Xem Nhiều 3/2023 #️ Hoàng Mạnh Trường: Vissai Có Lợi Nhuận Tốt Từ Xuất Khẩu Xi Măng # Top 12 Trend | Drosetourmanila.com

Xem Nhiều 3/2023 # Hoàng Mạnh Trường: Vissai Có Lợi Nhuận Tốt Từ Xuất Khẩu Xi Măng # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hoàng Mạnh Trường: Vissai Có Lợi Nhuận Tốt Từ Xuất Khẩu Xi Măng mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đặt câu hỏi này với Chủ tịch HĐTV Hoàng Mạnh Trường, tôi đã nhận được câu trả lời “dài hơi” hơn cả sự mong đợi.

Hiệu quả dùng vốn: then chốt của thành công

Hẹn đi hẹn lại, ông Trường dành cho tôi một buổi gặp gỡ vào ngày cuối cùng của năm cũ 2012, khi mà hầu như các cơ quan, doanh nghiệp đã bắt đầu kỳ nghỉ lễ kéo dài. Cũng phải nói thêm là, nếu phóng viên Báo Đầu tư không có hơn một lần tiếp xúc với lãnh đạo Tập đoàn trong những lễ ký hợp đồng xuất khẩu xi măng trước đó, chắc chắn, ông sẽ thẳng thừng từ chối lời đề nghị trò chuyện của tôi.

Trước một câu hỏi không dễ trả lời về hướng đi để giảm khó cho ngành xi măng, ông Trường đưa ra câu trả lời rất đơn giản: “Chúng tôi vẫn kiên định với ngành nghề kinh doanh cốt lõi là xi măng, và kết quả của một năm sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu là doanh nghiệp về đích an toàn, công suất đạt 100%, doanh thu tăng 30% so với năm 2011, đời sống người lao động được ổn định. Không những thế, The Vissai còn tạo thêm 500 việc làm từ việc thành lập Công ty Vận tải tàu biển Vissai”.

Ông Trường cho biết, giá trị cốt lõi mà The Vissai hướng tới là, gia tăng hiệu quả đồng vốn để đem lại lợi ích cho nền kinh tế, tạo việc làm cho người lao động, đảm bảo an sinh xã hội. Nhưng để có được thành quả đó, nhất là khi “khó cả trong lẫn ngoài”, thì tập thể ban lãnh đạo Tập đoàn phải vất vả nhiều hơn, chứ không thể thong dong như trước.

Ông Trường bày tỏ, 7 năm trước (năm 2004), khi đầu tư vào xi măng, năng lực sản xuất của ngành mới đạt 20 triệu tấn, phải nhập khẩu cho đến tận năm 2009 – 2010. Nếu kinh tế cứ phát triển ở mức 8%, thì nước ta vẫn phải đầu tư sản xuất xi măng để đáp ứng nhu cầu xây dựng. Kinh tế suy thoái, đầu tư cắt giảm, xi măng tiêu thụ chậm, tồn kho ngành xi măng tăng là điều khó tránh khỏi. Trong bối cảnh như vậy, thành công của doanh nghiệp phụ thuộc vào tầm nhìn chiến lược của chính họ và thật may, Vissai cũng nằm trong số đó.

Nói về chiến lược, bàn về tầm tư duy, có lẽ hơi khó hình dung, nhưng theo ông Trường, thì biểu hiện cụ thể nhất và rõ thấy nhất trong việc tận dụng tối đa hiệu quả đồng vốn bỏ ra, chính là việc thực hiện các dự án đầu tư với thời gian nhanh nhất và đó luôn là tiêu chí hàng đầu của The Vissai khi bắt tay vào bất kỳ công trình nào.

Bởi vậy, không quá khó hiểu khi chỉ trong vòng 7 năm, The Vissai đã có tới 5 nhà máy xi măng và không hề có nhà máy nào của The Vissai có thời gian xây dựng dài hơn 2 năm.

Xuất khẩu: sự lựa chọn tối ưu

Năm 2010, khi cung đã vượt cầu, các doanh nghiệp xi măng đang đau đầu tìm đầu ra cho sản phẩm, thì The Vissai đã lập được “kỳ tích” là ký được hợp đồng xuất khẩu 1,2 triệu tấn clinker sang Bangladesh. Hợp đồng kéo dài từ tháng 9/2010 đến tháng 8/2011.

Khoan nói về giá xuất khẩu, bởi xi măng vốn không phải mặt hàng mà các doanh nghiệp Việt Nam có ưu thế bán ra khỏi biên giới, đặc biệt do những khó khăn của hệ thống cầu cảng, vận chuyển, thì The Vissai đã bước đầu tự mở được lối đi cho mình, khi mà thị trường nội địa vẫn tiếp tục đón thêm các dây chuyền mới đưa vào hoạt động.

Kể từ đó, đều đặn hàng năm, lượng hàng xuất khẩu luôn chiếm 1/3 trong tổng sản lượng của The Vissai.

Tôi hỏi: “Ông nghĩ thế nào khi nhiều ý kiến cho rằng, xuất khẩu xi măng không phải là hướng đi đem lại lợi nhuận tốt cho doanh nghiệp, bởi khi chi phí đầu vào lớn như vậy, đó chỉ là giải pháp tạm thời để tránh tồn kho?”. Ông Trường cho hay, xi măng không phải là mặt hàng dễ dàng đem lại lợi nhuận cao khi xuất khẩu, nhưng doanh nghiệp hoàn toàn có thể làm được điều đó, nếu có bước đi và chiến lược bài bản.

“Mình là thế hệ trẻ, nên suy nghĩ và cách làm cũng khác trước nhiều. Thay vì cho rằng, xuất khẩu xi măng không đem lại lợi nhuận tốt, tại sao không nghĩ, Việt Nam đã gia nhập WTO, chúng ta hoàn toàn có thể vươn ra ‘biển lớn’?”, ông Trường nói.

Theo ông Trường, Tập đoàn The Vissai đang xuất khẩu xi măng với “giá bán tốt hơn nội địa” và với 15 bạn hàng là những tập đoàn xi măng lớn trên thế giới như Holcim, HeidelbergCement (Đức), Cemex, Adelaide Brighton (Australia), Pegase (Thụy Sỹ), xi măng The Vissai đã có mặt tại 17 quốc gia khắp năm châu lục.

Có thể khẳng định, xuất khẩu đang và tiếp tục là hướng đi chủ đạo của Tập đoàn trong những năm tới và lượng xuất khẩu đang tăng lên sau mỗi năm sẽ là câu trả lời rõ ràng nhất cho bước đi của Vissai.

Biết mình, biết người để tiến, lui đúng lúc cũng là một đặc điểm dễ nhận thấy của vị “thuyền trưởng” này. “So với Vicem và nhiều thương hiệu khác, Vissai là “lính mới”, ông đã thừa nhận như vậy. Nhưng ông và các cộng sự của mình đều là những người trẻ, luôn có tư tưởng mới và cách làm mới. Ban lãnh đạo Tập đoàn không bỏ lỡ cơ hội tham gia các hội nghị lớn của Hiệp hội Xi măng thế giới. Đi và tìm hiểu “khẩu vị” từng thị trường, rồi từ những chuyến đi đó, Vissai đưa thương hiệu của mình thâm nhập được nhiều thị trường quốc tế.

“Kết quả của những chuyến đi năm 2012 đã cho thấy, tư tưởng mới và cách làm mới của những người thuộc thế hệ trẻ như chúng tôi đã không sai, khi Singapore, thị trường nhập khẩu 100% xi măng đã bắt đầu chia thị phần cho The Vissai từ năm 2013. Có thêm thị trường này, Vissai càng củng cố vững chắc niềm tin rằng, các nhà máy của The Vissai sẽ tiếp tục chạy hết công suất trong năm tới”, ông Trường kể.

Minh chứng thêm cho việc xuất khẩu xi măng có lợi nhuận, ông nói, Nhật Bản, quốc gia đi trước Việt Nam cả trăm năm nhưng đến thời điểm này họ vẫn đang xuất khẩu xi măng, thậm chí, quốc gia láng giềng Trung Quốc, với 1,5 tỷ dân, nhưng tổng công suất của ngành công nghiệp xi măng vẫn lên đến 2,6 tỷ tấn và họ vẫn xuất khẩu tốt. Trong khi, Việt Nam vẫn đang xuất thô những tài nguyên không tái tạo được như quặng, đồng, titan, thì nếu coi xi măng là mặt hàng xuất khẩu, có quy hoạch tốt cho những vùng khó khăn cho phát triển nông nghiệp, cũng như các ngành sản xuất khác, trong khi có nguồn đá vôi, sét dồi dào, xi măng xuất đi, thu về ngoại tệ cho quốc gia đâu phải là một định hướng tồi.

Chủ tịch HĐTV Tập đoàn The Vissai Hoàng Mạnh Trường

Sinh năm 1973, tại Ninh Bình.

Quan điểm đầu tư: Các dự án đầu tư mới phải đảm bảo hiệu quả kinh tế – xã hội, sản phẩm có sức cạnh tranh cao trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Giá trị con người là cốt lõi của mọi giá trị, cốt lõi của mọi sự kết nối. Trên tinh thần đó, “đại gia đình” Tập đoàn The Vissai đã và đang tạo nên những giá trị bền vững và đáng tự hào, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.

Mỗi năm, The Vissai chi vài chục tỷ đồng cho đội bóng Vissai Ninh Bình, khiến tên tuổi của chúng tôi được nhiều người biết đến. Bây giờ, tuần nào báo chí cũng nhắc đến Ninh Bình, và tất nhiên là nhắc đến đội bóng của chúng tôi.

Việt Nam khác với các nước phát triển, họ coi bóng đá là một nghề. Theo tôi, đầu tư bóng đá ở Việt Nam hiện nay mới dừng lại ở mức hỗ trợ quảng bá cho một thương hiệu nào đó. Tất nhiên, không thể không hướng đến các mục đích về xã hội, văn hóa.

15 năm qua, bận cỡ nào tôi cũng dành thời gian chơi golf. Môn thể thao này đòi hỏi người chơi phải kiên trì, nhẫn nại. Chơi golf cũng dạy cho người kinh doanh nhiều điều nữa, khiến người ta nhẹ nhàng, quyết đoán hơn, có văn hóa hơn, lịch sự hơn.

Vissai Có Lợi Nhuận Tốt Từ Xuất Khẩu Xi Măng

Năm 2012, chuyện điêu đứng của các DN sản xuất xi măng đã trở nên quá quen thuộc, thì Tập đoàn Xi măng The Vissai lại cán đích an toàn, với hai điểm sáng là không có hàng tồn kho trong khi năng lực sản xuất đạt 100% công suất thiết kế. Bí quyết của sự về đích an toàn này là gì? Đem câu hỏi này với vị Chủ tịch HĐTV Hoàng Mạnh Trường tôi đã nhận được câu trả lời “dài hơi” hơn cả sự mong đợi.

Hiệu quả dùng vốn: then chốt của thành công

Hẹn đi hẹn lại, ông Trường dành cho tôi một buổi gặp gỡ vào ngày cuối cùng của năm cũ 2012, khi mà hầu như các cơ quan, DN đã bắt đầu kỳ nghỉ lễ kéo dài. Cũng phải nói thêm là, nếu phóng viên Báo Đầu tư không có hơn một lần tiếp xúc với lãnh đạo Tập đoàn trong những lễ ký hợp đồng xuất khẩu xi măng trước đó, chắc chắn, ông sẽ thẳng thừng từ chối lời đề nghị phỏng vấn của tôi.

Trước một câu hỏi không dễ trả lời về hướng đi để giảm khó cho ngành xi măng, ông Trường đưa ra câu trả lời rất đơn giản: “Chúng tôi vẫn kiên định với ngành nghề kinh doanh cốt lõi là xi măng, và kết quả của một năm sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu là DN về đích an toàn, công suất đạt 100%, doanh thu tăng 30% so với 2011, đời sống người lao động được ổn định, không những thế, The Vissai còn tạo thêm 500 việc làm từ việc thành lập Công ty Vận tải bàu biển Vissai”. Ông Trường cho biết, giá trị cốt lõi mà The Vissai hướng tới là, gia tăng hiệu quả đồng vốn để đem lại lợi ích cho nền kinh tế, tạo việc làm cho người lao động, đảm bảo an sinh xã hội, nhưng để đổi lại thì “khi khó cả trong lẫn ngoài, tập thể ban lãnh đạo Tập đoàn phải vất vả nhiều hơn, chứ không thể thong dong như trước”.

Ông Trường bày tỏ, 7 năm trước, khi đầu tư vào xi măng, năng lực sản xuất của ngành năm 2004 mới đạt 20 triệu tấn, phải nhập khẩu cho đến tận 2009 – 2010. “Nếu kinh tế cứ phát triển ở mức 8% thì nước ta vẫn phải đầu tư xi măng đáp ứng nhu cầu xây dựng”. Kinh tế suy thoái, đầu tư cắt giảm, xi măng tiêu thụ chậm, tồn kho ngành xi măng tăng là điều khó tránh khỏi. Trong bối cảnh như vậy, thành công của DN phụ thuộc vào tầm nhìn chiến lược của chính họ và thật may, Vissai cũng nằm trong số đó.

Nói về chiến lược, bàn về tầm tư duy, có lẽ hơi khó hình dung, nhưng theo ông Trường thì, biểu hiện rõ nhất và cụ thể và dễ thấy nhất trong việc tận dụng tối đa hiệu quả đồng vốn bỏ ra, chính là thực hiện các dự án đầu tư với thời gian nhanh nhất và đó luôn là tiêu chí hàng đầu của The Vissai khi bắt tay vào bất kỳ công trình nào. Bởi vậy, không quá khó hiểu khi chỉ trong vòng 7 năm, The Vissai đã có tới 5 nhà máy xi măng và không hề có nhà máy nào của The Vissai có thời gian xây dựng dài hơn 2 năm. Đơn cử, dây chuyền 1 Nhà máy xi măng The Vissai Ninh Bình (công suất 1,2 triệu tấn/năm) được khởi công tháng 10/2005, thì đến tháng 2/2007 đã khánh thành, đưa sản phẩm xi măng ra thị trường. Dây chuyền 2 (công suất 2,4 triệu tấn/năm) có thời gian xây dựng chưa đầy 20 tháng đã trở thành kỷ lục của ngành xây dựng Việt Nam xét về thời gian thi công.

Xuất khẩu: sự lựa chọn tối ưu

Năm 2010, khi cung đã vượt cầu, các DN xi măng đang đau đầu tìm đầu ra cho sản phẩm, thì The Vissai đã lập được “kỳ tích” do ký được Hợp đồng xuất khẩu 1,2 triệu tấn clinker sang Bangladesh. Hợp đồng kéo dài từ tháng 9/2010 đến tháng 8/2011. Khoan chưa nói về giá xuất khẩu, nhưng xi măng vốn không phải mặt hàng mà các DN Việt Nam có ưu thế bán ra khỏi biên giới, đặc biệt những khó khăn của hệ thống cầu cảng, vận chuyển, thì The Vissai đã bước đầu tự mở được lối đi cho mình, khi mà thị trường nội địa vẫn tiếp tục đón thêm các dây chuyền mới đưa vào hoạt động. Kể từ đó, đều đặn hàng năm, lượng hàng xuất khẩu luôn chiếm 1/3 trong tổng sản lượng của The Vissai.

Tôi hỏi: “Ông nghĩ thế nào khi nhiều ý kiến cho rằng, xuất khẩu xi măng không phải là hướng đi đem lại lợi nhuận tốt cho DN, bởi khi chi phí đầu vào lớn như vậy, đó chỉ là giải pháp tạm thời để tránh tồn kho? Ông Trường đã cho hay, xi măng không phải là mặt hàng dễ dàng đem lại lợi nhuận cao khi xuất khẩu nhưng DN hoàn toàn có thể làm được điều đó, nếu có bước đi và chiến lược bài bản. “Mình là thế hệ trẻ, nên suy nghĩ và cách làm cũng khác trước nhiều? Nếu như thế hệ trước chưa giám làm thì giờ, Việt Nam đã vào WTO, chúng ta hoàn toàn có thể vươn ra biển lớn”?

Theo ông Trường, Tập đoàn The Vissai đang xuất khẩu xi măng với “giá bán tốt hơn nội địa” và với 15 bạn hàng là những tập đoàn xi măng lớn trên thế giới như Holcim, HeidelbergCement (Đức) Cemex, Adelaide Brighton Australia, Tập đoàn Pegase (Thụy Sỹ) nên xi măng The Vissai đã có mặt tại 17 quốc gia khắp năm châu lục.

Có thể khẳng định, xuất khẩu đang và tiếp tục là hướng đi chủ đạo của Tập đoàn trong những năm tới và lượng xuất khẩu đang tăng lên sau mỗi năm sẽ là câu trả lời rõ ràng nhất cho bước đi của Vissai.” “Kết quả của những chuyến đi năm 2012 đã cho thấy, tư tưởng mới và cách làm mới của những người thuộc thế hệ trẻ như chúng tôi đã không sai, khi Singapore, thị trường nhập khẩu 100% xi măng đã bắt đầu chia thị phần cho The Vissai từ năm 2013. Có thêm thị trường này, Vissai càng củng cố vững chắc về niềm tin khi khẳng định, các nhà máy của The Vissai sẽ tiếp tục chạy hết công suất trong năm tới ”.

Minh chứng thêm cho việc xuất khẫu xi măng có lợi nhuận, ông nói, Nhật Bản, quốc gia đi trước Việt Nam cả trăm năm nhưng đến thời điểm này họ vẫn đang xuất khẩu xi măng, thậm chí, quốc gia láng giềng chúng ta là Trung Quốc, với 1,5 tỷ dân, nhưng tổng công suất của ngành công nghiệp xi măng vẫn lên đến 2,6 tỷ tấn và họ vẫn xuất khẩu tốt. Trong khi, chúng ta vẫn đang xuất thô những tài nguyên không tái tạo được như quặng, đồng, titan thì nếu coi xi măng là mặt hàng xuất khẩu, có quy hoạch tốt cho những vùng khó khăn cho phát triển nông nghiệp cũng như các ngành sản xuất khác, trong khi có nguồn đá vôi, sét dồi dào, xi măng xuất đi, thu về ngoại tệ cho quốc gia đâu phải một định hướng tồi?

Ông Trường tự bạch: Việt Nam khác với các nước phát triển, họ coi bóng đá là một nghề. Theo tôi, đầu tư bóng đá hiện nay mới dừng lại ở mức hỗ trợ quảng bá cho một thương hiệu nào đó. Tất nhiên, không thể không hướng đến các mục đích về xã hội, văn hóa.

Mỗi năm, The Vissai chi vài chục tỷ đồng cho đội bóng Vissai Ninh Bình đã khiến, thay vì ngày trước ít ai biết đến Ninh Bình, thì bây giờ tuần nào báo chí cũng nhắc đến Ninh Bình và tất nhiên là nhắc đến đội bóng của chúng tôi.

15 năm qua, bận cỡ nào cũng dành thời gian chơi golf. Để chơi được môn này, đòi hỏi người chơi phải kiên trì, nhẫn nại. Chơi golf dạy cho người kinh doanh nhiều điều. Ngoài sự kiên nhẫn, golf cũng khiến người ta nhẹ nhàng, quyết đoán hơn, có văn hóa hơn, lịch sự hơn.

” Năm 2004, khi đầu tư Nhà máy xi măng Vissai, GDP của tỉnh Ninh Bình lúc đó mới có 49 tỷ đồng. Đến 2011, GDP đã nâng lên thành 4.800 tỷ đồng. Chưa đầy 10 năm đã tăng gần 100 lần. The Vissai đã góp phần giúp Ninh Bình thu hút đầu tư trong các lĩnh vực từ sản xuất thép, phân đạm, đến mì ăn liền, may mặc…”

” Đầu tư làm xi măng, nhưng chúng tôi có cách nghĩ khác với thế hệ trước. Tôi cho rằng, vẫn có thể xuất khẩu xi măng để thu ngoại tệ về cho đất nước nếu như mình có chiếm lược bài bản cho hướng đi đó? Tôi đang tiếp tục chứng minh, rằng con đường mình chọn không sai.” Hải Yến

Xi Măng Nào Tốt Nhất Thị Trường Hiện Nay

Xi Măng Nào Tốt Nhất Thị Trường Hiện Nay

Trong ngành xây dựng bạn dễ dàng bắt gặp vô vàng số xi măng như xi măng holcim , xuân thành, hoàng thạch, bỉm sơn, nghi sơn,…. Vậy loại xi măng nào là được đánh tốt nhất tại thị trường Việt Nam nay

Tư vấn chọn xi măng hiện tốt

Hiện nay tại thị trường Việt Nam có tầm trên 15 loại xi măng : Vicem Hà Tiên, Nghi Sơn, Thăng Long, Chinfon, Fico, Holcim, Sao Mai … Với mục đích xây dựng khác nhau, xi măng được phân thành ba loại chính như sau:

Xi măng trộn bê tông: xi măng có mác từ 40 (PCB40) trở lên, có giá cao nhất.

Xi măng đa dụng: sử dụng cho tất cả mục đích xây dựng như: trộn bê tông, xây, tô, có mác 40 (PCB40) trở lên (giá gần như tương đương xi măng trộn bê tông).

Xi măng xây tô: chỉ dùng cho mục đích xây, tô, thường có mác 30 (PCB30) trở xuống, có giá thấp nhất.

Loại xi măng tốt nhất thị trường 2017

1/ Xi măng chinfon có tốt không ?

Công ty Liên doanh Xi măng Chinfon- Hải Phòng sản xuất các loại xi măng sau đây:

Xi măng Chinfon PCB-30 là loại xi măng Poóc lăng hỗn hợp (PCB) thông dụng trên thị trường miền Bắc Việt Nam, phù hợp cho các công trình xây dựng dân dụng từ công đoạn đổ móng – cột – sàn nhà – mái đến công tác xây – hoàn thiện, các công trình hạ tầng và công trình xây dựng công nghiệp.

Xi măng Chinfon PCB 30 có chất lượng đồng nhất, cuờng độ ổn định, độ dẻo tốt. Các thành phẩm từ bê tông và vữa sử dụng xi măng PCB 30 có bề mặt láng mịn, tính chống thấm tốt đáp ứng đầy đủ các tiêu chí ngày càng cao của thị trường.

Xi măng PCB 30 của Xi măng Chinfon được sản xuất theo tiêu chuẩn TCVN 6260:1997, được tổ chức QUACERT chứng nhận phù hợp tiêu chuần TCVN 6260:2009 và được phép sử dụng dấu chất lượng Việt Nam. Đồng thời, Xi măng PCB 30 đạt tiêu chuẩn quốc tế EN 197-1:2000 loại CEM II/B-M (P-L) 32,5N hoặc 32,5R.

Xi măng Chinfon PCB-40 là loại xi măng Pooclăng hỗn hợp thông dụng trên thị trường miền Trung và Nam Việt Nam. Đây là loại xi măng có chất lượng và cường độ cao, đồng nhất, phù hợp cho tất cả các công trình xây dựng dân dụng, các công trình hạ tầng và công trình công nghiệp. Không những vậy, loại xi măng này còn được dùng thi công các công trình đòi hỏi bê tông với cường độ cao và phát triển sớm. Một số ứng dụng điển hình của xi măng Chinfon PCB 40 cho các công trình khác nhau như: cao ốc, cầu đường, cảng biển, sân bay…

Xi măng Chinfon PCB 40 đạt tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam TCVN 6260:1997, được tổ chức QUACERT chứng nhận phù hợp tiêu chuần TCVN 6260:2009 và được phép sử dụng dấu chất lượng Việt Nam. Đồng, thời đạt tiêu chuẩn quốc tế ASTM C 1157-02 loại Type GU hoặc EN 197-1 : 2000 loại CEM II/A-M(P) 42,5N.

Xi măng Chinfon rời PCB-40 là loại xi măng được thiết kế chuyên biệt cho các nhà sản xuất bê tông chất lượng cao và bê tông chuyên dụng, bê tông ứng lực, cho các nhà thầu xây dựng chuyên nghiệp, phục vụ các dự án hạ tầng qui mô lớn như: công trình ngầm, đập thuỷ điện, sân bay nhờ những đặc tính nổi bật sau:

+ Cần lượng nước thấp, giảm sự tách nước, phân tầng đảm bảo cho hỗn hợp bê tông đồng nhất, đạt cường độ cao.

+ Cho hỗn hợp bê tông có độ sụt cao, khả năng duy trì độ sụt trong thời gian đủ dài, đáp ứng yêu cầu về vận chuyển và làm cho bê tông dễ bơm, dễ thi công.

+ Cường độ ban đầu (3 và 7 ngày) phát triển nhanh, rút ngắn thời gian thi công. Đồng thời cường độ cao sau 28 ngày.

+ Giảm sự co ngót và toả nhiệt tránh nứt vỡ bê tông.

+ Tăng tính chống thấm, tính chống xâm thực của môi trường.

Cùng với hệ thống đại lý phân phối rộng khắp, các xe bồn chứa xi măng Chinfon rời PCB 40 đang ngày càng đáp ứng hầu hết nhu cầu của khách hàng trên toàn quốc.

Xi măng rời PCB 40 đạt tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam TCVN 6260:2009 và tiêu chuẩn quốc tế ASTM C 1157-02 loại Type GU hoặc EN 197-1 : 2000 loại CEM II/A-M 42,5R.

2/ Xi măng Phúc Sơn có tốt không ?

Công ty Phúc Sơn đã nhập khẩu các thiết bị hiện đại của Châu Âu như máy nghiền, lò đốt…. Đồng thời, Công ty tích cực thực hiện tiết kiệm điện năng trong sản xuất như: sử dụng thiết bị biến tần để điều khiển động cơ, hạn chế vận hành các máy nghiền vào giờ cao điểm, chỉ sử dụng số thiết bị chiếu sáng tại các dây chuyền sản xuất như gầm băng tải, đỉnh tháp sấy tận dụng nhiệt lượng xả của lò để cấp nhiệt cho nghiền nguyên liệu. Vì vậy sản phẩm xi măng Phúc Sơn có thể đảm bảo được chất lượng tốt và giá thành hợp lý.

Xi măng PCB 30

Chỉ tiêu Đơn vị TCVN 6260:1997 XMPS

Độ mịn

Tỷ diện Blaine Cm3/g Min 2700 3650

Lượng lót sàn 0.08mm % Max.12 1

Độ ổn định thể tích Mm Max.10 1

Thời gian đông kết

Bắt đầu Phút Min.45 110

Kết thúc Phút Max.600 240

Cường độ chịu nén

3 ngày N/mm2 Min.14 24

28 ngày N/mm2 Min.30 36

Hàm lượng SO3 % Max.3.5 1.8

3/ Xi măng Holcim Việt Nam có tốt không ?

Hoạt động kinh doanh chủ yếu ở khu vực phía Nam Việt Nam và hiện có khoảng 1,500 nhân viên làm việc tại 5 nhà máy sản xuất xi măng kỹ thuật cao và mạng lưới trạm trộn bê tông rộng khắp cùng văn phòng chính tại TP Hồ Chí Minh.

Holcim Việt Nam đặt Phát triển Bền vững làm trọng tâm trong chiến lược kinh doanh nhằm đảm bảo sự phát triển cân bằng 3 trụ cột: Kinh tế, Môi trường và Xã hội. Cách tiếp cận của chúng tôi nhằm mang đến giá trị cho tất cả các bên hữu quan.

Với bề dày kinh nghiệm 100 năm, Holcim cam kết mang lại chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt nhất mà người tiêu dùng có thể vững tâm chọn lựa cho việc xây dựng cuộc sống hạnh phúc bền lâu.

4/ Xi măng COTEC có tốt không ?

Nhờ có sự hợp tác này nên ngay từ mẻ xi măng đầu tiên ra mắt thị trường đến nay chất lượng xi măng PCB 40 của Cotec luôn ổn định và được khách hàng tín nhiệm. Ông Nghĩa cho biết Cotec hiện phải tăng công suất hoạt động lên 20% so với công suất thiết kế mới đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng.

Giữa năm 2006 Cotec đã quyết định đầu tư chiều sâu, nâng công suất thiết kế của nhà máy từ 500.000 tấn/năm lên 1 triệu tấn/năm. “Năm 2007 Nhà máy Xi măng COTEC sẽ đạt 1 triệu tấn/năm và ngày 1-1-2007 sắp tới, Xi măng COTEC sẽ chính thức được nhận chứng chỉ ISO 2002” – Ông Nghĩa nói.

Mới đây, sau một thời gian nghiên cứu, thử nghiệm, Nhà máy Xi măng COTEC (ảnh) tung ra thị trường thêm một sản phẩm mới là xi măng xá chất lượng cao.

Đây là loại xi măng công nghiệp chuyên dùng cho các trạm trộn bê tông tươi, có cường độ nén cao. Ông Trịnh Xuân Hà, Giám đốc điều hành Tập đoàn COTEC, cho biết năm 2006 sản lượng xi măng xá của Nhà máy Xi măng COTEC sẽ đạt khoảng 180.000 tấn và năm 2007 sẽ đạt 300.000 tấn.

Sản phẩm mới này cộng với các loại sản phẩm và hệ thống phân phối rộng khắp các tỉnh – thành, Cotec hiện là một thương hiệu xi măng có sức tiêu thụ lớn ở khu vực phía Nam, đặc biệt là khu vực TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Long An, Vũng Tàu, Tây Ninh…

5/ Xi măng Cẩm Phả có tốt không ?

Công ty cổ phần xi măng Cẩm Phả là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel), trụ sở chính tại Phường Cẩm Thạch, Thị xã Cẩm Phả, Tỉnh Quảng Ninh. Đơn vị trực thuộc – Trạm nghiền Xi măng Cẩm Phả tại Khu công nghiệp Mỹ Xuân A, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu và 2 văn phòng đại diện tại 2 thành phố lớn là Hà Nội, TP Hồ Chí minh.

Sản phẩm xi măng PC :

Đáp ứng được các tiêu chuẩn trong nước như: TCVN 2682:2009 PC50; tiêu chuẩn Mỹ ASTM C150-12 TYPE I và TYPE II ; tiêu chuẩn Châu Âu BS EN 197-1/2011 CEM I 52.5N.

Các tính năng nổi trội của sản phẩm như: đóng rắn nhanh, cường độ cao(R28 ≥54Mpa), ổn định…Với các tính năng trên, sản phẩm phù hợp với các công trình xây dựng chịu lực cao, chế tạo các cấu kiện bê tông mác cao(≥ 400 daL/cm2) như: Trụ cầu, Dầm cầu, nhà cao tầng, đường giao thông, các công trình ngầm.

Sản phẩm xi măng PCB 40

Đạt tiêu chuẩn Việt nam TCVN 6260:2009, tiêu chuẩn Châu Âu BS EN 197-1:2011 CEM II 42.5N. Sử dụng xi măng Cẩm Phả…….. Sử dụng xi măng Cẩm Phả PCB 40 sẽ tiết kiệm xi măng hơn trong quá trình xây dựng, chất lượng cao, ổn định, tăng cường độ chịu nén, sức bền bê tông, khả năng chống thấm cao và ngăn chặn sự xâm thực của nước biển.

6/ Xi măng Công Thanh có tốt không ?

So với thị trường phía Nam thời ấy, cái tên Công Thanh còn xa lạ với nhiều người Nói đến sản phẩm xi măng người tiêu dùng thường nhớ đến những nhãn hiệu xi măng quen thuộc ở cả miền Bắc lẫn miền Nam nhưng ít ai biết trên thị trường vật liệu xây dựng cả nước hiện nay, xi măng Công Thanh đang được khách hàng đón nhận như một sản phẩm chất lượng với giá cả hợp lý.

Được thành lập từ năm 2006, tại huyện Tĩnh Gia – Thanh Hóa, Công ty Cổ phần xi măng Công Thanh kinh doanh nhiều lĩnh vực ngành nghề, từ nhiệt điện, phân đạm, clinker, khách sạn, resort, sân goft …nhưng trận địa chủ yếu vẫn là xi măng và tấm lợp, gạch ngói các loại.

Trong đó dây chuyền 1 với công suất 2.500 tấn Clinker/ngày và dây chuyền 2 với công suất 12.000 tấn Clinker/ngày với tổng vốn đầu tư 420 triệu USD. Dự án này đã được Thủ Tướng Chính phủ chấp thuận bổ sung vào qui hoạch phát triển công nghiệp xi măng của nước ta tại công văn số 214/TTg – CN ngày 28.2.2006.

7/ Xi măng hoàng thạch có tốt không ?

Ngày 15/11/1976, Thủ tướng Chính phủ ra chỉ thị số 448/TTg về việc “Xây dựng Nhà máy xi măng Hoàng Thạch”. hiện nay Công ty xi măng Hoàng Thạch có 16 phòng ban, phân xưởng và 02 Xí nghiệp, 01 Nhà máy

Đặc trưng kỹ thuật:

1 – Cường độ nén, N/mm2 (hoặc Mpa), không nhỏ hơn – 7 ngày ± 4 giờ 15 – 28 ngày ± 8 giờ 25

2 – Thời gian đông kết: -Bắt đầu, phút, không nhỏ hơn 60 -Bắt đầu, giờ, không lớn hơn 10

3 – Độ nghiền mịn, phần còn lại trên sàng 90 µm, %, không lớn hơn 12

4 – Độ ổn định thể tích, xác định theo phương pháp Le Chartelier, mm, không lớn hơn 10

5 – Hàm lượng anhydric sunphuric (SO3), %, không lớn hơn 3

6 – Hàm lượng Clorua (Cl-), %, không lớn hơn 0,1

7 – Khả năng giữ nước, % Từ 80 đến 95

Phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 9202:2012: Xi măng xây trát

Xi măng chuyen dụng xây trát cao cấp MC25 của công ty xi măng vicem Hoàng Thạch là sản phẩm được tối ưu hóa dùng chế tạo vữa xây, trát hoàn thiện công trình xây dựng. Sản phẩm có những tính năng vượt trội so với các sản phẩm xi măng thông thường:

1 – Tăng độ dẻo cho vữa: Do sản phẩm được nghiền với độ mịn cao tạo ra sự linh động cao, làm vữa dẻo và bám dính tốt hơn nhiều so với chủng loại xi măng thông thường, hạn chế rơi vãi khi thi công.

2 – Giữ nước tốt: Nhờ có dải cỡ hạt rộng và phân bố đồng đều nên lượng nước dư trong quá trình thủy hóa được giũ lâu, tạo sự ổn định thể tích khi đóng rắn, hạn chế tối đa hiện tượng rạn nứt bề mặt.

3 – Khả năng chống thấm tốt: Với cỡ hạt siêu mịn được phân bố đồng đều và thời gian đông kết hợp lý tạo sự ổn định của bề mặt vữa xây, trát nên vữa xây, trát có khả năng chống thấm tốt và thuận lợi trong quá trình thi công.

4 – Sản phẩm phù hợp với nhiều loại xây dựng kể cả các loại vật liệu xây dựng mới như: gạch bê tông siêu nhẹ, gạch bê tông chưng áp…

5 – Nhờ có độ dẻo cao, khả năng bám dính, độ giữ nước tốt nên khả năng thất thoát vật liệu rơi vãi trong quá trình thi công được giảm thiểu tối đa, góp phần tiết kiệm đáng kể chi phí cho người sử dụng.

CÔNG TY TNHH THÉP NAM THÀNH VINH

Địa chỉ : 99/3 Nguyễn Hữu Dật – P. Tây Thạnh – Q. Tân Phú

Tel: 0985 581 666 – 0989 707 956

Fax: 08 3526 8694

Email: info@namthanhvinh.vn

Nhà Máy Xi Măng Vissai Ninh Bình Gây Ô Nhiễm, Người Dân “Lãnh Đủ”

Đã từ nhiều năm nay, không chỉ hàng trăm hộ dân thôn Mưỡu Giáp 3, xã Gia Xuân, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình mà còn các thôn Mưỡu Giáp 1, Mưỡu Giáp 2 và cá hộ dân các xã lân cận vô cùng bức xúc khi luôn phải sống chung với ô nhiễm từ bãi chứa nguyên liệu của Nhà máy xi măng Vissai Ninh Bình. Không những thế, mỗi khi nhà máy “xả lò” thì người dân còn “lãnh đủ” khói bụi.

Bãi nguyên liệu của Nhà máy xi măng Vissai Ninh Bình ngay gần khu dân cư chỉ được che chắn sơ sài là tâm điểm ô nhiễm bụi mỗi khi vào mùa nắng nóng hoặc có gió.

Nhiều người dân thôn Mưỡu Giáp 3 cho biết: Bãi nguyên liệu của Nhà máy xi măng Vissai Ninh Bình tập kết ngay gần khu vực dân cư của thôn Mưỡu Giáp 3, tính từ chân bãi nguyên liệu đến tường nhà dân chỉ chừng 15-20 m. Bãi chứa này tập kết 4-5 năm nay và cũng chừng đó thời gian người dân phải sống chung với ô nhiễm. Chúng tôi không phải chỉ sống chung với nguồn ô nhiễm này mà mỗi khi nhà máy “xả lò” khói bụi mùi khét lẹt, bay vào mắt thì cay xè, khổ nhất là trẻ em và người già luôn bị bệnh về đường hô hấp. Chúng tôi làm đơn kiến nghị nhiều đến cơ quan chức năng thì Nhà máy xi măng Vissai có làm lưới, bạt che phủ nhưng do thời gian lưới bạt rách, họ cũng không làm nữa, giờ chúng tôi khổ quá, kiến nghị nhiều thì có đối tượng bên ngoài đến đe dọa.

Khi trao đổi với phóng viên, người dân nhất quyết không cho biết tên và cho chụp hình vì họ rất sợ khi lên báo sẽ bị các đối tượng đến đe dọa, thậm chí bị đánh.

 Bãi chứa nguyên liệu của Nhà máy xi măng Vissai Ninh Bình không được che chắn người dân “lãnh đủ”.

Ghi nhận của phóng viên tại Bãi nguyên liệu của Nhà máy xi măng Visai Ninh Bình cho thấy: Bãi chứa nguyên liệu này cao gần bằng ngôi nhà 2 tầng, rộng vài nghìn mét vuông, trông từ xa không khác gì “núi” nguyên liệu, chất thải rác thải, tuy nhiên lại không hề được che phủ bạt kín và cũng không hề có tường bao.

Nhiều hộ dân thôn Mưỡu Giáp 3 bức xúc cho biết: Cứ mỗi khi gió thổi là đất cát từ bãi nguyên liệu này cuốn mù mịt vào nhà dân. Rồi bụi lọc tĩnh điện trong quá trình sản xuất xi măng cũng đổ ngay sát khu vực bãi nguyên liệu gần khu dân cư. Đó là chưa kể đến vào ban đêm, kết hợp gió, bụi từ nhà máy xả trắng sân và cây cối. Nhiều năm nay chúng tôi kiến nghị liên tục lên các cấp chính quyền nhưng tình trạng ô nhiễm đến nay vẫn chưa được giải quyết.

Cũng theo người dân, khi chính quyền thu hồi đất (đất 2 lúa), chúng tôi chỉ được hỗ trợ 5,5 triệu đồng/sào, vì họ giải thích diện tích đất của chúng tôi thời gian sử dụng chỉ còn 10 năm(2013 hết hạn sử dụng theo CNQSDĐ-PV)

 Vì Nhà máy xi măng Vissai Ninh Bình nằm sát nhà dân, mọi hoạt động xả thải đều ảnh hưởng trực tiếp đến người dân.

Trao đổi với phóng viên, ông Bùi Quang Cảnh, Chủ tịch UBND xã Gia Xuân, xác nhận việc gây ô nhiễm trên của Nhà máy xi măng Vissai Ninh Bình tại khu vực Mưỡu Giáp 3 và khu vực lân cận.

Theo ông Cảnh, nhiều năm nay, mỗi khi tiếp xúc cử tri, người dân kiến nghị nhiều, các cơ quan chức năng vào cuộc nhưng tình trạng ô nhiễm không mấy thuyên giảm, việc Nhà máy xi măng Vissai đặt ở vị trí này gần khu dân cư là không hợp lý.

Còn về tiền hỗ trợ người dân khi thu hồi đất, ông Cảnh cho biết, việc trả tiền cho các hộ dân 5,5 triệu đồng/sào là đúng trong thời gian đó. Tuy nhiên, khi phóng viên đề nghị được tiếp cận quyết định thu hồi và phương án đền bù hỗ trợ của nhà nước thu hồi đất thì ông Cảnh nói, phóng viên phải lên cấp trên mới có, vì ở địa phương không lưu…

Kinh tế nông thôn tiếp tục tìm hiểu thông tin đến bạn đọc.

Trong Luật Bảo vệ môi trường 2014, tại điểm c, khoản 1, Điều 68 quy định: Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường: Giảm thiểu, thu gom, xử lý bụi, khí thải theo quy định của pháp luật; bảo đảm không để rò rỉ, phát tán khí độc hại ra môi trường; hạn chế tiếng ồn, độ rung, phát sáng, phát nhiệt gây ảnh hưởng xấu đối với môi trường xung quanh và người lao động.

Điểm d, khoản 2, Điều 68 quy định: Cơ sở sản xuất hoặc kho tàng thuộc các trường hợp sau phải có khoảng cách bảo đảm không có tác động xấu đối với khu dân cư: Phát tán bụi, mùi, tiếng ồn ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ con người.

Bạn đang xem bài viết Hoàng Mạnh Trường: Vissai Có Lợi Nhuận Tốt Từ Xuất Khẩu Xi Măng trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!