Xem Nhiều 6/2023 #️ Quinoa Là Gì? Cách Chế Biến Món Ăn Từ Hạt Quinoa # Top 7 Trend | Drosetourmanila.com

Xem Nhiều 6/2023 # Quinoa Là Gì? Cách Chế Biến Món Ăn Từ Hạt Quinoa # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Quinoa Là Gì? Cách Chế Biến Món Ăn Từ Hạt Quinoa mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Quinoa là gì? Quinoa là tên một loại hạt được sử dụng khá phổ biến trong công thức nấu ăn, làm bánh… Tuy không mấy xa lạ nhưng nhiều người vẫn chưa thực sự hiểu rõ về hạt Quinoa cũng như cách chế biến món ăn từ loại hạt này sao cho thơm ngon và bổ dưỡng nhất. Bài viết này, Chefjob sẽ cung cấp đến bạn thông tin cần thiết về hạt Quinoa.

Xung quanh chúng ta có rất nhiều loại lương thực quý giá, cung cấp hàm lượng lớn dưỡng chất có lợi cho sức khỏe. Hạt Quinoa là một trong số đó. Loại hạt này đã được những thổ dân Inca ở vùng Andes, Nam Mỹ trồng từ cách đây 7.000 năm và cũng là lương thực chính của thổ dân vùng này. Đến ngày nay, hạt Quinoa vẫn là loại “siêu lương thực” được ứng dụng nhiều công nghiệp thực phẩm. Vậy Quinoa là gì?

Quinoa là gì?

Quinoa hay còn còn gọi là hạt diêm mạch, là một dạng ngũ cốc rất đặc biệt, được sử dụng như ngũ cốc nhưng không phải là ngũ cốc mà thuộc họ Chenopodiacees (rau bina và củ cải đường). Hạt có màu xám trông giống hạt kê, hương vị thoang thoảng mùi hạt dẻ cộng với mùi lúa mạch và ngô non.

Quinoa có màu hơi giống màu hạt kê, còn được gọi với tên khác là hạt diêm mạch – Ảnh: Internet

Quinoa có màu hơi giống màu hạt kê, còn được gọi với tên khác là hạt diêm mạch – Ảnh: Internet

Hạt Quinoa được bao bọc bởi một lớp màng saponin (nhựa đắng khiến động vật không thích ăn), do đó loại hạt này không cần sử dụng bất kỳ hóa chất trừ sâu hại nào, đặc biệt an toàn. Quinoa chứa hàm lượng protein cao, giàu Canxi, sắt, Magie và chất xơ, vitamin, hàm lượng axit amin thiết yếu tương đương với axit amin trong sữa và không chứa Gluten. Do có giá trị dinh dưỡng rất cao nên hạt Quinoa còn được gọi là “The mother grain” (mẹ của các loại hạt).

Ưu điểm của hạt Quinoa là có thể sống trong điều kiện khô cằn, hạn hán hoặc bị nhiễm mặn, được trồng nhiều ở những vùng có độ cao đến 4.000m như Himalaya, cao nguyên phía Bắc Ấn Độ.

Công dụng của hạt Quinoa là gì?

Hạt Quinoa được biết đến là một loại hạt ăn ngon miệng và nhiều công dụng đối với sức khỏe. Các nghiên cứu đã chỉ ra một số công dụng của Quinoa như: Ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, cải thiện sức khỏe hệ xương và răng, tham gia vào cơ chế sinh năng lượng của tế bào, hình hồng cầu, ngăn ngừa các tế bào ung thư, giảm nguy cơ cao huyết áp… Loại hạt này được khuyến khích sử dụng làm bột ăn dặm cho trẻ từ 6 tháng tuổi. Ngoài ra, hạt Quinoa còn dùng để chế biến một số món ăn phù hợp với mọi người từ người già, trẻ em, bà mẹ mang thai, vận động viên…

Những món ăn từ hạt Quinoa rất tốt cho sức khỏe – Ảnh: Internet

Những món ăn từ hạt Quinoa rất tốt cho sức khỏe – Ảnh: Internet

Hạt Quinoa cũng là thực phẩm tuyệt vời đối với người ăn chay, ăn kiêng giảm cân. Mỗi ¼ cốc Quinoa chỉ cung cấp 172 calories nên rất ít năng lượng. Bù lại, Quinoa chứa tinh bột với chỉ số Glycemic thấp nên giúp bạn cảm giác no lâu, không thèm ăn, kiểm soát trọng lượng cơ thể.

Với nhiều công dụng tuyệt vời, ngày càng có nhiều người sử dụng hạt Quinoa trong các công thức nấu ăn, làm bánh… để bổ sung, tăng cường dưỡng chất cho cơ thể. Vậy hạt Quinoa được chế biến như thế nào, dùng như thế nào cho phù hợp và đảm bảo lượng dinh dưỡng trong hạt không bị hao hụt?

Cách chế biến món ăn từ hạt Quinoa

Quinoa là nguyên liệu được sử dụng linh hoạt trong chế biến thực phẩm, có thể dùng thay thế cho cơm, các loại hạt đậu, hoặc dùng cho món bánh cá thay vì khoai tây, trộn vào các món rau luộc, canh, cà ri, thịt hầm, salad… Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng bột Quinoa để làm bánh nướng, bánh quy… Trước khi nấu hạt Quinoa, bạn cần rửa hạt cẩn thận, kỹ càng bởi vì lớp vỏ bên ngoài hạt có vị đắng khó chịu, nếu không rửa kỹ sẽ ảnh hưởng đến hương vị món ăn.

Quinoa là nguyên liệu được sử dụng linh hoạt trong nấu ăn, có thể dùng để làm salad hoặc những món bánh thơm ngon – Ảnh: Internet

Quinoa là nguyên liệu được sử dụng linh hoạt trong nấu ăn, có thể dùng để làm salad hoặc những món bánh thơm ngon – Ảnh: Internet

Công thức cơ bản để chế biến hạt Quinoa đó là 1 phần hạt Quinoa với 2 phần nước (nước hầm xương hoặc nước lạnh), đun sôi, đậy nắp và ninh trên lửa nhỏ khoảng 15 phút cho hạt chín. Sau đó, bạn dùng hạt này để ăn hoặc xào nấu thành các món khác: Xào trộn với rau củ, thịt, cá, nấu cháo, làm sushi…

Ngoài ra, bạn cũng có thể rang Quinoa theo cách sau: Rửa sạch Quinoa, cho vào chảo đảo đều với lửa vừa, khi có tiếng nổ lốp bốp và hạt Quinoa chuyển sang màu vàng nâu, thơm mùi quả hạch thì bạn tắt bếp. Hạt Quinoa rang dùng để trộn với các món rau trộn, rắc lên hỗn hợp ngũ cốc cho bữa sáng hoặc dùng chung với sữa chua, trái cây…

Hạt Quinoa hiện nay cũng được đóng gói bán tại các cửa hàng, bạn có thể mua ăn liền khi còn hơi lạnh hoặc cho vào lò vi sóng hâm nóng.

Ăn Quinoa Có Tốt Không? Lợi Ích Của Hạt Quinoa Là Gì?

Vì sao diêm mạch có lợi cho sức khỏe bạn Diêm mạch rất bổ dưỡng

Lịch sử, diêm mạch được trồng ở khu vực Nam Mỹ và được “tôn thờ” là “mẹ của các loại hạt dinh dưỡng”. Diêm mạch đã là thực phẩm quan trọng ở khu vực này từ hàng ngàn năm nay. Hiện giờ đang trở nên phổ biến và “thời thượng” vì “quá bổ dưỡng”. Diêm mạch có 3 loại: trắng, đỏ và đen, là thực phẩm không biến đổi gen, không chứa gluten và được trồng hữu cơ. Chỉ cần dùng một cốc (185g) diêm mạch cung cấp 222cal năng lượng (100ml sữa tương đương 65-67 cal), ngoài ra bạn đã bổ sung được các thành phần dinh dưỡng sau

Một số điểm thú vị

NASA chọn diêm mạch để trồng ngoài vũ trụ khi cần vì dễ trồng, dễ chế biến và quan trọng nhất là thành phần đủ dưỡng chất

Liên Hiệp Quốc tuyên bố năm 2013 là năm “Diêm mạch” vì giá trị dinh dưỡng cao và khả năng sử dụng diêm mạch trong vấn đề đảm bảo lương thực thế giới

Chứa chất oxy hóa Quercetin và Kaempferol thực vật

Có thể bạn đã quen thuộc với các thành nhần dinh dưỡng được liệt kê ở trên. Vậy lợi ích của chất chống oxy hóa là gì? Những chất này sẽ chống phản ứng viêm trong cơ thể, có bằng chứng chống virus, chống ung thư, chống trầm cảm trên thực nghiệm. Diêm mạch chứa nhiều hai flavonoids (chất chống oxy hóa) là quercetin và kaempferol; nhiều hơn cả cranberries (việt quất), vốn là loại quả nổi tiếng chứa nhiều quercetin.

Vậy bổ sung diêm mạch vào chế độ ăn của bạn nghĩa là bạn đang bổ sung được thêm chất chống oxy hóa tự nhiên nguồn gốc thực phẩm sẽ giúp trung hòa gốc tự do giúp chống lão hóa và phòng ngừa bệnh. Trong một nghiên cứu so sánh nồng độ chất chống oxy hóa giữa các ngũ cốc, hạt, cây họ đậu (legume), thì một lần nữa, diêm mạch quinoa lại dẫn đầu trong bảng xếp hạng chứa nhiều chất oxy hóa. Nồng độ chất chống oxy hóa còn tăng cao nếu để hạt vào giai đoạn nảy mầm.

Chứa nhiều chất xơ

Dạng thô, diêm mạch chứa nhiều, thậm chí gấp đôi lượng chất xơ trong các loại ngũ cốc khác. Chất xơ thực sự rất quan trọng và là yếu tố giúp phòng ngừa bệnh ung thư đại tràng. Đặc biệt là chất xơ hòa tan giúp giảm đường huyết, giảm cholesterol máu, giúp no lâu và giảm cân.

Tuy nhiên khi chế biến, lượng chất xơ trong diêm mạch giảm xuống; và chất xơ hòa tan được tính là còn 2.5g trong 1 cốc (185g) diêm mạch đã nấu chín

Không chứa Gluten

Theo một khảo sát tại Mỹ năm 2013, 1/3 dân số Mỹ cần chế độ ăn không gluten. Gluten là chất protein có trong lúa mì, lúa mạch, yến mạch. Có một số người không dung nạp được gluten gây ra tổn thương trong ruột non, biểu hiện mệt mỏi, táo bón xen kẽ tiêu chảy, buồn nôn. Diêm mạch không chứa gluten nên là thực phẩm hoàn hảo dành cho dân số bất dung nạp gluten. Hiện diêm mạch đã được dùng để làm bột làm bánh, bánh mỳ, mỳ ống diêm mạch, là những thực phẩn không chứa gluten bổ dưỡng. Bạn nên lưu ý, không phải thực phẩm gluten-free nào cũng dưỡng chất; dùng thực phẩm từ diêm mạch thì có được cả hai tính chất “gluten-free” và “đủ dưỡng chất”

Thành phần đạm cao và chứa đủ acid amin thiết yếu

Đạm là cấu trúc được tạo ra từ 20 loại acid amin. Trong đó, cơ thể tạo được 11 loại acid amin; và có 9 loại acid amin cần thiết mà cơ thể không tổng hợp được cần phải bổ sung từ thức ăn. Đạm từ động vật có đủ acid amin cần thiết; tuy nhiên cũng nhiều chất béo, nhất là chất béo bão hòa (gây tăng cholesterol có hại). Đạm từ thực vật thường không đầy đủ nên cần phối hợp đa dạng nhiều loại củ quả, các loại hạt, đậu để đạt được đủ thành phần acid amin cần thiết. Trong khi đó, diêm mạch là đạm thực vật chứa đủ các acid amin cần thiết cho cơ thể. Khiến cho diêm mạch trở thành thực phẩm “thiết yếu” nhất là cho người ăn chay trường.

Diêm mạch có chỉ số đường huyết thấp

Diêm mạch chứa nhiều khoáng chất như sắt và magne

Có thể bạn đã nghe nhiều về bệnh thiếu máu dinh dưỡng hay thiếu máu thiếu sắt; bạn đã biết về tầm quan trọng bổ sung sắt cho phụ nữa có thai và cho con bú và trẻ em. Bạn có ngạc nhiên khi biết về cần phải bổ sung rất nhiều các khoáng chất khác trong chế độ ăn của mình, như là magne, kali, kẽm … Những khoáng chất này được gọi là yếu tố vi lượng, bạn không cần lượng nhiều như đạm, chất béo, gạo đường; nhưng rất cần thiết cho sức khỏe bạn. Diêm mạch chứa rất nhiều khoáng chất kể trên; nhất là magne, chỉ cần bạn ăn 1 cốc (185g) diêm mạch đã cung cấp 30% nhu cầu cần thiết hàng ngày về khoáng chất này.

Tuy nhiên bạn nhớ ngâm diêm mạch trước khi chế biến để rửa sạch phytic acid và oxalates để các khoáng chất được hấp thu tốt hơn.

Diêm mạch có lợi trong chuyển hóa đường, chất béo

Nghiên cứu trên nhóm người dùng diêm mạch thay vì dùng các thực phẩm bánh mỳ, mỳ ống không gluten khác cho thấy việc dùng diêm mạch giúp giảm đường huyết, giảm insulin và triglyceride máu. Một nghiên cứu khác trên chuột cho thấy thêm diêm mạch vào chế độ ăn fructose giúp giảm thiểu những đáp ứng bất lợi của fructose. Tuy nhiên, cần thêm nhiều nghiên cứu để hiểu rõ vai trò của diêm mạch đối với chuyển hóa chất trong cơ thể. Về cơ bản, đã có những bằng chứng cho thấy diêm mạch có tác dụng tốt lên chuyển hóa đường và chất béo.

Tác dụng giảm cân

Để giảm cân, bạn phải ăn ít năng lượng hơn cơ thể bạn chuyển hóa; nghĩa là cơ thể bạn “đốt” nhiều năng lượng qua vận động thể dục và các hoạt động khác. Bạn phải chọn những thực phẩm tăng cường chuyển hóa, giảm sự đói, giảm nhu cầu ăn thêm thì mới thành công. Thật thú vị khi quinoa có các tính chất đó cho bạn. Diêm mạch có hàm lượng protein cao giúp tăng cường chuyển hóa tiêu thụ, và hàm lượng chất xơ cao giúp bạn no lâu, giảm thèm ăn. Quan trọng nhất là diêm mạch có chỉ số đường huyết thấp, tránh tăng đường huyết sau ăn quá nhanh, giúp cơ thể không tiết nhiều insulin để duy trì đường huyết; do đó giúp giảm nhu cầu ăn.

Dễ chế biến, dễ dùng với các thực phẩm khác

Vị diêm mạch cũng gần như gạo hoặc một số loại ngũ cốc khác; nấu nhanh hơn nên rất dễ chế biến. Tùy vào loại quinoa, việc chuẩn bị có hơi khác nhau, chủ yếu là có hai loại, loại cần ngâm rửa kỹ trước sử dụng để loại bỏ saponins (có trong vỏ ngoài, có vị đắng, đây cũng là lý do mà quinoa dễ trồng mà không cần phun thuốc trừ sâu). Một số nhà sản xuất đã ngâm rửa trước khi đóng gói thì bạn có thể chế biến ngay.

Dễ nấu bằng cách đun trong nước sôi 15-20 phút (như luộc mỳ ống) hoặc bạn trộn chung gạo, bấm nút nồi cơm điện. Chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn các món ăn dùng chung với quinoa để làm bữa ăn gia đình bạn phong phú thêm và quan trọng là bổ dưỡng hơn.

Bào Ngư Là Gì? Tác Dụng Và Các Món Ăn Được Chế Biến Từ Bào Ngư

Có lẽ ai cũng biết đến bào ngư là loại thực phẩm tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng biết bào ngư là gì, tác dụng của nó như thế nào và các món ăn ngon được chế biến từ bào ngư là những món gì.

Bào ngư là gì?

Bào ngư là hải sản sống ở vùng nước mặn từ 2,5-3%. Với kết cấu toàn thân dẹt hình viền tai, trên thân bào ngư có 9 lỗ tròn, với kết cấu thoát nước từ mang ra ngoài qua các lỗ. Chứa nhiều chất dinh dưỡng như đạm, vitamin, chất khoáng và các nguyên tố vi lượng.

1. Thúc đẩy quá trình lưu thông máu

Dưỡng chất có trong bào ngư giúp thúc đẩy quá trình lưu thông máu trong cơ thể đến các cơ quan đều đặn hơn, tránh bị tắc nghẽn. Bên cạnh đó bào ngư còn giúp phúc hồi những tế bào bị bào mòn trong cơ thể, tái tạo và làm mới những tế bào cũ hoặc bị tổn thương. Bên cạnh đó, thường xuyên sử dụng bào ngư giúp cơ thể tránh bị mất nước.

2. Tăng cường hệ miễn dịch

Trong bào ngư chứa nhiều canxi và các dưỡng chất tốt cho xương, mà xương hoạt động tốt thì cơ thể mới có thể hoạt động dẻo dai và linh hoạt được. Hơn thế, các khoáng chất trong trong bào ngư còn giúp phòng bệnh loãng xương, viêm xương khớp,…bảo vệ xương khớp trước những tác nhân gây hại và sự mài mòn của thời gian.

3. Hỗ trợ và tăng cường sức khỏe xương

Trong bào ngư chứa nhiều canxi và các dưỡng chất tốt cho xương, mà xương hoạt động tốt thì cơ thể mới có thể hoạt động dẻo dai và linh hoạt được. Hơn thế, các khoáng chất trong trong bào ngư còn giúp phòng bệnh loãng xương, viêm xương khớp,…bảo vệ xương khớp trước những tác nhân gây hại và sự mài mòn của thời gian.

4. Tốt cho mắt

Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, bảo vệ đôi mắt khỏe đẹp là điều nhiều người quan tâm và chú ý. Omega 3 rất tốt cho mắt, ngoài ra các chất dinh dưỡng có trong bào ngư cũng góp phần hỗ trợ việc điều trị và chữa lành một số bệnh về mắt như đục thủy tinh thể,…

5. Bào ngư giúp giảm hiện tượng chuột rút, tê mỏi chân tay

Do bào ngư có thể thúc đẩy hoạt động lưu thông máu đến các cơ quan trong cơ thể vì vậy ăn bào ngư thường xuyên có thể giúp giảm các triệu chứng tê cứng chân tay, chuột rút và các biểu hiện tương tự.

6. Tốt cho thận

Trong bào ngư có nhiều chất dinh dưỡng giúp bổ thận, tăng cường độ đi tiểu giúp bài tiết muối, axit uric và các chất có hại có thể gây sỏi thận ra ngoài. Nhờ vậy thận được an toàn hơn, giảm nguy cơ bị sỏi thận.

7. Hỗ trợ ngăn ngừa ung thư

Trong bào ngư có chứa các chất giúp tiêu hủy những tế bào của khối u, và các tế bào bị hoại tử nhờ đó hạn chế nguy cơ mắc bệnh ung thư. Ngoài ra bào ngư còn có khả năng ức chế quá trình gia tăng kích thước các khối u và các tế bào ung thư.

8. Ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh tim

Ung thư là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất hiện nay, chiếm tỷ lệ tử vong cao nhất. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy dùng Omega 3 có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh ung thư như ung thư đường ruột, ung thư vú hay ung thư tuyến tiền liệt ở nam giới,… Omega 3 là một chất dinh dưỡng rất tốt cho tim mạch. Omega 3 có trong bào ngư giúp hạn chế những bệnh lý về tim mạch, giúp chúng ta có một trái tim khỏe mạnh.

9. Điều hòa hoạt động của tuyến giáp

Bào ngư có vị hơi mặn, trong bào ngư có chứa hàm lượng I-ốt cao. Mà I-ốt lại là một chất giúp phòng chống các bệnh về tuyến giáp như u bướu cổ. Vì vậy sử dụng bào ngư có thể giúp cơ thể điều hòa hoạt động của tuyến giáp, hạn chế mắc các bệnh lý về tuyến giáp.

10. Tốt cho da, tóc, móng tay

Trong bào ngư chứa nhiều khoáng chất tốt cho móng tay và tóc. Giúp móng khỏe mạnh, tóc mọc nhanh và chắc khỏe hơn. Ngoài ra còn có các vitamin tốt cho da, giúp da mềm mịn, và ẩm mượt hơn.

1. Cháo bào ngư nấm

Bào ngư kết hợp với nấm và gạo trắng cho ra một món cháo bào ngư vừa dễ ăn lại giàu chất dinh dưỡng. Món cháo này phù hợp cho người cần bồi bổ sức khỏe, phục hồi cơ thể sau khi ốm. Phụ nữ có thai và cho con bú cũng có thể sử dụng để cung cấp chất dinh dưỡng cho thai nhi, nâng cao sức đề kháng cho sản phụ sau khi sinh.

2. Súp bào ngư

Súp vi cá là một món bổ dưỡng, thường có trong thực đơn của những nhà hàng cao cấp. Trước đây súp vi cá, bào ngư thường xuất hiện trong những bữa ăn của vua chúa trong cung đình. Với nguyên liệu là bào ngư, nấm, bột bắp,…cho ra món ăn ngon lại vô cùng bổ dưỡng và tốt cho sức khỏe.

Bào ngư thái lát xào với tỏi là món dễ ăn, dễ thực hiện. Ngoài cách xào với tỏi chúng ta có thể xào với nấm. Đây là một món ăn cao cấp nhưng dễ làm và dễ ăn.

4. Bào ngư hấp cách thủy

Bào ngư chứa nhiều vitamin và khoáng chất vì vậy chúng ta không thể luộc vì như vậy dễ làm mất những chất dinh dưỡng có trong bào ngư. Chỉ cần chúng ta hấp cách thủy sẽ giữ được dưỡng chất có trong bào ngư và có món ăn ngon. Bào ngư hấp có thể dùng chung với nước tương hoặc nước mắm gừng.

5. Gỏi bào ngư

Ăn Rau Sam Có Tác Dụng Gì? Các Món Ăn Chế Biến Từ Rau Sam

Ăn rau sam có tác dụng gì. Rau sam có chứa nhiều chất nhầy, omega 3 các vitamin và khoáng chất… do vậy nên ngoài là một loại rau dân dã thì rau sam còn được coi là thứ thuốc thần kì.

1

Ăn rau sam có tác dụng gì

1.1.

Ăn rau sam nhiều có tốt không?

1.2.

Món ăn rau sam tốt cho sức khỏe

Ăn rau sam có tác dụng gì

Theo viện vệ sinh dịch tễ: rau sam có chứa 1,4% protit, 3% gluxit, 1,3% tro, 85mg% canxi, 56mg% P, 1,5mg% Fe, 26mg% Vitamin C, 0,32mg% caroten, 0,03mg% Vitamin B1, 0,11mg% Vitamin B2 và 0,7mg% Vitamin PP.

Vì chứa nhiều các chất dinh dưỡng và vitamin nên rau sam có những công dụng không ngờ đến sức khỏe như:

Chống viêm, giảm đau: omega 3, chất nhầy và khoáng chất có trong rau sam có tác dụng giảm đau, giảm các khó chịu, chống viêm hiệu quả.

Bảo vệ da, ngăn ngừa lão hóa: rau sam là loại cây chứa nhiều các chất chống oxy hóa, vitamin C, vitamin E, beta-carotene… có tác dụng bảo vệ da chống lại các gốc tự do, hạn chế nam, tàn nhang, ngăn ngừa lão hóa.

Phòng ngừa các bệnh tim mạch, ổn định huyết áp: rau sam có chứa omga 3 và lượng kali cao nên có tác dụng điều hòa lưu thông máu trong cơ thể, điều hòa cholesterol trong máu đồng thời tăng sức bền thành mạch, giúp phòng tránh tình trạng rối loạn nhịp tim, ngăn ngừa các bệnh về tim mạch và ổn định huyết áp.

Tốt cho hệ tiêu hóa: do trong rau sam chứa nhiều chất nhầy cũng như hàm lượng chất xơ cao nên có tác dụng làm dịu đường tiêu hóa giúp phòng ngừa và điều trị bệnh táo bón.

Lợi tiểu: tác dụng lợi tiểu của rau sam có thể giúp loại bỏ các chất thừa ra khỏi cơ thể, ngoài ra còn có thể giúp giảm tình trạng thừa cân.

Chống nhiễm trùng: do rau sam có đặc tính kháng khuẩn cao nên có thể dùng để diệt các lọa vi khuẩn gây ra các bệnh như: lỵ, thương hàn hoặc một số bệnh nấm.

Bảo vệ niêm mạc dạ dày, chống loét: trong rau sam chứa nhiều chất nhầy nên có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày, ngăn ngừa tình trạng viêm loét dạ dày.

Giải nhiệt, thanh lọc cơ thể: Trong 100g rau sam thì có khoảng 93g nước và rau sam có vị chua, hơi đắng, tính mát có thể dùng rau sam tươi nấu nước uống hoặc lấy nước ép vào mùa hè giúp giải nhiệt, thanh lọc cơ thể rất tốt.

Hạ đường huyết: ngoài các tác dụng trên thì rau sam còn có tác dụng hạ đường huyết một cách tự nhiên, phòng tránh các bệnh như: đái tháo đường, béo phì…

Ăn rau sam nhiều có tốt không?

Khi bổ sung rau sam hay bất cứ thực phẩm nào vào bữa ăn thì bạn nên cân nhắc về số lượng, bạn không nên ăn rau sam nhiều và để cân bằng dinh dưỡng thì bạn nên ăn đa dạng các loại thực phẩm. Vì khi ăn nhiều rau sam sẽ gay rối loạn chất dinh dưỡng trong cơ thể và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Những người tuyệt đối không được ăn rau sam đó là người tỳ vị hư hàn, tiêu chảy và phụ nữ có thai.

Món ăn rau sam tốt cho sức khỏe

Món ăn chế biến từ rau sam có lợi cho sức khỏe:

Rau sam xào tỏi

Nguyên liệu: 500g rau sam, 1 củ tỏi, gia vị gồm: muối, tiêu, bột nêm, bọt ngọt.

Cách chế biến:

Bước 1: rau sam nhặt sạch sau đó chọn lấy phần ngọn non rửa sạch để ráo nước Bước 2: tỏi bóc vỏ bằm nhuyễn. Bước 3: đặt nồi nước đun sôi, luộc rau sam gần chín rồi vớt ra tráng qua nước lạnh (làm rau bớt đắng, và giữ màu đẹp). Bước 4: đặt chảo lên bếp, cho dầu vào nóng vừa thì cho 1 ít tỏi bằm vào phi thơm, sau đó cho rau đã ráo nước vào, đảo thật nhanh, nêm muối, bột nêm vừa ăn, cho tỏi bằm nhuyễn còn lại vào đảo qua cho thơm rồi tắt bếp, rắc thêm chút tiêu.

Món salad rau sam cà chua

Nguyên liệu: 2 chén rau sam, 5 quả dưa chuột thái nhỏ bỏ hạt, 4 chén cà chua nhỏ cắt thành miếng, 1 củ hành tây nhỏ cắt miếng, 1 muỗng cà phê bạc hà khô, 1/3 chén dầu oliu, 1/3 chén nước cốt chanh, gia vị gồm muối và hạt tiêu.

Cách chế biến: cho rau sam, dưa chuột, cà chua, hành tây và bạc hà khô kết hợp với nhau và trộn đều. Sau đó cho thêm nước cốt chanh, dầu oliu, muối, hạt tiêu vào trộn đều, điều chỉnh cho gia vị vừa miệng.

+ Portulaca oleracea: https://en.wikipedia.org/wiki/Portulaca_oleracea

+ Common Purslane, Portulaca oleracea: https://wimastergardener.org/article/common-purslane-portulaca-oleracea/

+ Portulaca oleracea: http://tropical.theferns.info/viewtropical.php?id=Portulaca+oleracea

                                                                                           Phòng khám Đa khoa Y học Quốc tế

Hashtag: #bsphukhoagioi #phongkhamdakhoayhocquocte

Bạn đang xem bài viết Quinoa Là Gì? Cách Chế Biến Món Ăn Từ Hạt Quinoa trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!