Cập nhật thông tin chi tiết về Kinh Nghiệm Vượt Qua Mất Ngủ Sau Sinh An Toàn Cho Mẹ Và Bé mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Hỗ trợ điều trị mất ngủ sau sinh bằng nhiều cách nhưng đều rơi vào bế tắc
Mất ngủ sau sinh là nỗi lo lắng của rất nhiều sản phụ. Tình trạng này không chỉ gây suy kiệt sức khỏe, căng thẳng tinh thần cho mẹ mà còn hại cho con do chất lượng sữa mẹ bị ảnh hưởng. Tìm được hướng xử lý mất ngủ, khó ngủ sau sinh an toàn, hiệu quả là vấn đề được đa số các mẹ quan tâm.
Thời gian gần đây có rất nhiều độc giả bày tỏ nỗi lo lắng về tình trạng mất ngủ sau khi sinh. Rất nhiều cách cải thiện chất lượng giấc ngủ được các mẹ bỉm rỉ tai nhau nhưng kết quả thì chưa được như mong đợi. Trong số rất nhiều những chia sẻ, ban biên tập đặc biệt chú ý đến hành trình vượt qua chứng mất ngủ, khó ngủ sau sinh đầy gian nan của chị Phan Thị Huệ (30 tuổi – Ninh Bình).
Ban biên tập tapchidongy đã tìm hiểu và xác nhận bài thuốc, đơn vị uy tín mà chị Huệ tin tưởng đã được VTV2 Đài Truyền hình Việt Nam đưa tin, nghệ sĩ ưu tú Hương Dung và hàng triệu bệnh nhân tin dùng. Vì vậy, chúng tôi xin được chia sẻ lại câu chuyện người thật, việc thật này với mong muốn giúp bạn đọc có kinh nghiệm hay tìm lại giấc ngủ ngon để mẹ khỏe con ngoan trong giai đoạn sau sinh.
Mẹ mất ngủ sau sinh suy kiệt tinh thần và thể chất – Con khát sữa
30 tuổi chị Huệ đã là mẹ của 3 đứa trẻ 2 trai, 1 gái xinh xắn, kháu khỉnh, thông minh, ngoan ngoãn mà ai cũng ao ước. Chị vẫn thường bảo đó là “3 cục vàng”, là tài sản vô giá mà chị có được trong cuộc đời. Thế nhưng để có được “3 cục vàng” ấy là sự đánh đổi thanh xuân, sức khỏe của chị. Nhất là sau khi cháu thứ 2 (năm 2016) thì chị phải đối mặt với tình trạng mất ngủ trầm trọng.
Chia sẻ về tình trạng mất ngủ sau sinh của mình chị kể:“Mình trước đây ít khi bị mất ngủ lắm. Thời trẻ thì cứ đặt lưng xuống là ngủ chẳng biết trời đất đâu. Thế nhưng sau khi sinh cháu thứ 2 thì mình lại rơi vào mất ngủ. Mỗi đêm đến là 1 cuộc vật lộn với giấc ngủ, chăm con rồi lo công việc nhà cả ngày mệt mỏi, muốn ngủ nhưng lại không thể ngủ được. Lúc chợp mắt được 1 lúc thì dễ bị giật mình, tỉnh giấc rồi không ngủ lại được nữa.
Tâm trạng của mình lúc nào cũng lo âu, hồi hộp, căng thẳng. Mình trở nên khó tính và cáu gắt vô cớ đúng chất “gái đẻ” luôn (Chị cười – PV). Đặc biệt là cháu nhà mình lúc mới sinh rất hay quấy khóc nên thành thử mình bị sợ tiếng khóc của con. Mất ngủ kéo dài kèm theo đau đầu, choáng váng khiến mình căng thẳng và chán nản tất cả mọi thứ”.
Không chỉ về mặt tâm lý, chị Huệ còn bị ảnh hưởng nặng nề về mặt sức khỏe. Một thời gian dài bị mất ngủ mắt của chị thâm quầng lại, sụp mí, da dẻ khô nẻ và lão hóa, cơ thể suy nhược, gầy sút, không còn chút thần thái nào cả. Cũng vì mất ngủ mà lượng sữa cho con bú cứ giảm dần rồi mất hẳn. Nhìn con gái mất ngủ mẹ chị không khỏi xót xa. Chị kể:
“Mình bị mất ngủ kéo dài khiến cả nhà lo lắng. Nhất là mẹ mình, bà xót con gái lúc nào cũng than sao mà người ta sinh xong thì béo tốt còn mình thì gầy dơ. Những lúc đứng lên ngồi xuống mình hay bị hoa mắt, chóng mặt nữa nên là càng lo lắng và mất ngủ lại nặng hơn. Nhiều đêm mình thức trắng đến sáng, hôm sau dậy người cứ như đi mượn, mệt mỏi, ủ rũ. Buồn nhất là mặc dù ăn uống bồi bổ nhưng mình rất ít sữa hoặc có lúc không có cho con bú nên phải cho bé uống thêm sữa ngoài. Thương con lắm mà không biết làm thế nào khiến mình càng lo lắng, căng thẳng”.
Hỗ trợ điều trị mất ngủ sau sinh bằng nhiều cách nhưng đều rơi vào bế tắc
Trước tình hình mất ngủ của con gái, mẹ chị Huệ nghĩ là do chị bị hậu sản nên đã đi cắt thuốc hậu sản về đun sắc cho con uống. Đồng thời, với kinh nghiệm vốn có, mẹ chị Huệ tìm kiếm những loại thực phẩm và món ăn bổ dưỡng tốt cho sức khỏe để giúp cải thiện chất lượng giấc ngủ. Chị Huệ chia sẻ:
“Để cải thiện tình trạng mất ngủ mình cũng chăm chỉ thay đổi thói quen sinh hoạt. Đêm thì có mẹ và chồng đỡ đần việc chăm con cho mình ngủ. Mẹ mình đi cắt thuốc lá, thuốc Bắc cho người hậu sản và nấu nhiều các món ăn bổ dưỡng như gà hầm hạt sen, gà hầm long nhãn, thịt nấu lạc tiên… Thế nhưng giấc ngủ ngon mỗi đêm vẫn còn là điều mình mơ ước”.
Một thời gian dài mất ngủ, những căng thẳng, lo lắng sau sinh khiến chị Huệ đối mặt với chứng trầm cảm sau sinh và phải đi thăm khám. Chia sẻ về quãng thời gian đầy khó khăn này, chị Huệ bộc bạch: “Quãng thời gian đó thực sự khó khăn với mình, cả tinh thần và thể chất đều bất ổn. Mình lờ mờ nhận thấy bản thân sắp rơi vào trầm cảm sau sinh. Mình được chồng đưa đi thăm khám tại bệnh viện ở Hà Nội. Bác sĩ kết luận mình bị mất ngủ do nội tiết thay đổi sau sinh và do căng thẳng trong thời gian dài nên có biểu hiện của trầm cảm (Giọng chị trầm và nghẹn lại – PV).
Bác sĩ có kê cho mình đơn thuốc để điều hòa nội tiết cũng như thuốc bổ huyết, bổ canxi. Mình rất lo lắng thuốc sẽ ảnh hưởng đến sữa mẹ và sức khỏe của con nên phải hỏi kỹ càng mới dám sử dụng. Dùng thuốc thời gian ngắn tình trạng sức khỏe được cải thiện hơn nhưng mất ngủ thì vẫn đeo bám mình mỗi đêm. Mình thực sự bất lực…”.
Không còn mất ngủ, ngon giấc đến sáng, mẹ khỏe con ngoan nhờ bài thuốc thảo dược quý
Tìm hiểu về trạng mất ngủ sau khi sinh, chị Huệ biết đến Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc có bài thuốc hỗ trợ điều trị bằng thảo dược Đông y hiệu quả. Chị Huệ trải lòng: “Đợt mình bị mất ngủ nghiêm trọng là khi bé Sóc vừa tròn 6 tháng tuổi. Mình tìm hiểu trên mạng qua các trang web uy tín và lướt Facebook thì biết đến Trung tâm Thuốc dân tộc ở trên Hà Nội có bài thuốc khắc phục bệnh mất ngủ.
Mình bắt đầu tìm hiểu và liên hệ với Trung tâm xem có hỗ trợ điều trị được mất ngủ sau sinh không. Bác sĩ cho mình biết là thuốc của Trung tâm là thảo dược nên phù hợp với phụ nữ sau sinh. Vì ở xa nên mình có mong muốn Trung tâm gửi thuốc qua đường bưu điện. Tuy nhiên, bác sĩ có tư vấn cho mình là nên đến trực tiếp để thăm khám sẽ tốt hơn.
Ngay ngày hôm sau mình cùng chồng lên Hà Nội và tìm đến Trung tâm. Tại đây mình được bác sĩ Lệ Quyên thăm khám và tư vấn hỗ trợ điều trị. Ở nhà mình lo lắng lắm nhưng sau khi được bác sĩ tư vấn thì mình cảm thấy an tâm và tin tưởng.
Bác sĩ cho biết tình trạng mất ngủ sau sinh của mình là do thay đổi nội tiết, huyết hư, huyết ứ khó lưu thông dẫn đến thiếu máu não mà sinh ra đau đầu, chóng mặt, mất ngủ. Bên cạnh đó, chức năng gan và thận suy giảm, tâm lý lo âu, căng thẳng ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ. Mất ngủ, căng thẳng cũng chính là nguyên nhân khiến mình bị ít sữa, mất sữa”.
Sau khi thăm khám, chị Huệ được bác sĩ Lệ Quyên kê đơn, bốc thuốc thảo dược Đông y Định tâm An thần thang với các vị thuốc phù hợp nhất với phụ nữ sau sinh, bổ sung thêm các vị thuốc lợi sữa, mát sữa. Sau khi sử dụng thuốc và thực hiện thay đổi thói quen sinh hoạt, dinh dưỡng, thư giãn tinh thần theo chỉ định của bác sĩ, chỉ trong 1 thời gian ngắn, chị Huệ đã nhận thấy những thay đổi.
“Mình uống thuốc của Trung tâm trong những tuần đầu đã thấy có hiệu quả rồi, tinh thần thoải mái, dễ ngủ. Sử dụng hết số thuốc lần 1 bác sĩ Quyên kê đơn thì mình đã ngủ ngon hơn, cơ thể khoan khoái mỗi lần ngủ dậy. Mình cảm giác như được hồi sinh, da dẻ sáng hơn, vui vẻ và đỡ mệt mỏi, không thấy đau đầu, chóng mặt, táo bón nữa. Mình bất ngờ nhất là khi dùng thuốc mình thấy dòng sữa về nhiều hơn, Sóc tha hồ ti mẹ mà không hết. Trộm vía là sau khi dùng thuốc mẹ thì tăng cân, hồng hào, con thì phổng phao hơn.
Sau đó mình có liên hệ với bác sĩ Lệ Quyên và lấy thêm thuốc lần nữa. Mình dùng hết liệu trình hì ngủ ngon và cơ thể được phục hồi khỏe khoắn, thoải mái. Đúng là giấc ngủ rất quan trọng với sức khỏe, mất ngủ rồi mới biết có được giấc ngủ ngon quý thế nào”.
Chia sẻ thêm về cách sử dụng cũng như hiệu quả của bài thuốc thảo dược cải thiện chất lượng giấc ngủ của Trung tâm Thuốc dân tộc, chị Huệ cho biết: “Sau khi biết đến và sử dụng bài thuốc của Trung tâm thì mình đã thay đổi cách nhìn về thuốc Đông y. Thuốc đã được sắc sẵn, cô lại thành cao, tiện sử dụng chứ không phải đun sắc. Mình chỉ cần pha thuốc với nước nóng và uống mỗi ngày. Sau khoảng thời gian đó thì mình bị vỡ kế hoạch nên lại mang thai tiếp bé thứ 3. Trộm vía là trong quá trình mang thai và sau khi sinh Mun vào năm 2018 mình không gặp lại tình trạng mất ngủ nữa. Mình thấy bài thuốc rất là tốt có thể duy trì được hiệu quả lâu dài”.
Vậy là sau thời gian dài mất ngủ sau sinh, chị Huệ đã tìm lại được giấc ngủ ngon, phục hồi cơ thể nhờ bài thuốc thảo dược của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Để có thêm thông tin về hiệu quả của bài thuốc này, ban biên tập đã tìm hiểu và cung cấp đến bạn đọc trong phần tiếp theo của bài viết.
Khám phá bài thuốc mang lại giấc ngủ ngon tự nhiên từ thảo dược và tinh hoa Y học cổ truyền
Được biết bài thuốc đã giúp chị Huệ hỗ trợ điều trị hiệu quả mất ngủ sau sinh có tên là Định tâm An thần thang. Đây là bài thuốc độc quyền của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc, được hoàn thiện bởi đội ngũ bác sĩ chuyên gia YHCT đầu ngành.
Bài thuốc là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa tinh hoa Y học cổ truyền và nghiên cứu hiện đại, thử nghiệm kỹ lưỡng nên phù hợp với thể trạng của người Việt hiện nay. Định tâm An thần thang hỗ trợ chữa mất ngủ theo nguyên tắc YHCT với sự kết hợp 2 nhóm thuốc TRỪ TÀ (xử lý bệnh mất ngủ từ nguyên nhân), PHỤC CHÍNH (phục hồi hệ thần kinh, toàn trạng cơ thể). Trong đó:
Nhóm trừ tà:
Có tác dụng dưỡng tâm, an thần, trấn an tim mạch và hệ thần kinh. Tinh chất thảo dược đi sâu dưỡng não, hoạt huyết, tăng cường tuần hoàn máu, làm lành các tổn thương thần kinh, loại bỏ tà khí và các yếu tố gây ảnh hưởng đến giấc ngủ. Bài thuốc giúp người bệnh dễ ngủ, ngủ ngon, không còn giật mình, tỉnh giấc, khắc phục các chứng lo âu, hồi hộp, đau đầu, suy nhược thần kinh.
Nhóm phục chính:
Thuốc tăng cường bồi bổ và phục hồi chức năng các tạng phủ (tâm, tỳ, vị, can, thận). Bổ huyết, dưỡng huyết, tăng cường miễn dịch, ổn định nội tiết, bảo vệ hệ thần kinh, phục hồi toàn trạng cơ thể mang đến giấc ngủ ngon trọn vẹn.
Định tâm An thần thang là một trong số ít các bài thuốc YHCT được VTV2 giới thiệu và đưa tin. Đông đảo người bệnh đã tin tưởng sử dụng và tìm lại giấc ngủ ngon chỉ sau 1-5 tháng (tùy vào mức độ bệnh, thể trạng cơ thể, khả năng đáp ứng thuốc). Bài thuốc phù hợp và hiệu quả với mọi thể mất ngủ, mọi đối tượng.
Đặc biệt, thảo dược ngủ ngon của Trung tâm Thuốc dân tộc phù hợp với mất ngủ ở phụ nữ sau sinh nhờ những ưu điểm sau:
✅Bảng thành phần vàng gồm nhiều vị thuốc có tác dụng dưỡng tâm, an thần, tốt cho cơ thể, hệ thần kinh như: phục thần, lạc tiên, củ bình vôi, liên nhục, long nhãn, đại táo, táo nhân, bạch truật, hoàng kỳ, cam thảo… Đây đều là những vị thuốc quý được gia giảm theo tỷ lệ vàng mang đến giấc ngủ ngon tự nhiên phù hợp với quy luật sinh lý của cơ thể.
✅Toàn bộ dược liệu là thảo dược sạch chuẩn GPAC-WHO, được chọn lọc và kiểm định khắt khe nên an toàn, không tác dụng phụ với sản phụ sau sinh cũng như con nhỏ qua đường sữa.
✅Công thức linh hoạt, bác sĩ sẽ gia giảm, thêm bớt các vị thuốc phù hợp với mẹ sau sinh. Các vị thuốc bổ huyết, dưỡng não, hoạt huyết, bồi bổ cơ thể, mát sữa, lợi sữa được cân nhắc bổ sung. Vì vậy, sản phụ không chỉ lành bệnh mất ngủ sau sinh mà còn khắc phục được nhiều vấn đề hậu sản, lợi sữa, mát sữa hơn.
✅Thuốc Định tâm An thần thang được bào chế dưới dạng thuốc sắc sẵn hoặc cao tinh chất nên rất tiện sử dụng, dễ uống, không phải đun sắc tiết kiệm thời gian cho các mẹ sau sinh trong việc chăm sóc con.
✅Tại Trung tâm Thuốc dân tộc, người bệnh sẽ được bác sĩ trực tiếp đồng hành cho đến khi lành bệnh. Mọi băn khoăn đều được giải đáp, hướng dẫn chăm sóc và nâng cao chất lượng giấc ngủ cũng như sức khỏe cơ thể.
Được biết bài thuốc Định tâm An thần thang cũng chính là bí quyết giúp Nghệ sĩ ưu tú Hương Dung chiến thắng bệnh mất ngủ kinh niên.
Mong rằng những chia sẻ kinh nghiệm vượt qua bệnh mất ngủ sau sinh của chị Phan Thị Huệ và thông tin về bài thuốc Định tâm An thần thang sẽ giúp cho những ai đang bị mất ngủ hành hạ có được lựa chọn hiệu quả, an toàn.
Thể theo mong muốn của đông đảo bạn đọc, ban biên tập xin để lại thông tin của Trung tâm Thuốc dân tộc để tiện cho việc liên hệ, thăm khám và nhận tư vấn từ phía các chuyên gia đầu ngành.
Bài viết được quan tâm:
Lưu ý: Hiệu quả của bài thuốc khác nhau ở mỗi người tùy thuộc vào mức độ đáp ứng thuốc và cơ địa người bệnh. Vì vậy, để đạt được hiệu quả tốt nhất hãy liên hệ trực tiếp với đơn vị để được tư vấn chi tiết.
Có Nên Hơ Than Cho Mẹ Và Bé Sau Sinh?
19/03/2020
Có nên hơ than cho mẹ và bé sau sinh?
TS.BS.Lê Thị Thu Hà
BV Từ Dũ
Mở đầu
Hơ than cho mẹ và bé sau sinh là tập tục dân gian nước ta đã có từ lâu đời và cho đến nay một số mẹ vẫn còn áp dụng. Điều này đã gây bàn cãi khá nhiều. Vậy chúng ta thử tìm hiểu vì sao có tập tục này? Hơ than sau sinh có nguy cơ gì và có nên duy trì hay không?
Vì sao có tập tục hơ than cho mẹ và bé sau sinh?
Mất máu khi sinh
Khi chuyển dạ và sinh, bao giờ người mẹ cũng mất một lượng máu đáng kể, trung bình khoảng 300ml, có người mất trên 500ml (được gọi là băng huyết sau sinh). Băng huyết sau sinh có thể gây tử vong cho người mẹ nếu không xử trí kịp thời. Để phòng ngừa băng huyết sau sinh, có các biện pháp như xoa đáy tử cung, dùng thuốc co hồi tử cung,..và để xử trí kịp thời băng huyết sau sinh cần tích cực điều trị như bù máu, dùng các loại thuốc co hồi tử cung, đôi khi phải phẫu thuật cầm máu hoặc có thể phải cắt tử cung. Các biện pháp xử trí kể trên cần được thực hiện bởi nhân viên y tế chuyên ngành sản phụ khoa. Thời xưa, khi nền y tế nước nhà chưa phát triển, chưa có các bệnh viện có khoa sản, chưa có nhà hộ sinh, việc sinh đẻ thường diễn tiến tại nhà, và nhờ “bà mụ” đến đỡ đẻ. Vậy “bà mụ” là ai? “bà mụ” là người chuyên thực hiện việc đỡ đẻ cho các sản phụ trong khu vực, có khi chỉ là người thân quen của gia đình đã từng nhìn thấy một «bà mụ» khác làm việc này. “Bà mụ” chưa hề qua trường lớp y khoa, chưa được đào tạo gì về chuyên khoa sản, và tất nhiên chưa hiểu rõ nguyên tắc vô trùng và những tai biến sản khoa. Tuy nhiên, trong bối cảnh thời bấy giờ là như thế, nếu có hậu quả không may xảy ra với mẹ và bé thì đó cũng là số trời. Vì thế, những cách để làm giảm lượng máu mất sau sinh như ngày nay là không thể thực hiện, và lượng máu mất trung bình có khả năng nhiều hơn 300ml.
Máu là một chất dịch lưu thông khắp cơ thể có các chức năng rất quan trọng và phức tạp, bao gồm: hô hấp, dinh dưỡng, …và điều hoà thân nhiệt. Khi mất máu, do thiếu dinh dưỡng cho các mô và cơ thể cảm giác lạnh, vì thế nhu cầu làm ấm là tất yếu.
Thói quen ở cử
Thêm vào đó, sau sinh, các bà mẹ lại bị “cách ly” trong một căn chòi lá hoặc một nhà tạm, không chắn được khí lạnh từ bên ngoài vào, nhất là ban đêm hoặc khi thời tiết lạnh. Điều kiện vệ sinh lúc này thời bấy giờ chưa cao nên hơ than cũng giúp giảm mùi tanh của máu và sản dịch.
Đối với bé, khi còn nằm trong bụng mẹ thì lúc nào cũng được giữ ấm nhờ thân nhiệt mẹ. Khi chào đời, bé sẽ bị lạnh do nhiệt độ bên ngoài thấp hơn.
Lúc bấy giờ, chưa có máy điều hòa nhiệt độ, chưa có lò sưởi và các thiết bị hiện đại nên việc đốt bếp than để hơ ấm cho mẹ và bé là cách đơn giản và dễ thực hiện để giúp làm ấm cho mẹ và bé.
Việc hơ than có nguy cơ gì không?
Ngoài việc làm ấm cơ thể của mẹ và bé, hơ than có khá nhiều nguy cơ:
1. Than được đốt lên tạo ra khi CO và CO2 có thể gây ngộ độc cho mẹ và bé. Đây là khí độc không tốt cho mẹ, đặc biệt có thể khiến cho bé ngạt thở hoặc thậm chí gây tử vong, nhẹ nhất cũng gây những ảnh hưởng xấu đến đường hô hấp, gây viêm phổi cho cả mẹ và bé.
2. Nhiệt độ từ bếp than tỏa ra không đều, vị trí đặt bếp than thường bên dưới giường nằm của bà mẹ. Điều này có thể gây bỏng cho mẹ và bé. Đặc biệt, da của bé còn rất non nớt, than nóng sẽ làm bé dễ bị bỏng. Đã từng có những trường hợp bà mẹ và bé bị bỏng phải nằm viện điều trị vì hơ than sau sinh.
3. Gây hỏa hoạn: lửa than bén lên giường, nệm gây cháy và làm bỏng bé.
4. Nhiệt độ của bếp than không phải lúc nào cũng giống nhau. Có lúc nóng hừng hực, có lúc tắt ngấm. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột làm cơ thể yếu và mệt mỏi hơn.
5. Ngoài ra, tro than bám vào người của mẹ và bé, kèm với mồ hôi do môi trường quá nóng trong phòng nằm than làm cho cả mẹ và bé bị rôm sảy, nặng thì nhiễm trùng da, nếu không phát hiện và điều trị sớm có thể dẫn đến nhiễm trùng máu.
Có cách nào làm ấm cơ thể nhưng tránh được những rủi ro nêu trên không?
Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học, có khá nhiều cách giúp làm ấm mẹ và bé khá an toàn và tiện lợi:
– Giữ ấm cơ thể bằng cách mặc áo ấm, khăn choàng cổ, đi tất, mang bao tay, nằm trong phòng kín gió. Tuy nhiên, tùy vào khí hậu và thời tiết mà các mẹ cần sử dụng đồ ấm hay không.
– Ăn uống, dinh dưỡng đầy đủ chất.
– Xông hơ, massage cơ thể bằng rượu gừng, rượu nghệ, dầu hoặc các sản phẩm xông tắm bà bầu.
– Sử dụng các thiết bị sưởi, máy điều hòa.
– Các chị em sau sinh cần giữ vệ sinh cơ thể chứ không phải kiêng tắm gội như quan niệm trước đây. Nên tắm gội bằng nước ấm và lau khô ngay sau khi tắm gội.
– Việc vận động sớm sau sinh cũng giúp các cơ quan hoạt động và sinh nhiệt, từ đó cơ thể cũng ấm và máu huyết lưu thông thông tốt, cơ thể khỏe mạnh hơn.
Tóm lại, việc hơ than cho mẹ và bé sau sinh phù hợp với dân gian thời xưa, khi nền y tế và công nghệ còn lạc hậu. Tuy nhiên, việc hơ than sau sinh chứa đựng khá nhiều rủi ro cho cả mẹ và bé. Ngày nay, với sự tiến bộ nhiều mặt của xã hội, các gia đình có khá nhiều biện pháp để giữ ấm an toàn và tiện lợi cho mẹ và bé.
Hắt Hơi Sổ Mũi Ở Mẹ Bầu: Làm Sao Để An Toàn Cho Mẹ Và Bé?
Bởi sức đề kháng yếu, mẹ bầu có thể dễ dàng bị hắt hơi sổ mũi. Nhằm đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé, bạn cần cân nhắc kỹ lưỡng những cách trị sổ mũi cho bà bầu.
Khi bạn mang thai, hệ miễn dịch sẽ không hoạt động tốt như lúc trước. Điều này đồng nghĩa với việc bạn “nhạy cảm” với các bệnh lý hơn. Trong đó, chứng hắt hơi sổ mũi có thể được xem là vấn đề phổ biến ở mẹ bầu.
1. Mẹ bầu bị hắt hơi sổ mũi biểu hiện ra sao?
Viêm mũi hay sổ mũi khi mang thai là tình trạng nghẹt mũi kéo dài từ sáu tuần trở lên trong thai kỳ. Theo thống kê từ các bác sĩ phụ sản, khoảng 18 – 42% phụ nữ mang thai có khả năng bị sổ mũi. Tình trạng này có thể phát sinh vào bất cứ lúc nào, nhưng thường chủ yếu là 3 tháng đầu hoặc giai đoạn cuối thai kỳ. Sau khi bạn sinh, sổ mũi cũng mau chóng biến mất trong vòng hai tuần.
Các triệu chứng sổ mũi ở mẹ bầu thường bao gồm:
Bởi vì bất kỳ vấn đề khác thường nào phát sinh ở phụ nữ mang thai cũng đều ảnh hưởng đến cả mẹ và bé, nên bạn đến bệnh viện càng sớm càng tốt nếu nhận thấy sức khỏe của mình có nguy cơ không ổn với các dấu hiệu như hắt hơi sổ mũi, nghẹt mũi, sốt…
2. Hắt hơi sổ mũi có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Tình trạng hắt hơi sổ mũi có khả năng tác động tiêu cực đến cả mẹ bầu và thai nhi. Những vấn đề rối loạn giấc ngủ ở phụ nữ mang thai có thể phát sinh do hắt hơi sổ mũi, từ đó cản trở khả năng phát triển của thai nhi trong bụng mẹ.
Nếu bạn thường ngáy khi ngủ hoặc tỉnh giấc vào nửa đêm, hãy mau chóng tìm gặp bác sĩ để giải quyết tình trạng này.
3. Vì sao mẹ bầu bị hắt hơi sổ mũi?
Chẳng hạn như, khi mang thai, lưu lượng máu ở niêm mạc sẽ tăng lên đáng kể, khiến chúng sưng phù. Lớp niêm mạc ở mũi cũng không ngoại lệ. Tình trạng này có nguy cơ khiến bạn hắt hơi sổ mũi.
Ngược lại, một số trường hợp sổ mũi ở phụ nữ mang thai khác xuất phát từ vấn đề dị ứng. Khoảng 1/3 mẹ bầu có nguy cơ rơi vào trường hợp này. So với trường hợp sổ mũi do mang thai, viêm mũi do dị ứng có dấu hiệu nghiêm trọng hơn, bao gồm:
Ngứa mũi
Nghẹt mũi nặng
Hắt hơi
4. Cách trị sổ mũi cho bà bầu
Vì sự an toàn của cả mẹ và bé, bác sĩ sẽ phải cân nhắc rất nhiều trước khi đưa ra cách trị sổ mũi cho bà bầu tốt nhất. Những lựa chọn thường là:
Rửa mũi bằng nước muối sinh lý (NaCl 0,9%)
Để thực hiện cách trị sổ mũi này, bạn nên nghiêng đầu, bơm nước muối sinh lý vào một bên mũi và để dung dịch chảy ra ở bên còn lại. Dung dịch sát trùng này sẽ thay bạn vệ sinh khu vực bên trong mũi.
Bạn có thể tự điều chế nước muối sinh lý ở nhà. Tuy nhiên, để đảm bảo dung dịch, bạn sử dụng vô trùng, các chuyên gia vẫn khuyến khích mọi người nên ra nhà thuốc tây để mua dung dịch nước muối sinh lý.
Sử dụng miếng dán thông mũi
Không dùng thuốc thông mũi
Theo các chuyên gia, sử dụng thuốc thông mũi trong trường hợp này không phải là cách trị sổ mũi cho bà bầu an toàn. Một số thành phần của sản phẩm này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến cả mẹ và bé.
Do đó, khi bạn bị sổ mũi do dị ứng, bác sĩ sẽ cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đề nghị phương pháp điều trị an toàn.
Cách chữa đau họng cho bà bầu dứt điểm và an toàn Mang thai, dùng thuốc hạ sốt nào là an toàn? Làm thế nào để chữa cảm cúm cho bà bầu an toàn?
Nguồn tham khảo:
Natural Ways to Clear up Rhinitis of Pregnancy. https://www.healthline.com/health/pregnancy/rhinitis#1. Ngày truy cập 23/08/2019.
Self-Care of Rhinitis During Pregnancy. https://www.uspharmacist.com/article/selfcare-of-rhinitis-during-pregnancy. Ngày truy cập 23/08/2019.
Rhinitis as a cause of respiratory disorders during pregnancy. https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22826069. Ngày truy cập 23/08/2019.
Bà Đẻ Bà Đẻ, Mẹ Sau Sinh Ăn Socola Có Được Không? Có Tốt Cho Mẹ Và Em Bé Không?
Khi được hỏi mẹ sau khi sinh có được ăn socola không thì có rất nhiều ý kiến trái chiều với nhau. Có người cho rằng mẹ sau sinh hoàn toàn có thể ăn socola và không gây ảnh hưởng gì cho mẹ và bé, tuy nhiên lại có người cho rằng tốt nhất là bà đẻ nên kiêng kỵ socola. Để giúp các bà mẹ tìm ra câu trả lời chính xác thì chúng tôi sẽ đi giải đáp thắc mắc Bà đẻ, mẹ sau sinh ăn socola có được không? Có tốt cho mẹ và em bé không?
Socola hay còn được gọi là Chocolate, đây là một thực phẩm có vị ngọt, màu nâu. Socola được chế biến từ những quả ca cao. Thành phần chính của Socola bao gồm đường, rượt, bơ, ca cao,… Đây là một loại thực phẩm yêu thích của rất nhiều người và nó còn có thể chế biến được nhiều món ăn, thức uống khác nhau.
Socola không chỉ là một món ăn thông thường mà Socola còn được biết đến là một loại thực phẩm có chứa hàm lượng carbohydrate, chất béo, protein, vitamin, khoáng chất, nước, caffeine, cholesterol và theobromine.
Bà đẻ, mẹ sau sinh ăn socola có được không?
Socola là một thực phẩm có nguồn gốc từ ca cao, đây được cho là một thực phẩm khá bổ dưỡng và mang lại nhiều dưỡng chất tốt cho cơ thể con người. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng được Socola, đây cũng là vấn đề quan tâm và thắc mắc của rất nhiều bà mẹ sau sinh? Rốt cuộc thì bà đẻ, mẹ sau sinh có được ăn Socola không? Có tốt không?
Bà đẻ, mẹ sau sinh sẽ có rất nhiều sự thay đổi từ bên trong cơ thể cho đến hình dáng bên ngoài và hầu như bà mẹ nào cũng trở nên tăng cân trầm trọng, nhiều bà mẹ còn không thể kiểm soát được cân nặng của mình. Socola là là thực phẩm có chứa đường cho nên mẹ sau sinh nếu ăn Socola thì sẽ giảm cân rất khó, Socola lại chứa hàm lượng calo cao cho nên nếu ăn Socola sau sinh sẽ khiến cho mẹ nhanh chóng tăng cân.
Tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường
Hầu như tất cả các loại Socola đều có vị ngọt, chứa đường và nếu ăn Socola có thể sẽ khiến cho lượng đường trong máu ngày càng tăng cao. Một thanh Socola có thể chứa bình quân khoảng 20 – 30g đường và nếu như mẹ sau sinh, bà đẻ ăn nhiều Socola sẽ khiến tăng nguy cơ bị tiểu đường.
Socola được cho là một trong những nguyên nhân gây ra mụn trứng cá cho các chị em phụ nữ tỏng đó có các bà đẻ, mẹ sau khi sinh. Nếu như mẹ sau sinh có chế độ ăn quá nhiều sữa và thực phẩm chứa nhiều hàm lượng carbohydrate (có trong Socola) thì sẽ có thể khiến cho mẹ sau sinh bị tăng tình trạng nổi mụn trứng cá.
Trong Socola có chứa hàm lượng lớn caffeine, hàm lượng này khá lớn và càng lớn hơn ở những thỏi Socola đen nguyên chất. Mặc dù hàm lượng caffeine trong Socola không kích thích thần kinh nhiều giống như café, tuy nhiên nó vẫn sẽ ảnh hưởng đến giấc ngủ cũng như hệ thần kinh của con người. Bà đẻ, mẹ sau sinh ăn Socola sẽ có thể khiến cho tâm trạng bồn chồn, khó ngủ, chậm nhịp tim.
Socola có tốt cho mẹ và em bé không?
Bà đẻ, mẹ sau sinh phải có một chế độ ăn uống hợp lý và cần phải kiêng kỵ những thực phẩm không nên sử dụng sau sinh. Việc ăn uống lành mạnh sẽ giúp cho sức khỏe của các bà mẹ được đảm bảo, nhanh chóng hồi phục sức khỏe cũng như đảm bảo quá trình phát triển của trẻ sơ sinh.
Còn nếu như mẹ có triệu chứng xấu sau khi ăn Socola hoặc bé có triệu chứng lạ thì tốt nhất bà mẹ nên ngưng việc ăn Socola lại ngay để tránh gây nguy hiểm đến cho sức khỏe của trẻ sơ sinh. Một số triệu chứng có thể xuất hiện ở trẻ sơ sinh khi bị dị ứng với Socola có thể kể đến như là:
Socola là một loại thực phẩm có chứa hàm lượng caffeine có thể gây ra tình trạng ức chế tiết sữa, làm sản lượng sữa giảm sút và có thể khiến cho bé không có sữa để bú. Hàm lượng caffeine có thể gây ra nhiều tình trạng xấu cho bé, hàm lượng này được chuyển từ mẹ sang bé qua đường sữa mẹ, khiến cho bé cảm thấy khó chịu, hay quấy khóc, mất ngủ.
Mẹ sau sinh nếu như muốn ăn Socola thì tốt nhất nên ăn socola trắng thay vì ăn socola đen. Theo nhiều nghiên cứu thì socola đen sẽ có chứa hàm lượng caffeine cao hơn so với socola trắng và socola đen cũng chứa nhiều hàm lượng theobromine và nhiều ca cao hơn so với socola trắng.
Bà đẻ, mẹ sau sinh có thể ăn các loại thức ăn được chế biến từ socola nếu như không xảy ra hiện tượng bị dị ứng như là sữa socola, bánh socola, kem socola,… Còn nếu như sử dụng những thực phẩm làm từ socola mà mẹ hoặc mẹ xuất hiện các hiện tượng bị dị ứng thì tốt nhất là nên ngừng ngay việc ăn socola lại.
Một số những thực phẩm mà mẹ sau sinh, bà đẻ hạn chế sử dụng
Trà: Mẹ sau sinh uống trà sẽ có thể ảnh hưởng đến chất lượng sữa mẹ, khiến mẹ bị mất ngủ, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và bé.
Bột ngọt: mẹ ăn quá nhiều thực phẩm có chứa bột ngọt sẽ khiến cho trẻ bị chậm tăng trưởng hoặc chịu nhiều tác động khi bú sữa từ mẹ ăn nhiều thực phẩm chứa bột ngọt.
Rượu: Rượu có thể khiến tử cung của mẹ bị co lại cũng như ảnh hưởng đến quá trình tiết sữa, cho nên mẹ sau sinh không nên sử dụng rượu trong thời gian cho con bú.
Thuốc lá: Lượng nicotine trong thuốc lá sẽ ảnh hưởng đến qua trình tiết sữa cũng như ảnh hưởng đến đường hô hấp của trẻ sơ sinh.
Café, đồ uống có ga: Café có thể kích thích hệ thống thần kinh, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ cũng như trẻ nhỏ, Đối với đồ uống có ga cũng vậy, cho nên tốt nhất là mẹ sau sinh không nên uống café và đồ uống có ga. Tốt hơn hết là mẹ sau sinh nên uống nước ép để cung cấp dưỡng chất và vitamin cho cơ thể.
Socola là một loại thực phẩm được nhiều cô nàng yêu thích trong đó có các bà mẹ sau sinh, tuy nhiên để đảm bảo sức khỏe và thể lực cho mẹ và bé thì tốt nhất nên tìm hiểu kĩ càng trước khi sử dụng một thực phẩm nào đó để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Bài viết đã giải đáp thắc mắc Bà đẻ, mẹ sau sinh ăn socola có được không? Có tốt cho mẹ và em bé không? Hi vọng đây sẽ là bài viết cung cấp những thông tin tham khảo hữu ích nhất.
Bạn đang xem bài viết Kinh Nghiệm Vượt Qua Mất Ngủ Sau Sinh An Toàn Cho Mẹ Và Bé trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!