Cập nhật thông tin chi tiết về Dùng Trà Hoa Cúc Sai Cách Có Thể Gây Hại Cho Sức Khỏe Người Dùng mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thứ 3, 03/11/2020, 11:39 AM
Trà hoa cúc là thức uống tinh tế và thanh tao, có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, nếu sử dụng không đúng cách hay lạm dụng quá nhiều có thể gây ra nhiều tác dụng phụ cho sức khỏe.
Trà hoa cúc có tên gọi khoa học là Chrysanthemum indicum. Ở Việt Nam, hoa cúc vẫn thường được gọi là cúc chi, cúc tiến vua, hoàng cúc hay kim cúc. Hoa cúc có bông nhỏ bằng cúc áo, nhiều cánh và màu vàng tươi. Nhờ mùi hương dịu nhẹ cùng vị đắng và hơi ngọt hòa quyện vào nhau. Hoa cúc được sử dụng làm thức uống thơm ngon và được nhiều người ưa chuộng.
Thành phần chính có trong trà hoa cúc là bisalobol có tác dụng chống kích ứng, chống viêm và kháng khuẩn. Hoạt chất này còn có tác dụng làm thư giãn tinh thần. Giảm triệu chứng đau nhức đầu và giảm trí nhớ. Đồng thời các chất chống oxy hóa apigenin ngăn ngừa ung thư. Các dưỡng chất khác giúp làm đẹp da, giữ gìn vóc dáng và giúp giảm cân cho phái nữ… Mặc dù khá tốt nhưng khi uống trà hoa cúc cũng gây ra một số tác dụng phụ khôn lường.
Có thể gây viêm da nhạy cảm
Viêm da nhạy cảm là một tình trạng da trở nên nhạy cảm khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Chất alantolactone – một chất hóa học có trong hoa cúc thường gây nên tình trạng kích ứng da và gây ra các triệu chứng đỏ, viêm da khi bạn tiếp xúc với ánh sáng mặt trời hoặc bất kỳ nguồn tia cực tím nào khác.
Có thể gây dị ứng da
Rối loạn tiêu hóa ở người lớn tuổi
Nhiều người nghĩ rằng trà hoa cúc tốt cho người lớn tuổi vì có khả năng kiểm soát huyết áp và hàm lượng cholesterol. Tuy nhiên, trên thực tế, loại trà này có thể gây rối loạn tiêu hóa ở người lớn tuổi bởi dạ dày ở nhóm người cao tuổi tương đối kém.
Ảnh hưởng xấu phụ nữ mang thai
Hiện nay không có nghiên cứu rõ ràng nào cho thấy việc sử dụng trà hoa cúc có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, phụ nữ đang trong thời kì mang thai hoặc cho con bú nên tránh sử dụng bởi vì tác dụng phụ của trà hoa cúc có thể có hại cho em bé và không tốt cho quá trình phát triển thai nhi.
Mặt khác, phụ nữ khi mang thai hệ miễn dịch suy giảm hơn bình thường, lá lách và dạ dày đều yếu, nếu uống trà hoa cúc rất dễ bị kích thích dạ dày. Thậm chí, nếu uống lượng nhiều còn gây nên tiêu chảy và các triệu chứng khác.
Có thể làm huyết áp không ổn định
Hạ huyết áp là một tình trạng bệnh lý, trong đó huyết áp của một người trở nên bất thường. Hạ huyết áp có thể do trà hoa cúc gây nên. Theo khuyến cáo của các bác sĩ, người bị huyết áp thấp không nên uống trà hoa cúc trong quá trình sử dụng các loại thuốc ổn định huyết áp. Nếu lạm dụng đồ uống từ hoa cúc, bệnh nhân dễ rơi vào tình trạng huyết áp xuống quá thấp gây hậu quả đáng tiếc.
Giảm tác dụng một số loại thuốc
Nhiều nghiên cứu cho thấy trà hoa cúc làm giảm hiệu quả của một số loại thuốc và hóa chất. Những người bị tiểu đường và đang dùng insulin nên tránh sử dụng trà hoa cúc vì nó có thể tương tác với insulin. Tương tự như vậy, những người đang dùng thuốc chống ung thư, kháng khuẩn và chống viêm cũng không nên uống trà hoa cúc.
Trung tâm Ung thư Memorial Sloan-Kettering từng đưa ra khuyến cáo rằng, nếu đang dùng thuốc an thần thì trà hoa cúc có thể tăng cường tác dụng của thuốc và gây hại đến sức khỏe.
Người Lớn Tuổi Nên Ăn Những Loại Hạt Gì Thì Tốt Cho Sức Khỏe?
Tuổi càng cao lại càng có nhiều vấn đề về sức khỏe. Vì vậy từ độ tưởi 50 trở lên việc ăn uống cũng như cung cấp nguồn vitamin lại càng quan trọng. Trên thực tế, có rất nhiều loại hạt mang lại lợi ích vô cũng với sức khỏe của những người nằm trong độ tuổi nói trên.
Một số loại hạt khác nhau có thể là một bổ sung tuyệt vời cho chế độ ăn uống tốt cho sức khỏe của người cao tuổi và chúng cũng rất ngon. Đọc để biết danh sách một số hạt phổ biến nhất và lợi ích sức khỏe của chúng là gì nào.
Hạt Chia
Khi càng lớn tuổi, xương của họ yếu dần.Họ thường dễ bị loãng xương và dễ khiễn xương bị tổn thương. Tuyệt vời là luôn có rất nhiều thực phẩm mà người cao tuổi có thể ăn để cải thiện sức khỏe của xương và một trong những thực phẩm đó là hạt chia. Hạt Chia rất giàu canxi, làm cho chúng trở thành một thực phẩm tốt cho xương. Chúng cũng là một nguồn protein và chất xơ tuyệt vời. Hạt Chia có thể được trộn vào sinh tố, trộn cùng sữa hay đơn giản là uống cùng với nước.
Hạt bí
Mặc dù hạt bí ngô là một món ăn nhẹ phổ biến vào dịp tết, nhưng không có lý do gì mà không thể được thưởng thức suốt cả năm! Hạt bí có nhiều chất xơ và protein, những hạt có hàm lượng calo thấp này là kích thước hoàn hảo để ăn vặt tại nhà hoặc trên đường đi. Ném một vài hạt bí ngô vào hỗn hợp đường mòn lành mạnh hoặc trên một món salad cho thêm phần giòn!
Hạt lanh
Hạt lanh tuy nhỏ nhưng chúng có lợi ích sức khỏe lớn. Chúng là một nguồn axit béo omega-3 tuyệt vời rất quan trọng để giảm viêm trong cơ thể và rất tốt cho sức khỏe của não. Hạt lanh rất giàu chất xơ, làm cho chúng rất tốt cho sức khỏe tiêu hóa. Hạt lanh có thể được thêm vào bất cứ thứ gì, từ đồ nướng, bột yến mạch đến sinh tố.
Hạt hướng dương
Hạt hướng dương rất giàu chất dinh dưỡng thiết yếu. Vì hạt hướng dương có nhiều vitamin E, A, B, C, D, chúng có thể giúp ngăn ngừa bệnh tim nếu ăn thường xuyên. Hạt hướng dương cũng rất giàu một số khoáng chất cần thiết cho chế độ ăn uống lành mạnh của người cao tuổi, tăng hệ miễn dịch và giúp cho tâm trạng, sức khỏe tổng thể tốt.
Hãy nhắc nhở người thân trong gia đình, bố mẹ, ông bà sử dụng những sản phẩm về hạt thường xuyên để luôn có một sức khỏe thật tốt. Tham quan ngay gian hàng nông sản nhập khẩu của chúng tôi tại đây
Hạt chia có tốt cho người già?
Vì hạt chia rất linh hoạt, chúng có thể dễ dàng kết hợp vào chế độ ăn uống của người thân yêu của bạn. Ăn hạt chia cùng với các thực phẩm giàu dinh dưỡng khác có thể giúp người thân yêu của bạn cải thiện chất lượng cuộc sống, kiểm soát các bệnh mãn tính và thậm chí tăng cường tâm trạng
Cách tốt nhất để ăn hạt chia là gì?
Một trong những cách đơn giản nhất để đưa hạt chia vào chế độ ăn uống của bạn là thêm chúng vào nước. Để làm nước chia, ngâm 1/4 cốc (40 gram) hạt chia trong 4 cốc (1 lít) nước trong 20 phút30 phút. Để cung cấp cho thức uống của bạn một số hương vị, bạn có thể thêm trái cây xắt nhỏ hoặc vắt vào một quả chanh, chanh hoặc cam
Làm thế nào tôi có thể giảm cân với hạt chia?
Một trong những cách đơn giản nhất để thưởng thức hạt chia là chuẩn bị đồ uống chia fresca. Đơn giản chỉ cần trộn 2 chén chất lỏng (nước, nước trái cây, v.v.) với 2 muỗng hạt chia. Để hỗn hợp trong 10 phút để cho hạt chia phồng lên.
ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT
Cảnh Báo: Dùng Giấm Táo Không Đúng Cách Có Thể Gây Hại Sức Khỏe
Cảnh báo: Dùng giấm táo không đúng cách có thể gây hại sức khỏe
Các thành phần tự nhiên như giấm táo có thể có một số lợi ích sức khỏe, khi chúng được dùng đúng cách.
Giấm táo được nghiên cứu cho rằng rất có lợi cho sức khỏe vì có khả năng điều chỉnh lượng đường trong máu và giúp tim khỏe mạnh. Tuy nhiên nếu không được sử dụng đúng cách cũng có tác dụng phụ tiêu cực.
Theo ông Maria Zamarripa, chuyên gia dinh dưỡng lâm sàng tại Bộ Cựu chiến binh Hoa Kỳ, đa số các nghiên cứu đều cho thấy rằng, giấm táo có thể làm duy trì lượng đường trong máu ngay cả khi ăn nhiều tinh bột. Việc duy trì lượng đường trong máu chính là chìa khóa giúp giảm cảm giác thèm ăn, giảm cân và ngăn ngừa các loại bệnh mãn tính.
Giấm táo có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe nếu dùng đúng cách
Tuy nhiên khá nhiều người lại không biết rằng nếu sử dụng giấm táo sai cách có thể gây ra nhiều tác dụng phụ tiêu cực. Vì thế theo các chuyên gia, nếu có thói quen thường xuyên dùng giấm táo trong sinh hoạt ăn uống hàng ngày thì hãy lưu ý các cách sử dụng như sau:
Pha loãng giấm táo
Nhiều người thường có thói quen uống giấm táo vào mỗi buổi sáng để tăng cường sức khỏe giống như một loại thuốc bổ nhưng lại không biết rằng trong giấm táo có tính axit rất cao. Do đó, cần tuyệt đối tránh uống đặc mà hãy pha loãng giấm táo. Ngoài việc làm cho nó dễ uống, pha loãng giấm táo với nước cũng tốt cho sức khoẻ hơn. Vì giấm táo cực kỳ chua, nếu uống thẳng có thể gây hại cho đường tiêu hóa và thực quản của bạn.
Nếu trường hợp pha giấm táo quá nhiều cũng có thể cho thêm chanh, mật ong, cayenne và gừng để đảm bảo lượng giấm táo vừa đủ để không gây hại cho sức khỏe.
Khi sử dụng ngoài da cũng cần pha loãng
Giấm táo có thể làm giảm nhiễm trùng da, làm cho da sáng, làm mềm tóc,… Tuy nhiên, ngay cả khi dùng ngoài da, chúng ta cũng nên pha loãng nó với nước, nếu không tính axit cao của giấm táo có thể gây kích ứng cho da và tóc nhạy cảm.
Không dùng giấm táo khi đói
Ông Maria Zamarripa nói rằng, vì giấm táo có lợi cho lượng đường trong máu nên hãy dùng nó kèm với các bữa ăn mà không được dùng khi đói. Hãy đảm bảo rằng luôn dùng giấm táo với những thực phẩm khác như nước sốt salad tự chế, sốt mayonnaise. Món này có thể thêm hương vị và cải thiện tiêu hóa của bữa ăn.
Không nên uống giấm táo khi bụng đói
Không uống ngay sau khi ăn
Chìa khóa để nhận được lợi ích tối đa từ các “phương thuốc” tự nhiên và ngăn các tác dụng phụ sử dụng đúng cách, đúng tỷ lệ. Không nên dùng giấm táo ngay sau bữa ăn vì lợi ích sức khỏe của nó có thể bị giảm đi. Thời gian tốt nhất để dùng giấm táo là trước khi ăn sáng.
Không bao giờ hít giấm táo
Giấm táo có một số lợi ích sức khỏe, chẳng hạn như trợ giúp giảm cân, cải thiện tiêu hóa, tăng cường sức khỏe tim mạch,… Tuy nhiên, một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng hít phải giấm táo có thể gây hại cho phổi và có thể gây cảm giác nóng rát ở đường hô hấp vì giấm táo có tính axit cao.
Uống từng ngụm nhỏ
Giấm táo phải được pha loãng với nước trước khi tiêu thụ để làm cho nó ít chua. Tương tự như vậy, để giảm thiểu tác động từ tính axit mạnh của giấm táo, bạn nên uống các ngụm nhỏ chứ không phải tất cả cùng một lúc để tránh cảm giác nóng rát ở cổ và đường tiêu hóa.
Nếu bạn là người mới bắt đầu dùng giấm táo thì nên bắt đầu bằng cách uống một lượng nhỏ (2-3 muỗng canh) và tăng dần số lượng. Điều này là để cho cơ thể có thời gian điều chỉnh, thích nghi với tính axit của giấm táo.
Không nên uống giấm táo nếu bạn bị loét dạ dày
Giấm táo không tốt cho răng
Anh Caroline Barsoum, DMD nói, do trong giấm táo có tính axit nên có thể làm răng bị ảnh hưởng đó là lý do cần được pha loãng. Đặc biệt nếu dùng giấm táo thường xuyên nhưng không pha loãng có thể làm suy yếu men răng thậm chí là bị sâu răng. Để tránh răng tiếp xúc với giấm táo hãy sử uống bằng ống hút. Người dùng cũng lưu ý vừa dùng giấm táo không nên đánh răng ngay vì có thể làm cấu trúc răng bị yếu có thể làm xói mòn răng. Hãy xúc miệng bằng nước để loại bỏ axit dư có trong giấm táo.
Cần xúc miệng sạch bằng nước sau khi uống giấm táo để bảo vệ răng miệng
Không hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng giấm táo kèm các thứ khác
Zamarripa tiếp tục cảnh, khi sử dụng giấm táo và muốn cho thứ gì đó thêm vào chẳng hạn như các loại thực phẩm mua trong các cửa hàng tạp hóa thì nên tới bác sĩ kiểm tra để đảm bảo không bị ảnh hưởng gì. Có khá nhiều trường hợp không thể sử dụng giấm táo ví dụ như phụ nữ bị loãng xương nên thận trọng với giấm táo vì nồng độ axit cao có thể gây bất lợi cho sự hình thành xương mới.
Ngoài ra, nếu đang dùng bất kỳ loại thuốc hạ đường huyết nào cũng nên gặp bác sĩ để được tư vấn trước khi tăng lượng tiêu thụ bất kỳ loại giấm nào.
Nguồn: Báo VOV
Uống Trà Hoa Cúc Có Tốt Không?
Ngày nay hoa cúc không còn chỉ dùng trong trang trí nhà cửa mà còn được sử dụng như là loại thức uống tốt cho sức khoẻ. Với những tác dụng như kháng khuẩn, chống vi khuẩn gây cảm cúm, giải cảm, giảm căng thẳng… Và với những tác dụng đó trà hoa cúc đã được rất nhiều người tin dùng và trở thành thức uống không thể thiếu trong rất nhiều gia đình Việt.
Hoa cúc được sử dụng làm trà có tên khoa học là Chrysantemum indicum – hoa cúc vàng. Loại hoa cúc này có dược tính cao, có vị đắng nhẹ, tính mát và có tác dụng thanh nhiệt, giải độc và chữa suy nhược thần kinh.
Tại các vùng trồng, khi tới mùa vụ thu hoạch sẽ được thu hái và sử dụng công nghệ để được sấy lên tạo ra thành phầm là trà hoa cúc. Cùng với một số loại trà hoa khác thì trà hoa cúc được xem là một loại thức uống thanh tao có thể thay thế cho những loại trà uống hàng ngày mà còn tốt trong sức khoẻ.
Thành phần chính của trà hoa cúc là bisalobol hay còn gọi là levomenol. Bisalobol có tác dụng rất tốt cho sức khoẻ, chống kích ứng, chống viêm và chống vi khuẩn.
Ngoài ra, trong hoa cúc còn chứa apigenin có tác dụng ngăn ngừa tế bào ung thư lan rộng và khiến chúng nhạy cảm hơn với thuốc trị ung thư.
Thêm vào đó còn có các chất adenin, cholin, stachydrin, viatmin A và tinh dầu…
Trong y học trà hoa cúc có nhiều tác dụng như chữa đau họng, hạ sốt, giảm mụn do có tính mát. Từ lâu y học Trung Quốc đã sử dụng trà hoa cúc như vị thuốc để chữa bệnh với khả năng làm sạch gan và mắt.
Trà Cúc Hoa- Thư Giãn- Thanh Nhiệt- Sáng Mắt
1. Tăng cường hệ miễn dich
Trong trà hoa cúc có nhiều thành phần giúp kháng khuẩn, những hoạt chất này giúp chống lại các vi khuẩn, nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Nhờ vậy mà có thể dùng để trị cảm cúm, dùng rửa mặt hay tắm trị rôm sảy cho trẻ em.
2. Ổn định và kiểm soát đường huyết
Các nhà khoa học đã nghiên cứu và cho biết uống trà hoa cúc giúp kiểm soát bệnh tiểu đường bằng cách ngăn ngừa những biến chứng phức tạp của căn bệnh này và chống lại sự gia tăng đường huyết của người bệnh.
Vitamin A có trong hoa cúc giúp đem lại nhiều lợi ích cho đôi mắt của bạn. Với những người hay bị đau mắt, khô mắt hay những người già hay bị chứng quáng gà thì sử dụng trà hoa cúc sẽ đem lại hiệu quả rõ rệt giúp tăng cường thị lực cho đôi mắt.
Theo nghiên cứu tại Mỹ đã chỉ ra rằng chất apigenin có trong trà hoa cúc có tác dụng ngăn ngừa tế bào ung thư phát triển và lan rộng, giúp cho các thuốc trị ung thư phát huy tác dụng tốt hơn trong điều trị bệnh. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, những người thường xuyên uống trà hoa cúc từ 2-6 lần mỗi tuần có khả năng mắc ung thư tuyến giáp ít hơn so với những người không uống trà hoa cúc.
Các hoạt chất có trong trà hoa cúc giúp tăng lượng Glycine trong cơ thể, làm giảm các cơn co thắt và làm giảm đau do ức chết sản sinh Prostaglandin.
Các chất stachydrin trong hoa cúc giúp thanh nhiệt, giải nhiệt, tiêu độc, nhuận gan. Trong dân gian sử dụng trà hoa cúc kết hợp với hoa kim ngân và bồ công anh, kỳ tử để chữa mụn nhọt, ghẻ ngứa, viêm gan…
Trà hoa cúc được sử dụng tốt nhất là vào thời điểm khi vừa thức dậy, sau bữa ăn 30 phút và trước khi đi ngủ 30 phút.
Khi sử dụng, chúng ta sẽ dùng hoa cúc đã được sấy khô, lấy khoảng 10-15 bông hoa cho vào nước nóng ở nhiệt độ khoảng 90-95 độ, để khoảng 5-15 phút, sau đó có thể uống nóng hoặc có thể thêm đường, đá tuỳ sở thích của mỗi người và dùng. Khi này nước trà sẽ có màu từ vàng nhạt đến vàng tươi. Chúng ta có thể châm thêm nước để uống thêm các lần nữa nếu muốn.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại hoa cúc: cúc trắng, cúc vàng, hoàng cúc, cúc la mã… tuy nhiên loại cúc có dược tính cao nhất vẫn là cúc chi vàng và chỉ có loại này là được trồng tại Việt Nam. Và có rất nhiều cách sản xuất khác nhau như phơi nắng, sấy than, sấy điện nhưng sấy lạnh mới là loại sấy tốt nhất để cho ra chất lượng sản phẩm tốt nhất, tự nhiên nhất.
Với những lợi thế về có vùng trồng riêng biệt đảm bảo an toàn chất lượng, đã được kiểm định và chứng nhận trà hoa cúc Econashine đã được bán và phân phối rộng rãi trên toàn quốc, tại Thành phố Hồ Chí Minh khách hàng có thể mua tại địa chỉ ĐỒng Xanh Shop, số 14 Nguyễn Trung Trực, Phường 5, Quận Bình Thạnh. Hotline: 0937905316.
Bạn đang xem bài viết Dùng Trà Hoa Cúc Sai Cách Có Thể Gây Hại Cho Sức Khỏe Người Dùng trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!