Cập nhật thông tin chi tiết về Kỹ Thuật Thay Băng Rửa Vết Thương Nên Biết mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Kỹ thuật thay băng rửa vết thương được coi là kỹ thuật cơ bản, vì nếu không làm đúng quy trình, đúng kỹ thuật sẽ làm vết thương gặp tình trạng nặng nề hơn như nhiễm trùng, hoại tử vết thương, và cũng vì vậy mà vết thương khó điều trị và lâu lành hơn bình thường.
Chuẩn bị thay băng rửa vết thương
Dụng cụ thay băng rửa vết thương
Địa điểm thay băng rửa vết thương nếu có thể nên làm trong phòng vô khuẩn, sạch, kín đáo và có đủ ánh sáng để thay băng.
Thay băng rửa vết thương cho bệnh nhânTháo bỏ băng cũ cho vết thương, chú ý khi tháo băng chỉ chạm vào phần băng còn sạch, nếu băng quá bẩn nên dùng kẹp để lấy băng ra, việc chạm vào phần bẩn của băng có thể làm tay người thao tác bị bẩn và dẫn tới nhiễm trùng thứ phát cho vết thương.
Nếu băng khó tháo có thể lấy kéo cắt băng và chú ý cần lấy hết phần chân băng (nếu là băng dính). Với băng cuộn nên tháo ngược chiều băng, chú ý cần làm nhẹ nhàng, không gây tổn thương cho vết thương. Khi tháo băng tới lớp băng cuối, nếu vết thương dính bạn nên lấy nước muối sinh lý tưới lên phần băng gạc.
Phần băng đã tháo nên để gọn gàng trong túi, không để dây dưa bên ngoài, gây mất vệ sinh.
Kỹ thuật rửa vết thương
Sau khi tháo băng vết thương cần quan sát kỹ và đánh giá tình trạng vết thương, sau đó lấy một kẹp sạch, vô khuẩn gắp bông nhúng vào dung dịch sát khuẩn sau đó chuyển phần bông được nhúng sát khuẩn sang kẹp thứ 2 dùng để rửa vết thương (chú ý rửa từ trong ra ngoài). Rửa cho tới khi vết thương sạch và thực hiện thao tác như trên, chú ý không được làm bẩn kẹp dùng để nhúng bông vào dung dịch sát khuẩn.
Sau khi rửa vết thương bằng dụng dịch sát khuẩn, lấy gạc nhúng vào dung dịch nước muối sinh lý, vắt khô và thấm khô vết thương và lau xung quanh vết thương.
Đắp thuốc và băng vết thương
Giai đoạn rửa vết thương xong nên đắp thuốc vào vết thương theo chỉ định của bác sỹ (không được phép tự ý dùng thuốc bôi lên vết thương). Sau đó dùng gạc phủ kín lên vết thương và băng vết thương lại.
Một số chú ý khi thay băng và rửa vết thươngVới vết thương nhiễm trùng, cần chú ý nặn hết mủ của vết thương đồng thời lấy hết tổ chức chết ở vết thương, rửa vết thương nhiều lần bằng nước muối sinh lý. Rửa lần cuối bằng oxi già nếu vết thương có bụi bẩn hay dị vật bên trong cần trôi ra ngoài do khả năng sủi bọt đẩy dị vật của oxi già. Nếu vết thương không bẩn, không nhiễm khuẩn thì không nên dùng oxi già vì có thể gây tổn thương cả các tế bào lành.
Động viên và chuẩn bị tinh thần cho người bệnh, tránh tâm lý stress, kích động và khó chịu trong quá trình thay băng.
Chuẩn bị dụng cụ thay băng, yêu cầu trước khi chuẩn bị thì người thay băng cần đeo khẩu trang và rửa tay, dụng cụ dùng để thay băng phải là dụng cụ vô khuẩn.
Trước khi thay rửa vết thương nên để dưới vết thương một tờ báo hoặc giấy nilong, điều này giúp cho quá trình thay rửa vết thương không làm bẩn giường, sàn nhà…
Bên cạnh người thay băng nên để một túi đựng các loại băng bẩn, bông lau rửa vết thương…
Thay băng rửa vết thương cho bệnh nhân
Với vết thương hết chảy mủ, bắt đầu lành và lên da non, những vết thương nông trên bề mặt, hoặc những vết thương không bị cọ xát bởi quần áo, giường đệm, không cần sử dụng băng gạc thông thường mà nên dùng băng vết thương dạng xịt Nacurgo xịt lên vết thương, giúp vết thương “thở” được nhưng vẫn có tác dụng bảo vệ vết thương và kích thích cho sự lành của vết thương.
Ưu điểm vượt trội của băng vết thương dạng xịt Nacurgo khi chăm sóc vết thương
Nacurgo lành nhanh vết thương gấp 3- 5 lần.
Dạng xịt tiện lợi, nhỏ gọn và sử dụng đơn giản: Chỉ cần ấn nhẹ van xịt và xịt dung dịch Nacurgo lên bề mặt vết thương. Dung dịch Nacurgo sẽ nhanh chóng khô sau vài phút và tạo thành lớp màng sinh học bao phủ, bảo vệ vết thương.
Vết thương được tuần hoàn thông thoáng: Một trong yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương là sự tuần hoàn, thông thoáng. Quá trình lành vết thương xảy ra bất cứ khi nào lưu lượng máu tại chỗ được lưu thông, đó là lí do tại sao vết loét do ứ máu tĩnh mạch và loét tì đè hay những vết thương được băng bó chặt thì khó lành. Nacurgo là băng vết thương dạng xịt tạo màng sinh học “siêu thoáng”, giúp vết thương được thở, lưu thông tốt và mau lành.
Được chứng minh giúp tổn thương da lành nhanh gấp 3-5 lần: Thành phần màng sinh học Polyesteramide trong Nacurgo là một thành tựu của y học hiện đại, được ví như một màng da nhân tạo giúp bảo vệ vùng da tổn thương,ngăn thấm nước, chống nhiễm khuẩn. Cơ chế làm lành thương tổn chính ở khả năng thúc đẩy hình thành mao mạch và tái tạo tế bào của màng sinh học. Bên cạnh đó, tinh chất trà xanh (Camellia Sinensis) giúp làm dịu vết thương. Tinh nghệ siêu phân tử (nanocurcumin) giúp nhanh chóng tái tạo tế bào da, ngăn ngừa hình thành sẹo và hạn chế thâm nám tại sẹo.
Không gây đau đớn khi thay băng: Một trong những vấn đề gây lo lắng sợ hãi cho người bị thương là mỗi lần thay băng. Với băng vết thương dạng xịt Nacurgo, lớp màng bao phủ vết thương sẽ tự phân hủy sinh học và bạn chỉ cần xịt lớp màng mới lên bề mặt vết thương sau 4-5 tiếng. Như vậy, người bị thương hoàn toàn không phải chịu đau đớn do tác động của việc bóc lớp băng gạc cũ và quấn lớp băng gạc mới.
Dịch Vụ Thay Băng Vết Thương Tại Nhà
Dịch vụ Thay băng vết thương tại nhà ra đời với mục đích giúp bạn và gia đình bạn tận hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe và y tế tốt nhất trong sự thoải mái ngay tại nhà riêng của mình. Đã qua rồi thời mà mọi vấn đề nhỏ đều cần đến bệnh viện. Giờ đây, bạn có thể an tâm tận hưởng những dịch vụ tốt nhất bởi đội ngũ nhân viên chất lượng nhất, được đào tạo kỹ càng và luôn đặt chữ tâm lên đầu. Hãy an tâm giải quyết công việc của bạn, chúng tôi sẽ thay bạn quan tâm chăm sóc sức khỏe gia đình!
►Có phải bạn đang cảm thấy chán nản với tình trạng quá tải tại bệnh viện? Bạn phải chờ rất lâu để được gặp bác sĩ giúp đỡ thay băng vết thương dù việc này không tốn nhiều thời gian?
►Bạn muốn thay băng vết thương tại nhà nhưng không biết dịch vụ nào uy tín, chăm sóc tận tình, có kỹ thuật tốt như tại bệnh viện?
►Hay bạn rất bận rộn với công việc nhưng không an tâm hoặc lo lắng không biết người nhà mình có được chăm sóc tốt bởi các nhân viên y tế khi mình không có mặt không?
An tâm! tất cả những mối bận tâm của bạn đều được giải quyết với dịch vụ thay băng vết thương tại nhà từ chúng tôi
Tự thay băng vết thương không đúng cách có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng như nhiễm trùng vết thương, đặc biệt với các vết thương lớn hơn như tai nạn, sâu hơn 1 cm… Những việc này có thể thực hiện nhanh chóng ngay tại nhà với đội ngũ nhân viên y tế lành nghề và có kinh nghiệm mà không cần phải mất thời gian đến bệnh viện.
Dịch vụ thay băng vết thương tại nhà từ Chamsocsuckhoe24h cam kết uy tín, chất lượng, đem đến cho bạn những trải nghiệm tốt nhất ngay tại nhà. Đội ngũ nhân viên y tế của chúng tôi có bằng cấp, chứng chỉ theo quy định và được đào tạo rất kỹ về kỹ năng cũng như thái độ phục vụ, đạo đức làm nghề. Chúng tôi cam kết sẵn sàng chịu trách nhiệm và giải quyết nhanh chóng các vấn đề về chất lượng dịch vụ. Vì vậy, bạn có thể an tâm người thân mình sẽ được chăm sóc sức khỏe một cách chu đáo với dịch vụ thay băng vết thương tại nhà của chúng tôi
Đừng chần chừ! Gọi ngay cho chúng tôi để được tư vấn và đăng ký dịch vụ:
TẠI SAO CẦN PHẢI THAY BĂNG VẾT THƯƠNG?
Điều trị vết thương hở nhỏ không cần sự quan tâm của bác sĩ và có thể điều trị dễ dàng tại nhà như vết cắt và vết xước bề ngoài. Trong cách điều trị vết thương nhỏ này, bạn cần rửa và làm sạch vết thương sau đó băng gạc hoặc băng vô trùng để giúp vết thương mau lành. Những vết thương rất nhỏ thậm chí không cần phải băng bó, chỉ cần rửa sạch vết thương và giữ khô để nó lành lại.
Tuy nhiên, bạn cần đi khám nếu vết thương sâu hơn một 1cm, máu không ngừng chảy thì cần sự chăm sóc đặc biệt từ các nhân viên y tế có kinh nghiệm. Việc thay băng vết thương nhằm đảm bảo:
Đánh giá vết thương.
Rửa vết thương, thấm hút dịch, loại bỏ các mô bị hoại tử, đắp thuốc vào vết thương.
Phòng ngừa nhiễm khuẩn thứ phát.
Hỗ trợ vết thương nhanh chóng được hồi phục.
TẠI SAO DỊCH VỤ THAY BĂNG VẾT THƯƠNG TẠI NHÀ CỦA CHAMSOCSUCKHOE24H LÀ LỰA CHỌN TỐT NHẤT CHO BẠN?
► Đội ngũ nhân viên chăm sóc sức khỏe có chuyên môn cao, nhiều kinh nghiệm và linh hoạt xử lý nếu có sự cố xảy ra cho bệnh nhân.
► Phong cách phục vụ chu đáo, nhiệt tình, tâm huyết. sẵn sàng giải đáp thắc mắc một cách nhanh nhất.
► Các dụng cụ thay băng, rửa vết thương tại nhà tuyệt đối đảm bảo vô khuẩn bằng dung dịch và hệ thống hấp dụng cụ chuyên biệt, đạt chuẩn y tế.
► Tư vấn chế độ sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng, cũng như việc điều trị kết hợp để vết thương lành nhanh nhất và thẩm mỹ nhất.
► Cam kết và chịu trách nhiệm về chất lượng dịch vụ. Sẵn sàng giải quyết mọi khiếu nại và bồi thường nếu có sai sót.
Dụng cụ thay băng được tiệt trùng kĩ lưỡng
Những lưu ý khi thay băng, rửa vết thương tại nhà
Người bệnh cần chú ý những điều sau khi thực hiện thay băng vết thương tại nhà:
Thay băng, chăm sóc vết thương định kỳ thường xuyên theo tư vấn của bác sĩ, tránh những va chạm vào vết thương khi chưa thực sự lành hẳn.
Đảm bảo môi trường xung quanh luôn được sạch sẽ, thoáng mát.
Báo ngay cho chúng tôi hoặc bác sĩ điều trị nếu có những dấu hiệu bất thường tại vết thương.
Không nên tự thực hiện thay băng mà không có sự hướng dẫn của người có chuyên môn.
Dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà từ chúng tôi rất hân hạnh được phục vụ và đồng hành cùng sức khỏe gia đình bạn!
Đừng chần chừ! Gọi ngay cho chúng tôi để được tư vấn và đăng ký dịch vụ:
Nếu bạn đang quan tâm đến sức khỏe của bản thân và gia đình thì không nên bỏ qua các sản phẩm chăm sóc sức khỏe đang cực kì được tin dùng hiện nay với nhiều công dụng được chứng nhận đối với sức khỏe.
– Vòi tắm tạo ion khoáng chăm sóc sức khỏe
– Viên uống tinh chất nghệ
– Đèn tia cực tím TUV diệt khuẩn virus chăm sóc sức khỏe Philips
Có nhu cầu về dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đừng quên bấm vào link sau:
– Dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhà
Gọi ngay cho chúng tôi để được tư vấn về sản phẩm, dịch vụ và các vấn đề sức khỏe:
Bí Quyết Thay Băng Vết Thương Hở Đúng Cách
Theo dõi và chăm sóc vết thương hở là việc hết sức quan trọng để phục hồi vết thương, trong đó quy trình thay băng rửa vết thương luôn được chú trọng thực hiện đúng lúc, đúng cách và đảm bảo an toàn. Bài viết này sẽ chia sẻ cho quá trình thay băng rửa vết thương đúng kỹ thuật nhất.
Nhận định tình trạng vết thương
Vết thương được chia ra thành nhiều loại và tùy vào từng loại mà cách thay băng khác nhau. Vì thế trước khi thực hiện các bước thay băng cho vết thương bạn cần phân biệt được rõ các loại và nhận định được tình trạng hiện tại.
Tình trạng vết thương sạch
Vết thương có khâu: mép vết thương phẳng, các chân chỉ không có dấu hiệu bị sưng hay đỏ.
Vết thương không khâu: vết thương không có dấu hiệu sưng tấy hoặc đang trong quá trình lên da non.
Tình trạng vết thương nhiễm khuẩn
Đặc điểm chung của vết thương hở nhiễm khuẩn rất dễ nhận thấy đó là hiện tượng sưng tấy tại vết thương và người bệnh có thể có dấu hiệu sốt.
Vết thương có khâu: xung quanh vết thương đỏ, sưng tấy, chân chỉ đỏ hoặc thậm chí bị loét ra.
Vết thương không khâu: xung quanh vết thương sưng tẩy đỏ, trong vết thương có mủ và có thể có tổ chức hoại tử.
Thay băng vết thương hở
Đối với vết thương sạch
Người chăm sóc chuẩn bị dụng cụ, rửa tay sạch, đeo găng tay.
Trải nilon xuống phía dưới vết thương hở.
Cởi bỏ băng cũ một cách nhẹ nhàng, từ từ, tránh gây đau đớn. Nếu thấy dịch từ vết thương cần thấm nước và rửa vết thương cho ẩm rồi mới tiến hành tháo băng.
Gắp gạc cũ trên bề mặt vết thương bỏ vào túi đựng đồ bẩn.
Quan sát, đánh giá tình trạng của vết thương.
Đặt người bệnh nằm lại tư thế thoải mái, dặn dò người bệnh về cách giữ gìn vệ sinh cho vết thương.
Người chăm sóc thu dọn dụng cụ, tháo găng tay, rửa tay
Đối với vết thương nhiễm khuẩn
Người chăm sóc chuẩn bị dụng cụ, rửa tay sạch, đeo găng tay.
Trải nilon xuống phía dưới vết thương.
Cởi bỏ băng cũ một cách nhẹ nhàng, từ từ, tránh gây đau đớn. Nếu thấy dịch từ vết thương cần thấm và rửa vết thương cho ẩm rồi mới tiến hành tháo băng.
Gắp gạc cũ trên bề mặt vết thương ra ngoài, bỏ vào túi đựng đồ bẩn sau đó quan sát đánh giá tình trạng vết thương.
Vết thương nhiễm khuẩn không khâu:
Dùng gạc thấm bớt dịch trong vết thương rồi rửa bằng dung dịch rửa, sát khuẩn
Dùng kéo cắt bỏ tổ chức hoại tử. Nếu vết thương có nhiều ngóc ngách cần phải mở rộng để thấm mủ và lấy dị vật.
Dùng tăm bông thấm vào mủ cho vào ống nghiệm nếu có chỉ định lấy mủ làm xét nghiệm.
Dùng một miếng gạc củ ấu thấm dung dịch vào vết thương sau đó rửa vết thương từ trong ra ngoài nhẹ nhàng, không cọ xát mạnh gây đau.
Đắp miếng gạc vô khuẩn lên bề mặt vết thương rồi băng lại.
Vết thương nhiễm khuẩn có khâu:
Dùng dung dịch sát khuẩn rửa phía ngoài vết thương nếu phát hiện thấy có dấu hiệu viêm nhiễm trên bề mặt vết thương.
Dùng kẹp phẫu tích không mấu và kéo cắt chỉ: cắt một nốt để lại một nốt vùng viêm nhiễm, dùng kẹp tách nhẹ miệng vết thương.
Thấm dịch bên trong vết thương bằng gạc củ ấu.
Rửa vết thương bằng dung dịch rửa một cách sạch sẽ.
Dùng gạc làm khô vết thương hở, đắp gạc lên rồi dùng băng cuốn vết thương lại nhẹ nhàng.
Đặt người bệnh nằm lại tư thế thoải mái, dặn dò người bệnh về cách giữ gìn vệ sinh cho vết thương.
Người chăm sóc thu dọn dụng cụ, tháo găng tay, rửa tay sau đó ghi phiếu chăm sóc cho bệnh nhân.
Lưu ý khi thay băng rửa vết thương hở
Trong quá trình thay băng rửa vết thương, cần chú ý những điều sau đây:
Áp dụng đúng kỹ thuật vô khuẩn hoàn toàn trước, trong và sau khi rửa vết thương.
Rửa vết thương theo chiều từ trên xuống, từ trong ra ngoại và rộng 5cm so với miệng vết thương để đảm bảo vết thương được rửa một cách sạch sẽ nhất.
Thao tác nhẹ nhàng, tránh gây đau đớn cho bệnh nhân. Bên cạnh đó cần an ủi động viên người bệnh để họ bớt cảm thấy lo lắng.
Hạn chế dùng oxy già đối với vết thương sạch, không có dấu hiệu nhiễm trùng vì oxy già có thể khiến vết thương lâu lành hơn.
Nên dùng thuốc giảm đau đối với vết thương lớn.
Xử lý gọn gàng và sạch sẽ các băng gạc và dụng cụ y tế, tránh gây nhiễm khuẩn.
Healit – Giải pháp Châu Âu cho vết thương hở
Theo cơ chế bảo vệ tự nhiên của cơ thể, quá trình lành thương sinh lý sẽ tự động diễn ra theo 4 giai đoạn: đông máu, viêm, tăng sinh và sửa chữa. Tuy nhiên có rất nhiều yếu tố khách quan cũng như chủ quan xảy ra khiến quá trình này không được diễn ra suôn sẻ, vết thương rơi vào giai đoạn trơ hay nhiễm trùng kéo dài, gây nhiều biến chứng nghiêm trọng cho sức khỏe và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Bên cạnh quá trình thay băng đúng cách, việc sử dụng các loại gel hỗ trợ lành thương cũng vô cùng cần thiết để thúc đẩy quá trình lành thương diễn ra nhanh chóng đồng thời giảm đau đớn và hạn chế sẹo xấu.
Với những đặc tính ưu việt của Copolymer of 2-hydroxyethyl methacrylate, Healit đã mang đến nhiều tác dụng quan trọng:
– Rút ngắn thời gian liền thương: Quá trình lành thương được diễn ra trong môi trường sinh lý tối ưu: độ ẩm và pH được luôn ổn định, nồng độ gốc tự do được kiểm soát ở mức sinh lý, các tế bào miễn dịch được phát huy tối đa tác dụng. Kết quả là mô hạt được hình thành và phát triển mạnh mẽ, thời gian liền thương được rút ngắn đáng kể.
– Giảm đau: Khi vết thương được giữ ẩm, không đóng vảy, không bị co kéo và được duy trì tại pH sinh lý sẽ giúp giảm đau tại chỗ rất rõ rệt (đặc biệt là vết thương mất da nhiều, vết bỏng,…).
– Hạn chế sẹo xấu: Các mô mới hình thành được bảo vệ bởi lớp gel polymer, bề mặt vết thương được hoàn thiện đồng nhất, hạn chế tình trạng sẹo co kéo. Đặc biệt, việc kiểm soát nồng độ ROS (gốc tự do) cũng làm giảm nồng độ H 2O 2, rút ngắn thời gian viêm tại vết thương, từ đó làm giảm rõ rệt việc lắng đọng quá mức collagen. Kết quả là hình thành sẹo mỏng, mềm, đồng nhất, làm tăng tính thẩm mỹ và giảm thiểu hạn chế chức năng vận động của bệnh nhân.
– An toàn: Do có kích thước phân tử rất lớn, Copolymer 2- hydroxyethylmethacrylate không thể bị hấp thu hay khuếch tán vào máu hoặc dịch kẽ mà chỉ có tác dụng tại chỗ, không gây tác dụng toàn thân, không gây kích ứng, dị ứng, do vậy an toàn với mọi đối tượng.
– Không dính, dễ thay băng: Với dạng gel thân nước của gel Healit giúp thay băng và vệ sinh vết thương dễ dàng, không dính, không gây tổn thương cho những mô mới hình thành.
Healit gel được dùng trên những vết thương hở cấp tính và mạn tính trên da như các vết trầy xước, nứt núm vú, rách da, vết thương hậu phẫu, bỏng,… hay các vết loét do tỳ đè, tiểu đường, vết thương chậm liền,…
Nhờ bào chế dưới dạng gel nên Healit còn có thể thỏa được cả những vết thương sâu, len lỏi được vào những hang hốc mà các dạng bào chế khác khó có thể tác động tới. Do đó, các trường hợp vết thương có độ sâu, khi sử dụng gel Healit sẽ giúp tăng sinh mô hạt nhanh hơn, làm đầy vết thương.
Do Healit gel là một dạng bào chế thân nước nên rất dễ bị thấm hút bởi các gạc thấm hút dịch như gạc cotton. Vì thế, để tối ưu hóa hiệu quả của Healit, nên kết hợp chung với gạc Vaseline Mastny Tyl.
Gạc Vaseline Mastny Tyl được sản xuất bởi Cộng Hoà Séc, có cấu trúc là Polyester dạng mắt lưới và được phủ thêm một lớp Vaseline đặc.
Tác dụng:
Không thấm hút Gel Healitvà duy trì độ ẩm cho vết thương.
Không dính vào vết thương nên không gây ra những vết thương mới trong quá trình thay băng cũng như không gây đau đớn trong quá trình này.
Không để lại những sợi bông trên vết thương.
Đóng gói: Gạc 10 x 10 cm, có 2 dạng đóng gói: túi 1 miếng và túi 5 miếng.
Với gạc vaselin không còn nỗi lo khi thay băng.
Để được tìm hiểu thêm thông tin và được dược sĩ tư vấn truy cập website https://healit.vn/ hoặc gọi đến số hotline 1900 2153.
Có Nên Băng Thật Kín Vết Thương?
Vết thương hở cần được sát trùng, làm vệ sinh và băng lại trong trường hợp vết đứt sâu, dễ bị nhiễm trùng. Trường hợp vết thương mau lành ở vị trí không dễ nhiễm trùng thì không cần băng kín.
Các loại vết thương hở
Có năm loại vết thương hở, được phân loại tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra vết thương
1. Mài mòn
Xảy ra khi da chà xát lên bề mặt thô hoặc cứng. Vết chà sát lên bề mặt đường là một thí dụ về mài mòn. Thường không có nhiều nguy cơ chảy máu, nhưng vết thương cần được làm sạch để tránh nhiễm trùng.
2. Vết rạch
Một vật sắc nhọn như dao, mảnh vỡ của thủy tinh, hoặc lưỡi dao cạo, có thể gây ra một vết rạch. Vết rạch có thể bị chảy máu rất nhiều và nhanh chóng. Vết rạch sâu có thể gây tổn hại đến các mô dưới da như gân, dây chằng, cơ, khớp.
3. Vết đâm
Một thủng một lỗ nhỏ gây ra bởi một vật nhọn dài, chẳng hạn như một cái đinh, kim. Đôi khi, một viên đạn có thể gây ra một vết thương thủng (puncture wound) có thể không chảy máu nhiều, nhưng những vết thương có thể sâu, và đủ để phá hủy cơ quan nội tạng. Nếu bạn có một vết thương thủng, thậm chí là rất nhỏ, cũng nên đi khám bác sĩ để xem xét tiêm phòng uốn ván và dự phòng nhiễm trùng.
4. Vết rách
Vết rách là một vết thương sâu hoặc rách da. Tai nạn công cụ và máy móc là nguyên nhân thường gặp của vết rách.
5. Mảng da rách
Mảng da rách là rách một phần hoặc toàn đi của da và mô.
Vết thương nhỏ có thể được điều trị tại nhà. Đầu tiên rửa sạch và khử trùng các vết thương để loại bỏ tất cả dị vật và các mô chết. Có thể dùng gạc và tay ép lên trên vết thương và nâng cao chi để dừng chảy máu và hạn chế sưng. Khi băng vết thương, sử dụng một băng khử trùng hoặc băng (vết thương rất nhỏ có thể lành mà không cần băng). Bạn phải giữ vết thương sạch và khô trong năm ngày. Bạn cũng nên được nghỉ ngơi.
Đau thường đi kèm với vết thương. Bạn có thể dùng acetaminophen theo chỉ dẫn. Tránh dùng aspirin vói mục đích giảm đau, vì chúng có thể gây ra hoặc kéo dài thời gian máu chảy. Chườm đá nếu có vết thâm tím hoặc sưng. Nếu bạn phải hoạt dộng ngoài trời có thể sử dụng yếu tố chống nắng (SPF), kem chống nắng trên khu vực vết thương cho đến khi hoàn toàn bình phục.
Xử lý vết thương hở sớm nhất có thể
Việc xử lý sớm vết thương có thể giúp vết thương nhanh lành, tránh nhiễm trùng và hạn chế tối đa để lại sẹo cho vết thương. Thông thường việc xử lý vết thương qua các giai đoạn sau:
– Cầm máu vết thương: việc đầu tiên của xử lý vết thương hở là cầm máu vết thương, việc cầm máu vết thương kịp thời và đúng cách rất quan trọng, nó hạn chế sự chảy máu (nhất là với vết thương lớn và tổn thương mạch máu) gây nguy hiểm tới tính mạng nạn nhân.
– Rửa và lấy dị vật ra khỏi vết thương: rửa sạch vết thương rất quan trọng, nó giúp vết thương không bị nhiễm trùng, giảm hoạt động của các đại thực bào, bạch cầu đa nhân trung tính, từ đó giúp vết thương nhanh lành và hạn chế để lại sẹo xấu trên da. Khi xử lý vết thương hở, chuyên gia Nacurgo khuyên bạn nên rửa vết thương bằng nước muối sinh lý, khi phát hiện còn dị vật bên trong nên nhẹ nhàng loại bỏ dị vật, nếu không thể lấy được nên tới cơ sở y tế, tránh làm tổn thương thêm vết thương.
– Dùng băng vết thương: sau khi rửa sạch vết thương và nhẹ nhàng lau khô vết thương nên lấy băng vết thương băng lại. Nếu vết thương lớn nên dùng băng vết thương dạng xịt Nacurgo tạo màng sinh học bao phủ vết thương trước, rồi dùng băng gạc vô khuẩn để che vết thương trong 24- 48h, nếu vết thương nhỏ chỉ cần dùng băng vết thương dạng xịt Nacurgo trên vết thương, vừa giúp bảo vệ vết thương vừa giúp vết thương nhanh lành hơn gấp 3- 5 lần.
– Tiêm thuốc phòng uốn ván: nếu nạn nhân tiếp xúc với tác nhân có thể gây uốn ván như gỉ sắt, rác thải, phân động vật… những nguyên nhân này có thể làm bạn bị uốn ván, vì vậy khi gặp những trường hợp này hoặc nghi ngờ mình có thể bị nhiễm vi khuẩn uốn ván, lúc này bạn không nên tự xử lý vết thương hở tại nhà mà nên tới cơ sở y tế để được tiêm phòng uốn ván, tránh được nguy hiểm do vi khuẩn uốn ván mang lại.
Vết thương hở có nên băng kín?
Bạn đang xem bài viết Kỹ Thuật Thay Băng Rửa Vết Thương Nên Biết trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!