Xem Nhiều 3/2023 #️ Lưu Ý Khi Dùng Sữa Thanh Trùng Tốt Nhất # Top 11 Trend | Drosetourmanila.com

Xem Nhiều 3/2023 # Lưu Ý Khi Dùng Sữa Thanh Trùng Tốt Nhất # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Lưu Ý Khi Dùng Sữa Thanh Trùng Tốt Nhất mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sữa tươi là đồ uống rất tốt cho sức khỏe của mọi người, đặc biệt là với trẻ nhỏ. Sữa rất giàu protein, chất béo và các loại vitamin, đồng thời sữa cũng chứa hàm lượng cao canxi. Nếu uống quá nhiều cũng sẽ không tốt, nhiều khi còn gây tác dụng phụ. Uống sữa vào giờ nào sẽ phát huy hiệu quả nhất thì vẫn chưa được nhiều người biết đến.

 1. Lượng sữa phù hợp

Với người lớn thì lượng sữa phù hợp là 200ml/lần, còn với trẻ em thì 150ml/lần. Bạn nên chia nhỏ lượng sữa để uống nhiều lần trong ngày. Mỗi người có một cơ địa khác nhau, vì thế lượng sữa uống để phù hợp với cơ thể cũng khác nhau.

2. Thực phẩm không dùng chung với sữa tươi

– Chocolate:

Không được trộn sữa với sô cô la hoặc dùng chung dưới bất kỳ hình thức nào. Vì sô cô la không chỉ phá hủy các thành phần canxi trong sữa mà còn đánh mất vai trò của chất chống ô xy hóa.

– Thuốc:

Mọi bác sĩ đều khuyên ngoài nước lọc, không nên dùng các thức uống khác, kể cả sữa tươi, để uống thuốc. Không dùng sữa tươi uống thuốc là để đảm bảo tác dụng của thuốc, đồng thời không gây ảnh hưởng đến những chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe của sữa.

– Nước hoa quả:

Bạn cũng biết protein khi gặp axit sẽ dẫn đến phản ứng kết tủa, gây nặng bụng và thậm chí còn làm mất tác dụng của protein có trong sữa. Vì vậy, dù thích các loại trái cây có vị chua như cam, chanh, kiwi…đến mấy đi nữa thì bạn cũng đừng nên ăn cùng một lúc với sữa tươi mà hãy ăn trước hoặc sau khi uống sữa nửa tiếng.

– Trà xanh:

Trà xanh là thực phẩm chống lão hóa hiệu quả nhưng trà còn có một tác động khác là đẩy nhanh quá trình đào thải canxi trước khi cơ thể kịp hấp thụ. Do đó, trà xanh với sữa tươi khó có thể trở thành đôi bạn dinh dưỡng của nhau.

3. Thời gian uống sữa tươi hợp lý

Thời gian tốt nhất để uống sữa tươi là trước khi ngủ nửa tiếng. Trong thành phần sữa tươi có Trytophan, một axit amin cần thiết để sản xuất ra các chất kích thích giấc ngủ là serotonin và melatonin, giúp bạn nhanh chóng đi vào giấc ngủ và điều hòa giấc ngủ được ổn định.

Không nên uống sữa vào buổi sáng đặc biệt lúc bụng đói, chỉ nên uống sữa sau bữa sáng 1 – 2 tiếng, trong dạ dày có chất chống lại những chất độc hại của sữa khi bụng đói.

Bạn có thể uống sữa tươi vào bất cứ thời gian nào trong ngày nhưng trước khi uống hãy lót dạ bằng các loại bánh hoặc đồ ăn nhẹ trước, như thế sẽ giúp quá trình hấp thu canxi trong sữa được tốt hơn.

4. Thực phẩm nên dùng chung với sữa

– Mật ong:

Uống sữa với mật ong là một cách uống tốt cho bệnh thiếu máu và giảm thiểu chứng đau bụng kinh.

– Thức ăn tinh bột:

Một số món ăn tinh bột như bánh ngọt nhỏ, cookie có thể trì hoãn thời gian “cư trú” của sữa trong dạ dày. Các men tiêu hóa và dịch vị trong các enzyme thủy phân giúp ruột từ từ đào thải để tạo điều kiện hấp thu tốt hơn.

5. Một số lưu ý khi uống sữa tươi

– Không nên uống sữa khi bụng đang đói

– Không cho đường vào lúc sữa đang nóng, vì trong sữa bò và đường có chứa lysine sẽ phản ứng khi nhiệt độ cao, sinh ra lysine gốc glucose, chất này có hại cho cơ thể. Cách làm chính xác là để sữa vừa ấm mới cho đường.

– Không cho trẻ dưới 1 tuổi uống sữa tươi vì lúc này hệ tiêu hóa của bé còn kém

– Nên uống sữa trước khi đi ngủ khoảng nửa tiếng vì sữa sẽ giúp bạn ngủ ngon hơn.

– Không đun sữa quá lâu dưới lửa nhỏ vì sẽ làm mất chất dinh dưỡng trong sữa tươi.

Sữa Tươi Thanh Trùng Và Sữa Tươi Tiệt Trùng Có Gì Khác Nhau?

Để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại sữa tươi khác nhau, từ sữa tươi hương trái cây cho đến các loại thông thường như sữa có đường, sữa socola,.. và trong số đó, phổ biến nhất là sữa tươi thanh trùng và sữa tươi tiệt trùng. Cả 2 loại sản phẩm này đều có những đặc điểm tương đối giống nhau nên khiến người tiêu dùng bối rối khi chọn lựa.

Sữa tươi thanh trùng là sữa tươi mới vắt, được xử lý ở nhiệt độ thấp 72 – 90 độ C trong khoảng 15 – 30 giây, giữ lại những lợi khuẩn trong sữa. Sau đó được làm lạnh đột ngột xuống 4 độ C và được đóng gói vào bao bì.

Sữa tươi thanh trùng cần được bảo quản lạnh ở nhiệt độ khoảng 2 – 6 độ C liên tục nhằm khống chế vi khuẩn phát triển và được sử dụng trong thời gian ngắn khoảng 7 – 10 ngày.

Do được xử lý ở nhiệt độ thấp nên sữa tươi thanh trùng giữ được hầu như toàn bộ các vitamin, khoáng chất quan trọng có trong sữa nguyên liệu và vẫn đảm bảo được hương vị thơm ngon đặc trưng của sữa bò tươi tự nhiên.

Hàm lượng dinh dưỡng:

Vitamin tự nhiên trong sữa cao.

Lớp váng sữa tự nhiên có nhiều khoáng chất (Ca, Na, K,…),protein, canxi và các vitamin A, E, B1, B2, C, PP…

Không thêm hương liệu, chỉ có mùi vị sữa bò căn bản.

Đối tượng sử dụng: Trẻ trên 24 tháng tuổi (vì khó tiêu hóa hơn).

Điểm mạnh: Tự nhiên, nguyên lành, dinh dưỡng trọn vẹn.

Điểm yếu:

Thời gian sử dụng ngắn.

Giá thành cao.

Đòi hỏi cao hơn về nguyên liệu đầu vào.

Phải bảo quản lạnh liên tục.

Không đảm bảo vệ sinh ATTP và dinh dưỡng nếu quy trình sản xuất không đạt chuẩn.

Sữa tươi tiệt trùng là sữa tươi được xử lý ở nhiệt độ cao từ 138 – 141 độ C trong 2 – 4 giây, làm mất hại khuẩn, nhưng đồng thời cũng làm mất lợi khuẩn trong sữa. Sau đó được làm lạnh nhanh và đóng gói trong bao bì tiệt trùng đặc biệt. Tỷ lệ vitamin của sữa tươi tiệt trùng có bị mất mát trong quá trình xử lý nhưng không đáng kể.

Sữa tươi tiệt trùng có thể bảo quản ở nhiệt độ bình thường, trong thời gian 6 tháng đến 1 năm.

Các phụ huynh nên lưu ý để tránh nhầm lẫn giữa sữa tươi tiệt trùng và sữa tiệt trùng. Sữa tiệt trùng chính xác là sữa hoàn nguyên tiệt trùng, bản chất là sữa bột pha với nước và cũng được qua quá trình xử lý nhiệt trước khi đóng vào bao bì. Sữa tiệt trùng qua 2 lần xử lý nhiệt nên lượng vitamin và hương vị thay đổi khá nhiều so với sữa tươi ban đầu.

Hàm lượng dinh dưỡng:

Vitamin tự nhiên trong sữa thấp hơn so với sữa tươi thanh trùng.

“Rộng” dinh dưỡng hơn vì có thể bổ sung nhiều loại vi chất khác như DHA, selen,…

Có nhiều hương vị để lựa chọn: dâu, socola,…

Đối tượng sử dụng: Trẻ trên 12 tháng tuổi.

Điểm mạnh: Bảo quản được lâu, sử dụng tiện lợi, giá rẻ hơn (vì sản xuất được số lượng nhiều).

Điểm yếu:

Giảm chất dinh dưỡng tự nhiên trong sữa nguyên liệu.

Dễ bị biến tướng thành hàng giả, kém chất lượng từ sữa bột pha với nước và hương liệu.

3. Lời kết

Chúng ta có thể hiểu đơn giản về sữa tiệt trùng và sữa thanh trùng như sau:

Sữa tươi tiệt trùng hay sữa tươi thanh trùng đều tốt và có hàm lượng dinh dưỡng cao. Chỉ cần cha mẹ chọn đúng hàng chất lượng, cho các bé sử dụng hợp lý và đúng cách sẽ phát huy được hết giá trị dinh dưỡng có trong thành phần các loại sữa tươi.

Nguồn: Tổng đài Y khoa (ST)

Lưu Ý Khi Dùng Vitamin Ở Thai Phụ

Phụ nữ mang thai không được tùy tiện uống bổ sung vitamin khi chưa có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.

Chị Nguyễn Dương Thu Tr (28 tuổi, thai 18 tuần, quận Gò Vấp, TPHCM), mới có thai lần đầu nên mệt mỏi, uể oải. Chị liền mua mấy hộp thuốc bổ viên sủi uống tăng cường sức khỏe. Nhưng càng uống chị càng thấy mệt mỏi, đau bụng, hông, lưng nhiều hơn.

Không tự ý dùng vitamin

Theo BS Đào Xuân Dũng, khoa Khám bệnh, bệnh viện Từ Dũ, chúng tôi do chị Thu Tr. có tiền sử bệnh sỏi thận, lại tự ý mua thuốc uống nhưng do viên sủi có hàm lượng vitamin C cao nên gây ra tác dụng phụ làm chị mệt hơn.

Vitamin C (axit ascorbic) thuộc nhóm vitamin tan trong nước, cần cho sự phát triển và tăng trưởng bình thường của cơ thể. Sự tăng trưởng và sửa chữa các mô cũng cần có vai trò của Vitamin C để giúp xây dựng chất tạo keo (collagen), một loại protein quan trọng để tạo nên da, gân, dây chằng, các mạch máu, sụn, xương, răng…Nếu không có đủ vitamin C sẽ khiến tóc khô chẻ, viêm lợi, lợi chảy máu…

Cơ thể không tạo ra được vitamin C, cũng không dự trữ, do đó hằng ngày cần đưa vào cơ thể những thức ăn giàu vitamin C. Những loại rau quả có nhiều vitamin C là chanh, cà chua, xoài, dâu, dứa,ớt bột, ớt đỏ, khoai lang, khoai tây, củ cải xanh… thức ăn đã nấu chín không có vitamin C do nhiệt độ phá hủy vitamin C.

Không tự ý dùng nhiều vitamin C mà phải theo chỉ định của thầy thuốc. Có thể dùng vitamin C liều cao (1000mg/ngày) nhưng cũng chỉ nên dùng từ 5-10 ngày vì dùng vitamin C liều cao trong thời gian dài có nguy cơ gây sỏi thận hoặc bệnh sỏi thận trở nên nghiêm trọng hơn. Dùng vitamin C theo đường tiêm có thể gây ra “sốc” nguy hiểm, có thể gây tử vong.

Vitamin D (ergocalciferol D2, cholecalcciferol D3) điều hòa sự chuyển hóa canxi tới 50-80% nhu cầu chuyển hóa cần thiết cho quá trình cốt hóa. Nếu thiếu vitamin D sẽ dẫn tới còi xương. Tuy nhiên dùng với liều cao D2, D3 phòng bệnh có thể gây ngộ độc. Do tác dụng cố định canxi trong xương nên phụ nữ có thai dùng nhiều vitamin D có thể sinh ra những đứa con có khuyết tật về xương.

Vitamin A, giúp tăng trưởng tế bào não, có trong rau xanh, gan, chất béo, sữa, lòng đỏ trứng, dầu gan cá. Chỉ nên ăn thức ăn trong thực phẩm không nên bổ sung vitamin A vì nếu thừa có thể gây ngộ độc cho thai.

Những vitamin cần cho thai phụ

Vitamin B9 (axit folic) có nhiều tác dụng cần cho sự phát triển của bào thai. Bổ sung từ tháng thứ 6 thì cân nặng thai nhi sẽ tăng thêm đáng kể. Axit folic và vitamin B12 cần cho sự tăng trưởng của thành hồng cầu nên thiếu các yếu tố này sẽ bị thiếu máu. Axit folic có chủ yếu trong rau xanh, nhất là rau có lá màu xanh lục đậm, trong cà chua, cà rốt, men bia, gan trứng, quả bơ, vừng (còn vỏ lụa)…

Vitamin B6 (pyridoxin) tan trong nước, thực hiện một loạt các chức năng trong cơ thể, chủ yếu để duy trì sức khỏe. Vitamin B6 cần cho sự chuyển hóa hồng cầu và cấu tạo huyết sắc tố. Không có căn cứ khoa học dùng vitamin B6 có thể có hiệu quả trong điều trị nôn vào buổi sáng khi có thai.

Vitamin B3 (riboflavin) cần thiết cho thai nghén (nhu cầu cho phụ nữ có thai là 1,8mg/ngày). Tác động sinh hóa của vitamin B2 trước hết đến cấp tế bào, giúp cho sự chuyển hóa axit béo và nhiều axit amin chủ yếu khác. Khi thiếu vitamin B2 gây tổn thương ở da, niêm mạc miệng, mũi, hậu môn hay lưỡi, chảy nước mắt,chuột rút, chậm lớn, dễ sảy thai, có thể gây dị dạng ở trẻ sơ sinh. Nếu cơ thể thừa vitamin B2 sẽ loại trừ ra ngoài theo nước tiểu nên không có dấu hiệu thừa vitamin B2.

Vitamin B3 (tức niacine hay vitamin PP có nghĩa là chống lại bệnh Pellagra), cần thiết để đồng hóa tốt đường, đạm và mỡ, tham gia vào nhiều hệ thống enzym, chủ yếu để chuyển hóa vào tế bào. Nhu cầu về vitamin B3 cho phụ nữ có thai là 20mg/ngày. Nếu thiếu vitamin B3 dễ phát sinh bệnh Pellagra có đặc trưng là tổn thương ở da và niêm mạc.

Theo Eva

Cùng Chuyên Mục

Bình Luận Facebook

Lưu Ý Khi Dùng Mặt Nạ Môi Laneige

Chia sẻ để lưu lại động lực làm đẹp

 

 

 

 

Review #1

TD Hiền: Chào mọi người, em muốn chia sẻ về mặt nạ cho môi thần thánh LANEIGE. Em dùng cũng được hơn 3 năm rồi. Có 1 khoảng thời gian em còn dùng thay cho son dưỡng môi nữa và em biết có nhiều người cũng sử dụng giống em.

Nhưng tới 1 hôm em đọc được 1 bài viết nói về mặt nạ ngủ môi Laneige có thể gây CHÀM MÔI nếu sử dụng thường xuyên, nếu ngưng bôi nó hoặc đổi dưỡng môi khác sẽ gặp trường hợp: môi khô cực kì, môi bị nhăn, cảm giác nhám nhám khi bặm môi hoặc nặng hơn là lở môi. Em cũng không tin đâu, nhưng đợt em muốn thử dưỡng môi khác nên tối đó em không dùng Laneige.

Sáng thức dậy em gặp hết các trường hợp em mới liệt kê mà em chỉ nghĩ chắc do không hợp với son dưỡng mới. Nhưng mà để chắc chắn hơn thì em ngưng cả mặt nạ ngủ môi chỉ dùng vaselin thì vài ngày sau tình trạng đỡ hơn hẳn. Cách đây 3 hôm em lại dùng lại Laneige thì sáng dậy môi tróc da như mọi lần do Laneige có tính peel da, để được vài tiếng thì môi lở tè le luôn, tới giờ môi vẫn lở đau rát không chịu được, nhìn kĩ nó còn rướm máu nữa.

Review #2

Thùy Trang: Mình không biết sao chứ mỗi lần mình dùng ẻm là bị chàm môi. Chắc tuỳ cơ địa mỗi người.

Review #3

Yen Nhi Nguyen: Mình đã từng dùng Laneige, sau khi ngưng môi mình bị chàm. Phải đi bác sĩ da liễu mới hết. Không biết là do nguyên nhân gì. Giờ đọc bài này mới biết là do nó.

Review #4

Ánh Ngọc: Mình cũng vậy luôn ạ. Trước kia không bôi gì thì có thời gian khô rồi hết. Giờ thì ngày nào cũng bôi. Lúc sáng dậy đỡ khô, lúc bong da, khô, rướm máu. Bỏ cái là khô hết môi.

Review #5

Chi Chi: Mình dùng cái này xong ngưng môi bị khô mà nhăn nữa, nên giờ không dám xài lại.

Review Mặt Nạ Môi Laneige #6

Lynn My: Mình cũng bị trường hợp bị chàm môi, mà cứ nghĩ do son mình dùng buổi sáng. Đọc bài mới biết do mặt nạ này. Giờ mình chuyển hẳn sang son dưỡng DHC luôn rồi.

Review #7

Tran Ngoc: Sao mình dùng mỗi đêm sáng dậy thấy môi mềm mọng hơn mà nhỉ. Không có thấy khô môi gì hết.

Review #8

Hương Vũ: Uầy. Đêm nào mình cũng dùng mà cũng được 2 năm rồi. Nhưng mà mình thấy dùng cái này môi không bị khô hay gì cả. Bạn bảo ngưng dùng thì bị chàm môi nhưng mình ngưng dùng 2 tháng xong dùng lại thì môi mình vẫn bình thường. Và trong 2 tháng đấy mình cũng chả bị sao hết.

Review Mặt Nạ Ngủ Môi Laneige #9

Trần Hải Quỳnh: Mặt nạ ngủ môi thì chỉ nên dùng 1 tuần 2 lần. Còn bình thường thì ngủ dùng 1 là vaseline 2 là son dưỡng nha!

Review #10

Thiều Ngọc: Mình dùng thấy hợp. Dùng cách ngày thôi vì nó là mask môi, hãng cũng chỉ khuyên dùng 2-3 lần/tuần.

Review #11

Hà Anh: Mình được đọc là mặt nạ môi và mặt nạ ngủ mặt chỉ nên dùng tuần 2 lần thôi. Nên tuần mình chỉ bôi 2 lần rồi dùng vaselin nên không hề bị sao.

Review #12

Nguyễn Hồng Thảo: Mình dùng mask ngủ môi 1 khoảng thời gian khá lâu, lúc đầu thì còn cảm nhận sáng ngủ dậy môi mềm mịn và dễ tẩy tế bào chết, đến sau này sáng nào dậy môi cũng khô nẻ. Bỏ đi dùng loại khác thì bị chàm môi rồi mình bỏ hẳn luôn qua xài dưỡng dior thì môi sáng nào dậy cũng mọng cả.

Review Mặt Nạ Môi Laneige #13

Nguyễn Thị Hoa: Hiện tại mình đang dùng cũng chưa thấy vấn đề gì. Mình hay dùng cách ngày, nên 1 tuần tính ra dùng Laneige 2 hoặc 3 lần thôi, ngoài ra mình vẫn dùng son dưỡng khác bình thường.

Review #14

Trang Anh: Em cũng thế ạ, ngày trước hôm nào cũng dùng mask môi Laneige xong một thời gian thì bị bong tróc, môi khô cực kì dù uống nước đều.

Review Mặt Nạ Môi Laneige #15

Hảo Như Phạm: Mình cũng y chang á mình xài nay hơn 1 năm. Ngày nào cũng xài môi căng ra, không giảm thâm nhiều nhưng không bị khô. Mấy nay hết rồi mà chưa mua được. Môi lúc nào cũng rát rát khó chịu.

Review Mặt Nạ Môi Laneige #16

Anh Thu: Hồi trước em dùng một thời gian xong cũng bỏ. Sau dùng sản phẩm khác một thời gian dài thì không còn bị bong da môi đâu ạ. Hiện tại em dùng son dưỡng của Dior thì thấy ổn hơn, môi hồng hơn mà cũng mềm với mướt hơn nữa.

Review #17

Nghi Trần: Thật sự mình không hiểu vì sao nhưng mà nhờ có bạn thì đã hiểu rồi, mình mới đổi dưỡng tầm 2 tuần thôi mà môi mình nó tróc kinh khủng, uống nước nhiều cỡ nào thì nó vẫn tróc da, thỉnh thoảng chảy máu nữa.

Review #18

Châu Phan: Trước khi dùng mask ngủ cho môi thì vẫn phải bôi son dưỡng. Giống như dưỡng mặt trước khi bôi mặt nạ ngủ. Mình dùng hết 1 hũ thì có hiện tượng môi phụ thuộc dưỡng giống bạn, không dùng thì khô nứt. Nhưng sau này mới biết là mình dùng sai cách.

Review Mặt Nạ Môi Laneige #19

Quốc Khang: Mình môi khô bẩm sinh dù ngày uống 2,5l nước môi vẫn khô nên cái Laneige đúng cứu tinh của mình. Lúc đầu xài Dior môi sáng hơn thật nhưng không tài nào đủ ẩm. Còn chàm môi thì mình chả thấy gì hết.

Review #20

Ngọc Lan: Trước nghe nói là bôi liên tục bị chàm môi nhưng không để ý, giờ đọc bài này lại thấy đúng. Thi thoảng sáng dậy môi trên bị sần rất khó chịu, có lần bôi làm son dưỡng trước khi đánh son kem thì tầm 5, 6 tiếng khô tróc cả vảy nhưng mình chỉ nghĩ đơn giản là mặt nạ ngủ tẩy tế bào chết nên không quan tâm cho lắm. Giờ nghĩ lại thì đúng là trước giờ có son dưỡng nào làm tróc vảy môi đâu.

Review Mặt Nạ Môi Laneige #21

Vũ Nguyễn Hà Trang: Sao mình dùng nguyên hũ full size bao năm tháng trời cũng không sao nhỉ? Mình nghĩ do cơ địa từng người hoặc bị dị ứng với thành phần gì đó.

Review #22

Nguyễn Ngọc Như Quỳnh: Dùng được tầm tuần dậy môi khô kinh khủng dù uống nhiều nước, nổi hạt liti, ngứa viền stress quá trời. Bồ mình cũng dùng chung mà không bị gì nên không nghĩ do Laneige. Phải ngưng skincare hơn hai tuần luôn mà vẫn vậy. Lôi tuýp acyclovir ra bôi thấy đỡ mà vẫn không biết do dưỡng môi luôn. Mới bôi lại hai hôm thì bị nữa, giờ đọc mới biết. Chán kinh khủng.

Review Mặt Nạ Môi Laneige #23

Lexi Pónk: Mặt nạ môi dùng 1 tuần 2, 3 lần thôi bạn ơi. Dùng như bạn không tốt đâu. Tớ dùng vừa đủ thì thấy môi mướt lắm, căng mọng, hồng hào. Ngoài dùng mặt nạ môi tớ còn dùng son dưỡng kèm theo.

Review #24

Yến Linh: Chuẩn nè. Dùng Laneige hàng ngày cảm giác như môi bị mỏng đi rất nhiều ấy, bặm mỗi cũng cảm thấy nhám nhám khó chịu.

Review Mặt Nạ Môi Laneige #25

Review #26

Đỗ Hiếu Ngân: Huhu. Thế là nhiều người bị giống mình à. Mình không biết dưỡng môi và mặt nạ môi nó khác nhau như thế nào. Nên cứ khi nào thấy môi khô là mình bôi. Tầm 30 phút -1 giờ là bôi 1 lần ấy. Dùng 1 hủ lớn hết trong vòng 1 tháng. Khô đến nỗi cười không được luôn. Đi khám cũng bảo bị chàm môi.

Review Mặt Nạ Môi Laneige #28

Sau này tìm hiểu kĩ thì mới biết là chỉ nên mua minisize thôi. Vì dùng không nhiều mà mua fullsize để lâu rất dễ hỏng. Em này bản chất là mặt nạ ngủ chứ không phải so dưỡng nên mình nghĩ 1 tuần chỉ nên sử dụng 2-3 lần thôi là đủ rồi. Bonus thêm chút là em này có cồn nên không phải ai cũng hợp.

Tuy nhiên cái này cũng tuỳ tình trạng của từng người nữa mà lượng dùng cũng khác nhau vì có người hợp có người không. Giống như mặt nạ vậy, có người đắp nhiều thì bị bí da lên mụn có người lại càng đắp càng đẹp.

Review #29

Hailey Vo: Mình bắt đầu dùng từ năm 2017, đến nay là 3 năm rồi. Ban đầu dùng mướt môi cực kì, nhìn như môi em bé. Nhưng dạo gần đây do ở nhà nên mình không dùng son môi nữa, nhưng môi mình vẫn dùng Laneige và cứ được 30 phút thì môi lại khô và tróc vảy. Kiểu giống như mình phụ thuộc nó quá nên nó cứ peel đến mỏng lớp da nhạy cảm trên môi luôn. Bạn bè mình cũng bị luôn rồi, nên mình nghĩ chỉ nên dùng 1 lần 1 tuần thôi để nó ra tế bào chết, không nên dùng nhiều nữa.

Review #30

Lan Anh: Vì đơn giản laneige là mặt nạ ủ môi, như một dạng peel nhất là laneige màu hồng. Môi thường xuyên có da chết thì nên dùng.

Review Mặt Nạ Môi Laneige #31

Review #32

Mai Nguyễn: Mặt nạ ngủ thì chỉ dùng 2-3 lần / tuần thôi. Bôi sau một lớp dưỡng. Bạn dùng hàng ngày da môi sẽ bị bào mòn tróc da đó.

Review #33

Review Mặt Nạ Môi Laneige #34

Trần Thảo: Đây là mask môi chứ không phải son dưỡng môi nha các nàng. Mà mask thì chỉ nên dùng 1 tuần 2-3 lần thôi, chứ ko thể thay thế son dưỡng môi. Vẫn cần 1 thỏi son dưỡng môi để dùng hàng ngày nha.

Review #35

Tô Thu Trang: Hình như đúng vậy rồi, vì khi mới biết tới Laneige vì thích quá mà mình dùng thay cả son dưỡng ngày cũng dùng. Một thời gian bị chàm môi gì đó.

Tóm lại là lòng môi lên những hạt li ti nhưng không nổi cục. Môi sưng vều và lớp da môi luôn sẵn sàng bong. Hiện tại là mép môi thi thoảng có những đám mụn đỏ, nhỏ. Môi mình cũng yếu đi trông thấy, da môi mỏng (rất rất mỏng). Ngưng dưỡng cái là khô rát, tới nỗi chỉ cần ăn mặn hoặc cay là lập tức rát môi. Vì Laneige có tích hợp tẩy tế bào chết, nên nếu dùng liên tục có lẽ khiến da môi mỏng, môi bị yếu đi và dễ gặp các vấn đề về môi khác.

Từ đợt đó tới nay mình rất ít khi dùng Laneige, trừ ngày nào thấy môi thực sự khoẻ và cần tẩy da chết. Còn lại thì chỉ dùng vaseline, dù nó không mang lại cảm giác thần thánh như Laneige nhưng nó dưỡng ẩm ok và dịu nhẹ. Túm lại là dưỡng môi an toàn gắn bó lâu dài nhất của mình là vaseline. Laneige tốt nhưng phải dùng có liều lượng lại. Dùng quá mức bị tác dụng phụ.

Review Mặt Nạ Môi Laneige #36

Trần Thị Cẩm Vân: Laneige là chân lí của tớ đây. Tớ cũng dùng qua mọi loại dưỡng môi rồi nhưng cảm thấy không em nào dưỡng môi tốt như em này. Kiểu chân lí của tớ ấy.

Review #37

Review #38

Vũ Thị Non: Trước đây ngày nào cũng dùng cảm thấy dưỡng ẩm rất ok. Về sau môi càng nhạy cảm và khô, khô 1 cách kinh khủng luôn đấy ạ. Về sau em mới để ý là em này có công dụng tẩy tế bào chết nên dùng 2-3 lần 1 tuần thôi.

Review Mặt Nạ Môi Laneige #39

Đỗ Thu Hoà: Mình cũng từng dùng thường xuyên xong môi rõ rãnh môi với thay đổi sắc tố môi hẳn, bây giờ dùng 2 lần / tuần thì đỡ rãnh môi rồi. Cái này là mặt nạ ngủ mà không phải loại dưỡng môi dùng hàng ngày được đâu.

Review #40

Dang Thuy Tien: Trước mình cũng dùng dưỡng môi Laneige hũ nhỏ đến hũ to, lúc dùng thì cực ưng, môi mướt mịn màng lắm. Thay cả son dưỡng luôn.Ngừng bôi là khô, nứt nẻ luôn. Có người bảo hũ này chỉ dưỡng đêm thôi, không thay thế son dưỡng được. Chỉ nên dưỡng đêm 2-3 lần / tuần à!

Review #41

Sẩm Kim Hồng: Hình như bên Laneige không khuyến khích dùng hằng ngày. Còn dùng hằng ngày là lỗi người dùng. Mặt nạ ngủ chỉ cách 3 ngày sử dụng 1 lần là đã đạt hiệu quả tối đa rồi .

Review #42

Nguyễn Việt Hà: Mặt nạ ngủ chỉ nên dùng 1 -2 lần / tuần thôi nha. Dùng nhiều nó không khác gì peel da cả, làm da môi yếu đi, dễ nhạy cảm với ánh nắng mặt trời. Nếu không dùng son SPF buổi sáng coi như xong, môi thâm và khô hơn rất nhiều!

Review #43

Phạm Thị Ngọc Anh: Mình dùng đến hủ thứ 2 và thấy bình thường. Mình không mua fullsize chỉ mua hũ 8g. Tuần dùng 3, 4 lần thôi chứ không dùng hàng ngày vì hãng hướng dẫn dùng 3, 4 lần 1 tuần. Cái gì nhìu quá cũng không tốt. Nhiều chị em lạm dụng nó thay cho son dưỡng. Cái này là mặt nạ ngủ cho môi thì tất nhiên chức năng của nó sẽ có phần khác với son dưỡng rồi. Mình dùng cũng 2 năm (từ lớp 11 đến đại học năm 1). Môi không bị những triệu chứng khó chịu gì và tình trạng môi đã hồng lên giảm thâm. Tối mặt nạ môi, ban ngày dùng son dưỡng, uống nhìu nước thì môi sẽ hồng hào trở lại. Đừng lạm dụng mà dùng nó hàng ngày, cái gì nhiều quá cũng không tốt.

Son dưỡng Dior Lip Glow có tốt không?

Related

Chia sẻ để lưu lại động lực làm đẹp

 

 

 

 

Bạn đang xem bài viết Lưu Ý Khi Dùng Sữa Thanh Trùng Tốt Nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!