Xem Nhiều 5/2023 #️ Răng Khôn Mọc Ngầm Có Nguy Hiểm Không? Có Nên Nhổ Không? # Top 10 Trend | Drosetourmanila.com

Xem Nhiều 5/2023 # Răng Khôn Mọc Ngầm Có Nguy Hiểm Không? Có Nên Nhổ Không? # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Răng Khôn Mọc Ngầm Có Nguy Hiểm Không? Có Nên Nhổ Không? mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Răng khôn (răng số 8) là những chiếc răng mọc sau cùng trên cùng hàm ở độ tuổi trưởng thành. Lúc này, xương hàm đã phát triển hoàn thiện trở trên cứng chắc và nướu cũng dày hơn, vì vậy răng khôn mọc lên sẽ rất khó khăn.

Do đó răng khôn thường có xu hướng mọc ngầm trong xương hàm hoặc dưới nướu gây đau nhức, ê buốt dữ dội. Thời gian mọc răng khôn khá dài, có thể kéo dài vài tháng hoặc vài năm, vì vậy nếu không nhổ bỏ kịp thời thì cơn đau này sẽ theo bạn dai dẳng.

Để xác định chính xác răng khôn mọc ngầm có nguy hiểm không, có nên nhổ không thì buộc bạn phải đến nha khoa để bác sĩ thăm khám tình trạng răng miệng. Khi chụp X-quang răng, nếu bác sĩ nhận thấy răng khôn mọc ngầm nhưng không gây ảnh hưởng gì thì bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện tiểu phẫu mở nướu để răng khôn trồi lên và mọc thẳng.

Làm tổn thương răng số 7: Khi răng khôn mọc ngầm đồng thời mọc lệch đâm vào răng số 7 sẽ tác động xấu đến chân răng và thân răng số 7 làm chúng bị tiêu đi. Hiện tượng này rất khó nhận thấy bởi nó diễn ra âm thầm bên trong nướu. Nếu không phát hiện và điều trị sớm sẽ có nguy cơ răng lung lay và mất răng.

viêm nướu

Viêm nướu: Biến chứng này khá thường gặp và có thể tái phát nhiều lần nếu răng khôn mọc ngầm không được điều trị dứt điểm. Biểu hiện củalà những ổ dịch mủ tại vị trí quanh chân răng, tình trạng này có lan rộng sang nhiều khu vực như má, cổ, xương,… nên cần được điều trị dứt điểm.

Gây ra u nang xương hàm: Răng khôn mọc lệch, mọc ngầm trong xương hàm có thể làm hỏng cấu trúc xương, răng và dây thân kinh xung quanh. Tình trạng này gọi u nang xương hàm và bác sĩ cần loại bỏ mô và xương bị u nang nếu muốn khắc phục hoàn toàn.

Rối loạn về phản xạ và cảm giác: Tại vị trí răng khôn mọc ngầm có rất dây thần kinh cảm giác, do đó tác động của răng khôn đến thần kinh là rất lớn. Trong trường hợp răng khôn mọc ngầm chèn lên dây thần kinh sẽ làm tê hoặc mất cảm giác ở môi, da, niêm mạc,…

3. Nhổ răng khôn mọc ngầm như thế nào?

Trước tiên, khi đến thăm khám tại nha khoa, bác sĩ sẽ khám răng miệng tổng quát và chụp X-quang răng cho bệnh nhân để xác định vị trí, mức độ nặng nhẹ của răng khôn mọc lệch.  Nhờ có sự hỗ trợ của máy chụp phim Conebeam hiện đại, bác sĩ tại Nha khoa Trẻ chẩn đoán răng khôn dựa trên hình ảnh đa chiều cho kết quả chuẩn xác nhất cũng như kế hoạch điều trị tối ưu.

Đồng thời, bác sĩ sẽ thực hiện một số xét nghiệm cho bệnh nhân để xác định mức độ an toàn trong ca điều trị. Nếu bệnh nhân gặp phải các vấn đề về tim mạch, hoặc bệnh về máu thì sẽ không thể tiến hành nhổ răng khôn mọc ngầm vì có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe và gây nguy hiểm đến tính mạng.

Để thực hiện nhổ răng khôn cho bệnh nhân, bác sĩ sẽ tiến hành gây tê tại vị trí cần mổ để tránh cảm giác đau nhức cho bệnh nhân. Tiếp đó, bác sĩ Nha Khoa Trẻ sẽ thực hiện nhổ răng khôn với máy siêu âm Piezotome. Với kinh nghiệm nhiều năm của mình bác sĩ đã thực hiện nhổ răng khôn không đau cho rất nhiều trường hợp, nhổ 1 răng khôn, 2 răng khôn cùng lúc, thậm chí là nhổ 3 hoặc 4 răng khôn trong 1 lần bác sĩ đều có thể thực hiện nhẹ nhàng.

Sau khi ca nhổ răng khôn kết thúc, bác sĩ sẽ hướng dẫn bạn cách vệ sinh răng miệng và chế độ ăn uống trong những ngày đầu. Nếu cần thiết thì bác sĩ sẽ kê đơn thuốc giảm đau cho bạn. Sau đó vài ngày là bạn sẽ hồi phục hoàn toàn, có thể ăn uống và sinh hoạt bình thường.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM:

Top 5 địa chỉ nhổ răng khôn giá rẻ và uy tín nhất tại Hà Nội

Bí quyết nhanh lành thương sau khi nhổ răng khôn

4 thời điểm tuyệt đối không được nhổ răng khôn?

Răng Khôn Mọc Ngầm Có Nên Nhổ Không

Răng khôn mọc ngầm có nên nhổ không? Trường hợp nào nào nên nhổ răng khôn? Răng khôn có để lại biến chứng gì không?..rất nhiều những câu hỏi xoay quanh chiếc răng khôn cần được giải đáp.

Răng khôn là chiếc răng cối thứ 3 thường mọc ở độ tuổi từ 18 – 26, răng khôn còn được gọi là răng số 8. Trên thực tế, răng khôn mọc ngầm hay răng khôn bị lợi trùm do nhiều nguyên nhân, có thể do răng khôn mọc trễ nên trên cung hàm không còn chổ để răng khôn có thể nhú lên nên đành tìm đường khác để mọc, có thể do các răng khác mọc lệch lạc nên răng khôn đành mọc ngầm dưới nướu.

Răng khôn mọc ngầm có nên nhổ không?

Răng khôn biến chứng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của răng hàm của chúng ta, chẳng hạn như:

Trường hợp này thường xảy ra với các răng khôn mọc dưới lợi, bị che phủ hết một phần thân răng. Lúc này, vùng nướu sẽ bị viêm tấy, sưng đỏ, có thể làm sưng vùng má, làm bệnh nhân khó há miệng, ăn nhai, và có thể gây sốt đến vài ngày.

Răng khôn mọc ngầm mọc lệch gây đau nhức

Những chiếc răng khôn mọc ngầm có khả năng đẩy các răng phía trước, làm cho các răng phái trước bị mọc lệch, chen chúc.

Răng khôn mọc ngầm phổ biến hơn trường hợp răng thường mọc ngầm. Và răng khôn dù mọc ngầm hay mọc thường đều gây đau đớn, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của chúng ta.

Bởi vậy hầu hết trường hợp răng khôn ngầm đều được nha sĩ khuyên nên nhổ bỏ. Đây là cách xử lý răng khôn mọc ngầm thích hợp và nhanh chóng.

Khi nhổ răng mọc ngầm trong xương hàm, bác sĩ sẽ thực hiện kết hợp thủ thuật nhổ răng và ghép xương luôn để tránh phải thực hiện tiểu phẫu thêm một lần nữa. Vậy tại sao khi nhổ răng mọc ngầm, chúng ta cần tiến hành ghép xương?

Sau khi nhổ răng thường sẽ để lại một hốc xương rỗng. Mặc dù, vẫn có khả năng xương tự bù lại, nhưng có nhiều trường hợp xương không tự bù lại. Khi đó, cần phải thực hiện tiểu phẫu lại để ghép xương tránh tình trạng xương rỗng rất dễ gãy nếu có va chạm mạnh.

Quá trình ghép xương thực hiện ngay sau khi nhổ răng giúp khôi phục lại hoàn chỉnh cấu tạo cho xương chỉ trong một lần tiểu phẫu nên giảm được chi phí và giảm đau đớn. Do đó, bác sĩ sẽ chỉ định ghép xương ngay khi nhổ răng khôn mọc ngầm đối với tất cả bệnh nhân.

Loại bỏ răng khôn mọc ngầm càng sớm càng tốt

Với những biến chứng mà răng khôn có thể mang lại nên hầu hết các trường hợp răng khôn ngầm đều được Bác sĩ khuyên nên nhổ bỏ, đó là cách duy nhất để xử lý răng mọc ngầm. Việc nhổ răng khôn là một ca tiểu phẩu nhỏ, bệnh nhân sẽ được gây tê cục bộ tại vị trí cần nhổ chứ không cần gây mê.

Đến với Nha khoa Đăng Lưu chúng tôi, việc nhổ bỏ răng khôn mọc ngầm sẽ được Bác sĩ tiến hành kỹ càng, Bệnh nhân sẽ được chụp phim kiểm tra xem tình trạng răng như thế nào, hướng răng mọc ra sao để Bác sĩ có những thao tác chính xác để lấy răng khôn ra một cách nhẹ nhàng mà không làm ảnh hưởng đến răng bên cạnh.

Răng Khôn Mọc Lệch Có Nguy Hiểm Không? Có Nên Nhổ Răng Khôn Mọc Lệch?

Bước vào độ tuổi trưởng thành, thường từ 18-25, chúng ta sẽ lần lượt thấy sự xuất hiện của 4 chiếc răng khôn nằm phía trong cùng của hàm: hai cái hàm trên, hai cái hàm dưới. Nếu may mắn, những chiếc răng này sẽ “ngoan ngoãn” mọc đúng vị trí, không gây ảnh hưởng đến nướu cũng như những chiếc răng xung quanh. Song, khá nhiều người gặp phải tình trạng răng khôn mọc lệch.

Vì sao răng khôn hay mọc lệch?

Sở dĩ răng khôn (răng hàm thứ ba) mọc lệch vì chúng không có đủ chỗ để mọc hoặc phát triển bình thường. Một chiếc răng khôn mọc lệch có thể nhú lên một phần thân răng hoặc không bao giờ xuyên qua nướu răng.

Cho dù trong trường hợp nào, răng cũng:

Phát triển một góc về phía răng bên cạnh (răng hàm thứ hai)

Phát triển một góc về phía sau cửa miệng

Phát triển một góc bên phải dẫn tới đâm vào các răng khác, như thể răng khôn đang kẹt lại trong xương hàm

Phát triển thẳng lên như các răng khác nhưng kẹt lại trong xương hàm.

Triệu chứng của răng khôn mọc lệch

Không phải lúc nào răng khôn mọc lệch cũng có triệu chứng rõ ràng. Tuy nhiên, khi răng bị nhiễm trùng, làm tổn thương các răng xung quanh hoặc gây ra những vấn đề răng miệng khác, bạn sẽ gặp một số dấu hiệu sau:

Tác hại của răng khôn mọc lệch

Khi một chiếc răng khôn bị mọc lệch, nó thường gây ra các vấn đề răng miệng sau:

Làm hỏng các răng khác: Nếu chiếc răng khôn mọc ngang hoặc xéo, đâm vào răng hàm thứ hai, nó có thể làm hỏng chiếc răng này hoặc làm tăng nguy cơ nhiễm trùng ở khu vực xung quanh.

U nang: Răng khôn phát triển trong một túi nằm bên trong xương hàm. Túi này có thể chứa đầy chất lỏng, tạo thành một u nang tấn công xương hàm, răng và dây thần kinh.

Sâu răng: Một chiếc răng khôn bình thường rất dễ có nguy cơ sâu. Đối với răng khôn mọc lệch, nguy cơ này còn cao hơn. Nguyên nhân là do răng khôn nằm ở vị trí trong cùng của hàm nên rất khó để làm sạch hoàn toàn. Thức ăn và vi khuẩn dễ bị mắc kẹt quanh răng cũng như khu vực nướu quanh đó.

Bệnh nướu răng: Chính vì khó khăn trong việc làm sạch nên răng khôn mọc lệch sẽ làm tăng nguy cơ phát triển tình trạng viêm nướu.

Có nên nhổ răng khôn mọc lệch không?

Nếu răng khôn mọc thẳng, không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe răng miệng thì không cần phải nhổ. Tuy nhiên, nếu răng khôn mọc lệch gây ảnh hưởng đến răng bên cạnh và xuất hiện các dấu hiệu đau nhức kéo dài, thì bạn nên đến gặp nha sĩ tại phòng khám ngay lập tức để tiến hành kiểm tra và điều trị.

Nhổ răng khôn mọc lệch có nguy hiểm không?

Nếu độ nghiêng của răng khôn không đáng kể và răng đã mọc hoàn toàn, quy trình nhổ răng khôn sẽ diễn ra đơn giản như nhổ một chiếc răng bình thường. Tuy nhiên, nếu răng mọc lệch nhiều và nằm ở vị trí phức tạp, việc nhổ răng sẽ khó hơn và đòi hỏi tay nghề nha sĩ tốt hơn. Do răng khôn mọc ở vị trí có nhiều dây thần kinh, nên chỉ cần một rủi ro nhỏ cũng có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm lên hàm và mặt.

Để đảm bảo an toàn khi nhổ răng khôn mọc lệch, điều quan trọng là chọn lựa được một phòng khám với cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại với đội ngũ nha sĩ giàu kinh nghiệm.

Mọc Răng Khôn Có Nguy Hiểm Không?

Răng khôn là răng cối lớn thứ ba, thường mọc vào độ tuổi trưởng thành. Đây là thời điểm, xương hàm cứng chắc, mô mềm và niêm mạc dày hơn. Vì vậy răng rất dễ mọc lệch hoặc mọc ngầm, gây đau nhức kéo dài, dẫn đến nhiều biến chứng. Vậy mọc răng khôn có nguy hiểm không?

1. Răng khôn là gì?

Cung hàm của người trưởng thành bao gồm 32 chiếc răng: 8 răng cửa, 4 răng nanh, 8 răng hàm nhỏ, 12 răng hàm lớn và 4 răng khôn. Các răng đều đảm nhiệm chức năng ăn nhai, trừ răng khôn.

Răng khôn là răng cối lớn, nằm ở vị trí cuối cùng của mỗi hàm, chỉ mọc vào độ tuổi trưởng thành từ 18 – 30 tuổi. Thời gian mọc răng có thể kéo dài từ vài tháng đến vài năm, gây nhiều đau nhức.

Vị trí răng khôn mọc ở hàm dưới

2. Các triệu chứng thường gặp khi mọc răng khôn

Xuất hiện những cơn đau âm ỉ: Răng đâm vào nướu để mọc lên gây ra những cơn đau nhức âm ỉ. Cơn đau càng tăng khi chải răng hoặc có vật gì chạm vào.

Cứng khớp và đau hàm: Xuất hiện khi răng khôn và răng hàm kế cận va chạm, khiến bạn khó mở miệng như bình thường.

Nhiễm trùng: Vùng nướu tại vị trí mọc răng khôn rất dễ bị nhiễm trùng nếu không được chăm sóc cẩn thận.

Sâu răng: Do răng nằm trong cùng và hay đau nhức nên khó có thể vệ sinh sạch sẽ, dễ gây sâu răng.

Ảnh hưởng đến răng kế cận: Xảy ra khi răng khôn không đủ chỗ để mọc, phải mọc ngang, mọc lệch gây tổn thương đến chân và thân răng kế cận.

Quá trình mọc răng khôn gây nên những cơn đau nhức kéo dài

3. Mọc răng khôn có nguy hiểm không?

Mọc răng khôn có thể gây đau nhức, sốt, khó khăn trong ăn uống…nhưng không gây nguy hiểm nếu răng mọc đúng vị trí. Tuy nhiên, có rất nhiều trường hợp răng bị mọc lệch, mọc ngầm. Vì răng khôn mọc sau khi các răng khác đã phát triển hoàn chỉnh, xương hàm bắt đầu cứng cáp, nên quá trình mọc răng khá khó khăn, bị thiếu chỗ. Điều này gây nên những biến chứng răng khôn nguy hiểm như:

Viêm nướu

Khi mọc răng, nướu thường bị sưng nhức, gây khó khăn trong việc vệ sinh. Điều này khiến các mảng bám thức ăn và vi khuẩn dễ đọng lại, gây viêm nướu, khiến bạn cảm thấy đau nhức, hôi miệng, cứng hàm.

Ảnh hưởng đến xương và các răng kế cận

Răng khôn mọc lệch, mọc ngầm có thể gây ảnh hưởng đến xương và các răng xung quanh. Do khi mọc, răng khôn đâm sang răng hàm kế cận, khiến răng bị tổn thương, tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công gây sâu răng. Triệu chứng sớm của tình trạng này là răng kế cận xuất hiện những cơn đau âm ỉ, ê buốt khi ăn đồ lạnh hoặc nóng.

Răng khôn mọc lệch đâm vào các răng kế cận, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm

Ảnh hưởng đến các mô mềm trong miệng

Một số trường hợp, răng khôn mọc lệch ra phía ngoài, đâm vào má. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời có thể gây nhiễm trùng, tổn thương sâu đến vùng má. Ngược lại, răng khôn lệch vào trong sẽ tăng nguy cơ gây tổn thương lưỡi. Do lưỡi phải thường xuyên hoạt động khi ăn nhai, nói chuyện nên khó tránh khỏi bị răng khôn đâm vào.

Sâu răng

Nằm cuối cùng tại cung hàm nên răng khôn rất dễ bị bám dính thức ăn. Đặc biệt, vị trí này, bàn chải thường không thể loại bỏ hết mảng bám. Vì vậy, theo thời gian, các mảnh vụn thức ăn kết hợp với vi khuẩn và nước bọt có trong khoang miệng gây mòn men răng, dẫn đến sâu răng.

Áp xe răng

Nướu tại vị trí mọc răng khôn bị viêm nhiễm tạo điều kiện cho các vi khuẩn răng miệng xâm nhập vào bên trong răng, hình thành các túi áp xe. Áp xe răng gây hỏng răng và ảnh hưởng đến các dây thần kinh nếu không được điều trị kịp thời. Tình trạng này khá nguy hiểm, mủ từ ổ áp xe có thể gây ngạt thở nếu chảy xuống họng, gây áp xe trung thất nếu chảy xuống trung thất…

U nang

Một số ít trường hợp, răng khôn có thể gây u nang xương hàm. Các nang này chứa đầy dịch hoặc hình thành khối u, làm hỏng răng, xương hàm và ảnh hưởng đến các dây thần kinh.

4. Cách xử trí tốt nhất những biến chứng của răng khôn

Khi mọc răng khôn kèm theo những triệu chứng bất thường như đau nhức dữ dội, sốt cao, hàm cứng và sưng nhức, bạn nên đến gặp Bác sĩ càng sớm càng tốt để tránh những biến chứng nguy hiểm. Răng khôn có thể sẽ phải nhổ đi hoặc điều trị để giữ lại tùy theo từng trường hợp và thể trạng của mỗi người.

Các Bác sĩ sẽ tiến hành chụp X-quang răng nhằm xác định hướng mọc của răng khôn. Kết hợp với xét nghiệm máu và tìm hiểu về tiền sử bệnh trước đây để đưa ra quyết định có nên nhổ răng khôn đó đi hay không.

Mọc răng khôn có nguy hiểm không còn tùy thuộc vào thể trạng từng người và vị trí răng mọc. Tuy nhiên để hạn chế tối đa những biến chứng răng khôn có thể xảy ra, bạn nên trình bày rõ với bác sĩ về tình trạng mọc răng của mình vào những buổi thăm khám định kỳ. Nếu quá trình mọc răng có xuất hiện những triệu chứng bất thường, bạn nên tìm gặp Bác sĩ ngay để có thể được điều trị kịp thời.

Bạn đang xem bài viết Răng Khôn Mọc Ngầm Có Nguy Hiểm Không? Có Nên Nhổ Không? trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!