Cập nhật thông tin chi tiết về Làm Sao Sinh Con Khỏe Mạnh Ở Tuổi 44? mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Xin chào bạn!
Bạn năm nay đã 44 tuổi và mới phát hiện ra mình có thai gần 1 tháng. Bạn tìm hiểu thì thấy rất nhiều rủi do khi ang thai ngoài 40, bạn biết cũng đúng đấy, phụ nữ sau tuổi 35 mà có thai thì đã có nhiều rủi ro và có nhiều nguy cơ ảnh hướng tới sức khỏe của mẹ cũng như ảnh hưởng tới thai. Nếu như bạn vẫn quyết định giữ thai thì bạn phải làm một số những cái việc như sau:
Thứ nhất là bạn phải đi đăng ký quản lý thai nghén ngay và nên theo dõi thai ở bệnh viên chuyên về sản phụ khoa và ở tuyến cao nhất gần nơi bạn ở. Đó phải là bệnh viên tuyến tỉnh, thành phố hoặc là tuyến trung ương. Thứ hai là phải theo đúng hướng dẫn của bác sĩ thăm khám thai cho bạn ở những nơi có điều kiện làm chuẩn đoán trước sinh thì bạn cũng nên tới những trung tâm để mà chuẩn đoán trước sinh để phát hiến sớm những dị tật của thai nhi.
Thông thường thì khoảng 12 tuần trở ra là có thể những xét nghiệm và cá phương pháp để mà chuẩn đoán dị tật thai nhi rồi, cái này thì bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ quản lý thai nghén cho bạn nhá. Thứ ba là cố gắng để bác sĩ tư vấn hoặc tìm hiểu những phương pháp để có chế độ dinh dưỡng và làm việc tốt thì lúc đó sức khỏe của bạn sẽ được cải thiện, nó sẽ ảnh hướng tới con, có thể bạn sẽ tiêm phòng uốn ván, hoặc uống bổ sung vitamin, chất khoáng hoặc viên sắt.
Uống bất kỳ thứ gì thì cũng phải theo hướng dẫn của bác sĩ sản khoa bạn nhá, tuyệt đối không nên tự ý mua bất kỳ loại thuốc gì về uống. Tinh thần thật thoái mái có tinh thần tốt thì bạn sẽ ăn tốt, ngủ tốt, khỏe mạnh và lúc đó con bạn sẽ phát triển rất là tốt.
Chào bạn.
Tư vấn bởi chuyên gia VOV Cửa Sổ Tình Yêu 1900.6802
1900.6802 Tư vấn trực tiếp Tâm lý, Tình yêu, Hôn nhân, Giới tính, Sức khỏe sinh sản, Sức khỏe tình dục.
Sinh Con Ở Tuổi 35
Sau tuổi 35 – 40 không còn là giai đoạn lý tưởng nhất để phụ nữ sinh con. Nhưng dù ở tuổi nào, mang thai và sinh nở luôn là những trải nghiệm tuyệt vời đối với người phụ nữ. Để hành trình sinh con sau tuổi 35, thậm chí sau tuổi 40 diễn ra suôn sẻ, chị em cần lường trước những khó khăn, từ đó chuẩn bị cho mình một tâm lý sẵn sàng đón nhận và vượt qua.
Điều đầu tiên cần biết là phụ nữ (và nam giới) ở mọi lứa tuổi có thể bị vô sinh. Các cặp vợ chồng ở độ tuổi 20 có thể vô sinh như các cặp vợ chồng ở độ tuổi 40. Tuổi tác chỉ là một khía cạnh của khả năng sinh sản.
Tuy nhiên, giả sử rằng khả năng sinh sản của một người phụ nữ là bình thường, điều duy nhất cần quan tâm là tuổi của người phụ nữ ấy. Thời điểm lý tưởng cho việc sinh sản ở hầu hết phụ nữ trong độ tuổi 20. Sự suy giảm dần dần của cơ hội thụ thai bắt đầu vào khoảng 32 tuổi. Ở độ tuổi từ 35, khả năng sinh sản bắt đầu giảm với tốc độ nhanh hơn nhiều.
35 tuổi là mốc quan trọng trong tiến trình sinh sản của người phụ nữ. Bởi từ độ tuổi này chất lượng trứng giảm rõ rệt: số lượng trứng non phát triển thành trứng trưởng thành giảm do sự thay đổi nồng độ các hormone nội tiết của người phụ nữ ở tuổi 35 – 40 ; hệ quả là số lượng trứng có hiện tượng phóng noãn và rụng, tức là có khả năng thụ thai giảm.
Theo nghiên cứu, một phụ nữ khỏe mạnh ở tuổi 20 – 29 dễ thụ thai (đây là độ tuổi sinh con tốt nhất), đến tuổi 30 chỉ có 20% cơ hội thụ thai mỗi tháng, 40 tuổi thì cơ hội chỉ còn 5%. Bước sang tuổi 45, đa số muốn có con phải cần đến ít nhất một phương pháp hỗ trợ sinh sản là xin trứng của một người phụ nữ trẻ tuổi khác.
Mặt khác, dù trứng chín và rụng, sự kết dính các nhiễm sắc thể với nhau của trứng vẫn có thể xảy ra. Bất thường nhiễm sắc thể là nguyên nhân khiến trẻ sinh ra mắc các hội chứng chậm phát triển trí não, vận động như Down, Edwards,…
Phụ nữ ở độ tuổi 20 có khoảng 10% phụ nữ bị sảy thai.
Vào đầu những năm 30 tuổi khoảng 12% phụ nữ bị sảy thai.
Sau 35 tuổi, sảy thai chiếm 18% trường hợp mang thai
Vào đầu những năm 40, 34% phụ nữ mang thai thai kỳ kết thúc vì sảy thai.
Tuổi tác cũng làm tăng cơ hội của các vấn đề di truyền. Đây là lý do làm tăng nguy cơ trẻ mắc hội chứng Down ở phụ nữ trên 35 tuổi. Ở tuổi 25, tỷ lệ phụ nữ có nguy cơ sinh con mắc hội chứng Down là 1/1.250. Ở tuổi 30, tỷ lệ này tăng lên với 1/952. Ở tuổi 35, con số này trở nên đáng lo ngại: 1/378 phụ nữ có nguy cơ sinh con mắc Hội chứng Down.
Tại sao khả năng sinh sản giảm khi bước vào tuổi 35 – 40
Số lượng trứng của phụ nữ luôn thay đổi, từ khi còn là bào thai trong bụng mẹ cho đến lúc lớn tuổi.
Khi bé gái vẫn còn là một bào thai trong bụng mẹ lúc này số lượng tế bào trứng của bé ở mức cao nhất. Vào khoảng 20 tuần thai, một bào thai bé gái có 6 đến 7 triệu trứng trong buồng trứng. Khi sinh ra, bé gái sẽ “sở hữu” hơn 1 triệu quả trứng. Đến tuổi dậy thì, số trứng còn lại là từ 300.000 đến 500.000. Từ số lượng trứng khổng lồ này, chỉ có 300 quả sẽ trưởng thành và được giải phóng trong quá trình rụng trứng.
PGS.TS.BS Lê Hoàng – Giám đốc trung tâm hỗ trợ sinh sản BVĐK Tâm Anh, Hà Nội cho biết: “Một số người nghĩ mãn kinh là khởi đầu của suy giảm khả năng sinh sản, tuy nhiên, điều này hoàn toàn không chính xác. Khả năng sinh sản của cơ thể chúng ta chậm lại sớm hơn nhiều so với thời gian đó. Buồng trứng trở nên kém hiệu quả trong việc tạo ra trứng trưởng thành, khỏe mạnh khi người phụ nữ có tuổi. Đến gần thời kỳ mãn kinh, buồng trứng cũng sẽ đáp ứng kém hơn với các hormone chịu trách nhiệm kích hoạt rụng trứng.”
“Bên cạnh đó, thói quen xấu trong sinh hoạt có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và có tác động tiêu cực đến khả năng sinh sản. Ví dụ, hút thuốc có thể làm tăng tốc quá trình lão hóa sinh sản tự nhiên ở phụ nữ. Vì thế ăn uống lành mạnh và duy trì cân nặng khỏe mạnh không chỉ giúp bạn thụ thai nhanh hơn những người không có lối sống lành mạnh mà còn có thể tăng tỷ lệ thành công trong điều trị sinh sản nếu bạn cần điều trị”, bác sĩ Lê Hoàng cho biết thêm.
Nhiều nguy cơ xảy ra trong thai kỳ hơn
Độ tuổi 35 – 40 , phụ nữ mang thai có nguy cơ bị bệnh tiểu đường thai kỳ cao gấp 3 lần so với phụ nữ tuổi 20, bởi quá trình trao đổi chất diễn ra chậm hơn, khả năng ổn định đường huyết của cơ thể cũng giảm theo độ tuổi. Tình trạng đau khớp, giãn tĩnh mạch, cao huyết áp cũng dễ “hỏi thăm” mẹ ở tuổi trên 35.
Mặt khác, đến gần thời kỳ tiền mãn kinh, hiện tượng rụng trứng ở phụ nữ tuổi 35, 40 xảy ra bất thường, dẫn tới khả năng mang đa thai cao hơn. Điều này làm tăng biến chứng thai kỳ, cũng như sức khỏe em bé sau sinh.
Thêm nữa, việc sinh con sau tuổi 35 cũng sẽ vất vả hơn khi nhiều trường hợp được ghi nhận bị nhau tiền đạo (nhau thai che lấp một phần hoặc toàn bộ cổ tử cung, có thể gây chảy máu ồ ạt nếu sinh thường); hay không có cơn co tử cung, suy tim thai. Đây chính là những lý do mà các mẹ có thai ở tuổi 35, 40 thường được bác sĩ chỉ định phải mổ lấy thai.
Cuối cùng, nguy cơ sảy thai, thai lưu, sinh non, sinh thiếu tháng, thai nhẹ cân cũng tăng lên khi mẹ bước qua tuổi 35.
Bạn nên làm gì nếu bạn không thể thụ thai sau 35 tuổi?
Giả sử một người phụ nữ không có bất kỳ triệu chứng hoặc yếu tố nguy cơ vô sinh nào, bạn có thể bắt đầu cố gắng mang thai theo cách tự nhiên. Tuy nhiên, nếu không mang thai sau 6 tháng cố gắng, hãy đi khám bác sĩ chuyên khoa sinh sản để được tư vấn một cách sớm nhất.
Nhiều người phụ nữ sau 35 tuổi thường được khuyên nên cố gắng mang thai tự nhiên trong một năm trước khi tìm kiếm sự giúp đỡ, nhưng một năm là quá dài để chờ đợi khi đã qua 35 tuổi. Tuổi tác càng lớn, tỷ lệ mang thai thành công ngay cả khi điều trị sinh sản sẽ giảm, điều quan trọng là phải nhanh chóng nhận được sự giúp đỡ từ các chuyên gia sản khoa để điều trị sớm nhất.
Nếu phụ nữ sau tuổi 40 tuổi và muốn mang thai, hãy đi khám bác sĩ ngay và không cần phải bỏ một khoảng thời gian như 6 tháng đến 1 năm để thử trước. Một số bài kiểm tra khả năng sinh sản cơ bản phụ nữ nên làm ở độ tuổi này như: kiểm tra mức AMH và FSH, từ đó các bác sĩ sẽ có dữ liệu quan trọng về dự trữ buồng trứng hiện tại của người phụ nữ.
“Ở tuổi 40, số lượng và chất lượng nang noãn sẽ giảm. Khi kích thích buồng trứng, số nang noãn phát triển được rất ít, đến khi chọc hút noãn thì chất lượng cũng không cao. Nếu phụ nữ có AMH thấp mà còn trẻ thì khả năng thành công sẽ cao hơn vì chất lượng noãn thu được tốt hơn. Nhưng phụ nữ từ 35 đến 40 tuổi trở lên muốn mang thai cần đi khám sớm để nếu phát hiện các bất thường về sinh sản hay chỉ số dự trữ buồng trứng quá thấp có thể được điều trị kịp thời, nâng cao tỷ lệ thành công”, chúng tôi Lê Hoàng nói.
Bác sĩ CKI Cao Tuấn Anh – bác sĩ Trung tâm Hỗ trợ sinh sản BVĐK Tâm Anh cũng chia sẻ thêm: “Ở những người phụ nữ từ 35 tuổi trở lên, chỉ số AMH thường sẽ giảm và nó sẽ giảm dần theo độ tuổi, tuổi càng cao thì AMH càng thấp.”
Nếu theo phân loại đáp ứng kém theo tiêu chuẩn Poseidon mới nhất hiện tại, thì IVFTA đã tiếp nhận khá nhiều bệnh nhân nhóm 3 (những người phụ nữ dưới 35 tuổi có chỉ số nang thứ cấp dưới 5 và AMH dưới 1,2) hoặc những bệnh nhân thuộc nhóm 4 (từ 35 tuổi trở lên, có chỉ số nang thứ cấp dưới 5 và AMH dưới 1,2). Đây là những bệnh nhân vô sinh hiếm muộn thuộc dạng “ca khó”, hiện đang là thách thức không chỉ với IVFTA mà còn trên toàn thế giới.
Và để tìm ra được phác đồ cụ thể để áp dụng chung cho từng cá thể, từng đối tượng người bệnh là điều rất nhiều nhà khoa học, các chuyên gia, bác sĩ IVF trên thế giới đang mong mỏi. Tại IVFTA, các bác sĩ đã cá thể hóa từng trường hợp, tức tùy từng ca bệnh cụ thể mà lựa chọn phác đồ cụ thể cho phù hợp. Điều chỉnh thuốc sẽ phụ thuộc vào đáp ứng mỗi người và cần có sự chỉ định của các bác sĩ để liều thuốc phù hợp, bên cạnh đó là sự theo dõi rất sát sao để đảm bảo hiệu quả tốt nhất cho người bệnh. Có những trường hợp AMH thấp, có những trường hợp chỉ kích lên được khoảng 1-2-3 nang trứng trội. Trong trường hợp này, cần đầu tư về trang thiết bị, kỹ thuật, cần sự đồng bộ từ đội ngũ để làm sao thu được số lượng noãn tối ưu, số phôi tốt nhất để có thể mang lại hiệu quả tốt nhất cho người bệnh.
Phác đồ kích thích nhẹ buồng trứng (Mild Stimulation) được coi là giải pháp mới, mang lại nhiều lợi ích cho phụ nữ lớn tuổi có chỉ số buồng trứng thấp và mong muốn có con.
Hiện nay, tại BVĐK Tâm Anh, hàng ngàn em bé từ những người mẹ tuổi trên 35, thậm chí trên 50 đã ra đời thành công nhờ các phương pháp hỗ trợ sinh sản hiện đại. Không bao giờ là quá già để có con, hành trình mang thai của người phụ nữ sau 35 tuổi có thể khó khăn hơn với giai đoạn tuổi trẻ, vì thế hãy tìm kiếm sự giúp đỡ từ các bác sĩ đầu ngành để nhận được lời khuyên hữu ích nhất.
Chính vì sau tuổi 35 , hay muộn hơn là sau tuổi 40 , phụ nữ sinh con phải đối mặt với nhiều nguy cơ nên việc giữ gìn sức khỏe trước và trong khi mang thai rất quan trọng. Chị em tuổi này cần khám thai định kỳ đầy đủ và tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định của bác sĩ. Trong nhiều trường hợp, có thể chị em phải cần đến các phương pháp hỗ trợ sinh sản để quá trình mang thai, sinh nở được diễn ra thuận lợi.
Để đặt lịch thăm khám và tư vấn tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Hà Nội (IVFTA), vui lòng gọi tổng đài 1800 6858.
Quý khách có thể liên hệ trực tiếp Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh theo địa chỉ: 108 phố Hoàng Như Tiếp, P. Bồ Đề, Q. Long Biên, TP. Hà Nội.
Bà Bầu Bổ Sung Dha Thế Nào Để Sinh Con Khỏe Mạnh, Thông Minh?
Bà bầu bổ sung DHA thế nào để sinh con khỏe mạnh, thông minh?
DHA là thành phần quan trọng trong việc phát triển não bộ, thị giác cho bé. Nếu được cung cấp DHA đầy đủ ngay từ trong bụng mẹ, bé sinh ra có chỉ số thông minh cao hơn, khả năng tập trung tốt hơn. Ngược lại, nếu thiết hụt DHA, trẻ có thể bị chậm phát triển trí tuệ, kém thông minh, suy giảm miễn dịch. Vậy mẹ bầu bổ sung DHA thế nào để con sinh ra khỏe mạnh và thông minh? Tại sao DHA lại rất quan trọng đối với thai nhi?
DHA (axit Docosahexaenoic) cùng với EPA (axit Eicosapentaneoic) là các axit béo thuộc nhóm Omega 3 có vai trò quan trọng trong việc phát triển trí não cho trẻ. DHA chiếm tới 60% trọng lượng trong võng mạc và là thành phần chính trong chất xám của bộ não, ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển thần kinh, trí não, thị giác và tim mạch của trẻ nhỏ. Vì vậy, để bé yêu có đủ lượng DHA cần thiết để phát triển, mẹ bầu cần bổ sung đầy đủ DHA qua thực phẩm ăn hàng ngày hoặc thuốc bổ sung DHA cho bà bầu.
Theo các nhà khoa học, nếu mẹ bổ sung đầy đủ DHA khi mang thai, con sinh ra sẽ phát triển thần kinh vận động tốt hơn, chỉ số IQ cao hơn, thị lực tốt và tăng khả năng tập trung trong học tập.
Bên cạnh đó, việc bổ sung DHA trong thai kỳ của người mẹ sẽ giúp thai nhi tăng cân ổn định, làm giảm nguy cơ sinh non và tình trạng trẻ sinh ra thiếu cân. Ngoài ra, việc bổ sung đầy đủ nhu cầu DHA sẽ giúp kích thích phát triển thị giác của thai nhi. Theo một vài nghiên cứu chỉ ra rằng, nếu bổ sung DHA đầy đủ, trẻ sẽ có thị lực cao hơn so với những bạn cùng tuổi không được bổ sung hoặc không bổ sung đủ nhu cầu DHA cần thiết.
Thiếu hụt DHA sẽ ảnh hưởng đến trí thông minh, khả năng đọc, ghi nhớ và các hành vi của trẻ. Trẻ dễ mắc chứng giảm sút trí nhớ, chậm phát triển so với các bạn đồng trang lứa.
DHA cũng có vai trò quan trọng với sức khỏe mẹ bầu, bà bầu được bổ sung đủ DHA giúp phòng tránh tiền sản giật, tiểu đường thai kỳ, trầm cảm sau sinh, loãng xương, bệnh tim mạch và các vấn đề về mãn kinh.
Khi nào mẹ bầu cần bổ sung DHA?
Nhiều người lầm tưởng rằng: trí tuệ và não bộ của con được hình thành và hoàn thiện sau khi bé chào đời, nhưng đó là một quan điểm sai lầm vì trí tuệ và não bộ của con được hình thành ngay từ trong bụng mẹ. Trong đó, giai đoạn quan trọng quyết định sự thông minh của bé là giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ và khoảng thời gian mà não bộ thai nhi phát triển mạnh nhất là giai đoạn 3 tháng cuối. Do vậy việc bổ sung DHA cho mẹ bầu trong suốt quá trình mang thai, đặc biệt trong giai đoạn 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ là vô cùng quan trọng, điều này giúp thai nhi phát triển toàn diện về trí tuệ và não bộ.
Bổ sung DHA cho bà bầu bằng cách nào?
Có nhiều cách để mẹ bầu bổ sung DHA, giúp con sinh ra khỏe mạnh và thông minh. Bạn có thể bổ sung DHA bằng các loại thực phẩm giàu DHA và kết hợp cùng các loại viên uống, thuốc bổ sung DHA cho bà bầu.
+ Cá: Cá hồi, cá ngừ, cá mòi, cá chép… chứa nhiều DHA và an toàn cho sức khỏe cả mẹ bầu lẫn thai nhi. Cá biển tốt cho sự phát triển thông minh của bé nhưng chuyên gia dinh dưỡng khuyên mẹ bầu chỉ nên ăn với lượng vừa phải, ví dụ như cá hồi nên ăn 300g/tuần là tốt nhất.
+ Trứng gà: Lòng đỏ trứng gà chứa nhiều DHA, choline có lợi cho não bộ của bé. Trong khi đó, lòng trắng trứng protein, sắt, axit folic cần thiết cho sự phát triển của bé yêu. Để đảm bảo an toàn và hấp thu chất dinh dưỡng tốt nhất, mẹ nên ăn trứng đã chín hoàn toàn và tốt nhất là trứng luộc để đảm bảo hấp thu các chất dinh dưỡng tối ưu nhất.
+ Các loại hạt: Hạt óc chó, hạnh nhân, lạc, hạt điều… rất giàu DHA tốt cho trí não và mắt bé. Đây là thực phẩm không thể thiếu trong thai kỳ để mẹ khỏe, bé thông minh. Ngoài giàu DHA, trong các loại hạt này còn chứa nhiều chất xơ giúp giải quyết thêm vấn đề táo bón trong thai kỳ.
+ Rau xanh: Súp lơ xanh, súp lơ trắng, bắp cải, rau chân vịt, bí ngô, cải xoăn, cải xoong cũng là nguồn cung cấp DHA phong phú cho mẹ bầu. Và mẹ bầu cần lựa chọn nguồn rau sạch để đảm bảo sức khỏe.
+ Sữa: Sữa bầu sẽ giúp mẹ bầu bổ sung DHA để con yêu được cung cấp đầy đủ dưỡng chất. Nếu sữa bầu khó uống, mẹ có thể thay thế bằng sữa tươi tiệt trùng, váng sữa, sữa đậu nành.
+ Viên uống bổ sung DHA: Hàm lượng DHA thông qua các bữa ăn của bà bầu chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu thai nhi cần và không bổ sung đủ lượng DHA cần thiết. Vì thế, để đáp ứng đủ nhu cầu DHA cần thiết, các mẹ bầu có thể sử dụng viên bổ sung DHA hoặc viên uống tổng hợp bổ sung DHA cho bà bầu, giúp con yêu được cung cấp đầy đủ DHA và phát triển trí não toàn diện.
Các lưu ý khi dùng chế phẩm bổ sung DHA cho bà bầu
Mẹ bầu cần phải chú ý những điều sau đây khi bổ sung DHA trong suốt quá trình thai kỳ để tránh các tác dụng không mong muốn có thể xảy ra:
Không dùng các chế phẩm này cùng với cà phê, trà vì sẽ làm giảm hiệu quả bổ sung DHA.
Tuân thủ đúng liều lượng
TPCN viên bổ sung PreIQ giúp bổ sung các vitamin và khoáng chất cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cao cho phụ nữ trước, trong quá trình mang thai và sau sinh:
Giúp giảm thiểu các nguy cơ dị tật, nhất là dị tật ống thần kinh của thai nhi;
Hỗ trợ phát triển não bộ, mắt, hệ miễn dịch ở thai nhi và trẻ nhỏ;
Giúp hình thành hệ xương chắc khỏe cho trẻ, phòng chống loãng xương cho mẹ;
Giúp giảm nguy cơ sinh non và nhẹ cân ở trẻ.
Thông tin chi tiết vui lòng truy cập tại đây hoặc gọi hotline 19006436 để được tư vấn trực tiếp.
Số GPQC: 1831/2015/XNQC-ATTP Sản xuất & chịu trách nhiệm về sản phẩm: Công ty Cổ phần Dược phẩm Gia Nguyễn. Địa chỉ: Đường YP6, KCN Yên Phong, Đông Phong, Yên Phong, Bắc Ninh Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Giá: 199.000đ/lọ 30 viên
Thanh toán khi nhận hàng
Giải Pháp Tốt Nhất Cho Phụ Nữ Muốn Sinh Con Ở Tuổi 38 ?
Tháng Chín 5, 2019
Khi 38 tuổi, lượng estrogen và progesterone trong cơ thể đã có sự thay đổi và sụt giảm, buồng trứng hoạt động không trơn tru như trước nên khi mang thai bạn có thể sẽ phải….
Phần trăm của những phụ nữ ở tuổi 38 có khả năng sinh con có lớn không?
Thai nhi bị dị tật, sinh non, khả năng phụ hồi sau sinh kém có thể sẽ là những nguy cơ chị em phải đối mặt khi sinh con ở tuổi 38. Tuy nhiên, vẫn có giải pháp cho vấn đề này.
Sinh con muộn đang trở thành xu thế của phụ nữ hiện đại. Tuy nhiên, cuộc sống áp lực và môi trường sống ô nhiễm dễ dẫn đến tình trạng tiền mãn kinh sớm. Muốn sinh con muộn nhưng dễ bị rơi vào tiền mãn kinh sớm nên không ít phụ nữ 38 tuổi thắc mắc phụ nữ 38 tuổi có khả năng sinh con bao nhiêu phần trăm ?
Như trường hợp của chị Lành ở Bắc Ninh có gửi câu hỏi cho chúng tôi: “Tôi năm nay 38 tuổi và có 1 cô con gái hơn 10 tuổi. Từ đó, tôi có đặt vòng tránh thai, nhưng 4 tháng trước, khi đi khám phụ khoa định kì có tháo ra. Hiện tại 2 vợ chồng có ý định sinh thêm cháu nữa và gần đây thì không dùng biện pháp nào cả nhưng chưa thấy có tin vui. Vì vậy, tôi muốn hỏi các chuyên gia tỉ lệ sinh con của tôi có cao không? và phụ nữ 38 tuổi có khả năng sinh con có còn nhiều không?”
Giải đáp của chuyên gia:
Thưa chị Lành,
Như chị chia sẻ với chúng tôi, hiện chị đang 38 tuổi đã có 1 cháu và giờ muốn sinh thêm. Với độ tuổi hiện giờ, chị vẫn có khả năng sinh con cao. Nhưng đồng thời, chị và con cũng sẽ phải đối mặt với nhiều nguy cơ.
Bởi như chúng ta đã biết, estrogen và progesterone là 2 hóc môn quan trọng của phụ nữ, quyết định đặc điểm và sinh lý nữ. Trong đó, hóc môn progesterone giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì kinh nguyệt, ảnh hưởng tới khả năng thụ thai và phụ nữ ở tuổi U40 muốn sinh con có khó không?
Với trường hợp của chị, khi 38 tuổi, lượng estrogen và progesterone trong cơ thể đã có sự thay đổi và sụt giảm, buồng trứng hoạt động không trơn tru như trước nên khi mang thai chị có thể sẽ phải đối mặt với những nguy cơ như:
Thai nhi bị dị tật: Đây là nguy cơ phổ biến phụ nữ lớn tuổi mang thai cần phải chấp nhận. Thai nhi sẽ có khả năng bị mắc các dị tật bẩm sinh hay hội chứng Down.
Các bệnh thai phụ: Có nguy cơ cao mắc các bệnh tiểu đường, huyết áp cao, sinh non …
Thai chết lưu, sinh non: đây cũng là vấn đề sức khỏe sinh sản phụ nữ tiền mãn kinh thường gặp ở những chị em đã có tuổi.
Gặp khó khăn khi sinh nở: Quá trình chuyển dạ, chảy máu quá mức hay khả năng phục hồi sau sinh có thể kéo dài hơn so với phụ nữ ít tuổi hơn.
Do đó, để giải quyết vấn đề phụ nữ 38 tuổi có khả năng sinh con bao nhiêu phần trăm này của mình cũng như tăng khả năng thụ thai, chị nên cân bằng lại chế độ dinh dưỡng, có lối sống lành mạnh; khi đã biết mình mang thai thì nên kiểm tra thai kì thường xuyên đồng thời bổ sung các thực phẩm giàu estrogen (đậu nành, hạt sen, hạnh nhân, bưởi,…)
Như phân tích ở trên, độ tuổi gần 40 tuổi là phụ nữ đã có sự suy giảm estrogen và progesterone nên nếu muốn mang thai độ tuổi này, chị cần có sự bổ sung etsrogen và thiết lập lại tỷ lệ cân bằng giữa estrogen/ progesterone.
Để giúp phụ nữ 38 tuổi có khả năng sinh con lớn với kết quả cao, chị nên dùng thêm các sản phẩm thực phẩm chức năng có tác dụng tốt đối với nội tiết tố nữ.
Với viên uống EstroLady đây là sản phẩm được đội ngũ chuyên gia bỏ ra nhiều công sức để nghiên cứu và hoàn thiện; điểm ưu việt của sản phẩm là chứa 3 công thức duy nhất – an toàn, bao gồm:
Tinh chất mầm đậu nành: Bổ sung estrogen, giúp cân bằng nội tiết , chống lại các triệu chứng gây ra bởi sự suy giảm hormone sinh dục nữ : kinh nguyệt không đều, bốc hỏa, mất ngủ, giảm trí nhớ, nhức đầu, cáu gắt… góp phần giải quyết vấn đề phụ nữ 38 tuổi có khả năng sinh con bao nhiêu phần trăm
Chiết xuất Chasteberry: Có tác dụng bổ sung thêm progesteron trong nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt, khôi phục lại sự cân bằng hóc môn, …
GABA (acid gamma-aminobutyric): Có tác dụng tạo cảm giác tích cực, cải thiện tâm trạng, giảm cáu gắt và là chất giảm đau tự nhiên.
Cảm ơn chị đã quan tâm và đặt câu hỏi, chúc chị sức khỏe và hạnh phúc!
+1
Share
0
Shares
Bạn đang xem bài viết Làm Sao Sinh Con Khỏe Mạnh Ở Tuổi 44? trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!