Xem Nhiều 3/2023 #️ Nguy Hiểm Cho Gan Nếu Dùng Gừng Không Đúng Cách # Top 8 Trend | Drosetourmanila.com

Xem Nhiều 3/2023 # Nguy Hiểm Cho Gan Nếu Dùng Gừng Không Đúng Cách # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Nguy Hiểm Cho Gan Nếu Dùng Gừng Không Đúng Cách mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Gừng không chỉ là một loại gia vị quen thuộc trong các bữa ăn hàng ngày của con người mà từ lâu gừng cũng được biết đến với công dụng như một loại thuốc. Thậm chí trong đông y, tùy theo cách bào chế khác nhau mà gừng trở thành nhiều vị thuốc chữa được nhiều bệnh khác nhau.

Đặc biệt gừng còn được phát hiện và chứng minh với công dụng chống ung thư. Các hoạt chất chứa trong gừng có thể bảo vệ các tế bào và đẩy lùi nguy cơ mắc phải ung thư. Chính vì vậy việc bổ sung gừng vào chế độ ăn hàng ngày của mình dưới dạng viên nang hay trà gừng hoặc sử dụng như một loại gia vị trong nấu nướng là điều vô cùng cần thiết.

Tuy nhiên, khi sử dụng gừng cần chú ý thực hiện đúng cách và tránh dùng bừa bãi để không gây hại cho gan.

Tránh dùng gừng với aspirin và coumarin (phải cách xa 4 giờ).

Không dùng gừng cho người chuẩn bị mổ và sau mổ, người đang chảy máu như băng huyết, ho ra máu, nôn ra máu, tiểu ra máu, tiêu ra máu, trĩ ra máu, chảy máu cam, chảy máu răng.

Không dùng gừng cho người bị cảm nắng, vã mồ hôi, sốt cao không rét.

Không dùng gừng liều cao, nhiều ngày cho người tiểu đường, bệnh tim, phụ nữ có thai.

Không nên gọt vỏ: Nhiều người gọt vỏ khi ăn gừng mà không biết rằng vỏ gừng cũng có rất nhiều công dụng chữa bệnh. Vì vậy khi ăn gừng nên rửa sạch sau đó sử dụng theo mục đích.

Không nên ăn gừng tươi đã bị dập: Chắc chắn nhiều người không biết rằng củ gừng tươi sau khi bị dập sẽ sinh ra một loại độc tố mạnh có thể gây hoại tử các tế bào gan, lâu dần sẽ biến thành ung thư gan, ung thư thực quản.

Bổ Sung Canxi Cho Trẻ Sơ Sinh: Phải Đúng Cách, Nếu Không Nguy Hiểm Khôn Lường

Không ít bậc phụ huynh đã tự ý bổ sung canxi cho trẻ sơ sinh với các hình thức khác nhau khiến bé rơi vào tình trạng thừa canxi. Điều này rất nguy hiểm.

Do tình trạng thiếu canxi khá phổ biến khiến trẻ sơ sinh biếng ăn, chậm lớn nên không ít bậc phụ huynh đã tự ý “phòng bệnh hơn chữa bệnh” bằng cách bổ sung canxi cho trẻ với các hình thức khác nhau kể cả khi bé chưa hề có dấu hiệu bị thiếu hụt.

Tuy nhiên theo các bác sĩ, bố mẹ cần hết sức thận trọng trong việc bổ sung canxi cho bé sơ sinh bởi nếu bổ sung không đúng cách, bổ sung quá đà sẽ khiến bé rơi vào tình trạng thừa canxi, từ đó gây nên những tác hại khôn lường, thậm chí nguy hiểm tới tính mạng của bé.

Trẻ sơ sinh thừa canxi đối mặt không ít nguy cơ

Canxi là một thành phần rất quan trọng hỗ trợ bé sơ sinh phát triển chiều cao và trí não. Nếu thiếu canxi bé có thể biếng ăn, thấp còi dẫn đến xương khớp yếu, suy dinh dưỡng, chậm lớn thì thừa canxi cũng khiến bé rơi vào tình trạng tương tự, thậm chí nguy hiểm hơn.

Cụ thể, nếu bố mẹ bổ sung canxi vượt tiêu chuẩn so với nhu cầu của bé sẽ khiến cơ thể trẻ không thể được hấp thu hết mà lắng cặn, tích tụ lại dẫn đến một loạt các bệnh lý nghiêm trọng như: sỏi thận, cường giáp, giảm khả năng hấp thụ các nguyên tố cần thiết khác như kẽm, sắt, magiê, phốt pho… Mà thiếu những chất này, cơ thể trẻ sẽ không có đủ năng lượng để hoạt động, từ đó trẻ trở nên yếu ớt, sức đề kháng kém, rối loạn tiêu hóa và dễ mắc bệnh hơn.

Lượng canxi dư thừa sẽ ảnh hưởng đến nồng độ canxi trong máu, là nguyên nhân lớn khiến trẻ bị các bệnh về tim mạch như rối loạn tim mạch. xơ vữa động mạch, đau tim …Điều này cũng làm vôi hóa mô mềm trên cơ thể trẻ, tạo nhiều nếp nhăn trên da và có thể gây bệnh ngoài da.

Bên cạnh đó, lượng caxi thừa thãi trong cơ thể trẻ sẽ được đào thải bớt ra ngoài theo đường tiểu, không chỉ bắt bắt thận phải hoạt động nhiều mà còn lắng lại khiến thận bị vôi hóa.

Nguy hiểm hơn, tình trạng thừa canxi có thể gây cốt hóa xương sớm, hạn chế sự phát triển xương khiến trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ nói chung sẽ có nguy cơ bị thấp còi hoặc ngừng phát triển chiều cao sớm tương tự hậu quả của việc thiếu canxi

Dấu hiệu trẻ sơ sinh thừa canxi bố mẹ cần nắm được

Nếu như tình trạng thiếu canxi ở trẻ sơ sinh khá dễ nhận biết như đổ mồ hôi nhiều, rụng tóc hình vằn khăn, giật mình về đêm, hay quấy khóc, chậm mọc răng….thì dấu hiệu của việc trẻ thừa canxi không mấy rõ rệt và phụ huynh thường không để ý tới. Thậm chí nhiều bố mẹ con bị thừa canxi nhưng không hề hay biết mà lại nhầm lẫn với tình trạng bé thiếu canxi hoặc cho rằng bé bị bệnh lý nào đó và tìm đến những biện pháp can thiệp thiếu chính xác càng gây nguy hiểm thêm cho trẻ.

Theo tư vấn của các bác sĩ về dấu hiệu thừa canxi của trẻ thì có thể thấy chúng biểu hiện theo 2 cấp:

Dạng nhẹ: Hay khát nước, đi tiểu nhiều, táo bón, đi ngoài, mệt mỏi, đau bụng, biếng ăn, hay nôn trớ…

Dạng nặng: đau xương, đau cơ, rối loạn nhịp tim, đi tiểu ra sỏi hoặc ra máu…

Trẻ sơ sinh thiếu canxi ở dạng nhẹ thì chắc hẳn nhiều cha mẹ chưa nhận biết được, đôi khi họ không quá bận tậm vì cho rằng đó chỉ là những bệnh lý bình thường hay gặp ở trẻ và tự tìm cách “giải quyết”. Khi trẻ chuyển sang dạng nặng người lớn mới vội vàng đưa đi khám thì tình trạng đã nghiêm trọng hơn và việc chữa trị cũng không còn dễ dàng, đặc biệt rất ảnh hưởng tới sức khỏe lâu dài của bé.

Do đó, lời khuyên từ các chuyên gia là cha mẹ nên thận trọng hơn trong việc chăm sóc trẻ sơ sinh. Vì các bé còn rất non nớt nên chúng ta hãy là những phụ huynh thông thái, đừng nên chăm sóc trẻ theo cảm tính kẻo vô tình gây hại cho con mà không biết. Nếu trẻ có những biểu hiện khác lạ và không chắc chắn được về bệnh lý, cha mẹ nên đưa ngay con đến bệnh viện hoặc các cơ sở y tế uy tín để thăm khám. Đặc biệt khi con có những dấu hiệu nghi ngờ thừa canxi, phụ huynh nên ngay lập tức dừng hoàn toàn việc bổ sung nguyên tố này cho con và tìm đến các bác sĩ để có được những chỉ định đúng đắn nhất.

Bổ sung canxi đúng cách cho trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh được xếp ở nhóm từ 0 đến 6 tháng tuổi và là nhóm trẻ đang trong giai đoạn bú mẹ là chủ yếu hoặc bú mẹ hoàn toàn (trừ một số ngoại lệ). Do đó muốn con có đủ canxi, trước hết là người mẹ phải tăng cường ăn/uống nhiều thực phẩm giàu canxi. Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, phụ nữ đang cho con bú cần hấp thụ khoảng 1000 mg canxi mỗi ngày, nếu bản thân người mẹ thiếu nguyên tố này thì đứa trẻ sẽ khó có đủ lượng canxi để phát triển. Ngoài ra, mẹ cũng có thể cho con sử dụng thêm sữa công thức với liều lượng hợp lý để bổ sung thêm canxi cho bé sơ sinh của mình.

Theo bảng nhu cầu canxi và vitamin D cho trẻ mà các chuyên gia đã nghiên cứu và tổng kết thì lứa tuổi trẻ sơ sinh cần được bổ sung mỗi ngày là 300mg canxi và 10 mcg vitamin D. Tình trạng thừa canxi có thể xảy ra ở trẻ khi bố mẹ thường xuyên bổ sung cho con quá liều lượng này mỗi ngày.

Bên cạnh đó, phụ huynh cũng lưu ý bổ sung canxi cho trẻ sơ sinh nên đồng thời bổ sung Vitamin D vì nó giữ vai trò quan trọng trong việc hấp thụ và phân phối lượng canxi, phốt pho cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành các cấu trúc xương ở trẻ. Ngoài việc uống trực tiếp Vitamin D dạng nước mỗi ngày, phụ huynh có thể giúp trẻ hấp thụ nguyên tố này bằng cách tắm nắng cho cả mẹ và bé vào mỗi buổi sáng.

Và đặc biệt bố mẹ phải nhớ, trẻ sơ sinh còn rất non nớt do đó để tránh gây tổn hại cho con, việc bổ sung canxi cho bé chỉ nên được xác định và chỉ định bởi các bác sĩ chuyên khoa nhi hay chuyên khoa dinh dưỡng giàu kinh nghiệm. Tốt nhất sau khi sinh bé ở bệnh viện, bố mẹ nên tham vấn ngay ý kiến bác sĩ về vấn đề này để bổ sung canxi hợp lý cho con. Sau một thời gian nếu trẻ có biểu hiện bất thường hoặc phụ huynh có thắc mắc gì thì tiếp tục liên hệ hoặc cho trẻ thăm khám để các chuyên gia căn cứ độ tuổi và thể trạng bé để đưa ra liều lượng đúng nhất.

Theo Vân Khánh – Vietnamnet.vn

Gửi bài viết

Nguy Hại Khi Dùng Trà Sâm Dứa Không Đúng Cách

Trà sâm dứa là loại thức uống khá quen thuộc với chúng ta hiện nay, nhờ những tính năng vượt trội mà nó mang lại cho sức khỏe mà loại trà này được dùng phổ biến hàng ngày. Tuy nhiên, muốn có hiệu quả tốt nhất thì bạn phải biết cách dùng trà đúng cách, rất nhiều người lạm dụng trà sâm dứa quá mức, gây ra những hậu quả nghiêm trọng.

Những tác hại khi dùng trà sâm dứa không đúng cách

Nhiều người có thói quen sử dụng trà sâm dứa rất thường xuyên, thậm chí là dùng thay nước lọc uống hàng ngày. Lời khuyên dành cho bạn chính là không nên lạm dụng loại trà có tính mát cao này khi cơ thể đang mắc một số bệnh mãn tính. Do ngoài công dụng giải khát, thanh nhiệt, làm mát phế, vị, nhiều loại thảo dược dùng trong trà sâm dứa có tác dụng lợi tiểu. Tác dụng này một mặt hỗ trợ hạ nhiệt, hạ áp, an thần, làm người dùng thoải mái nhưng mặt khác có thể có khả năng tương tác với một số dược liệu khác làm ảnh hưởng sức khỏe. Hơn nữa dùng nhiều hoặc dùng lâu dài sản phẩm trà sâm dứa có thể làm mất cân bằng điện giải, tăng đào thải, kém hấp thu một số vi chất cần thiết cho cơ thể như Ca, K…từ đó sẽ gây ra một số bệnh khách cho người sử dụng.

Nếu thể chất người bệnh thuộc hàn mà thường xuyên dùng các loại thảo dược thanh nhiệt như trà sâm dứa sẽ rất nguy hiểm, có thể gây tiêu chảy, mất tân dịch, chân âm hao tổn… Để có sức khỏe, cần giữ được cân bằng âm dương, hàn nhiệt, nếu mất cân bằng sẽ gây nên bệnh tật cho cơ thể. Bất kì thực phẩm nào cũng như vậy, nếu bạn dùng lâu một loại thuốc, kể cả thực phẩm, dù là bổ ích cũng đều ít nhiều có ảnh hưởng không tốt đến cơ thể.

Đăc biệt đối với những người có bệnh huyết áp, tiểu đường, thận, bệnh lao phổi… hoặc phụ nữ đang có thai, nếu dùng hàng ngày, liên tục, phải hỏi ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.

Bên cạnh đó việc chọn nhầm sản phẩm kém chất lượng sẽ mang đến những tác hại vô cùng nguy hiểm. Vì vậy để đảm bảo sức khỏe cho bản thân và cả gia đình, bạn hãy đến với trà Sơn Việt chúng tôi, chúng tôi tự hào là đơn vị sản xuất uy tín, với hơn mười năm hoạt động trong lĩnh vực chuyên sản xuất và cung cấp trà sâm dứa, cùng đội ngũ nhân viên nhiệt tình, tận tâm có tay nghề cao chắc chắn sẽ làm hài lòng mọi quý khách hàng.

Nhanh tay truy cập vào website  chúng tôi  hoăc liên hệ qua số điện thoại 0937.442.338 để được tư vấn và chọn cho mình sản phẩm trà sâm dứa tốt nhất.

Cực Nguy Hiểm Nếu Uống Trà Mà Không Biết Những Điều Này

Cực nguy hiểm nếu uống trà mà không biết những điều này

Uống trà đúng thời điểm

Sáng sớm: Để có được tinh thần sảng khoái cho cả một ngày dài, sau bữa điểm tâm, bạn nên uống 1 tách trà xanh. Ngoài tác dụng tiêu diệt các gốc tự do gây lão hóa và chống ung thư, trà xanh còn phân tiết ra các chất có khả năng giúp cơ thể bạn chống lại stress. Đó là vì trà xanh có chứa một lượng nhỏ caffein. Lượng caffein này sẽ kích thích trung khu thần kinh, làm hưng phấn tinh thần của bạn.

Sau buổi trưa: Với công dụng tinh mắt mát gan, trà hoa cúc sẽ là lựa chọn thích hợp cho bạn vào buổi trưa. Khi uống, bạn có thể cho thêm vào tách trà một ít câu kỷ tử hoặc một chút mật ong. Cách thêm thắt này sẽ cho bạn có được tách trà vừa ngon miệng vừa có tác dụng phá tan mệt mỏi.

Hoàng hôn: Sau một ngày dài căng sức làm việc, hoàng hôn chính là thời khắc để bạn bổ sung năng lượng cho cơ thể mình. Lúc này, một tách trà kỷ tử chứa nhiều carotene β, vi tamin B1, C, canxi, sắt, có tác dụng bổ gan, ích thận, sẽ là lựa chọn khôn ngoan.

Uống trà theo mùa

Vào mùa xuân: Trà hoa có tác dụng làm giảm đi những nguyên nhân dễ gây cảm lạnh tích tụ trong cơ thể con người trong suốt mùa đông. Ngoài ra, trà hoa còn có tác dụng thúc đẩy sự sản sinh dương khí trong cơ thể.

Vào mùa hạ: Khí trời oi nóng của mùa hạ sẽ nhanh chóng bị đẩy lùi bởi sự thanh khiết dịu mát của trà xanh. Trà xanh vị đắng, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm mát, giảm khát, cường tâm.

Vào mùa thu: Sẽ không gì bằng những cốc thanh trà. Thanh trà tính không nóng cũng không lạnh và có tác dụng triệt tiêu cái nóng trong cơ thể, hồi phục tân dịch sẽ rất thích hợp cho tiết trời dịu mát của mùa thu.

Vào mùa đông: Tách hồng trà với vị cam tính ôn, chứa nhiều protein, rất có lợi cho tiêu hóa sẽ là lực chọn lý tưởng để bạn bồi bổ tinh khí và năng lượng cho cơ thể.

10 cấm kỵ khi dùng trà

Mặc dù trà là một thức uống rất tốt cho sức khỏe, nhưng khi dùng cũng có rất nhiều điểm cần chú ý:

1. Tránh uống trà khi đói: vì trà sẽ xâm nhập phế phù làm cho tỳ vị của bạn bị lạnh.

2. Tránh uống trà lạnh: Trà lạnh có thể gây đình trệ khí, khiến bạn phát sinh nhiều đờm tiết.

3. Tránh pha trà để quá lâu: Trà để lâu dễ bị ôxy hóa, nhiễm vi khuẩn có hại.

4. Tranh pha trà lại nhiều lần: Khi đó các nguyên tố vi lượng có trong trà sẽ không còn.

5. Tránh uống trà trước bữa ăn: Nước trà sẽ làm loãng dịch vị của bạn.

6. Tránh sau khi ăn uống trà ngay lập tức: Axit tannic có trong lá trà sẽ ít nhiều ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của bạn.

7. Tránh dùng nước trà để uống thuốc: Axit tannic có trong lá trà sẽ gây ảnh hưởng tới hiệu quả của thuốc.

8. Tránh uống nước trà đã để qua đêm: Nếu để trong một thời gian dài, nước trà có thể bị biến chất.

9. Tránh uống trà quá đặc: Trà đặc sẽ đẩy sự hưng phấn của cơ thể bạn lên quá cao, gây ảnh hưởng không tốt cho hệ tim mạch và thần kinh.

10. Tránh uống trà trước khi đi ngủ: Điều này đối với những người mới uống trà lại càng quan trọng. Rất nhiều người đã không thể ngủ được sau khi uống trà trước khi lên giường ngủ.

Nguồn: Sức khỏe gia đình

Chia sẻ:

Bạn đang xem bài viết Nguy Hiểm Cho Gan Nếu Dùng Gừng Không Đúng Cách trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!