Cập nhật thông tin chi tiết về Nhổ Răng Khôn Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nhiều chị em thắc mắc nhổ răng khôn khi mang thai có nguy hiểm không? Đây cũng là điều mà chúng tôi muốn chia sẻ tới tất cả khách hàng để giúp họ biết được thời điểm nhổ răng khôn phù hợp và an toàn.
Nhổ răng khôn khi mang thai có nguy hiểm không?
Bác sỹ khuyên rằng, trong thời gian mang thai, chị em không nên nhổ răng vì có thể gây nhiễm trùng máu ảnh hưởng đến thai nhi. Nếu ai đang bị đau nhức răng khôn, có thể uống thuốc kháng sinh do bác sỹ nha khoa chỉ định để giảm đau nhức.
Sau khi có được đáp án nhổ răng khôn khi mang thai có nguy hiểm không? hẳn là nhiều người sẽ thắc mắc khi nào nên nhổ răng khôn phải không ạ?
Thời điểm nhổ răng khôn hợp lý là từ 18 đến 25 tuổi, khi chân răng hình thành được 2/3. Nếu để trên 35 tuổi, nhổ răng khôn sẽ gặp nhiều khó khăn do xương cứng và đặc hơn, thế nên việc chọn thời điểm nhổ răng hợp lý khôn cũng là yếu tố quyết định nhổ răng khôn có đau không, có nguy hiểm không?
Quy trình nhổ răng khôn không đau đớn
Quy trình nhổ răng với bước nhổ răng đơn giản và chuẩn Y khoa, sẽ đem lại cảm giác dễ chịu cho bệnh nhân trong suốt ca nhổ răng khôn:
Bác sĩ nha khoa sẽ tiến hành thăm khám tổng quát khoang miệng để xác định tình trạng mọc răng khôn của từng bệnh nhân. Từ đó, Bác sĩ sẽ quyết định có nên loại bỏ chiếc răng khôn này hay không?
Khách hàng sẽ được kiểm tra tình trạng bệnh lý bằng máy chụp hàm mặt cùng phần mềm quản lý hiện đại, giúp bạn có thể xem toàn bộ quá trình điều trị trước, trong và sau khi nhổ răng khôn.
Bác sỹ sẽ gây tê cục bộ tại khu vực xung quanh. Tiếp đó, nha sĩ sẽ mở các mô nướu trên răng, tách các mô kết nối răng và xương rồi cắt răng thành từng mảnh nhỏ để dễ dàng gắp bỏ ra. Sau đó, bác sĩ sẽ khâu các vết rạch lại, có thể dùng chỉ tự tiêu hoặc chỉ thông thường.
Sau khi nhổ răng khôn, các bạn nên đến tái khám theo lịch hẹn để Bác sĩ kiểm tra vết thương tại vị trí nhổ răng đã lành chưa? Nếu xuất hiện dấu hiệu bất thường, Bác sĩ sẽ có giải pháp khắc phục hiệu quả.
Có Nên Nhổ Răng Khôn Khi Mang Thai Không?
Có nên nhổ răng khôn khi mang thai không?
Trong giai đoạn mang thai, các can thiệp nha khoa dù nhỏ nhất cũng phải được cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé. Đặc biệt là kỹ thuật nhổ răng khôn lệch, ngầm hay sâu cũng phức tạp hơn rất nhiều. Vậy có nên nhổ răng khôn khi mang thai không?
1. Răng khôn là gì? Khi nào thì nên nhổ răng khôn?
Răng khôn là răng hàm lớn số 8 mọc lên cuối cùng ở mỗi bên hàm. Chiếc răng này không xuất hiện ở giai đoạn mọc răng hay thay răng ở trẻ mà mọc khá muộn vào khoảng 17 – 25 tuổi.
Thời điểm mà răng khôn mọc lên thì cung hàm đã gần như kín chỗ, nướu lợi cũng giày hơn và xương hàm đã phát triển cứng chắc làm cản trở quá trình mọc răng. Điều này dẫn đến các biến chứng răng khôn mọc lệch, mọc xiên ngang hay mọc chen lấn với các răng khác gây ra đau nhức và sưng tấy vùng nướu. Nghiêm trọng hơn còn gây ra nhiều nguy hại cho sức khỏe răng miệng như viêm lợi trùm , u nang răng khôn, hỏng răng số 7,…
Răng khôn đã gây ra các biến chứng răng miệng, làm nhiễm trùng lặp đi lặp lại nhiều lần.
Răng khôn chưa gây biến chứng nhưng có khe giắt thức ăn giữa răng khôn và răng kế bên.
Răng khôn có hình dáng bất thường, quá to hoặc quá nhỏ so với các răng khác trên cung hàm.
Răng khôn mọc thẳng bình thường nhưng không có răng đối diện ăn khớp, lâu ngày sẽ làm răng trồi lên cao tác động xấu đến nướu lợi hàm đối diện.
Răng khôn mắc bệnh lý sâu răng viêm nha chu.
2. Có nên nhổ răng khôn khi mang thai không?
Đa số các trường hợp mọc răng không đều được khuyến cáo nên nhổ bỏ bởi những biến chứng mà nó gây ra là rất nguy hiểm. Nhất là đối với các tình trạng răng khôn mọc ngầm, mọc lệch thì mức độ sẽ nghiệm trọng hơn. Tuy nhiên, nếu nhổ răng khôn khi mang thai sẽ cần đặc biệt chú ý và cẩn trọng để không làm tổn thương đến mẹ hay thai nhi.
Thực tế, mẹ bầu không được khuyến khích nhổ răng khôn vì nó có thể tác động đến các dây thần kinh bên dưới răng. Đối với trường hợp răng khôn cần phải nhổ gấp như răng sâu vào đến tủy răng, răng mọc xiên ngang vào răng số 7,… có thể tiến hành nhổ răng nhưng lúc này thai nhi phải từ tháng thứ 4 – 7. Đây là giai đoạn thai nhi đã phát triển ổn định và đã hoàn thiện các cơ quan trong cơ thể nên việc nhổ răng khôn khi mang thai sẽ không gây ảnh hưởng nhiều.
Không nên nhổ răng khôn khi mang thai trong 3 tháng đầu hay 3 tháng cuối thai kỳ. 3 tháng đầu là giai đoạn rất nhạy cảm và 3 tháng cuối cơ thể của người mẹ khá nặng nề nên việc nhổ răng khôn sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ. Nếu răng khôn đau quá mức gây ảnh hưởng nặng nề thì việc nhổ răng khôn khi mang thai sẽ cần sự tư vấn và giám sát của bác sĩ sản khoa và nha khoa.
3. Những lưu ý cho mẹ bầu về cách chăm sóc răng miệng khi mang thai
Ở giai đoạn mang thai, nội tiết tố trong cơ thể của người mẹ thay đổi rất nhiều khiến răng nướu cũng trở nên nhạy cảm hơn, dễ nhiễm khuẩn gây ra các bệnh lý răng miệng. Do đó, bên cạnh việc quan tâm đến vấn đề nhổ răng khôn khi mang thai thì bà bầu nên đảm bảo chăm sóc răng miệng đúng cách, bạn chế tình trạng sâu răng làm hỏng răng và cũng phải nhổ bỏ.
Hãy thực hiện vệ sinh răng miệng theo tiêu chuẩn, đánh răng và dùng chỉ nha khoa thường xuyên để giảm thiểu nguy mắc bệnh lý về răng. Đồng thời mẹ bầu cần cố gắng tránh những thực phẩm có hại cho răng và tiến hành kiểm tra răng miệng thường xuyên cả khi mang thai và sau khi sinh. Ngoài ra, mẹ bầu cũng nên lưu ý không đánh răng ngay sau khi nôn nghén vì điều này sẽ làm hỏng bề mặt men răng. Vậy bên hãy súc miệng bằng nước và chải răng sau đó 30 phút.
Như vậy, nhổ răng khôn khi mang thai có nên hay không sẽ cần được cân nhắc kỹ lưỡng và có sự tư vấn của bác sĩ nha khoa giàu kinh nghiệm. Bác sĩ sẽ đảm bảo thăm khám và đưa ra phương án tối ưu để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé. Trong trường hợp phải nhổ răng khôn khi mang thai thì mẹ cũng không nên quá lo lắng mà chỉ cần lựa chọn được nha khoa uy tín cho mình để đảm bảo bác sĩ tay nghề cao và thiết bị nha khoa hiện đại. Như vậy sẽ đảm bảo ca nhổ răng khôn khi mang thai cho mẹ bầu diễn ra nhanh chóng, an toàn và không đau nhức.
Nhổ Răng Khôn Khi Mang Thai Có Sao Không ?
Chào Bác sĩ Nha khoa Đăng Lưu! Em có một răng khôn mọc lệch, nay lại bị sâu, gây đau nhức từng cơn rất khó chịu, em dự định nhổ đi. Hiện em đang mang thai được 4 tháng nên em đang lo lắng, không biết nhổ răng khôn khi mang thai có sao không Bác sĩ? Liệu có làm ảnh hưởng đến thai nhi không ạ? Nếu không nhổ được thì có cách nào giúp giảm đau tạm thời không Bác sĩ? Em cảm ơn.
Trả lời
Cám ơn vì bạn đã tin tưởng và gửi thắc mắc của mình đến với chúng tôi. Về câu hỏi nhổ răng khôn khi mang thai có sao không cùng những vấn đề xoay quanh sức khỏe răng miệng của phụ nữ bầu bí, Bác sĩ Nha khoa Đăng Lưu xin được tư vấn cụ thể ngay sau đây.
Tại sao phụ nữ mang thai thường gặp các vấn đề răng miệng?
Thực tế thì các phụ nữ trong giai đoạn mang thai rất dễ mắc các bệnh về răng miệng hơn so với bình thường. Nguyên nhân gây ra tình trạng này là do sự thay đổi các hóc môn trong cơ thể là Estrogen và Progestorome khiến nướu răng sẽ dễ bị sưng viêm, tạo điều kiện cho vi khuẩn tích tụ gây sâu răng.
Nhổ răng khôn khi mang thai có sao không?
Bên cạnh đó, lượng canxi trong cơ thể người mẹ cũng thay đổi liên tục nhất là trong giai đoạn thai nhi từ 24 – 25 tuần tuổi. Tại thời điểm này, xương của thai nhi đang hình thành sẽ cần một lượng canxi rất lớn, khi lượng can xi trong cơ thể người mẹ không đáp ứng đủ thì lượng canxi ở mô và xương hàm của người mẹ sẽ được lấy đi.
Trong tuyến nước bọt có những chất giúp làm chắc men răng và hạn chế sự xuất hiện của sâu răng. Tuy nhiên, trong giai đoạn mang thai, tuyến nước bọt tiết ra sẽ giảm đi so với bình thường, làm tăng nguy cơ bị sâu răng.
Nhổ răng khôn khi mang thai có sao không ?
Theo các chuyên gia về răng miệng, phụ nữ đang mang thai có răng sâu thì những đứa trẻ khi sinh ra sẽ có hệ miễn dịch và hệ thống tiêu hoá không tốt, dễ bị sâu răng,…Tuy nhiên, nếu đang mang thai, bạn không nên nhổ bỏ vì rất dễ bị nhiễm trùng huyết làm ảnh hưởng đến thai nhi.
Thăm khám nha khoa định kỳ khi mang thai
Để nhổ bỏ răng khôn thì bạn cần phải tiểu phẫu, phải chụp phim X – Quang, phải uống thuốc giảm đau và kháng sinh nhiều hơn so với nhổ các răng khác. Việc này sẽ vừa làm bạn mệt mỏi và vừa ảnh hưởng đến sức khỏe em bé trong bụng.
Tốt nhất bạn nên đến gặp Bác sĩ đế khám và kê toa thuốc kháng sinh giảm đau dành cho phụ nữ mang thai để giảm đau nhức tạm thời. Và Bác sĩ sẽ hướng dẫn tận tình cho bạn những cách giúp giảm đau răng hiệu quả mà không làm ảnh hưởng đến thai nhi.
Giải pháp giảm đau khi răng khôn tái phát
Bạn chỉ cần nhai 1 lá ổi non hoặc nấu nướng súc miệng theo công thức: Đun sôi 3 chén nước, rồi giảm lửa để nước sôi và cho vào 10 lá ổi non. Đun trong khoảng 10 phút, bạn lọc lấy nước và để nguội.
Súc miệng bằng nước lá ổi non giúp giảm đau
Dùng nước ổi súc miệng vừa loại bỏ được hơi thở khó chịu vừa bảo vệ cho hàm răng chắc khỏe. Bên cạnh đó, khi bạn bị đau cuống họng cũng có thể dùng nước lá ổi được pha chế theo cách trên để súc miệng.
Từ nay, bạn không còn phải lo mọc răng khôn gây hôi miệng nữa bởi chỉ cần mua hai mớ mùi tàu rồi rửa sạch, cho vào nồi cùng hai bát nước, bỏ thêm chút muối rồi đun sôi khoảng 15 phút. Sau đó, dùng nước này để súc miệng 2 lần mỗi ngày là bạn đã có thể khắc phục hôi miệng hiệu quả.
Nhổ Răng Khôn Hàm Trên Có Nguy Hiểm Không?”
1. Nhổ răng khôn hàm trên dưới có cần thiết không?
Nhổ răng khôn hàm trên dưới có cần thiết không?
➤ Răng khôn không có chức năng quan trọng:
Những chiếc răng khôn theo đánh giá của chuyên gia nha khoa thì không có chức năng gì quan trọng về mặt thẩm mỹ hay ăn nhai.
➤ Răng khôn mọc lệch, mọc ngầm, gây biến chứng:
Chính vì không có đủ chỗ trên cung hàm nên răng khôn thường có xu hướng mọc lệch, mọc ngầm. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau nhức, sưng nướu thường gặp ở các bệnh nhân, thậm chí răng khôn mọc lệch còn đâm sang răng số 7, gây ra nhiều bệnh lý.
Răng khôn mọc lệch thường được chỉ định nhổ tránh gây biến chứng
➤ Xô đẩy các răng khác lệch lạc, sai vị trí, tạo hàm răng xấu:
Việc chen lấn chỗ để mọc lên của răng khôn cũng có thể xô đẩy các răng khác, khiến hàm răng bị lệch lạc, khấp khểnh, làm mất tính thẩm mỹ.
2. Nhổ răng khôn hàm trên dưới có nguy hiểm không?
➤ Nhổ răng khôn hàm trên hàm dưới có nguy hiểm không phụ thuộc vào công nghệ:
Nhổ răng khôn hàm trên hay nhổ răng số 8 được coi là một tiểu phẫu phức tạp trong nha khoa bởi tư thế và vị trí mọc. Hiện nay, công nghệ nhổ răng mới đang được áp dụng đã cho kết quả rất khả quang về tính an toàn, không đau, không biến chứng nguy hiểm:
Nhổ răng khôn hàm trên hàm dưới có nguy hiểm không phụ thuộc vào công nghệ
Xác định chính xác độ lệch của răng
Sự hỗ trợ của kỹ thuật chụp X – quang giúp nhổ răng số 8 mọc lệch đảm bảo an toàn hơn bởi bác sĩ có thể xác định được chính xác độ lệch của răng trước và trong quá trình thực hiện.
Không xâm lấn, ảnh hưởng đến răng xung quanh
Nhổ răng khôn hàm trên hàm dưới bằng công nghệ mới chỉ tác động lên các mô cứng và các điểm tiếp xúc với bề mặt răng nên nhổ răng hoàn toàn không làm tổn thương đến các mô mềm xung quanh răng cũng không có tác động đến xương hàm.
Khử khuẩn, ngăn ngừa biến chứng, nhiễm trùng
Công nghệ khử khuẩn thế hệ mới Extra AS cũng giúp loại bỏ hoàn toàn các yếu tố lây nhiễm, các dụng cụ cũng như quá trình nhổ răng được vô cùng hoàn toàn.
➤ Nhổ răng khôn hàm trên hàm dưới có nguy hiểm không phụ thuộc vào chế độ chăm sóc hậu phẫu:
Chế độ chăm sóc, vệ sinh răng miệng cũng ảnh hưởng khá nhiều đến tính an toàn sau khi nhổ răng khôn hàm trên hay hàm dưới. Bởi nếu không thực hiện tốt, bệnh nhân sẽ gặp phải những biến chứng nguy hiểm: nhiễm trùng, sưng tấy, chảy máu kéo dài…
3. Chăm sóc thế nào sau khi nhổ răng khôn hàm trên dưới?
Chăm sóc thế nào sau khi nhổ răng khôn hàm trên
Cắn chặt bông gòn để cầm máu trong 30 phút sau khi nhổ
Đánh răng đủ 2 ngày/lần
Súc miệng nước muối sau 2 ngày kể từ khi nhổ
Dùng chỉ nha khoa để làm sạch kẽ răng
Tránh ăn thực phẩm quá nóng, chứa nhiều axit, đồ ngọt hay các chất kích thích
Ăn các loại thức ăn lỏng như cháo, sữa, nước ép hoa quả…
Chườm đá bên ngoài vị trí răng vừa nhổ để giảm sưng
Lưu ý: Thực hiện các thao tác nhẹ nhàng, không tác động mạnh vào khu vực răng vừa nhổ, khiến máu khó đông.
Thực hiện nhổ răng khôn hàm trên mọc lệch tại Nha khoa Paris, bạn có thể yên tâm về độ an toàn cũng như hạn chế đau nhức một cách tối đa. Hàng ngàn bệnh nhân có răng khôn đã được bác sỹ nhổ thành công với tốc độ lành thương nhanh, hoàn toàn không biến chứng.
Chia sẻ:
Bạn đang xem bài viết Nhổ Răng Khôn Khi Mang Thai Có Nguy Hiểm Không trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!