Xem Nhiều 6/2023 #️ Để Tiêu Hóa Tốt Hơn # Top 13 Trend | Drosetourmanila.com

Xem Nhiều 6/2023 # Để Tiêu Hóa Tốt Hơn # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Để Tiêu Hóa Tốt Hơn mới nhất trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Sữa chua: Đối với nhiều người, sữa chua là nguồn cung cấp probiotic quen thuộc nhất. Những vi khuẩn tốt như Lactobacillus và Bifidobacteria có trong sữa chua giúp duy trì sự cân bằng lành mạnh trong ruột. Các nghiên cứu cho thấy probiotic có thể giúp giảm nhẹ sự không dung nạp lactose. Ngoài ra, những vi khuẩn này còn có thể giúp chế ngự tình trạng ợ hơi, tiêu chảy và các vấn đề tiêu hóa khác. 

Đậu nành: Là loại thực phẩm mà nhiều người dùng thay thịt. Đậu nành có hàm lượng chất xơ cao, ít chất béo dạng đa bất bão hòa, chứa nhiều vitamin và khoáng chất.

Các món ngâm chua: Thực phẩm lên men như cải chua, dưa chuột ngâm chua, sauerkraut (dưa cải bắp của người Đức), kim chi… chứa các loại vi khuẩn có lợi cho cơ thể như leuconostoc, pediococcus và lactobacillus với hàm lượng cao. Bên cạnh đó, các loại thực phẩm này còn chứa nhiều loại vitamin giúp tăng cường khả năng miễn dịch cho cơ thể.

Chocolate đen: Bạn có thể hưởng nhiều lợi ích khi ăn chocolate đen. Không chỉ ngon miệng, cơ thể của bạn còn hấp thụ được nhiều chất chống ô-xy hóa và probiotic. 

Phô-mai mềm: Nghiên cứu cho thấy một số sản phẩm phô-mai mềm cũng chứa nhiều vi khuẩn giúp củng cố hệ thống miễn dịch trong cơ thể.

Chia sẻ

5 Lưu Ý Ăn Uống Để Bảo Vệ Hệ Tiêu Hóa

1. Bảo quản đúng cách

Ngoại trừ ngăn đá tủ lạnh không cho vi khuẩn phát triển, các ngăn làm lạnh khác chỉ có tác dụng hạn chế vi sinh vật. Vì vậy, đừng nên lưu trữ quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh, làm cản trở không khí lưu thông. Để bảo quản hiệu quả, bạn nên tăng nhiệt độ trên mức trung bình, tránh cất thực phẩm sống chung với món ăn chín, nhằm hạn chế vi khuẩn lây lan gây bệnh tiêu hóa.

2. Hạn chế thức uống giải nhiệt

Sinh tố, nước ép, nước đá, đá bào hương vị trái cây… là những thức uống mát lạnh giải nhiệt mùa hè. Ngay khi trở về nhà, bạn có thể thưởng thức chúng ngay lập tức để thỏa cơn khát. Tuy nhiên, uống quá nhiều và thường xuyên có thể khiến bạn viêm họng, sốc nhiệt hoặc nhiễm bệnh nếu sức đề kháng cơ thể đang kém. Tốt nhất bạn nên uống nước thường, có thể bỏ thêm 1-2 viên đá sau khi cơ thể đã hạ nhiệt. Một ly nước ấm vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi tỉnh dậy tốt cho cơ thể và hệ tiêu hóa của bạn hơn.

3. Tránh xa thức ăn đường phố

Những món ăn vỉa hè bắt mắt là “sát thủ thầm lặng” của hệ tiêu hóa. Đừng để những ly đá bào hương vị trái cây, kem chất lượng kém tại các điểm bán hàng rong cuốn hút bạn. Bạn cũng nên tránh xa những món ăn đường phố không rõ nguồn gốc nguyên liệu. Chúng có thể chứa nhiều loại hóa chất nguy hại, khói bụi, nấm mốc và khí thải xăng dầu gây ngộ độc.

4. Phân biệt thực phẩm khó tiêu

Nếu bạn là người “xấu bụng”, hãy ghi nhớ danh sách các thực phẩm khó tiêu như sữa có đường lactose, sôcôla, bánh kẹo, đồ chiên xào, thức ăn nhanh… Sữa có đường tự nhiên lactose có thể tạo khí, gây đầy hơi. Thực phẩm chiên xào chứa hàm lượng chất béo cao, khó tiêu hóa, thời gian hấp thụ lâu hơn các đồ ăn khác, dễ gây chướng bụng. Các loại đồ nướng, thức ăn nhanh như pizza, khoai tây chiên có thể dẫn đến các vấn đề dạ dày, rối loạn tiêu hóa và làm tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm vào mùa hè.

Để hỗ trợ hệ tiêu hóa, bạn nên dùng thêm các loại sữa uống lên men có lợi cho sức khỏe. Những loại sữa lên men chứa lợi khuẩn L.casei Shirota như Yakult có thể giúp cơ thể chống lại bệnh đường ruột, đặc biệt là chứng tiêu chảy và táo bón thường gặp trong mùa hè.

5. Ăn chín uống sôi

Thực phẩm tái chín dễ bị vi khuẩn xâm nhập, gây nguy hiểm cho hệ tiêu hóa. Thịt bò, thịt gà tái có thể chứa mầm bệnh E.coli, Salmonella… dẫn đến tiêu chảy, nhiễm khuẩn đường ruột, nôn ói, thậm chí ngộ độc dẫn đến tử vong. Tốt nhất, bạn nên ăn chín uống sôi, sơ chế và đun nấu kỹ để đảm bảo an toàn cho gia đình mình.

Sữa Tăng Cân Herbalife Có Tốt Cho Tiêu Hóa Không?

Sữa tăng cân herbalife là sản phẩm tăng cân hàng đầu tại Mỹ hiện đã có mặt tại Việt Nam và chiếm lĩnh thị trường sữa tăng cân giúp người gầy có mong muốn được tăng cân đều sử dụng cho kết quả tốt. Tuy hiệu quả tăng cân nhanh rất khả quan nhưng nhiều người lại chú ý đến vấn đề tiêu hóa, hấp thụ dinh dưỡng và đặt ra câu hỏi rằng liệu sữa tăng cân Herbalife có tốt cho tiêu hóa không?

Giới thiệu về bộ 4 tăng cân Herbalife

Để có đáp án cho câu hỏi “Sữa tăng cân Herbalife có tốt cho tiêu hóa không?” bạn chỉ cần tìm hiểu và biết đến tác dụng của các sản phẩm nằm trong bộ 4 tăng cân Herbalife tốt cho tiêu hóa bao gồm những gì:

② Multivitamin Herbalife F2: Hỗ trợ tăng cường miễn dịch, bổ sung chất đề kháng giúp cơ thể khỏe mạnh và duy trì cân nặng đồng thời còn hỗ trợ xương khớp khỏe mạnh.

③ Bột protein Herbalife F3: Bữa ăn lành mạnh cung cấp đầy đủ dinh dưỡng đặc biệt là hàm lượng protein lớn giúp quá trình tăng cân được rút ngắn lại, cơ bắp khỏe mạnh, săn chắc, hạn chế bệnh tật.

④ Nước lô hội cô đặc Herbalife Aloe Concentrate: Cải thiện vi mào thành ruột và cải thiện, thúc đẩy tiêu hóa, kích thích ăn ngon miệng, hạn chế đau dạ dày và các bệnh viêm nhiễm đại tràng hay các triệu chứng đầy hơi, khó tiêu,.. Và nước lô hội cô đặc Herbalife là sản phẩm có thể nói rằng có tác động lớn nhất đến hệ tiêu hóa, đóng vai trò chủ chốt giúp ruột hoạt động và hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn.

Sữa tăng cân herbalife có tốt cho tiêu hóa không?

Ngược lại những người có hệ tiêu hóa kém thường xuyên bị mắc bệnh tiêu chảy, táo bón hay rối loạn tiêu hóa dùng sản phẩm này lại thấy có sự thay đổi rõ rệt về chức năng ruột và tiêu hóa tốt hơn hẳn.

Bạn có thể tham khảo một số cách tăng cân hiệu quả tại: http://thuoctieuhoa.com/tu-van-tang-can

Bữa Sáng Chỉ Uống Sữa: Hại Đường Tiêu Hóa

(SKGĐ) Tuy là thực phẩm dinh dưỡng tốt nhưng sữa không thể thay thế cho bữa sáng của bạn.

Bữa sáng không đầy đủ khiến dạ dày xuất tiết nhiều dịch vị trong buổi sáng nên dễ bị viêm loét dạ dày.

Rất nhiều người vì lý do bận rộn nên không kịp làm/ăn bữa sáng bằng các thực phẩm thông thường như cơm, bún, cháo mà chỉ uống một ly sữa. Có người lại cho rằng sữa cao năng lượng là đủ cung cấp dinh dưỡng tốt cho sức khỏe vào buổi sáng. Một số người khác lại rất biếng ăn sáng nên uống sữa cho dễ.

Chị Nguyễn Thu Lan ở Đội Cấn, Hà Nội là một trong những người như thế. Buổi sáng là lúc chị bận rộn nhất trong ngày vì phải lo bữa sáng cho hai công chúa nhỏ, rồi sắp xếp quần áo, đồ dùng cho chúng đi học, nên chị hầu như không có thời gian nào để ăn sáng. Buổi sáng cũng là lúc miệng chị luôn cảm giác chán ăn.

Bởi thế chị chỉ uống sữa và chị cũng rất yên tâm vì nghĩ rằng sữa có nhiều chất rồi không cần phải bổ sung thêm nhưng thực phẩm khác. Lâu ngày, khi các con đã lớn nhưng thói quen này của chị Lan vẫn không thay đổi. Thời gian gần đây, chị Lan thường bị đau dạ dày, chị có đi khám thì bác sĩ cho biết chị bị viêm loét dạ dày vì thói quen uống sữa này.

Dễ bị loét dạ dày

Theo BS. Vũ Đức Chung (Trưởng khoa Tiêu Hóa, Bệnh viện Quân Y 354, Hà Nội): Việc chỉ uống sữa vào buổi sang lâu ngày sẽ làm cơ thể bị suy dinh dưỡng, vì qua một giấc ngủ dài cơ thể con người cần nhiều năng lượng và dưỡng chất sau một đêm dài tốn nhiều cho tiến trình phục hồi trong giấc ngủ.

Người không ăn sáng đầy đủ là tự gây rối loạn biến dưỡng. Thiếu bữa điểm tâm là một trong các lý do khiến dạ dày xuất tiết nhiều dịch vị trong buổi sáng nên dễ bị viêm loét dạ dày.

Uống sữa vào buổi sáng mà không ăn sáng cũng không phát huy được tác dụng của sữa. Trong sữa chứa nhiều protein phong phú, tác dụng của các loại protein này chủ yếu để cấu tạo nên các tế bào mới trong cơ thể.

Uống sữa khi bụng đói không những làm sữa đào thả ra ngoài dạ dày mà còn làm các protein ưu chất này bị tiêu hao phân giải thành nhiệt lượng, như thế không phát huy được tác dụng của protein.

Protein trong sữa qua dạ dày và đường ruột tiêu hóa phân giải thành các loại axit amin sau đó mới được hấp thu. Nhưng uống sữa khi bụng đói sẽ làm protein không được phân giải thành axit amin, thành phần axit amin này trong tiểu tràng không kịp hấp thụ và đẩy vào đại tràng tạo thành hợp chất độc hại.

Uống sữa, ăn sáng sao cho khoa học?

Theo BS. Vũ Đức Chung khuyến cáo: Bạn không nên uống sữa quá gần thời điểm trước và sau bữa ăn, vì lý do rất là cơ bản đó là trong bữa ăn chúng ta ăn thường có các thực phẩm như thịt, cá, rau là những nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng nuôi dưỡng cơ thể và sinh năng lượng.

Trong số các chất dinh dưỡng đưa vào cơ thể từ thức ăn có các ion kim loại sắt sẽ làm giảm khả năng hấp thụ của canxi trong ruột non gây ra đầy bụng, khó tiêu.

Không nên uống sữa vào buổi sáng khi đói, vì đây là khoảng thời gian giúp con người tập trung tinh lực học tập và làm việc. Nhưng sau khi uống sữa có thể khiến con người có cảm giác mơ màng muốn ngủ, học tập và làm việc không được thuận lợi.

Nên uống sữa vào buổi tối, vì trong sữa chứa thành phần tryptophan L khiến con người mệt mỏi muốn ngủ, đồng thời còn chứa loại hợp chất morphine có tác dụng kích thích giấc ngủ, khiến con người ngủ say giấc ngủ sâu hơn. Sữa bò dễ hấp thụ vào thành dạ dày, canxi trong dạ dày có thể giảm căng thẳng về mặt tinh thần, có tác dụng tốt đối với giấc ngủ, vì thế uống sữa vào buổi tối là tốt nhất, giúp cho con người nghỉ ngơi.

Bữa sáng là bữa quan trọng, chiếm khoảng 30-35% nhu cầu năng lượng của cả ngày (sau bữa trưa và hơn bữa tối). Do đó bạn nên chăm chút cho bữa sáng với đa dạng thực phẩm càng tốt.

Bữa sáng của bạn nên có một số thực phẩm như tinh bột (mì, cháo, bánh…), rau xanh, protein để bạn hoạt động quai hàm. Trong quá trình nhai này, các dịch vị tiêu hóa được tiết ra giúp cho việc tiêu hóa tốt hơn. Đồng thời bữa sáng rất cần nhiều năng lượng nên các thức ăn sẽ cung cấp nhiều năng lượng hơn cốc sữa.

Thảo Nguyên

Bạn đang xem bài viết Để Tiêu Hóa Tốt Hơn trên website Drosetourmanila.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!