ được loại bỏ phần cuống lá, đem làm khô khoảng 70% đến 80% độ khô, tiếp đến gấp thành một vòng tròn dạng khô. Lá tươi hoặc lá mới của cây thường được thu hoạch vào mùa hè. Mùa đông lá này thường khô héo chết đi.

Lá sen hầu hết đều có hình bán nguyệt, giống vơi hình quạt, hơi tròn, đường kính khoảng 20 – 60cm. Các viền lá đều có hình dạng sóng hơi nhỏ. Mặt trên lá nhẵng bóng, có màu xanh lục, vàng lục, hơi sần sùi, chống nước. Mặt dưới màu hơi nâu xám, nhẵn, có nhiều vân dài, phần trung lá tâm lá có một gân chính. Phần gân lá khá giòn, dễ gẫy. Lá hơi có mùi thơm, vị đắng.

Lá sen thường mọc ở các vùng ao hồ, đầm này, rải rác khắp cả nước ta. Thông thường cây sẽ được thu hái quanh năm, chủ yếu là thu hoạch vào màu thu, hè. Vì các mùa còn lại, lá bị khô héo đi.

Dùng phần lá non khô rách sâu, còn nguyên ven, đem bỏ cuống rồi phơi khô, sau đó sao vàng. Đóng gói bảo quản dùng dần.

Lá sen chứa hàm lượng quercetin và flavonods cao, giúp chống viêm đồng thời tác dộng mạnh mẽ vào các mao mạch của cơ thể. Đồng thời lá còn chứa nhiều chất như tanin, các ancaloit và hoạt chất tốt khác.

Lá sen có vị hơi đắng, tính bình, an toàn cho cơ thể. Mùi thơm hơi nhẹ, giúp ích nhiều cho các bệnh về thận, thanh nhiệt, tốt cho tim mạch,… Đây là vị thuốc đa công dụng nhưng rất dễ tìm. Vậy uống nước lá sen khô có tác dụng gì đối với sức khỏe?

Trà lá sen giảm cân đã được ghi nhận trong cuốn “Bách thảo cương mục” của danh y Lý Thời Trân, tài liệu này có đề cập đến tác dụng lá sen như một loại trà giảm béo và đào thải mỡ thừa.

Trên thực tế, các nhà khoa học Nhật Bản cũng tiến hành chiết dịch từ lá sen tiêm vào nhóm chuột bị béo phì. Sau khi thu nhập cân nặng, khối lượng mô mỡ, chỉ số lipid liên tục trong 5 tuần, các nhà nghiên cứu đã rất ngạc nhiên: Các chỉ số này ở nhóm chuột béo phì được tiêm dịch chiết thấp hơn rất nhiều so với nhóm không được tiêm. Điều này càng khẳng định công dụng tuyệt vời của lá sen khô giảm béo.

Lấy khoảng 100 gam lá sen khô, cùng với sơn trà, hạt ý dĩ khoảng 20 gam, 10 gam. Đem tất cả xay thành bột, rồi cho vào bình nước, rót nước sôi vào hãm trà uống. Uống kiên trì trong 100 ngày, đảm bảo sẽ có một cơ thể tuyệt vời như bạn mong đợi.

Cho khoảng 20 gam lá sen, gạo lức 100 gam. Lá thì đem sắc nước, còn gạo lức thì đem nấu cháo, trộn chung với nhau ăn, thêm chút đường phèn. Ăn vào buổi sáng và buổi tối, đảm bảo ít vận động nhưng cơ thể giảm cân tuyệt vời.

Bài thuốc giảm cân từ lá sen cho trẻ nhỏ

Lá sen kết hợp với mạch nha, mỗi loại lấy khoảng 20 gam, , sơn tra mỗi loại 20 gam, đem sắc lấy nước uống. Cách này dùng cho những trẻ đang ở tuổi vị thành niên, thấy cơ thể có dấu hiệu béo phì, cần giảm ăn tinh bột và kết hợp phương pháp trên.

Kết hợp các nguyên liệu với lá vơi vỏ quýt, mạch nha, sơn trà, thái sợi các nguyên liệu đem đun với nước khoảng 20 phút, sau đó thêm chút đường, uống khi nóng. Dùng vào buổi sáng sớm rất thích hợp cho người lớn tuổi.

Dùng lá sen để chữa bệnh béo phì cực kỳ hiệu quả, bằng cách dùng lá non, lấy gạo tẻ khoảng 150 gam. Nấu chung với chút đường trắng, thêm đậu xanh rồi ăn. Phương pháp này dùng để ngăn ngừa tình trạng béo phì, vừa có thể tăng khả năng giải nhiệt cơ thể.

Mất nước nhiều thường xẩy ra do cơ thể bị tiêu chảy, chống mất nước, khi dùng lá sen non, dùng các loại lá cuộn chưa mở sau đó rửa sạch, sau đó thái nhỏ, đem ép nước rồi chia uống trong ngày.

Từ lâu sen đã được dùng là một loại thuốc thảo dược chống chữa mất ngủ rất hiệu quả. Đặc biệt là những người bị đau đầu, lớn tuổi, tình trạng mất ngủ đêm, hay dậy đem khuya thường xảy ra. Cách chữa như sau:

Một số loại thuốc giúp a thần ngủ ngon

Những người thường hay bị váng đầu, đâu đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, do máu không thể lưu thông đến não bộ được. Khiến cơ thể không ổn định.

Lá sen giúp chữa tăng huyết áp, tăng cường chất alkaloid, giúp chống sự tăng cường đường huyết trong cơ thể. Giảm cảm giác bị lo lắng, bồn chồn khó ngủ, Khiến cơ thể mệt mỏi không thể tỉnh táo, có thể dẫn tới nhiều tình trạng bệnh nguy hiểm đến cơ thể.

Dùng lá sen, ngó sen, cây nhọ nồi dùng mỗi thứ 30 gam, rau má 25 gam, mã đề 15 gam. Đun mỗi loại khoảng 1 lít nước. Nếu bệnh nặng tăng lượng lá và ngó sen lên, uống kiên trì sẽ khỏi bệnh.

Lấy lá sen, kết hợp với hoa hòe, dùng mỗi loại 20 gam, thêm chút hoa cúc vàng, kim ngân hoa rồi sắc nước uống chung. Cách này giúp giảm bệnh đau mắt rất tốt, ngăn ngừa tình trạng xưng mắt do xưng mủ mắt, mắt đỏ,…

Uống nước lá sen có rất nhiều tác dụng tuyệt vời, trong đó phải kể tới công dụng khử mùi hôi của sản phụ. Sản phụ sau sinh không thể loại bỏ hết máu độc ra khỏi cơ thể, ngăn ngừa tình trạng rong kinh, hư sinh,…

Dùng khoảng 20 gam sen khô, cùng với nửa lít nước, nấu đến khi cô còn 100ml thì uống. Dùng trà sen rất an toàn, vì thế uống rất tốt.

Lá sen chứa đến 15 alcaloid, trong đó bao gồm acid hữu cơ, nuciferin, vitamin C, tanin. Theo y học cổ truyền, sen có vị đắng, tính bình, quy vào can, tỳ, vị. Nó có tác dụng an thần, tán ứ, hạ huyết áp.

Vì có tác dụng hạ huyết áp nên người có huyết áp thấp muốn dùng lá sen điều trị các bệnh lý khác cần tham khảo ý kiến của thầy thuốc để sử dụng cho hợp lý, khoa học.

Để không gây ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa của cơ thể, nên uống nước lá sen trước bữa ăn ít nhất 30 phút hoặc sau bữa ăn khoảng 1 giờ.

Uống lá sen đúng cách nên sử dụng lá khô, rửa sạch, thái nhỏ, cho vào ly, hãm uống với nước sôi như trà, dùng đều đặn hàng ngày.

Về cơ bản trà lá sen có thể dùng 3-4 lần một ngày. Những người có dấu hiệu táo bón có thể tăng tần suất thích hợp. Phân mịn có ích hơn cho việc giảm cân.

Tốt nhất là uống khi bụng đói. Uống trước bữa ăn.

Không để trà qua đêm. Sau khi uống trong một thời gian, hương vị của thức ăn sẽ tự nhiên thay đổi, và nhiều người không thích ăn thức ăn có thịt và dầu mỡ.

Cách nấu trà Đặt một gói trà trong một ấm trà hoặc tách trà lớn, đổ nước sôi để uống. Tốt nhất là đun nhỏ lửa trong 5-6 phút để trà sẽ đặc hơn. Và ngay cả khi trà lạnh, tác dụng của nó sẽ không thay đổi, vì vậy nó có thể được tiêu thụ sau khi làm lạnh vào mùa hè, hương vị vẫn tốt hơn.

Người uống rượu thường xuyên có thể uống trà lá sen để hạ huyết áp, mỡ máu, giảm cân, ngăn ngừa bệnh tim mạch vành, viêm túi mật, sỏi mật, gan nhiễm mỡ, béo phì,… chống bệnh người già, cũng có thể uống trà lá sen. Trà lá sen là một loại thực phẩm, không phải là thuốc, vì vậy nó có những ưu điểm là không độc hại và an toàn.

Lưu ý: Phụ nữ mang thai không nên uống.

Tác hại của lá sen là gì?

Từ xa xưa, tất cả các bộ phận của sen đều có ích cho con người, từ hoa, hạt, lá, củ hay tâm sen đều là món ăn hoặc bài thuốc có lợi cho sức khỏe. Ngày càng có nhiều người tìm đến lá sen như một phương thuốc để giảm mỡ, giảm béo và hạ huyết áp.

Trên thực tế có nhiều người uống lá sen sai cách dẫn đến cảm giác hoa mắt, chóng mặt, hoặc huyết áp đã thấp sẵn nhưng quá lạm dụng dẫn đến hạ huyết áp.

Như đã nói ở trên, uống lá sen đúng cách nhất chính là trước khi ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ để không làm rối loạn hoạt động tiêu hóa của cơ thể. Còn trường hợp uống nhiều nhưng cân nặng không giảm thì nên xem lại bạn đã xây dựng chế độ ăn uống hợp lý hay chưa, có luyện tập thể dục đều đặn hàng ngày hay không.

Người bị chảy máu đường ruột, đi tiểu ra máu, rong kinh

Bệnh nhân đau dạ dày, lá lách, gan

Người béo phì, muốn giảm cân

Người bị stress, ăn không ngon, ngủ không sâu

Người bị sốt xuất huyết, đau mắt, chảy máu cam, nôn ra máu

Người bình thường vẫn có thể sử dụng để thanh nhiệt cơ thể, ngăn ngừa xơ cứng động mạch, tai biến mạch máu não

Lưu ý: Một số trường hợp không nên dùng Lá Sen

Phụ nữ đang trong thời kỳ hành kinh

Lá sen có bán ở nhiều nơi trên thị trường, tuy nhiên chất lượng và giá thành không được đảm bảo tuyệt đối. Lá sen thật có màu hơi khô, do đa được sao vàng hạ thổ, mùi thơm nhẹ, vị hơi đắng, nhìn khá giống lá cây bạc hà, bẹ khoai. Cách tốt nhất để mua được hàng chuẩn, chất lượng đó là lựa chọn một địa chỉ uy tín chất lượng. Không đâu khác đó là nhà thuốc An Quốc Thái, hay website: chúng tôi

Caythuoc.vn là địa chỉ bán Lá Sen lâu năm và uy tín. Sản phẩm của chúng tôi được rất nhiều Nhà thuốc, Nhà hàng, khách sạn và người tiêu dùng trên cả nước tin dùng trong nhiều năm nay. Sản phẩm Lá Sen tại chúng tôi có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng khi sử dụng sản phẩm của chúng tôi.

Chúng tôi Thảo dược An Quốc Thái là địa chỉ bán Lá Sen khô uy tín chất lượng nhất, giao hàng tại nhà toàn quốc, miễn phí giao hàng tại chúng tôi với mỗi đơn hàng từ 2kg trở nên. Liên hệ đặt hàng : 0902 743 250 (Mobi)- 0961 744 414 (Viettel)

Giá bán Lá Sen: 100.000đ/1Kg

Giá bán tim sen : 300.000/1kg

Gía bán lá sen chưa bao gồm phí vận chuyển.

Lưu ý: Tác dụng của sản phẩm có thể tùy thuộc vào cơ địa mỗi người

#1 Trà Lá Sen Khô, Cung Cấp Trà Lá Sen Khô Chất Lượng

Lá sen hay còn gọi là Hà Diệp. Lá sen được sử dụng nhiều trong đời sống nhân dân Việt Nam với nhiều công dụng khác nhau. Tuy vậy không hẳn ai cũng biết được nhiều công dụng của lá sen. Từ lâu lá sen khô đã được sử dụng trong y học cổ truyền với tác dụng điều trị đau tức ngực kèm nóng sốt, tiểu tiện ít đỏ, ho ra máu, kinh nguyệt nhiều… Bài viết này sẽ giới thiệu cho bạn về công dụng của lá sen khô, cách dùng và những điều cần lưu ý.

Thông tin sơ lược về lá sen khô

Tên khoa học: Folium Nelumbinis.

Tên gọi khác: Lá sen.

Tính vị, quy kinh: Vị hơi đắng, tính bình. Vào ba kinh can, tỳ, vị.

Bộ phận dùng: Lá bánh tẻ đã bỏ cuống, thái thành sợi mỏng phơi hoặc sấy khô

Đặc điểm của lá sen: Lá nguyên tròn, nhăn nheo, mặt trên màu lục tro, hơi nháp, mặt dưới màu lục nâu nhẵn bóng, mép nguyên, ở giữa lá có vết tích của cuống lá lồi lên màu nâu. Lá có từ 17 – 23 gân tỏa tròn hình nan hoa. Gân lồi về phía mặt dưới lá. Lá giòn, dễ vụn nát, có mùi thơm.

Phân bố vùng miền: Sen mọc hoang ở khắp nơi trên nước ta, mọc nhiều ở vùng đầm lầy

Thời gian thu hoạch: Thu hái vào mùa hạ, thu, khi cây bắt đầu nở hoa.

Thành phần hóa học có trong lá sen khô

Nhờ vào các phương pháp phân tích hiện đại mà các nhà khoa học đã tìm thấy trong lá này chứa các thành phần dưỡng chất cho con người. Đặc biệt là hai hợp chất chống oxy hoá như flavonoids và quercetin có tác dụng chống viêm, đồng thời tác động các các mao mạch. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu còn tìm thấy tanin, ancaloit, vitamin C, acid hữu cơ, coumarin,…

Tanin: Đây là hợp chất có nhiều trong thực vật, trong đó có sen. Nó có tác dụng kháng khuẩn, chống oxy hoá. Do đó, nó giúp điều trị các bệnh viêm nhiễm nấm ngứa, vi khuẩn, vi sinh vật.

Nuxi Frin: Đây là hợp chất sử dụng trong nhiều trong kem bôi ngoài da. Hoạt chất này có công dụng ngăn khô làm da, mềm, tăng độ sáng mịn. Đây cũng chính là thành phần giúp chữa bệnh hăm tã ở trẻ nhỏ, tình trạng khô môi và chữa mụn hiệu quả.

Roemerin: Trong lá sen, hợp chất này được đánh giá rất cao có tác dụng kháng khuẩn, ngừa đông máu, trị hen suyễn giảm đau, sát trùng và chống loãng xương. Ngoài ra, các nhà khoa học cũng phân tích rõ hơn vấn đề Roemerin trong lá sen có thể chữa ung thư hay không.

Nonxiferol: Kết hợp cùng với Roemerin, đây là hợp chất không nhỏ có tác dụng điều hoà nhịp tim. Bên cạnh đó, nó ức chế tế bào thần kinh ở vỏ não nên được ứng dụng vào thuốc chữa bệnh.

Vitamin C: Một trong những vitamin có tác dụng tốt sức khoẻ cơ thể. Nhờ thành phần này mà sức khoẻ được tăng kháng thể và chống viêm.

Acid hữu cơ: Hợp chất này rất quan trọng trong lá sen. Nó giúp hỗ trợ bệnh nhân đau dạ dày cần bằng nồng độ PH, chống viêm, bảo vệ vi sinh có lợi trong đường ruột.

Phương pháp thu hái và bào chế lá sen khô

Phương pháp thu hái

Lá sen tươi thường được thu hái vào mùa hè, lúc sen đang ra hoa. Lúc này các hoạt chất có trong lá sen được tích tụ nhiều nhất. Lưu ý nên sử dụng lá sen bánh tẻ là tốt nhất.

Lá sen sau khi thu hoạch về được bỏ cuống, ngâm trong nước sạch trong vào 1 tiếng để sạch bụi bẩn. Sau đó được thái thành từng sợi mỏng, phâm âm can hoặc sấy ở nhiệt độ thấp để đảm bảo dược tính còn tồn tại trong lá sen.

Công dụng của lá sen khô

Chống oxy hóa

Các flavonoid có trong Lá sen khô như Quercetin, glycoside, myricetin-3-O-glucopyranoside… có khả năng chống oxy hóa.

Kháng viêm

Một nghiên cứu in-vitro cho thấy quercetin-3-O-d-glucuronide (Q3GA) có trong Hà diệp có thể ức chế đáng kể sự phóng thích NO giúp giảm viêm.

Ngoài ra, nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của quercetin chiết xuất từ Lá sen đối với 5 loại vi sinh vật thường gây bệnh ở khoang miệng. Kết quả cho thấy quercetin trong chiết xuất này có khả năng làm giảm viêm nha chu.

Lá sen khô hỗ trợ điều trị rối loạn lipid máu

Một số thí nghiệm trên chuột đã cho thấy tác dụng thúc đẩy quá trình huy động và hoà tan lipid máu, giảm trọng lượng cơ thể ở chuột béo phì do ăn nhiều chất béo.

Ngoài ra, chiết xuất giàu flavonoid giúp giảm lipid máu do chế độ ăn nhiều chất béo tương đương với silymarin và simvastatin, giúp giảm tích lũy chất béo, giảm tổn thương gan.

Hỗ trợ điều trị bệnh béo phì

Từ lâu, y học cổ truyền Trung Quốc đã sử dụng Hà diệp để điều trị bệnh béo phì.

Một số nghiên cứu gần đây cho thấy các flavonoid có trong Hà diệp có tác dụng kích hoạt con đường beta-AR và ly giải mỡ, đặc biệt trong mỡ nội tạng.

Ngoài ra, vị thuốc này cũng giúp làm giảm sự tiêu hóa, ức chế hấp thu lipid và carbohydrate, tăng tốc độ chuyển hóa lipid và tăng tiêu hao năng lượng. Do đó, Hà diệp có lợi trong điều trị bệnh béo phì.

Hỗ trợ điều trị đái tháo đường

Một số nghiên cứu trên chuột và trong ống nghiệm cho thấy lá sen khô giúp giảm lượng đường trong máu và đề kháng insulin bằng cách làm giảm mỡ nội tạng, ức chế biểu hiện PPARγ2 và GLUT4, đảo ngược tình trạng không dung nạp glucose.

Do đó, lá sen có hiệu quả trong việc kiểm soát đường huyết và rối loạn lipid máu trên mô hình động vật đái tháo đường không phụ thuộc insulin do chế độ ăn nhiều chất béo.

Hỗ trợ điều trị ung thư

Trong mô hình thí nghiệm trên chuột ung thư gan do N-diethylnitrosamine, dịch chiết xuất từ lá sen khô có tác dụng bảo vệ tế bào gan bằng cách ngăn chặn quá trình peroxide hóa lipid, ngăn tổn thương tế bào gan và tăng cường hệ miễn dịch, chống oxy hóa.

Tác dụng an thần, giảm lo âu

Các alkaloid có trong Lá sen có tác dụng an thần, giảm lo âu bằng cách tăng nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh.

Lá sen có tác dụng giúp bù nước, chữa mất nước

Đối với trường hợp người bị tiêu chảy, táo bón thường xuyên bị mất nước rất phổ biến. Để khắc phục tình trạng này các chuyên gia bác sĩ khuyên bạn nên sử dụng phần lá non, hoặc lá mới còn cuộn chưa mở ra. Đem đi rửa sạch, để ráo nước, sau đó cho thảo dược ép hoặc xay nhuyễn thảo dược chiết lấy nước uống, chia thành nhiều lần uống trong ngày.

Hoặc có thể thái nhỏ lá trộn cùng với các loại rau khác để ăn cùng rất hiệu quả. Chỉ sau vài ngày là cơ thể sẽ hồi phục nhanh chóng.

Những bài thuốc sử dụng lá sen khô

Chữa băng huyết sau sinh

Lá sen khô sao thơm, tán nhỏ, uống với nước hoặc đồng tiện. Hoặc Hà diệp sắc uống, ngày 20 – 30g.

Thuốc an thần, gây ngủ

Viên nén lá sen: Cao mềm lá sen 0,03g, bột mịn lá sen 0,09g; thêm tá dược làm thành 1 viên. Uống 3 – 6 viên 3 giờ trước khi đi ngủ.

Viên sen vông: cao khô lá sen 0,05g (bằng 1g lá khô), cao khô lá vông 0,06g (bằng 1g lá khô), L.tetrahydropalmatin 0,03g.

Sirô lá sen: Liều dùng một ngày trước khi đi ngủ: người lớn 15ml, trẻ em 5ml.

Chữa sốt xuất huyết

Lá sen, ngó sen (hoặc cỏ nhọ nồi), Rau má, mỗi vị 30g, bông Mã đề 20g. Nếu có xuất huyết, tăng thêm cuống, lá, ngó sen lên 40 – 50g. Sắc uống ngày một thang.

Chữa xuất huyết não và các biến chứng kèm theo ở bệnh nhân tăng huyết áp

Lá sen, Cam thảo mỗi vị 15,5g. Đỗ trọng 12,5g Sinh địa, Mạch môn, Tang ký sinh, Bạch thược mỗi vị 10g. Sắc uống ngày một thang. Tác dụng làm giảm huyết áp, chức năng nói và cử động các chi được cải thiện.

Cách làm trà lá sen

Cách làm trà lá sen

Nguyên liệu chuẩn bị làm trà lá sen

500g lá sen tươi hoặc 200g lá sen khô

Nếu dùng lá sen khô bạn nên tìm chỗ mua đảm bảo, tránh sử dụng phải loại không đảm bảo chất lượng, chứa chất bảo quản. Đối với việc tìm mua lá sen tươi hoặc tự tay thu hái thì bạn nên chọn lá sen non hoặc bánh tẻ, tránh mua lá sen già, chọn thu hái ở những đầm sạch, không ô nhiễm.

Tiến hành làm trà lá sen

Bước 1: Phơi khô lá sen tươi, Lá sen tươi khi mua hoặc hái về sẽ được đem rửa sạch, sau đó mang đi phơi khô. Lá sen không cần phơi quá khô, phơi đủ nắng, đủ héo là được.

Bước 2: Cắt nhỏ lá sen đựng trong rổ hoặc khay. Có thể dùng kéo, dao cắt nhỏ lá sen khô hoặc dùng tay xé lá sen khô rồi cho vào rổ hoặc khay lớn.

Bước 3: Đóng gói sản phẩm: Tiến hành đóng gói sản phẩm. Cho trà lá sen vào từng túi zip nhỏ vuốt kín đầu để tiện khi sử dụng và tránh lá sen bị mốc.

Bước 4: Bảo quản: Thành phẩm trà lá sen sau khi được đóng gói sẽ bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát

Cách pha trà lá sen

Cách pha trà lá sen thực hiện khá đơn giản: Bạn dùng khoảng 5-8g cho vào ấm sắc, có thể pha thêm nhánh quế, cánh hoa hồng để tao ra mùi thơm đặc trưng. Mỗi ngày uống một tách trà để thư giãn và mang lại nhiều sức khoẻ cho cơ thể.

Đối với người thường xuyên thưởng trà thì đây là món trà mang lại nhiều lợi ích không thua gì các loại trà cao cấp hiện nay. Để hương vị trà thơm hơn, bạn có thể cho thêm vài nụ hồng sấy, hoa cúc trắng. Nếu muốn vị trà chua dịu, ngọt nhẹ cho thêm vài lá cỏ ngọt, kết hợp vài lát chanh khô. Còn nếu muốn ngủ ngon hơn, bạn pha chung với 1 ít hạt muồng ngủ sao vàng ( thảo quyết minh).

Uống nước lá sen nhiều có hại không

Uống nước lá sen khô có tốt không? Đây là câu hỏi của rất nhiều người bệnh, cũng như người bình thường đang có ý định sử dụng. Qua bài viết này chúng tôi xin giải đáp thắc mắc của độc giả như sau:

Từ thời xa xưa, tất cả bộ phận của sen đều có lợi cho sức khoẻ của con người từ tâm, hoa, củ và lá. Chúng đều được sử dụng làm thức ăn hoặc là bài thuốc để chữa bệnh. Ngày nay với sự quảng bá rộng rãi nhiều người tìm đến tim sen như là phương thuốc giúp chữa tình trạng giảm béo, giảm mỡ và chữa cao huyết áp.

Như đã nói ở phía trên, sử dụng lá sen đúng nhất là trước khi ăn chính 30 phút hoặc sau 30 phút để không rối loạn chức năng tiêu hoá diễn ra ở đường ruột. Nếu trong trường hợp uống quá nhiều nhưng cân nặng không thay đổi thì bạn nên xây dựng lại chế độ ăn uống khoa học và rèn luyện thể dục mỗi ngày. Để có thể giảm cân hiệu quả hơn.

Theo chuyên gia của bác sĩ thì một số đối tượng sau nên sử dụng thảo dược để điều trị như: Người bị cao huyết áp, người bị béo phì, giảm cân, người bị đau dạ dày, gan, lá lách,…

Lưu ý: Đối với phụ nữ mang mai hoặc đang trong thời kỳ hành kinh, người bị huyết áp thấp nên tham khảo ý kiến thầy thuốc trước khi sử dụng.

Lưu ý khi sử dụng lá sen khô

Chống chỉ định đối với phụ nữ đang có kinh, xuất huyết do hàn không dùng. Không dùng chung với Phục Linh.

Tác Dụng Của Măng Khô, Măng Nứa Khô, Măng Tre Khô

Măng khô là măng tươi được sơ chế rồi đem phơi khô. Nó không chỉ để tích trữ mà măng khô còn đem đến hương vị mới khác hoàn toàn với măng tươi. Nhiều người cho rằng ăn măng không có chất gì. Tuy nhiên theo nghiên cứu khoa học gần đây thì măng chứa rất nhiều dinh dưỡng có tác dụng rất tốt cho sức khỏe.

Măng khô là măng tươi được sơ chế rồi đem phơi khô. Nó không chỉ để tích trữ mà măng khô còn đem đến hương vị mới khác hoàn toàn với măng tươi.

Ở Việt Nam măng khô thường được dùng để nấu các món canh trong các bữa cỗ, tiệc và không thể thiếu vào dịp tết của mỗi gia đình.

Măng khô mang lại nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe hơn mọi người vẫn nghĩ.

Theo dinh dưỡng học cổ truyền, măng vị ngọt hơi đắng, tính hơi hàn, có công dụng hóa đàm hạ khí, thanh nhiệt trừ phiền, tiêu thực giả độc, thông lợi nhị tiện, thường được dùng để làm thức ăn và làm thuốc cho những người bị cảm mạo phong nhiệt, ho do phế nhiệt có nhiều đờm vàng, phù thũng do viêm thận, do suy tim và thiểu dưỡng, sởi và thủy đậu ở trẻ em, sốt cao phiền khát, ăn uống chậm tiêu, tiểu tiện bất lợi, đại tiện không thông…

Măng là mầm non của tre nứa…, được gọi bằng nhiều tên khác nhau như duẩn, mao duẩn, trúc duẩn, trúc nha… Đối với nhiều nước ở phương Đông, măng là một trong những loại thực phẩm thông dụng. Ở nước ta, măng cũng là một nguyên liệu được dùng để chế biến nhiều món ăn được mọi người ưa thích. Thật khó có thể nghĩ rằng trên mâm cỗ những ngày Lễ Tết lại thiếu món canh măng.

Có nhiều loại măng khác nhau: Tuỳ theo nguồn gốc có măng tre, măng vầu, măng nứa, măng giang…; tuỳ theo hàm lượng nước chứa trong thành phần có măng khô, măng tươi; tuỳ theo cách chế biến có măng luộc, măng xào, măng hầm, măng chua, măng ớt…

Trước đây, có quan niệm cho rằng măng là một trong những đồ ăn vô bổ, thậm chí không ít người nghĩ rằng ăn nhiều măng sẽ “hại máu”. Nhưng, kỳ thực đây là một trong những loại thực phẩm rất có giá trị, nhất là trong thời buổi hiện nay khi người ta nhiều khi quá ham đồ béo bổ, tinh chế mà bỏ quên các thực phẩm có nhiều chất xơ.

Kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy, măng có chứa khá nhiều thành phần dinh dưỡng. Theo các tài liệu của Trung Quốc, cứ mỗi 100g măng có chứa 4,1g protid (protid chứa trong măng có tới 16 loại acid amin), 0,1g lipid, 5,7g glucid, 22mg Ca, 56mg Photpho, 0,1g Fe, 0,08mg caroten, 0,08 mg vitamin B1, 0,08mg vitamin B2, 0,6mg vitamin B3, 1,0mg vitamin C.

Ngoài ra, trong măng còn chứa khá nhiều Mg và rất giàu chất xơ. Với hàm lượng chất béo, chất đường rất thấp và giàu chất xơ, măng là loại thực phẩm có tác dụng thúc đẩy nhu động ruột, trợ giúp tiêu hóa, phòng chống có hiệu quả tình trạng béo phì, vữa xơ động mạch, cao huyết áp, bệnh táo bón, bệnh ung thư đại tràng và ung thư vú.

Một số nghiên cứu gần đây cho thấy, với hàm lượng Mg khá phong phú và một loại đường đa có trong thành phần, măng có khả năng nhất định trong việc phòng ung, kháng ung và được coi là một trong những thực phẩm chống ung thư.

Còn ăn măng đã được luộc kỹ do đã loại hết HCN nên không xảy ra ngộ độc.Nếu dùng dạng khô hay muối chua thì rất an toàn, vì acid loại bỏ gần như hoàn toàn.

Măng các loại đều có tỷ lệ chất xơ (cellulose) rất cao nên có tác dụng nhuận trường và có tác dụng làm hạ hàm lượng cholesterol trong máu. Vì vậy ở những bệnh nhân có hàm lượng cholesterol trong máu cao thường ăn măng, vì đây cũng là một biện pháp giảm cân và hạ cholesterol hiệu quả.

Tác dụng nổi bật của măng khô

Giúp giảm cân

Măng tre là thực phẩm tốt nhất nếu bạn đang muốn giảm cân. Măng rất giàu chất xơ, giúp thỏa mãn cơn đói. Măng cũng chứa lượng đường và calo không đáng kể. Với tỷ lệ carbohydrate thấp hơn so với các thực phẩm giàu chất xơ khác, măng làthực phẩm giúp giảm cân lý tưởng.

Kiểm soát cholesterol

Măng tre làm giảm lượng cholesterol xấu nhờ chứa lượng chất béo và calo không đáng kể, nhiều chất xơ. Chất xơ giúp giảm lượng cholesterol xấu.

Tốt cho tim

Măng nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu và khoáng chất như selen, kali có lợi cho tim. Thêm vào đó, với lượng carbohydrate và đường thấp, măng trở thành thực phẩm lý tưởng giúp phòng các bệnh tim mạch. Măng tre rất giàu chất xơ, giúp đào thải cholesterol xấu ra khỏi cơ thể. Việc đào thải cholesterol dư thừa giúp thanh lọc động mạch và làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim.

Chống ung thư

Măng tre giàu chất chống oxy hóa, giúp loại bỏ các gốc tự do và chất phytosterol tự nhiên, góp phần chống ung thư. Chất chống oxy hóa có thể loại bỏ các gốc tự do gây ung thư, trong khi phytosterol tự nhiên trong măng giúp ức chế sự tăng trưởng và đột biến của các khối u.

Tăng cường miễn dịch

Măng chứa nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho các hoạt động trơn tru của cơ thể. Măng tre giúp nâng cao khả năng miễn dịch. Sự hiện diện của các vitamin thiết yếu như vitamin A, C, E, và B giúp tăng cường chức năng miễn dịch.

Chống viêm

Măng tre cũng thể hiện đặc tính chống viêm hiệu quả. Măng làm giảm đau, viêm cũng như chữa lành vết loét. Măng có thể luộc lên rồi ăn hoặc ép lấy nước và bôi trực tiếp lên vết thương để giảm viêm.

Tốt cho người ăn kiêng

Măng chứa lượng lớn chất xơ, không chỉ làm giảm lượng cholesterol và cải thiện sức khỏe tim mạch mà còn duy trì hoạt động của đường ruột. Trên thực tế, măng là một món ăn lý tưởng nếu bạn đang ăn kiêng để giảm cân. Trong thời đại của lối sống ít vận động, thực phẩm giàu chất xơ mà ít ca lo như măng là sự lựa chọn hoàn hảo.

Chữa các vấn đề hô hấp

Măng tre rất hiệu quả trong chữa trị các vấn đề về hô hấp và rối loạn như khó thở, hen suyễn, viêm phế quản. Do có đặc tính chống viêm, măng cũng giúp chữa bệnh viêm đường hô hấp. Bạn có thể luộc măng và thêm một chút mật ong để làm long đờm một cách hiệu quả.

Chữa vấn đề dạ dày

Măng tre rất giàu chất xơ, giúp làm mềm phân, chữa trị táo bón. Măng cũng chứa các chất khác giúp trị các vấn đề đường ruột và các vấn đề dạ dày.

Kháng khuẩn

Cuối cùng, măng tre có đặc tính kháng khuẩn và kháng virus. Đặc tính này khiến măng là một phương thuốc tuyệt vời cho các bệnh do vi khuẩn và virus.

Các bài thuốc chữa bệnh từ măng khô

Chữa ho do đàm nhiệt, lồng ngực đầy tức khó chịu

Măng tươi mới nhú 60g, luộc chín, thái miếng rồi đem xào với gừng tươi thái chỉ và dầu vừng, chế đủ gia vị, ăn nóng.

Chữa chứng táo bón do nhiệt, phân cứng và khó đi

Măng tươi 60g, luộc chín, thái miếng, đem ninh với 100g gạo tẻ thành cháo, chế đủ gia vị, chia ăn vài lần trong ngày.

Chữa mụn nhọt, đầu đinh

Măng mới nhú ra khỏi mặt đất 20g, bồ công anh 10g, gừng tươi 5g, tất cả rửa sạch, thái vụn, sắc với 2 bát nước lấy 1 bát, chia uống 2 lần trong ngày.

Chữa ho do phong nhiệt

Măng tre 20g, chua me đất 20g, rễ dâu (cạo vỏ, tẩm mật, sao vàng) 10g, gừng tươi 8g. Tất cả rửa sạch, giã nát, thêm một chút đường hoặc mật ong, hấp cơm rồi cho uống.

Chữa hen phế quản

Măng tre 40g, ốc sên 2 con (loại có vỏ to, màu vàng nâu, miệng không có vảy); ốc đem đập vỏ, bỏ nội tạng chỉ lấy thịt, sát với phèn chua, rửa sạch cho hết nhớt, nướng vàng, cho vào nồi đun lấy nước đặc ; măng tre giã nát ép lấy nước rồi hòa với nước ốc cho uống, dùng liên tục cho đến khi bệnh ổn định.

Chữa sởi, thủy đậu giai đoạn đầu ở trẻ em, táo bón ở người lớn

Măng tươi, cá diếc, gừng tươi, hạt tiêu lượng vừa đủ và một chút rượu vang. Cá diếc làm sạch, măng rửa sạch thái miếng, gừng tươi thái chỉ, tất cả cho vào nồi đun chín, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần.

Bồi bổ sức khỏe

Măng khô 50g, hải sâm 150g, tôm nõn 20g, rượu vang, đường trắng và gia vị vừa đủ. Tôm nõn ngâm trong rượu hòa với nước cho nở, hải sâm thái nhỏ quân cờ, măng khô thái nhỏ vụn. Đun mỡ trong nồi cho nóng già, cho hành và gừng đập giập vào phi thơm, cho tiếp tôm nõn, măng khô, đổ nước vào đun sôi, cho hải sâm vào đun thêm 10 phút, đổ dầu vừng nóng và hành đã phi thơm lên là được. Là món ăn rất giàu protein và khoáng chất, lượng mỡ và cholesterol thấp, được dùng để bồi bổ cho người già và người mới ốm dậy.

Cách sử dụng măng khô

Sau khi ngâm xong, cho măng vào rổ, để măng ráo nước thì cho vào nồi nước và tiếp tục đun sôi cho đến khi măng mềm hoàn toàn. Nên để nồi măng sôi trong ít nhất một giờ với lửa trung bình. Sau đó, tiếp tục gạn hết phần nước đã đun, cho thêm nước mới và đun trong khoảng một tiếng nữa để măng mềm đều. Trong quá trình đun, nếu thấy nồi măng cạn nước, phải châm thêm nước vào sao cho măng luôn phải ngập trong nước.

Khi măng đã chín mềm, vớt măng ra, cho vào rổ để ráo nước và đợi đến khi măng nguội hoàn toàn thì xé măng thành từng sợi mỏng, tiếp tục rửa lại bằng nước sạch. Lúc này, phần măng khô đã sẵn sàng cho việc chế biến các món ăn.

Ngoài ra, nếu không sử dụng hết lượng măng khô đã luộc chín, bạn có thể cho chúng vào túi có khóa kéo vào bảo quản trong tủ lạnh. Thời hạn sử dụng măng khô trong trường hợp này là một tuần nếu để ở ngăn mát và khoảng hơn một tháng nếu cho vào ngăn đá.

Một số món ăn chế biến từ măng khô: Thịt kho măng khô, bún măng khô, chân giò heo nấu măng khô, miến gà măng khô…

Lưu ý:

– Măng khô các bạn nên ngâm ít nhất 4-5 tiếng cho măng nở hết để khi nấu măng sẽ nhanh mềm hơn

– Móng giò bạn phải nhớ làm sạch trước khi đem nấu

– Khi ninh xương và móng giò bạn lưu ý nếu có bọt phải phải vớt hết bọt ra để nước canh được trong, không bị vẩn đục và nước dùng có mùi thơm. Nếu muốn nước dùng thơm hơn nữa thì bạn có thể cho thêm một mẩu quế nhỏ.

– Cách chọn móng giò ngon: Các bạn nên mua chân sau, nhỏ xương nhiều thịt, bì lại mỏng. Khi chọn móng giò bạn nên chọn những chân thịt chắc khoogn bèo nhèo, nặng khảng 500-600. Bạn chú ý tránh mua chân giò to, lợn gầy, khi nấu sẽ lâu chín và thịt ăn không.

– Cách chọn măng khô ngon: Bạn nên chọn mua những loại măng có màu vàng hơi nâu, còn lưu giữ mùi hương đặc trưng là măng mới. Măng khô chọn măng búp vàng đều không có xơ là măng non. Măng khô thường có 4 loại: măng trúc, măng nứa, măng vầu, măng lưỡi lợn.

Măng trúc nhỏ và nhọn đầu ăn giòn, ngọt. Măng nứa và măng vầu mềm hơn. Ba loại măng này thường được dùng để xào hoặc nấu canh.

Măng lưỡi lợn là loại măng củ, bổ miếng và được sấy khô, khi nấu xắt miếng hình lưỡi lợn và thường được hầm với thịt heo, chân giò trong các bữa cỗ.

Bạn đang xem bài viết Tác Dụng Của Lá Sen Khô Giảm Mỡ Máu trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!