Cập nhật thông tin chi tiết về Siêu Âm Đầu Dò mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Siêu âm đầu dò – Những điều cần lưu ý
Siêu âm thai đầu dò giúp phụ nữ kiểm tra tình trạng sức khỏe sinh sản, giúp chuẩn đoán nhiều bệnh lý gồm u nang buồng trứng, ung thư các cơ quan sinh sản, có thai ngoài tử cung. Với những mẹ mang thai lần đầu thì cần biết siêu âm đầu dò có hại không và độ chính xác là bao nhiêu.
Siêu âm đầu dò là gì?
Phương pháp này là loại siêu âm vùng chậu được bác sĩ chuyên khoa chỉ định để thăm khám, chuẩn đoán phát hiện các bệnh lý ở tử cung, ống dẫn trứng, buồng trứng, cổ tử cung và âm đạo của chị em.
Phương pháp này áp dụng kỹ thuật sử dụng sóng âm tần cao tiếp xúc qua ngõ âm đạo để hiển thị hình ảnh chuyên sâu, có độ chính xác cao. Bác sĩ sẽ thao tác chèn một đầu dò siêu âm khoảng 2 đến 3 inch vào ống âm đạo. Qua đó, tình trạng sức khỏe của các cơ quan bên trong sẽ được xác định, chuẩn đoán kịp thời bệnh lý nếu có.
Tại sao cần siêu âm đầu dò
Siêu âm đầu dò được khám dưới sự chỉ định của bác sĩ cảm thấy có những bất thường trong cơ thể bệnh nhân và muốn kiểm tra chi tiết về tử cung, cổ tử cung, vòi trứng, buồng trứng. Từ đây, cũng dùng để đánh giá tình trạng rụng trứng, sự phát triển của trứng cũng như độ dày niêm mạc tử cung…
Với phụ nữ mang thai thì việc siêu âm đầu dò sẽ giúp bác sĩ xác định vị trí chính xác của thai nhi nhằm phát hiện những trường hợp thai ngoài tử cung. Điều này cũng ngăn ngừa hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra như thai ngoài tử cung. Điều này giúp ngăn ngừa hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra như thai ngoài tử cung vỡ ra gây nhiễm trùng ổ bụng, vỡ ống dẫn trứng…Vào thời điểm tuần thai thứ 6 đến thứ 8, phương pháp siêu âm này còn có tác dụng đánh giá tim thai. Không những thế việc này còn giúp theo dõi tình trạng phát triển của thai nhi.
Thời điểm siêu âm đầu dò hợp lý
Với những trường hợp sau thì mẹ cần thực hiện siêu âm ngay:
– Đau vùng xương chậu
– Kiểm tra u nang buồng trướng, u xơ tử cung
– Kiểm tra vị trí đặt vòng tránh thai
– Thăm khám, kiểm tra sức khỏe vùng xương chậu
– Mang thai ngoài tử cung.
Đối với mẹ bầu thì việc siêu âm đầu dò bác sĩ chỉ định với mục đích:
– Theo dõi nhịp tim thai
– Chuẩn đoán sảy thai
– Xác định nguyên nhân gây chảy máu bất thường
– Theo dõi cổ tử cung để kịp thời phát hiện những thay đổi bất thường có thể ảnh hưởng đến thai nhi.
Siêu âm đầu dò có hại không?
Rất nhiều mẹ quan tâm đến việc phương pháp siêu âm có hại không và sẽ ảnh hưởng đến thai nhi như thế nào khi đây là phương pháp trực tiếp chạm vào “nơi nhạy cảm”
Phương pháp siêu âm đầu dò thường được thực hiện bởi các bác sĩ lành nghề, có kinh nghiệm chuyên môn cao. Thực tế, trong quá trình siêu âm thai, bác sĩ sẽ di chuyển thiết bị quanh âm đạo của mẹ bầu chứ không chạm vào cổ tử cung nên sẽ không ảnh hưởng gì đến thai nhi. Điều này không gây bất kỳ ảnh hưởng gì đến tử cung và cổ tử cung.
Mẹ bầu cần chuẩn bị gì khi siêu âm đầu dò
Như các loại siêu âm khác, hình thức siêu âm này không yêu cầu mẹ bầu phải chuẩn bị gì nhiều. Tùy vào lý do siêu âm cùng sự chỉ định của bác sĩ, thường thì các mẹ nên đi vệ sinh trước khi thăm khám. Nếu cần làm căng đầy bàng quang thì mẹ có thể uống nước trước khi siêu âm 30 phút đến 1 tiếng.
Việc siêu âm này hoàn toàn không gây đan đớn. Tuy nhiên có thể khiến cho mẹ cảm thấy hơi khó chịu. Đối với phụ nữ mang thai thì siêu âm đầu dò không gây bất kỳ ảnh hưởng xấu nào đến thai nhi.
Dịch vụ siêu âm 5D hiện đại nhất tại Bệnh viện đa khoa Bảo Sơn
Được đầu tư trang thiết bị hiện đại nhất. Dịch vụ siêu âm 5D nét và hiện đại đã được bệnh viện Bảo Sơn triển khai với những ưu điểm vượt trội.
Hình ảnh 3D/4D-5Dmode • 3D tĩnh, 3D động. • Chế độ xem hình 2D. • Chế độ xem hình full 3D. • Chế độ hình đôi 2D/3D. • Chế độ 3D tự động điều chỉnh đường ROI. • Chế độ hiền thị hình 3D ở các dạng tiêu chuẩn.
Được thiết kế theo mô hình bệnh viện – khách sạn theo tiêu chuẩn Hàn Quốc với trang thiết bị y tế hiện đại bậc nhất, quy tụ đội ngũ bác sĩ giỏi, giàu kinh nghiệm từng giữ vị trí trọng trách trong các bệnh viện tuyến trung ương như: Bệnh viện Việt Đức, BV 108, BV 103, Bệnh viện Phụ sản TW… bệnh viện Bảo Sơn là địa chỉ thăm khám uy tín của rất nhiều người bệnh tại Thủ đô cũng như các tỉnh lân cận.
Từ ngày 08/05 – 25/05, Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn dành tặng những ưu đãi cực hấp dẫn khi mẹ đăng ký dịch vụ Thai sản trọn gói: – Giảm 20% các gói thai sản trọn gói (không áp dụng khách dự kiến sinh trong tháng 5) – Tặng 1 lần chiếu tia plasma hoặc voucher sàng lọc sơ sinh – Tặng giường gấp cho người nhà; – Tặng bộ quà sơ sinh cao cấp trị giá 1.000.000đ.
Để biết thêm chi tiết về dịch vụ siêu âm thai và Thai sản trọn gói Luxury tại Bệnh viện Đa khoa Bảo Sơn, mẹ bầu vui lòng gọi tới Tổng đài 1900 599 858 hoặc Hotline 091 585 0770 để được tư vấn miễn phí.
Siêu Âm Đầu Dò Là Gì?, Siêu Âm Đầu Dò Có Tốt Không?
Siêu âm đầu dò có tác dụng gì?
Giúp kiểm tra các bất thường xảy ra ở cơ quan sinh dục trong của người phụ nữ, bao gồm cổ tử cung, tử cung, vòi trứng, và buồng trứng.
Dùng để đánh giá khả năng sinh sản, bao gồm tình trạng rụng trứng, sự phát triển của trứng, độ dày niêm mạc tử cung của phụ nữ…
Hỗ trợ trong việc xác định tình trạng có thai ở giai đoạn sớm.
Siêu âm đầu dò được chỉ định trong trường hợp nghi ngờ mang thai ngoài tử cung, theo dõi sự phát triển của bào thai, phát hiện các dị tật bất thường nếu có.
Kiểm tra vị trí thích hợp để đặt vòng tránh thai hiệu quả và an toàn.
Siêu âm đầu dò có tốt không?
Khi nhắc tới siêu âm đầu dò, việc đưa đầu dò vào trong âm đạo khiến nhiều chị em e ngại do sợ đau và lo lắng về nguy cơ viêm nhiễm. Nếu mang thai, chị em lại càng lo lắng nhiều hơn bởi nghĩ rằng, việc đưa đầu dò vào bên trong âm đạo có thể gây sảy thai, động thai hoặc tác động không tốt tới thai nhi.
Nhưng thực ra, kích thước của đầu dò khá nhỏ, trước khi được đưa vào trong âm đạo đều đã tiến hành khử trùng, đã được bôi trơn nên sẽ không gây đau và gây viêm nhiễm cho chị em được.
Những kinh nghiệm khi siêu âm đầu dò
Khi mang thai, siêu âm đầu dò thường chỉ được áp dụng trong giai đoạn mới có thai hoặc chỉ định thực hiện ở một số phụ nữ nghi ngờ có thai nhưng siêu âm ổ bụng lại không thấy hiển thị hình ảnh phôi thai. Nguyên nhân được lý giải là trong những ngày đầu thai nhi mới hình thành, kích thước thai nhi còn quá nhỏ nên không thể hiển thị trên màn hình siêu âm ổ bụng.
Với siêu âm đầu dò, các bác sĩ có thể nhận diện, một cách chính xác vị trí thai và kết luận tình trạng phát triển của bào thai. Trong một số trường hợp, siêu âm đầu dò vẫn có thể được chỉ định ngay cả khi thai lớn. Điều này thường xảy ra với những trường hợp thai to, đầu thai quay xuống dưới, nhau bám mặt sau,… che khuất sóng âm khiến bác sĩ nghi ngờ nhau tiền đạo, cần phải siêu âm đầu dò để xác định vị trí bánh nhau.
Như vậy, có thể nhận thấy siêu âm đầu dò mặc dù rất hữu ích nhưng không phải trường hợp nào cũng có thể áp dụng. Đối với phụ nữ chưa từng quan hệ tình dục hay màng trinh chưa rách. Dị dạng ở bộ phận sinh dục, phụ nữ đang trong thời kỳ kinh nguyệt, bị viêm nhiễm phụ khoa cấp tính, siêu âm đầu dò sẽ không được chỉ định. Đặc biệt, để hiệu quả siêu âm đầu đò đảm bảo hiệu quả, yêu cầu bác sỹ thực hiện siêu âm phải có trình độ chuyên môn về siêu âm, giàu kinh nghiệm. Hạn chế tối đa những sai sót có thể xảy ra trong quá trình siêu âm cũng như có khả năng chẩn đoán sai sau khi xem hình ảnh siêu âm.
Siêu âm âm dò ở đâu uy tín Hà Nội
Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi là địa chỉ siêu âm thai ở Thanh Xuân, uy tín hàng đầu. Tại đây trực tiếp thực hiện siêu âm là các bác sĩ sản phụ khoa trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, thiết bị siêu âm hiện đại, tân tiến, hình ảnh được ghi lại chân thực, rõ nét, hỗ trợ bác sỹ có thể chẩn đoán một cách chính xác.
Phòng khám mở cửa từ 7h30 đến 20h tất cả các ngày trong tuần,
Địa chỉ tại 52 Nguyễn Trãi – Q. Thanh Xuân – TP. Hà Nội.
Siêu âm đầu dò, siêu âm đầu dò là gì, kinh nghiệm siêu âm đầu dò, siêu âm đầu dò có tác dụng gì, siêu âm đầu dò để làm gì, có nên siêu âm đầu dò, siêu âm đầu dò có tốt không, siêu âm đầu dò có ảnh hưởng gì không, siêu âm đầu dò bao nhiêu tiền.
Siêu Âm Đầu Dò Nhiều Có Hại Không?
Siêu âm đầu dò đang là một kỹ thuật siêu âm được áp dụng rất phổ biến tại các cơ sở y tế và được nhiều chị em lựa chọn để siêu âm sản phụ khoa. Vậy thì việc siêu âm đầu dò nhiều có hại không? là băn khoăn được nhiều chị em quan tâm và thắc mắc.
Siêu âm đầu dò là như thế nào?
Siêu âm đầu dò là một loại hình siêu âm ở vùng chậu mà bác sĩ sử dụng để kiểm tra các bộ phận sinh dục của chị em phụ nữ như: âm đạo, cổ tử cung và tử cung, ống dẫn trứng, cũng như buồng trứng.
Bác sĩ sẽ sử dụng đầu dò siêu âm có kết nối với máy vi tính, đầu dò này khoảng 2 hoặc 3 inch sẽ được chèn vào âm đạo để cung cấp các hình ảnh chi tiết của các bộ phận sinh dục bên trong. Từ đó xác định và chẩn đoán được những bất thường, những bệnh lý phụ khoa (nếu có).
Ngoài ra, siêu âm đầu dò còn được thực hiện để giúp đánh giá độ dày niêm mạc tử cung, tình trạng rụng trứng và sự phát triển của trứng,…
Còn đối với những thai phụ thì việc siêu âm đầu dò sẽ giúp xác định được tình trạng mang thai hay không, vị trí chính xác của thai nhi nằm trong hay ngoài tử cung. Từ đó, giúp loại bỏ nguy cơ mang thai ngoài tử cung, nhiễm trùng ổ bụng hay vỡ ống dẫn trứng,…
Vào khoảng thời điểm chị em mang thai từ 7 – 8 tuần thì siêu âm đầu dò còn giúp đánh giá tim thai, theo dõi sự phát triển của thai nhi.
Vậy siêu âm đầu dò nhiều có hại không?
Siêu âm đầu dò nhiều có hại không? là thắc mắc của rất nhiều chị em bởi đây là phương pháp siêu âm tác động trực tiếp vào âm đạo của chị em.
Đối với vấn đề này, các bác sĩ chuyên Sản phụ khoa tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội cho biết:
Trên thực tế thì siêu âm đầu dò là một kỹ thuật siêu âm y tế an toàn đối với chị em nữ giới. Bởi vì là khi thực hiện thì bác sĩ chỉ di chuyển thiết bị quanh âm đạo chứ không đi sâu vào trong. Nên không gây ảnh hưởng đến các bộ phận sinh dục như cổ tử cung hay tử cung,… vì thế cũng sẽ không ảnh hưởng tới thai nhi đối với thai phụ.
Tuy nhiên, việc siêu âm đầu dò nhiều có thể gây kích thích cổ tử cung, do đó nếu trường hợp thai nhi quá yếu thì bác sĩ có thể sẽ chỉ định phương pháp siêu âm khác. Bên cạnh đó thì siêu âm đầu dò nhiều sẽ khiến chị em mất nhiều thời gian và chi phí hơn.
Vì thế, tốt nhất là việc siêu âm đầu dò nên được thực hiện tại các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, do đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn thực hiện để tránh rủi ro.
Như vậy, siêu âm đầu dò không hề gây hại mà đối với những thai phụ đang mang thai ở giai đoạn đầu thì việc này còn giúp bác sĩ xác định vị trí của thai nhi, phát hiện mang thai ngoài tử cung.
Tuy nhiên, chi em cũng cần lưu ý là không nên thực hiện siêu âm đầu dò liên tục và gần nhau mà chỉ thực hiện khi được bác sĩ chỉ định.
Vậy thì siêu âm đầu dò nên thực hiện khi nào?
Siêu âm đầu dò thường được bác sĩ chỉ định trong một số trường hợp như:
Có triệu chứng đau ở vùng bụng dưới và vùng chậu kéo dài.
Khi có nghi ngờ bị u xơ tử cung, u nang buồng trứng.
Khi bị ra máu bất thường ở âm đạo.
Khi bị rối loạn kinh nguyệt hoặc có dấu hiệu đau khi quan hệ tình dục.
Nghi ngờ chửa ngoài dạ con (mang thai ngoài tử cung).
Khi muốn kiểm tra vị trí đặt và tháo vòng tránh thai.
Ngoài ra, bác sĩ có thể sẽ chỉ định siêu âm đầu dò trong thai kỳ để:
Xác định có mang thai hay không, thai đã vào tử cung hay thai ngoài tử cung.
Theo dõi nhịp tim thai của thai nhi và theo dõi cổ tử cung nhằm phát hiện những bất thường nếu có hoặc nguy cơ gây sảy thai, sinh non.
Địa chỉ siêu âm đầu dò uy tín tại Hà Nội
Nếu đang ở Hà Nội và các khu vực lân cận muốn tìm một địa chỉ siêu âm đầu dò uy tín, nhanh chóng, thuận tiện,… thì chị em có thể lựa chọn Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
Đây là một địa chỉ chuyên sản phụ khoa được Sở Y tế Hà Nội cấp phép, có hệ thống trang thiết bị y tế hiện đại và tiên tiến, đội ngũ bác sĩ chuyên Sản phụ khoa giỏi chuyên môn và giàu kinh nghiệm,…
Bên cạnh đó thì Phòng khám còn có dịch vụ y tế đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, được đánh giá chuyên nghiệp và sang trọng, thủ tục nhanh gọn, thông tin bảo mật, làm việc cả trong và ngoài giờ hành chính,… rất thuận tiện cho chị em.
Mong rằng, thông qua bài viết này sẽ giúp chị em biết được siêu âm đầu dò nhiều có hại không và khi nào thì nên thực hiện loại hình siêu âm này, từ đó lựa chọn và có biện pháp phù hợp.
Nếu còn có thắc mắc hay băn khoăn gì về các vấn đề sản phụ khoa, hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số điện thoại: 03.56.56.52.52 – 03.59.56.52.52 hoặc để lại câu hỏi để được tư vấn và giải đáp miễn phí.
Đọc kết quả siêu âm đầu dò
Siêu âm đầu dò tiếng ảnh là gì
Siêu âm đầu dò hết bao nhiêu tiền
Mới có bầu có nên siêu âm đầu dò không
Chưa quan hệ có siêu âm đầu dò được không
Siêu âm đầu dò có đầu không
Thai 3 tuần siêu âm đầu dò có thấy không
Chống chỉ định siêu âm đầu dò
Nguyên Nhân Siêu Âm Có Túi Thai Nhưng Chưa Thấy Phôi Thai
Siêu âm có túi thai nhưng chưa thấy phôi thai là hiện tượng khiến nhiều mẹ bầu lo lắng. Vậy mẹ bầu đã biết nguyên nhân gây ra hiện tượng này chưa?
Khi biết tin mang thai, chắc hẳn chị em rất đỗi vui mừng.
Tuy nhiên, khi thăm khám thì nhiều chị em gặp trường hợp siêu âm có túi thai nhưng chưa thấy phôi thai.
Điều này có nguy hiểm không?
Nguyên nhân chưa có phôi thai trong túi thai là gì?
Quá trình hình thành túi thai và phôi thai
Thông thường, sau khi thụ tinh, trứng cần từ 7 – 10 ngày để hoàn tất quá trình di chuyển vào tử cung và bắt đầu làm tổ.
Sau khi đã làm tổ, hình thành túi thai thì phôi thai mới bắt đầu bám rễ vào thành tử cung và phát triển tiếp. Tùy cơ địa của mẹ bầu mà quá trình này có thể lâu hơn, cần tới 12 – 14 ngày.
Vào khoảng tuần thứ 5 của thai kỳ, tức là sau khi chậm kinh được khoảng 1 tuần thì nồng độ HCG đạt chuẩn và bạn có thể siêu âm nhìn thấy phôi thai.
Nguyên nhân có túi thai nhưng chưa thấy phôi thai là gì?
Tuổi thai nhi bị tính sai
Như đã nói ở trên, thời gian để trứng được thụ tinh di chuyển và làm tổ trong tử cung cần khoảng 7 – 10 ngày, nhưng cũng có thể lên tới 12 – 14 ngày.
Thêm vào đó, việc xác định ngày trứng được thụ tinh là rất khó, và tuổi thai được tính từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng.
Bởi vậy, tuổi thai bị xê dịch đôi chút là điều không thể tránh khỏi.
Nếu siêu âm không thấy phôi thai trong túi thai thì rất có thể bạn đã siêu âm hơi sớm và nên thử lại ở lần siêu âm tới, theo hướng dẫn của bác sĩ.
Đây là nguyên nhân thường gặp nhất nên mẹ bầu đừng nên quá lo lắng, gây ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi.
Mang thai ngoài tử cung
Thai ngoài tử cung là hiện tượng khá nguy hiểm, khi đó trứng sau khi thụ tinh không di chuyển vào tử cung mà làm tổ ở bên ngoài.
Do đó khi siêu âm bác sĩ sẽ không nhìn thấy được phôi thai trong túi ối.
Biểu hiện thường thấy của thai ngoài tử cung là ra dịch màu đen và đau bụng dưới rốn âm ỉ… Nếu có biểu hiện trên thì chị em nên đi thăm khám ngay bởi không phát hiện và xử lý kịp thời sẽ gây nguy hiểm cho mẹ bầu.
Sảy thai
Khi siêu âm không thấy phôi thai trong túi thai, kèm theo đó là các biểu hiện như ra nhiều máu, đau cứng bụng thì rất có thể đã bị sảy thai.
Lúc này, chị em cần tham khảo ý kiến bác sĩ để thực hiện các xét nghiệm khác, như kiểm tra lại nồng độ HCG để xác định chính xác hơn.
Trứng trống
Sau khi thụ tinh, trứng di chuyển vào tử cung và làm tổ, tuy nhiên vì lý do nào đó mà trứng không tiếp tục phát triển và không hình thành phôi thai.
Mặc dù vậy, nhau thai vẫn tạo ra các nội tiết tố trong cơ thể, khiến chị em có các dấu hiệu mang thai và khi xét nghiệm hay dùng que thử cũng cho kết quả là đang mang thai.
Hiện nay, vẫn chưa có một nguyên nhân chính thức nào xác định gây ra trứng trống, và hiện tượng này được xem là một hình thức sảy thai, thường gặp phải ở tuần thứ 8 – 13 thai kỳ.
Mang thai trứng
Mang thai trứng là hiện tượng các tế bào nuôi dưỡng thai nhi phát triển quá nhanh, khiến các mao mạch rốn không kết nối theo kịp và gây phù nề.
Các gai nhau phù nề sẽ bị thoái hóa và tạo thành các túi dịch, chiếm diện tích tử cung.
Hiện tượng này rất nguy hiểm cho mẹ bầu, nếu không phát hiện kịp thời thì có thể gây băng huyết, chảy máu ổ bụng, ăn sâu vào cơ tử cung.
Rất may là nguyên nhân này thường rất hiếm gặp, nhưng dù sao bạn cũng không nên bỏ qua và cần kiểm tra kĩ.
Que thử thai không chính xác
Que thử thai hoạt động theo phương thức là đo nồng độ HCG trong nước tiểu, nếu HCG đạt đủ nồng độ thì que hiện 2 vạch, thể hiện bạn đã có thai.
Nhưng vì một lý do nào đó, như que thử thai hết hạn, dùng sai cách, nước tiểu không tinh khiết…
Một số loại thuốc có thể làm thay đổi nồng độ HCG như thuốc lợi tiểu, kháng co giật, điều trị u bướu, thuốc an thần.. cũng là nguyên nhân khiến que thử thai hoạt động không hiệu quả.
Do đó, dù thử que 2 vạch nhưng bạn lại không siêu âm thấy phôi thai, có nghĩa là bạn chưa có thai.
Không có phôi thai trong túi thai phải làm sao?
Nếu sau khi có dấu hiệu mang thai, mà chị em siêu âm không thấy phôi thai trong túi thai. Kèm theo đó là các biểu hiện bất thường như buồn nôn liên tục, đau rút bụng, đau lưng, xuất huyết âm đạo, thở dốc… thì cần thực hiện các xét nghiệm chuyên sâu để đảm bảo kết luận chính xác nhất.
Tiếp đó, chị em cần thực hiện các bước xử lý, thăm khám định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ.
Trên hết, khi phát hiện việc túi thai chưa có phôi thai, chị em không được quá lo lắng, bởi stress cũng là một nguyên nhân gây sảy thai, nhất là giai đoạn ban đầu khi thai nhi mới hình thành.
Bạn đang xem bài viết Siêu Âm Đầu Dò trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!