Xem Nhiều 3/2023 #️ Lá Vối Chữa Được Bệnh Gì? 8+ Công Dụng “Tuyệt Vời” Bạn Cần Biết! # Top 11 Trend | Drosetourmanila.com

Xem Nhiều 3/2023 # Lá Vối Chữa Được Bệnh Gì? 8+ Công Dụng “Tuyệt Vời” Bạn Cần Biết! # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Lá Vối Chữa Được Bệnh Gì? 8+ Công Dụng “Tuyệt Vời” Bạn Cần Biết! mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

5

/

5

(

8631

bình chọn

)

1. Tổng quan về lá vối

Lá vối là bộ phận của cây vối có tên khoa học là Cleistocalyx Operculatus – một loại thực vật có hoa, thân mộc. Chiều cao trung bình của cây là 5-6m nhưng cũng có những cây cao tới 10-15m.

Hình dạng: Lá vối xanh có hình bầu dục thuôn dài, hoặc hình trái xoan ngược, nhọn ở gốc.

Kích thước: Lá dài từ 8-10cm, rộng khoảng 5-10cm.

Màu sắc: Xanh, trên bề mặt điểm nâu.

Mùi vị: Thơm dễ chịu, vị hơi đắng, chát.

Cây vối xuất hiện ở nhiều vùng tại Việt Nam. Chúng sống tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ. Loại cây này cũng có thể được tìm thấy ở một số nước có khí hậu Nhiệt đới Châu Á.

1.2 Thành phần

Các nghiên cứu khoa học cho thấy trong lá nụ vối chứa nhiều dược chất tốt cho sức khỏe con người như:

Tanin

Axit triterpenic

β – sitosterol

Sterol

Các khoáng chất, vitamin và kháng sinh tự nhiên,…

Từ xa xưa, người Việt đã sử dụng lá, thân và nụ vối để nấu nước uống. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu hết được những lợi ích mà loại cây này mang lại cụ thể như thế nào. Vậy, trên thực tế lá vối có tác dụng gì?

2. Top 8 tác dụng chữa bệnh của lá vối

Nhiều nghiên cứu Y học Cổ truyền và Y học hiện đại đã chỉ ra loại lá này rất tốt cho cơ thể nhất là với hệ tiêu hóa, miễn dịch cũng như hệ cơ xương khớp. Công dụng của lá vối tươi và khô nhìn chung giống nhau. Cụ thể như

Theo Y học cổ truyền, nước vối có tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt, làm mát cơ thể. Thường xuyên uống sẽ giúp cơ thể đào thải độc tố hiệu quả hơn thông qua đường tiết niệu. Bạn có thể uống nước vối quanh năm nhất là vào mùa nắng nóng để giải nhiệt thay cho nước lọc.

2.2 Nâng cao sức khỏe hệ tiêu hóa

Như đã nói ở trên, trong thành phần của cây vối chứa hoạt chất tanin có tác dụng kháng khuẩn, bảo vệ niêm mạc đường ruột tránh những vi khuẩn gây hại. Có thể thấy trong dân gian, người ta hay dùng lá vối trong nhiều bài thuốc cải thiện tiêu hóa như đau bụng, tiêu chảy,…

2.3 Giúp phụ nữ mang thai hấp thu tốt dinh dưỡng cho cơ thể

Với các chị em phụ nữ mang thai, uống nước lá vối sẽ giúp cơ thể dễ hấp thu các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển của thai nhi. Ngoài ra, nước vối cũng bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất giúp mẹ bầu ăn ngon miệng, lợi sữa, đảm bảo sức khỏe và thể chất của bé sơ sinh sau này.

2.4 Hỗ trợ giảm các triệu chứng của bệnh viêm đại tràng

Trong các vấn đề tiêu hóa mà lá vối cải thiện phải kể đến bệnh viêm đại tràng. Nhờ hàm lượng tanin, giúp loại thảo mộc này bảo vệ niêm mạc đại tràng cực tốt. Các tinh dầu trong lá vối cũng góp phần kháng khuẩn nhưng vẫn không làm ảnh hưởng đến lợi khuẩn bên trong đại tràng. Một số kháng sinh thực vật trong loại lá này cũng được ghi nhận có thể tiêu diệt được các vi khuẩn gây hại như: Salmonella, Streptocous,… Vào mùa đông lá sẽ có hàm lượng kháng sinh cao nhất.

2.5 Tác dụng của lá vối với da

Cả nước lá vối tươi và khô đều được liệt vào “nhóm thuốc” sát khuẩn, có khả năng hỗ trợ điều trị các bệnh ngoài da như mụn nhọt, chốc lở.

Uống nước vối thanh nhiệt cũng là cách để hạn chế mụn nhọt, mẩn ngứa. Dân gian xưa vẫn có thói quen vò nát lá vối tươi, nấu nước gội đầu để chữa chốc lở da đầu.

2.6 Uống nước vối hỗ trợ điều trị viêm gan, vàng da

Cây vối rất tốt với những người mắc các bệnh về gan như: viêm gan, gan nhiễm mỡ,… khiến da vàng vọt. Uống nước vối thường xuyên sẽ phần nào tăng hiệu quả thanh lọc, đào thải các độc tố ra khỏi cơ thể, giảm gánh nặng cho gan. Với những người bình thường uống nhiều loại nước này cũng giảm nguy cơ gan nhiễm mỡ.

2.7 Tốt cho người bệnh gout

Nhiều tài liệu Đông y cho rằng, nước lá vối có tác dụng thanh nhiệt, giải độc nên có thể hỗ trợ đào thải acid uric. Từ đó có tác dụng hỗ trợ điều trị và phòng ngừa bệnh gout.

Bên cạnh đó, các hoạt chất trong loại lá này cũng có khả năng kháng viêm hỗ trợ giảm các triệu chứng sưng đau do bệnh gout gây ra.

2.8 Hỗ trợ phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường

Với hàm lượng chất chống oxy hóa dồi dào, lá vối nằm trong danh sách những loại thảo mộc có khả năng phòng ngừa các biến chứng cho người bệnh tiểu đường. Người bệnh có thể uống nước vối hoặc nụ vối mỗi ngày để duy trì đường huyết ở mức độ ổn định.

3. Lá vối trị bệnh gì? Hướng dẫn các bài thuốc trị bệnh từ lá vối

Như đã nhắc đến trong phần công dụng của lá vối, có thể thấy loại lá này hỗ trợ chữa được một số bệnh như: bệnh tiêu hóa, Gout, viêm gan, mỡ máu,… Tuy nhiên cụ thể cách sử dụng loại lá này để chữa bệnh như thế nào? Cùng tham khảo các hướng dẫn sau:

3.1 Bài thuốc trị tiêu chảy từ lá vối

Dùng 3 lá vối, 8g vỏ ổi, 10g núm quả chuối tiêu.

Tất cả đem thái nhỏ, phơi khô.

Sắc với 500ml nước đến khi còn 100ml thì dừng.

Chia làm 2 lần uống trong ngày để cải thiện tiêu chảy.

3.2 Bài thuốc giảm mỡ máu

Sử dụng 15-20g lá vối tươi hoặc nụ vối hãm lấy nước uống.

Ngày uống 3 lần.

Sử dụng thường xuyên để cải thiện tình trạng mỡ máu.

3.3 Bài thuốc cải thiện suy nhược cơ thể

Sử dụng 16g lá vối khô, 8g cam thảo, 16g trần bì tán thành bột mịn.

Thêm vào 3 lát gừng tươi.

Đem tất cả nguyên liệu sắc lấy nước uống hàng ngày.

3.4 Bài thuốc trị viêm da

Rửa sạch một nắm lá vối tươi để ráo nước.

Vò nát rồi sắc lấy nước đặc.

Dùng nước này bôi lên vùng da bị viêm, lở.

3.5 Bài thuốc trị đau nhức xương khớp

Uống nước vối có thể cải thiện các bệnh cơ xương khớp điển hình như bệnh gout, người bệnh có thể kết hợp nấu nước vối với quả dứa dại hoặc chuối hột rừng để cái thiện các cơn đau nhức trong những đợt bệnh bùng phát.

4. Đánh giá: Uống nước lá vối có tốt không?

Nhiều người lo lắng khi uống nước vối trong thời gian dài sẽ gây hại cho cơ thể. Tuy nhiên, theo hầu hết các tài Y học Cổ truyền ghi nhận, thì loại nước này khá an toàn và hầu như không có tác dụng phụ với cơ thể nếu được sử dụng đúng cách. Cho đến nay, lá vối vẫn được xem là loại thảo mộc an toàn và lành tính. Chính vì vậy, chúng ta có thể yên tâm sử dụng loại lá này cũng như nước uống từ nó.

5. Những lưu ý khi sử dụng lá vối

Theo Ths.Bs Nguyễn Thị Hằng, lá vối tươi mang đến hiệu quả trị bệnh cao hơn loại lá đã ủ hoặc phơi khô. Tuy nhiên, tính kháng viêm và kháng khuẩn từ lá tươi lại rất mạnh nên có thể dẫn đến tác dụng ngược là gây mất cân bằng lợi khuẩn và hại khuẩn bên trong cơ thể. Do đó, bạn nên dùng lá vối khô để pha nước uống hàng ngày.

Tránh uống nước vối khi đói, bởi sẽ khiến hệ tiêu hóa bị kích thích, tăng nhu động ruột, gây mệt mỏi, choáng váng.

Không uống quá nhiều nước vối một ngày, chỉ cần uống khoảng một ấm trà hoặc một ly nước là đủ. Tránh uống thay nước lọc, gây ảnh hưởng tới hệ bài tiết.

Cần kết hợp thêm chế độ ăn uống cũng như chế độ tập luyện hợp lý để gia tăng hiệu quả.

Tác dụng của lá vối rất tốt trong điều trị một số bệnh của con người. Tuy nhiên, để đạt hiệu quả cao nhất cũng như đảm bảo an toàn, trước khi sử dụng bất kỳ một công thức nào từ lá này, cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc người có chuyên môn để hạn chế tối đa tác dụng phụ không mong muốn.

XEM THÊM:

Lá Xoài Non Có Chữa Được Bệnh “Tiểu Đường” Không? Công Dụng Là Gì?

CHỦ ĐỀ: LÁ XOÀI NON CÓ CHỮA ĐƯỢC BỆNH TIỂU ĐƯỜNG KHÔNG?

Có rất ít người biết đến công dụng của lá xoài chữa bệnh rất hiệu quả. Ngoài công dụng hỗ trợ và điều trị bệnh tiểu đường, lá xoài non còn chữa được nhiều loại bệnh khác nhau như tiểu đường, sỏi thận, sỏi mật, bệnh lỵ, bệnh dạ dày…Bài viết hôm nay sẽ chỉ rõ cho các bạn thấy về công dụng của lá xoài non và cách dùng lá xoài non để điều trị bệnh tiểu đường.

1. Lá xoài non có chữa được bệnh tiểu đường không?

Lá xoài non có chữa được bệnh tiểu đường không?

Cây xoài không chỉ cho ra quả thơm ngon, bổ, mát mà còn có công dụng chữa bệnh hiệu quả từ lá xoài non.

Theo trung tâm Công nghệ sinh học, Đại học Anna (Ấn Độ) nghiên cứu thấy. Lá xoài có khả năng làm chậm hấp thu glucose ở ruột, tăng tổng hợp glycogen tại gan. Giúp ổn định đường huyết sau ăn và đường huyết lúc đói.

Lá xoài giúp điều trị tăng đường huyết bởi trong đó có chứa một hợp chất gọi là 3beta-taraxerol và chiết xuất acetate etyl. Khi phối hợp với insulin sẽ kích hoạt GLUT4 và kích thích quá trình tổng hợp glycogen.

Nếu kết hợp với lá xoài cùng với thuốc đông y và chế độ ăn uống phù hợp, thì bệnh tiểu đường của bạn chắc chắn được cải thiện hiệu quả.

Phản hồi của bệnh nhân bị tiểu đường đã từng dùng lá xoài non.

Anh Nguyễn Văn Bình (Q. Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh), mới phát hiện bị tiểu đường tuýp 2 cách đây 3 tháng chưa dùng thuốc. Đường huyết lúc đó lên đến 8.0 mmol/l (đường huyết bình thường lúc đói từ 4.0 – 5.5 mmol/l). Một người nhà mách thử dùng lá Xoài chữa bệnh tiểu đường xem sao, anh cũng đánh liều làm theo. Sau khi uống đều đặn nước lá Xoài non được vài tuần thì anh thấy sức khỏe có cải thiện. Người đỡ mệt mỏi, đỡ khát và khô họng, chứng tiểu đêm cũng giảm đáng kể.

Thấy anh Bình dùng lá Xoài người khỏe ra, anh Lê Bá Nam (Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh) đang dùng thuốc tây cũng muốn thử cách trị bệnh tiểu đường của bạn nên đã bỏ hẳn chuyển sang dùng mỗi một mình lá Xoài. Hai tuần sau, anh thấy người chóng mặt, choáng váng, đi khám mới biết đường huyết tăng vọt.

Như vậy, lá xoài non có chữa được bệnh tiểu đường không? là điều chưa thể chắc chắn là có, bởi vì đây là bài thuốc truyền miệng có thể tốt với người này nhưng chưa chắc đã có hiệu quả với người khác”.

Theo Bs Toàn cho biết: “Nếu sử dụng lá Xoài, chúng ta không nên dùng đơn độc mà nên phối hợp thêm lá Neem (lá Xoan Ấn Độ), Quế chi, Hoàng bá và Mướp đắng (Khổ qua). Các loại thảo dược này đều đã được dược học hiện đại chứng minh có các tác dụng kiểm soát đường huyết, tăng hoạt tính của lnsulin, bảo vệ tuỵ tạng, ngăn ngừa biến chứng, giảm cholesterol và tăng sức đề kháng của cơ thể”.

2. Công dụng của lá xoài non trong việc điều trị bệnh tiểu đường

Ngoài công dụng điều trị bệnh tiểu đường, lá xoài non có rất nhiều công dụng như:

Hạ huyết áp

Giảm cảm giác bồn chồn

Điều trị sỏi thận và sỏi mật

Cải thiện các vấn đề hô hấp

Điều trị bệnh lỵ

Chữa nhức tai

Khắc phục vết bỏng

Trị nấc và các vấn đề về cổ họng

Ngăn ngừa các vấn đề dạ dày

Lưu ý: Lá xoài non có công dụng hạ đường huyết còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người. Khi điều trị tiểu đường vẫn nên dùng thuốc và tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ. Có thể uống lá xoài non như một cách hỗ trợ thêm.

3. Cách dùng lá xoài non để điều trị bệnh tiểu đường

Rửa sạch 5 lá xoài, để ráo nước, đem cắt sợi, rồi cho vào cốc sạch. Sau đó, đổ 300ml nước sôi vào, đậy nắp kín và để qua đêm. Mỗi sáng, uống hết ly nước lá xoài trên, dùng thường xuyên và liên tục để cho kết quả tốt nhất.

Lưu ý:

Vì bài thuốc này giúp làm giảm lượng đường trong máu rất công hiệu nên cần lưu ý không áp dụng nhiều lần trong ngày vì có thể khiến cho lượng đường huyết giảm quá thấp gây nên chứng hạ đường huyết rất nguy hiểm.

Không nên uống nước lá xoài gần với các loại thuốc khác, tốt nhất nên uống cách nhau chừng 2 – 3 tiếng để không làm ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ các loại thuốc điều trị khác.

Để kiểm soát được tiểu đường, bệnh nhân cần phải thay đổi thói quen ăn uống. Vì bệnh tiểu đường là một trong những nhóm bệnh rối loạn về chuyển hóa cacbohydrat, mỡ, protein. Khi đó, hoóc-môn insulin của tuyến tụy bị thiếu hay giảm làm cho chỉ số đường trong máu luôn cao.

Do vậy, ngoài sử dụng nước lá xoài, bệnh nhân tiểu đường nên ăn nhiều rau xanh, chất xơ, dùng các thực phẩm có chỉ số GI thấp. Nguy hiểm nhất đối với bệnh nhân đái tháo đường là đường huyết dao động chứ không phải là đường huyết quá cao hay quá thấp. Để cải thiện tình trạng bệnh, khi nấu cơm nên trộn thêm cám gạo. Chia nhỏ bữa ăn. Tránh tuyệt đối các loại đường tinh luyện, nước uống có ga, thực phẩm chế biến sẵn.

8 Tác Dụng Của Lá Vối, Uống Nước Lá Vối Có Trị Mụn Không?

Trong những ngày oi bức của mùa hè, mọi người thường sẽ tìm đến loại thức uống có tính giải nhiệt và hương vị thơm ngon. Với trà lá vối cũng không phải là ngoại lệ, từ xưa người ta đã dùng loại trà vối làm đồ uống cung cấp lượng nước cho cơ thể và giải nhiệt hiệu quả.

Cây vối là gì?

Cây vối ở nước ta thường mọc hoang hoặc trồng nhiều nhất ở các tỉnh khu vực miền Bắc. Người ta thường lấy phần lá và nụ dùng nấu lấy nước uống. Cây vối được phân ra làm hai loại là vối nếp và vối tẻ, phần lá sẽ có màu vàng xanh. Bản chất của lá vối có vị hơi chát và đắng.

1. Chữa trị gout

Đối với những người bị bệnh gout thì việc sử dụng trà lá vối được xem là vị cứu tinh cho tình trạng này. Những người mắc phải bệnh gout thường có hàm lượng chất acid uric cao hơn so với mức quy định, bên cạnh đó hoạt động đào thải và chức năng thận không tốt cũng dẫn đến dấu hiệu tồn đọng uric, đây cũng chính là một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh gout.

Sử dụng nước vối thường xuyên sẽ giúp hệ bài tiết hoạt động tốt hơn, qua đó sẽ giúp cơ thể đào thải mọi độc tố, các chất dư thừa trong cơ thể.

2. Điều trị bệnh tiểu đường

Đối với nước lá vối cũng mang tác dụng tương tự, khi hấp thụ sẽ giúp ổn định lượng đường trong máu; ngoài ra trong thành phần của nước lá vối có chứa các chất chống oxy hóa có lợi cho các tế bào trong cơ thể.

Trong Đông y thường sử dụng lá vối ứng dụng trong các bài thuốc trị các triệu chứng da liễu như lở loét, ghẻ,… Thành phần trong lá vối có chứa một số hoạt chất kháng sinh cao mang công dụng điều trị bệnh ngoài da đem lại hiệu quả tốt.

3. Làm thuốc sát khuẩn cho da

Ngoài ra những hợp chất kháng sinh này còn có thể giảm thiểu sự hình thành và phát triển của một số loại vi khuẩn, vi rút gây hại cho cơ thể xâm nhập từ bên ngoài.

4. Hỗ trợ hệ tiêu hóa

Thời điểm tốt nhất để sử dụng trà là sau mỗi bữa ăn, khi đó sẽ phát huy được mọi tác dụng của trà.

Trong những ngày hè oi bức, khi bạn hoạt động nhiều thường sẽ tiết ra nhiều mồ hôi khiến cho cơ thể mất nước. Dùng nước lá vôi sẽ giúp bù đắp lại lượng nước, đồng thời còn giúp cung cấp thêm nhiều dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể.

5. Cung cấp chất dinh dưỡng

Công dụng này của lá vối cũng cho thấy được hiệu quả dựa trên những chứng minh của y học Đông y. Nhờ đặc tính của lá vôi, các hoạt chất có trong loại lá này có khả năng cải thiện tình trạng đau bụng âm ỉ, thường xuyên đi ngoài.

6. Chữa trị viêm đại tràng mạn tính

Áp dụng công thức sau: Sử dụng 200g lá vối tươi đem đi vò nát, sau đó ngâm cùng với 2 lít nước sôi trong khoảng 1 tiếng. Cuối cùng chắt ra lấy nước uống, kiên trì liên tục dùng trong một thời gian ngắn sẽ làm giảm các triệu chứng của bệnh, giúp cho bệnh tình tiến triển tốt hơn.

Với những người đang trong quá trình giảm cân, có thể sử dụng nước lá vối để hỗ trợ cho việc giảm cân hiệu quả mà không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào. Bản chất trong loại trà này có chứa thành phần hoạt chất polyphenol có tác dụng hạn chế quá trình hấp thụ đường khi tiêu hóa thức ăn.

Những điều cần lưu ý khi sử dụng lá vối

8. Lợi sữa đối với mẹ bầu

Mặc dù lá vối đem đến nhiều lợi ích cho sức khỏe và hỗ trợ điều trị những loại bệnh thông thường, nhưng sẽ có thể có những tác dụng phụ ngoài ý muốn nếu sử dụng sai cách hoặc dùng liều lượng quá nhiều.

Với những người quá gầy hoặc cơ thể có sức khỏe suy nhược thì tốt nhất là không nên sử dụng lá hoặc nụ vối.

Không nên dùng nước lá vối khi đói bụng, nguyên nhân là vì khi uống vào sẽ kích thích nhu động ruột; dẫn đến hiện tượng khiến bạn thèm ăn, hệ tiêu hóa sẽ bị phải hoạt động nhiều khiến cho cơ thể mệt mỏi vì thiếu năng lượng.

Chỉ uống nước lá vối với liều lượng nhất định trong ngày, nếu sử dụng quá liều sẽ rất dễ bị rối loạn tiêu hóa

Cách pha trà bằng nước vối

Cách pha trà cũng khá là đơn giản. Chỉ cần sử dụng lá vối đã phơi khô đem đi rửa sạch rồi cho vào ấm đun, sau đó đun sôi trong khoảng thời gian nhất định rồi để nguội dần. Với phần nụ vối cũng làm tương tự như cách trên, cuối cùng chắt ra lấy nước uống bình thường. Nước vối khi hãm ra thường sẽ có màu như trà xanh, còn lúc uống sẽ có vị hơi đắng, ngọt, hương thơm ngai ngái.

Một số câu hỏi thường gặp về lá vối

Bà bầu uống nước lá vối có tốt không?

Đối với những phụ nữ đang mang thai rất cần được bổ sung những dưỡng chất cho cơ thể. Vì thế việc sử dụng trà lá vối có khả năng cung cấp đầy đủ dinh dưỡng mà không gây ra bất kì tác dụng phụ nào làm ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu.

Bên cạnh đó việc uống trà lá vối thường xuyên còn giúp lợi sữa, tăng cường sức khỏe cho thai nhi, tránh mắc phải những bệnh tật về sau.

Uống nước lá vối có giảm cân không?

Đối với những người có ý định giảm cân thì việc bổ sung nước lá vối trong chế độ dinh dưỡng được xem là phương pháp tối ưu. Bản chất của trà lá vối là lành tính, bên cạnh đó còn giúp cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu. Vậy nên bạn có thể dùng thường xuyên mà không cần phải lo ngại về những tác dụng phụ ngoài ý muốn.

Lá vối có mấy loại?

Thông thường lá vối được phân ra thành hai loại là lá vối tẻ và vối nếp. Với mỗi loại lá thì sẽ có những hương vị đặc trưng riêng, tuy nhiên về lợi ích sức khỏe thì cả hai loại nói chung đều có tác dụng như nhau.

Lá vối có trị mụn không?

Trong thành phần của nước lá vối có các hoạt chất mang tính sát khuẩn mạnh. Với những người có cơ địa thường hay bị trường hợp mụn nhọt, mụn ghẻ,… cách tốt nhất là sử dụng trà lá vối để cải thiện tình trạng trên.

Có nên uống trà lá vối vào buổi tối?

Thời điểm dùng loại trà này tốt nhất là vào buổi sáng, lý do là bởi khi này mọi hoạt động chức năng của cơ thể trong tình trạng tốt nhất giúp cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng hiệu quả hơn. Nếu sử dụng vào buổi tối sẽ gây cảm giác khó chịu, khi này sẽ làm kích thích nhu động đường ruột khiến cho hệ tiêu hóa phải hoạt động nhiều.

Lá vối có chất gì?

Trong thành phần của lá vối có chứa các hoạt chất kháng sinh cao có khả năng tiêu diệt một số loại vi khuẩn gây hại cho đường ruột. Ngoài ra còn có loại chất Beta-sitosterol đóng vai trò chính trong quá trình chuyển hóa cholesterol, kiểm soát được lượng đường trong cơ thể.

Uống nước vối có hại thận không?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng nhận định rằng, các thành phần trong lá vối không có chứa các hoạt chất gây hại cho thận. Trên thực tế, uống nước vối còn giúp đào thải mọi độc tố, các chất dư thừa trong cơ thể; qua đó có thể giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Đồng thời cũng giúp cơ thể hấp thụ được hầu hết các vitamin và khoáng chất thiết yếu.

Lá Trầu Không Có Tác Dụng Chữa Bệnh Gì? Có Trị Mụn Được Không?

Trầu không là loại cây dây leo, có khả năng lan rộng thành một khóm rậm rạp. Nó thường bám vào thân cây khác, tường hoặc vật gì ở gần nó. Lá trầu không có hình trái tim, khá giống với lá lốt nhưng kích cỡ to hơn nhiều. Đầu lá nhọn, mặt trên bóng, nhẵn và có màu xanh đậm, mặt dưới nhạt, nổi gân rõ. Phần cuống lá có bẹ kéo dài.

Với cây trầu thì lá là quan trọng nhất vì mọi công dụng đều đến từ lá cây. Lá trầu có thể thu hái quanh năm và thường dùng khi còn tươi.

Cây trầu không thân leo và mọc rậm rạp thành từng bụi

Trước đây, ông cha ta có tục lệ ăn trầu bởi “miếng trầu là đầu câu chuyện”. Cho đến hiện nay thì phong tục này chỉ còn tồn tại ở một số vùng quê và thường phổ biến ở thế hệ các cụ già cao tuổi.

Ở lễ cưới tại một số tỉnh miền Bắc, trầu cau là một trong những lễ vật quan trọng trong ngày lễ đính hôn. Ngoài ra, trong ngày cưới, cô dâu chú rể sẽ mời trầu cau, thuốc lá để cám ơn những người đã đến dự.

Mỗi miếng trầu trao tay giống như lời chúc phúc gửi đến đôi vợ chồng, hi vọng mối quan hệ sẽ luôn bền chặt và gắn bó như trầu với cau.

Tục tệ trầu cau là một nét văn hóa đặc trưng trong lễ cưới của người miền Bắc

Trong đông y, lá trầu không được biết đến với đặc tính cay nồng, mùi hắc và tính ấm. Cứ 100g lá sẽ chứa khoảng 0,8 – 1,8% tinh dầu. Lượng tinh dầu này có đặc tính kháng sinh mạnh mẽ nên hỗ trợ ức chế nhiều vi khuẩn gây bệnh cho cơ thế. Chính bởi thế mà lá trầu còn được coi là vị thuốc quý, mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe con người.

II- Lá trầu không có tác dụng chữa bệnh gì?

1. Xông lá trầu không chữa trị bệnh viêm phụ khoa

Với chị em phụ nữ, nhất là những ai đã có gia đình thì bệnh phụ khoa quả thực là một trong những bệnh lý gây ám ảnh nhất. Tuy ảnh hưởng đến tính mạng những căn bệnh này lại tác động khá nhiều đến đời sống, tình dục và đặc biệt là khả năng sinh sản.

Sử dụng trầu không để chữa trị các bệnh viêm nhiễm, ngứa vùng kín là một trong những bài thuốc được lưu truyền từ thời xưa và cho đến hiện nay vẫn được nhiều chị em áp dụng.

Phương pháp này vừa tiết kiệm lại vừa an toàn và thích hợp với cơ thể. Đặc biệt, tác dụng của việc xông lá trầu không trị viêm phụ khoa đã được nhiều chị em kiểm chứng và thực sự mang đến những chuyển biến vô cùng tích cực.

Xông lá trầu trị viêm phụ khoa là phương pháp dân gian hữu hiệu được nhiều chị em áp dụng

Trong lá chầu có chứa tinh dầu và hoạt chất talin với công dụng sát khuẩn và tiêu viêm vô cùng tốt. Đồng thời, tính cay, nồng của lá có khả năng ức nấm khuẩn phát triển. Vì thế, xông lá trầu không sẽ làm giảm đáng kể tình trạng ngứa ngáy, khử bỏ mùi hôi và làm thông thoáng vùng kín.

Cách nấu lá trầu xông vùng kín cũng khá đơn giản. Chị em chỉ cần rửa sạch lá, cho ngập nước và đun sôi. Sau đó để 3 – 5 phút cho bớt nóng và bắt đầu xông cho đến khi mức nhiệt không còn tỏa ra nữa. Chú ý, trước khi xông cần vệ sinh vùng kín sạch sẽ và duy trì khoảng cách vừa đủ trong khi xông để không bị bỏng da.

Bên cạnh cách xông trực tiếp thì nhiều chị em cũng tận dụng loại lá này để rửa và vệ sinh khu vực bikini. Các tinh chất từ lá trầu không hề thua kém những loại dung dịch phụ nữ được bán phổ biến hiện nay.

Đun nước lá trầu rửa vùng kín là cách chữa viêm phụ khoa cực kì hiệu quả

Vì thế, nếu bị viêm phụ khoa thì chị em hãy chăm chỉ đun nước lá trầu rửa vùng kín kết hợp với xông nóng để tình trạng sớm được cải thiện.

Nếu không có thời gian để đun nước trầu không xông và vệ sinh cô bé hàng ngày thì chị em có thể sử dụng dung dịch vệ sinh có thành phần chiết xuất từ lá trầu. Lactacyd là một trong những dòng nổi bật được đông đảo phái đẹp tin dùng.

Lactacyd trầu không là dung dịch vệ sinh phụ nữ được nhiều chị em ưa thích

2. Xông hơi lá trầu không giúp chữa bệnh trĩ

Các hoạt chất sinh học trong cây trầu có khả năng ức chế một số vi khuẩn như tụ cầu – trực khuẩn, phế – liên cầu,… Vì thế nên nó có thể khắc phục được tình trạng lở loét hậu môn, hỗ trợ se búi trĩ vô cùng hiệu quả.

Khoa học có nghiên cứu và chỉ ra rằng, trong 100g lá trầu có đến 2,4g tinh dầu. Xông hơi lá trầu không để tinh dầu này hấp thụ và thẩm thấu lên khu vực bệnh. Nó sẽ hỗ trợ làm mềm thành mao mạch, búi trĩ sẽ tự thắt lại và giảm dịch hậu môn, đồng thời tình trạng viêm nhiễm cũng được khắc chế đáng kể.

Khi nấu nước trầu không, hãy cho thêm một chút muối để mang đến công dụng sát khuẩn tốt nhất.

3. Lá trầu không chữa bệnh đau dạ dày

Bệnh dạ dày là tình trạng bệnh không hiếm và xuất hiện ở nhiều lứa tuổi, từ trẻ em đến người lớn. Sử dụng thuốc thường xuyên không phải là cách hay mà nó còn có thể khiến cho cơ thể bị nhờn thuốc. Chữa dạ dày bằng lá trầu là mẹo dân gian nổi tiếng được nhiều người áp dụng và có được những chuyển biến vô cùng tích cực.

Cây trầu chữa đau dạ dày là bài thuốc dân gian nổi tiếng

Trong lá trầu có vô vàn các chất oxi hóa, những chất này có khả năng đánh bật các gốc tự do, cân bằng mức pH ở dạ dày và cải thiện quá trình chuyển hóa của cơ thể. Bên cạnh đó, sử dụng lá trầu không chữa đau dạ dày sẽ giúp người bệnh giảm hẳn các triệu chứng đầy hơi, chướng bụng, đồng thời việc ăn uống trở nên ngon miệng hơn.

Cách thực hiện như sau: Sử dụng lá còn tươi, rửa sạch và vò nhẹ. Cho vào ấm và hãm như trà để uống hàng ngày. Thực hiện phương pháp này khoảng 2 tuần bạn sẽ nhận thấy những chuyển biến tích cực, giảm hẳn những triệu chứng của bệnh đau dạ dày.

Uống nước trầu không hàng ngày giúp chứng bệnh dạ dày nhanh chóng thuyên giảm

4. Chữa viêm đường tiết niệu bằng nước trầu không

Các axit amin và một số yếu tố allylcatechol, caryophyllene,… chứa trong lá có tính ngăn ngừa viêm và chống khuẩn cao. Vì thế, nếu bị viêm đường tiết niệu, bạn chỉ cần sử dụng nước chắt từ lá trầu không tươi để vệ sinh thật kĩ càng niệu đạo. Có thể vò lá và hãm lấy nước hoặc nấu nước để sử dụng đều được.

Thực hiện cách này hàng ngày để đảm bảo vùng viêm được khắc chế, đồng thời ngăn ngừa lây lan vi khuẩn gây bệnh sang những vùng khác.

5. Lá trầu không chữa viêm tinh hoàn

Viêm tinh hoàn là bệnh lý ở đàn ông, khiến phái mạnh có dấu hiệu sốt, tiểu buốt, đau nhức khi quan hệ tình dục, trường hợp nặng có thể xuất hiện máu lẫn với tinh dịch. Bệnh này xuất hiện ở nhiều độ tuổi nhưng thường gặp nhất ở những bệnh nhân quai bị.

Nếu bệnh không được chữa trị nhanh chóng có thể gây áp xe, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sinh sản của nam giới. Có nhiều cách để khắc phục bệnh lý viêm tinh hoàn, trong đó sử dụng lá trầu không là phương pháp tự nhiên lành tính được đánh giá cao.

Ngoài tinh dầu thì trong lá trầu còn có chứa 2 loại phenol là betel phenol, chavicol. Những thành phần này có khả năng khử trùng và giảm viêm nhiễm vô cùng tốt. Vì thế với những bệnh lý như viêm tinh hoàn thì sử dụng cây trầu là cách làm đơn giản nhưng mang đến hiệu quả nhanh chóng.

Cách làm rất đơn giản, chỉ cần sử dụng lá trầu không sạch, bôi mật ong lên lá sau đó đặt lên khu vực bị bệnh. Giữ lại trong 3 – 4 tiếng rồi vệ sinh lại vùng đắp.

Trầu không kết hợp với mật ong là phương pháp trị viêm tinh hoàn đơn giản mà hiệu quả

Sử dụng lá trầu không chữa viêm tinh hoàn sẽ hỗ trợ khắc chế đau đớn và thuyên giảm viêm nhiễm. Tuy nhiên, với những bệnh nhân bị mãn tính thì hiệu quả của phương pháp này không cao, khó có thể khắc phục triệt để.

III – Sử dụng lá trầu không trị mụn, trị nám – tàn nhang

1. Trị mụn bằng lá trầu không với cách xông mặt

Xông hơi là cách giúp các nang lông được thông thoáng hơn. Từ đó bụi bẩn, tạp chất hay bã nhờn còn lưu lại dưới da sẽ dễ dàng bị loại bỏ. Ngoài ra, tinh chất lá trầu khi được xông lên vùng da mụn sẽ hỗ trợ kháng viêm và giảm sưng đáng kể, tình trạng mụn bọc mần đỏ sẽ đỡ đi rất nhiều.

Xông mặt giúp lỗ chân lông thông thoáng, đồng thời kháng viêm, giảm sưng mụn khá tốt

Cách làm như sau:

Ngâm sạch 1 nắm lá trầu, rồi cho vào xoong cùng với một ít muối để đun sôi. Để nồi nước sôi trong 5 phút rồi tắt bếp, đảm bảo các tinh chất từ lá được tiết ra hoàn toàn.

Đổ nước ra chậu nhỏ và chùm khăn xông mặt, lưu ý đặt mặt ở vị trí vừa phải giúp tinh chất có thể hấp thụ thẳng lên mặt, tránh gần quá sẽ gây bỏng hoặc xa quá sẽ không có tác dụng.

Sau khoảng 5 – 10 phút nước nguội thì làm sạch da với nước lạnh, sau đó lăn đá nhẹ nhàng để lỗ chân lông se lại.

Với phương pháp hơ mặt bằng lá trầu không trị mụn này, hãy áp dụng 2 lần/ tuần để có được kết quả tốt nhất. Những đốm mụn đầu đen, mụn cám hay ổ nhọt sưng tấy sẽ sớm được khắc phục triệt để khi xông mặt bằng lá trầu.

2. Chữa nám tàn nhang bằng cách đắp mặt nạ trầu không

Công thức mặt nạ trầu không và muối dành cho những làn da đang gặp vấn đề với nám và tàn nhang. Tuy nhiên, phương pháp chỉ hiệu quả với những vùng nám và tàn nhang nhỏ, mới hình thành. Còn những ai bị nặng thì chữa bằng lá trầu sẽ không thể hết hoàn toàn.

Cây trầu trị nám tàn nhang là bài thuốc dân gian hữu hiệu được nhiều người áp dụng

Nguyên liệu cần có: Một nắm lá trầu không tươi và muối hạt

Hướng dẫn cách làm:

Rửa sạch nguyên liệu sau đó ngâm qua dung dịch NaCl. Lấy ra và để lá róc nước.

Luộc lá trong 5 phút rồi vớt ra, cho vào máy xay nát cùng với một ít nước luộc.

Cho phần lá vừa xay vào xoong nước vừa luộc và đun để thu được hỗn hợp sền sệt.

Cho hỗn hợp vào hũ và cất giữ trong tủ lạnh.

Mỗi lần dùng, chỉ cần lấy một thìa rồi bôi khắp vùng da bị nám và tàn nhang. Sử dụng mỗi ngày trong 2 tuần liên tiếp.

Thời gian sau đó, bạn tiếp tục áp dụng nhưng tần suất giãn ram chỉ cần 2 lần/ 1 tuần.

Cách làm mặt nạ lá trầu không trị nám tàn nhang

Ngoài công dụng điều trị nám tàn nhang thì công thức mặt nạ trầu không còn giúp làm sáng da, vì thế hãy nhớ thoa nước hoa hồng và kem chống nắng khi ra ngoài. Mỗi lần đắp mặt nạ lá trầu chỉ nên để khoảng 1/4 giờ, tránh để lâu sẽ gây hại cho da. Lưu ý, không thoa cho các vùng da bình thường.

3. Rửa mặt bằng nước trầu không chữa mụn nhọt

Với những làn da bị mụn nhọt thì việc sử dụng lá trầu không để rửa mặt hàng ngày sẽ hỗ trợ khắc chế sưng viêm đáng kể, làm sạch bụi bẩn và diệt khuẩn vô cùng hiệu quả.

Cách làm đơn giản như sau:

Dùng 1 nhúm lá đã rửa sạch cho vào xoong ngập nước và đun sôi trong 5 phút.

Để nguội rồi rửa mặt với nước trầu không cả sáng và tối. Massage nhẹ nhàng để tinh chất lá trầu thấm sâu vào da.

Thực hiện thường xuyên cho đến khi mụn khỏi hoàn toàn.

4. Review hiệu quả trị mụn bằng trầu không trên webtretho

Trên các diễn đàn làm đẹp nổi tiếng như webtretho, diendanthammy,… có khá nhiều topic hỏi về phương pháp sử dụng lá trầu không trị mụn. Có 2 luồng ý kiến trái chiều nhau nhưng phần đông vẫn là những review khá tích cực về liệu pháp dân gian này.

Nhận xét thực tế của người dùng về phương pháp dân gian trị mụn bằng lá trầu không

Ngoài các công dụng chữa bệnh phụ khoa, tiêu hóa, tiết niệu,… hay hỗ trợ chăm sóc da, trị thâm mụn, nám, tàn nhang thì lá trầu còn là bài thuốc đặc trị một số bệnh khác như đau răng, viêm họng, hôi nách, viêm da cơ địa, viêm xoang,…

Tuy nhiên, vì là liệu pháp dân gian nên với những trường hợp bệnh nặng thì trầu không khó mang lại kết quả tốt. Khi đó, người bệnh nên đi khám và điều trị theo phác đồ của bác sĩ.

IV – Mua lá trầu không ở đâu Tphcm và Hà Nội?

Ở các vùng quê, cây trầu không không hề hiếm gặp. Nếu nhà hàng xóm hoặc người quen của bạn có cây thì việc xin họ vài nắm lá để chữa bệnh là chuyện hết sức bình thường.

Ngoài ra, ở các chợ quê cũng thường có hàng bán trầu cau nên rất tiện cho việc mua lá trầu không trị mụn hoặc chữa các bệnh lý khác về da liễu, phụ khoa,…

Còn ở các thành phố lớn như Hà Nội, TpHCM, bạn cũng có thể bắt gặp các hàng bán đồ cúng lễ, trầu cau tại các khu chợ. Tuy nhiên, trầu cau thường bán nhiều vào các ngày rằm, mùng 1 hoặc các ngày lễ, tết cần cúng bái.

Ngày thường thì ít nơi bán, vì thế, nếu mua trầu không về chữa bệnh thì bạn có thể mua số lượng lớn và bảo quản trong tủ lạnh, dùng dần trong 1 tuần.

Bên cạnh đó, hiện nay tại một số kênh website, mạng xã hội cũng có nhiều Shop bán lá trầu không. Vì thế, người dùng muốn mua có thể order trực tuyến để được Ship đến tận nhà. Với hình thức mua hàng này, bạn nên kiểm tra chất lượng lá khi sản phẩm được giao đến để tránh mua phải lá héo, lá thối hoặc úa, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả điều trị.

Hi vọng rằng, những thông tin tìm hiểu về Lá trầu không và vô số các công dụng trị mụn, nám hay chữa bệnh phụ khoa, tiết niệu, dạ dày,… được review chi tiết trong bài, mọi người sẽ biết thêm những mẹo hay dân gian để chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp tốt hơn. Đây là nguồn nguyên liệu tự nhiên lành tính mà chúng ta rất nên tận dụng.

Bạn đang xem bài viết Lá Vối Chữa Được Bệnh Gì? 8+ Công Dụng “Tuyệt Vời” Bạn Cần Biết! trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!